Một số giải pháp nâng cao vai trò của tín dụng ưu đãi đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai

102 29 0
Một số giải pháp nâng cao vai trò của tín dụng ưu đãi đối với chương trình xóa đói giảm nghèo tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGƠ MẠNH CHÍNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGƠ MẠNH CHÍNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN LƯƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2009 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Trong q trình công tác Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai, tự sưu tầm số liệu, tài liệu Chi nhánh, Ban đạo xóa đói giảm nghèo tỉnh ngành có liên quan đến chương trình XĐGN tỉnh để thực luận văn Tôi xin cam đoan luận văn thân tự làm thực theo dẫn người hướng dẫn khoa học; luận văