1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường

39 392 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 195,5 KB

Nội dung

Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, các quốc gia luôn phải cạnh tranh với nhau để tự khẳng định mình. Nền kinh tế của Việt Nam cũng bước vào hội nhập với các nước trên thế giới với những cơ hội mới và thách thức mới buộc chúng ta phải cân nhắc, tính toán một cách nghiêm túc về trí tuệ, đường lối, chính sách. Một trong những vấn đề bức xúc hiện nay là làm thế nào để nâng cao được khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, của doanh nghiệp Việt Nam. Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta nói chung với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Tình trạng này thể hiện trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. Xuất phát từ những lý do đó, em chọn đề tài: "Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường" để tìm hiểu. Hàng nông sản của Việt Nam rất đa dạng và phong phú, trong phạm vi đề tài em chỉ xin tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản đang là thế mạnh của Việt Nam.

LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay trong xu hướng toàn cầu hóa nền kinh tế, các quốc gia luôn phải cạnh tranh với nhau để tự khẳng định mình. Nền kinh tế của Việt Nam cũng bước vào hội nhập với các nước trên thế giới với những cơ hội mới và thách thức mới buộc chúng ta phải cân nhắc, tính toán một cách nghiêm túc về trí tuệ, đường lối, chính sách. Một trong những vấn đề bức xúc hiện nay là làm thế nào để nâng cao được khả năng cạnh tranh của hàng hóa Việt Nam, của doanh nghiệp Việt Nam. Khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta nói chung với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Tình trạng này thể hiện trên nhiều mặt, nhiều lĩnh vực. Xuất phát từ những lý do đó, em chọn đề tài: "Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường" để tìm hiểu. Hàng nông sản của Việt Nam rất đa dạng và phong phú, trong phạm vi đề tài em chỉ xin tìm hiểu thực trạng và đưa ra một số giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản đang là thế mạnh của Việt Nam. Nội dung của luận văn được chia làm 3 chương. Chương I. Lý luận chung về cạnh tranh. Chương II. Thực trạng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam trên thị trường. Chương III. Những biện pháp kiến nghị để nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng nông sản Việt Nam. Đề tài này được hoàn thành với sự giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Thanh Phong và trên cơ sở thu nhập, phân tích các bài báo, tạp chí v.v . do còn hạn chế về trình độ của mình nên đề tài chắc hẳn còn nhiều thiếu sót, em mong nhận được những góp ý của thầy để bài viết được hoàn thiện hơn. 1 Em xin chân thành cảm ơn! 2 Chương I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CẠNH TRANH 1. Quy luật cạnh tranh. Trong quá trình kinh doanh, cạnh tranh là quy luật của nền kinh tế, cạnh tranh này diễn ra liên tục, không có đích cuối cùng. Đó là sự cạnh tranh về chất lượng, hiệu quả, giá cả của sản phẩm trong nền kinh tế. Trong hoạt động kinh doanh cạnh tranh là điều không tránh khỏi. 2. Những quan niệm về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Cho đến nay, có rất nhiều tác giả đã đưa ra những quan niệm khác nhau về khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Theo Fafchamps cho rằng: khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp là khả năng cạnh tranh mà doanh nghiệp đó có thể sản xuất với chi phí biến đổi trung bình là thấp hơn giá bán củatrên thị trường. Với cách hiểu như vậy, doanh nghiệp nào có khả năng sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tương tự sản xuất của doanh nghiệp khác nhưng với chi phí thấp hơn thì được coi là có khả năng cạnh tranh. Theo Randall cho rằng: khả năng cạnh tranhkhả năng giành được và duy trì thị phần trên thị trường với lợi nhuận nhất định. Theo Dunning lại cho rằng: khả năng cạnh tranhkhả năng cung sản phẩm của chính doanh nghiệp trên các thị trường khác nhau mà không biết nơi bố trí sản xuất của doanh nghiệp đó. Nhưng một số quan niệm khác lại cho rằng: khả năng cạnh tranh là trình độ của công nghiệp có thể sản xuất sản phẩm theo đúng yêu cầu của thị trường, đồng thời duy trì được thu nhập thực tế của mình. Có thể nói rằng, các quan niệm về khả năng cạnh tranh nêu trên đều xuất phát từ các góc độ, cách nhìn khác nhau nhưng có điểm chung là: chiếm lĩnh thị trường và có lợi nhuận. 3 Tuy nhiên, theo ý hiểu của bản thân: khả năng cạnh tranhnăng lực nắm giữ thị phần nhất định với mức độ hiệu quả chấp nhận được. Vì vậy, khi thị phần của doanh nghiệp tăng lên thì cho thấy khả năng cạnh tranh được nâng cao. Nhưng để xác định được chính xác khả năng cạnh tranh của một doanh nghiệp chúng ta phải dựa vào rất nhiều tiêu thức khác nhau. 3. Các nhân tố cơ bản tạo nên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 3.1. Sản phẩm và chất lượng sản phẩm. Đối với doanh nghiệp điều quan trọng là phải trả lời được các câu hỏi: sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai? Như vậy các doanh nghiệp đã xây dựng được cho mình chính sách sản phẩm, khi các doanh nghiệp tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có sản phẩm đem ra thị trường và doanh nghiệp luôn phải làm cho sản phẩm của mình thích ứng với thị trường để tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Để có thể cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, doanh nghiệp phải luôn đưa ra những mẫu mã và sản phẩm mới, nâng cao được chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu và thị hiếu của thị trường. Bất cứ doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại hàng hóa gì, điều cơ bản là doanh nghiệp phải luôn quan tâm tới phản ứng của thị trường. Sản phẩm chỉ có thể đáp ứng được trên thị trường và có triển vọng tốt khi đáp ứng được các yêu cầu cơ bản sau: • Chất lượng tốt, giá cả hợp lý. • Mẫu mã, bao bì đẹp và thuận tiện sử dụng trong nhiều hoàn cảnh. Với công cụ cạnh tranhsản phẩm thì các doanh nghiệp có thể phát triển sản phẩm của mình theo các hướng sau: Thứ nhất, đa dạng hóa sản phẩm. Thực chất đây là quá trình mở rộng hợp lý danh mục sản phẩm tạo nên một cơ cấu sản phẩm có hiệu quả cho các doanh nghiệp. Đa dạng hóa sản phẩm là cần thiết cho mỗi doanh 4 nghiệp bởi vì: • Sự tiến bộ nhanh chóng không ngừng của khoa học công nghệ cùng sự phát triển ngày càng cao của nhu cầu thị trường làm cho vòng đời của sản phẩm bị rút ngắn, doanh nghiệp cần có nhiều chủng loại sản phẩm hàng hóa để hỗ trợ nhau, thay thế nhau. Đa dạng hóa sản phẩm sử dụng tối đa công suất máy móc thiết bị, thực hiện khấu hao nhanh để đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ. • Nhu cầu của thị trường rất đa dạng và phong phú, đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thị trường qua đó sẽ thu được nhiều lợi nhuận. • Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng trở nên quyết liệt thì đa dạng hóa sản phẩm là một biện pháp phân tán rủi ro trong kinh doanh. • Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm đồng tâm: là chiến lược đa dạng hóa sang lĩnh vực kinh doanh mới mà không có sự liên quan bất kỳ nào đến lĩnh vực kinh doanh cũ của doanh nghiệp. Với chiến lược này cho phép tận dụng nguồn lực dư thừa và tìm được lĩnh vực kinh doanh mới có lợi nhuận cao. Như vậy, sản phẩm với những nét riêng vốn có của mình sẽ là yếu tố cơ bản quyết định khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị trường. Đi đôi với sản phẩm là vấn đề chất lượng của sản phẩm. Ngày nay người ta coi trọng giá trị của sản phẩm, giá cả không còn là nhân tố chủ yếu quyết định trong sự lựa chọn của người tiêu dùng. Thị trường sẵn sàng trả giá cao choi sản phẩm hàng hóa có chất lượng cao. Vì vậy, để tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường điều bắt buộc đối với doanh nghiệp là phải nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa. 3.2. Giá cả của sản phẩm. 5 Sự thành công nhiều hay ít của doanh nghiệp phụ thuộc vào chính sách định mức giá bán của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường luôn tồn tại sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước cũng như giữa các quốc gia với nhau, khách hàng có quyền lực chọn và mua những gì mà họ cho là tốt nhất và có lợi nhất. Giá cả hàng hóa thường thay đổi theo nhu cầu của thị trường, nó ít liên quan tới giá trị cố hữu của sản phẩm nên sản phẩm không bao giờ đại diện cho giá cả của nó. Việc định giá sao cho doanh nghiệp vừa đảm bảo tối đa hóa lợi nhuận, vừa giành được thị phần thị trường cao, vừa giành được lợi thế trong cạnh tranh hoặc tránh khỏi cạnh tranh là công việc hết sức khó khăn và phức tạp, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn linh hoạt, mềm dẻo để định giá sản phẩm của mình cả trong và ngoài nước. 3.3. Công nghệ chế biến sản phẩm. Trong sản xuất, công nghệ là nhân tố sống động mang tính quyết định nhằm nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt ở thị trường trong và ngoài nước, công nghệ đang là mối quan tâm của nhiều quốc gia. Đối với từng doanh nghiệp thì công nghệ là vũ khí sắc bén để tạo lợi thế cạnh tranh. Tuy nhiên, thực tế cho thấy một vài công ty của Hoa Kỳ với tiềm lực công nghệ dồi dào, hoạt động trong lĩnh vực công nghệ có hàm lượng công nghệ cao lại không tạo được lợi thế trước các đối thủ cạnh tranh - cụ thể là các công ty của Nhật. Điều này cho thấy công nghệ không thể tự thân biến đổi thành lợi thế cạnh tranh mà lợi thế cạnh tranh chỉ đến với các doanh nghiệp có một chiến lược thích hợp trong 6 Quá trình sản xuất Quá trình sản xuất Các y ế u t ố đầ u vào S ả n ph ẩ m và DV Công ngh ệ sử dụng công nghệ. Có nhiều yếu tố tác động đến sự hình thành lợi thế cạnh tranh dựa trên công nghệ của doanh nghiệp như yếu tố bên ngoài gồm: môi trường tài chính, tiền tệ , cơ cấu công nghiệp, chính sách của Nhà nước về kinh doanh và công nghệ, yếu tố bên trong như: chu kỳ sống của sản phẩm, mức độ thực hiện quản lý chất lượng sản phẩm . Tuy nhiên, quản trị công nghệ cũng đóng vai trò quan trọng. Thật vậy, quản trị công nghệ đã hình thành nên lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp biểu hiện ở các mặt như: giá thành hạ - chất lượng cao - cung cấp đúng lúc cho thị trường. Các tác động đó được biểu hiện qua 3 sơ đồ. 7 Sơ đồ 1: Tác động của quản trị và công nghệ nhằm tạo giá thành sản phẩm dịch vụ thấp Sơ đồ 2: Tác động của quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ đúng lúc cho thị trường 8 Công nghệ Áp dụng các công nghệ phù hợp, công nghệ tiên tiến . để sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào Công nghệ Áp dụng các công nghệ phù hợp, công nghệ tiên tiến . để sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào Quản trị Phối hợp quản trị sản xuất với chiến lược sử dụng công nghệ nhằm giảm chi phí của quá trình sản xuất Quản trị Phối hợp quản trị sản xuất với chiến lược sử dụng công nghệ nhằm giảm chi phí của quá trình sản xuất Nâng cao chi phí máy móc thiết bị để giảm: - Chi phí lao động. - Chi phí năng lượng. - Chi phí nguyên vật liệu. Giảm chi phí của quá trình sản xuất nhằm giảm thiểu: - Chi phí về sản phẩm không đạt chất lượng. - Chi phí về tồn trữ CF sản xuất thấ p Lợi thế cạn h tran h Công nghệ Đổi mới công nghệ - Đổi mới cơ bản. - Đổi mới từng phần. - Đổi mới hệ thống. Công nghệ Đổi mới công nghệ - Đổi mới cơ bản. - Đổi mới từng phần. - Đổi mới hệ thống. Quản trị - Quản trị chất lượng sản phẩm - Quản trị theo ISO Quản trị - Quản trị chất lượng sản phẩm - Quản trị theo ISO Nâng cao độ tin cậy của quá trình sản xuất Nâng cao hiệu quả sản xuất Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ Lợi thế cạnh tranh 9 Sơ đồ 3: Tác động của quản trị và công nghệ nhằm cung cấp sản phẩm dịch vụ đúng lúc cho thị trường Các phân tích trên cho thấy quản trị đã đóng vai trò quan trọng trong công việc xây dựng lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp dựa trên cơ sở công nghệ, đặc biệt đối với các doanh nghiệp ở các nước đang phát triển khi mà trình độ công nghệ còn thấp. Để xây dựng được lợi thế cạnh tranh trên cơ sở công nghệ, các doanh nghiệp cần xây dựng một chiến lược sử dụng công nghệ thích hợp, đó là việc nghiên cứu chặt chẽ ba chiến lược: chiến lược nghiên cứu thị trường, chiến lược và phương án sản phẩm mới cùng chiến lược và phương án đổi mơi công nghệ. 3.4. Các nhân tố của nền kinh tế quốc dân. 3.4.1. Các nhân tố kinh tế. Các nhân tố kinh tế có vai trò quan trọng và quyết định đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng cao và ổn định sẽ tạo ra sức hấp dẫn với cácd1 khi 10 Công nghệ Nâng cao năng lực công nghệ nội sinh Công nghệ Nâng cao năng lực công nghệ nội sinh Quản trị - Huy động nguồn lực. - Đánh giá chiến lược sản phẩm mới. Quản trị - Huy động nguồn lực. - Đánh giá chiến lược sản phẩm mới. Nâng cao năng lực nghiên cứu và triển khai Đổi mới công nghệ Sản phẩ mm ới Cun g cấp đún g lúc Lợi thế cạn h tran h

Ngày đăng: 25/07/2013, 22:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000. - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường
Bảng 1. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam giai đoạn 1990 - 2000 (Trang 17)
Lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam được thể hiện qua bảng dưới đây. - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường
ng cà phê xuất khẩu của Việt Nam được thể hiện qua bảng dưới đây (Trang 19)
Bảng 4. Xuất khẩu hàng nông sản năm 1999 và năm 2000 - Biện pháp nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng nông sản của Việt Nam trên thị trường
Bảng 4. Xuất khẩu hàng nông sản năm 1999 và năm 2000 (Trang 20)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w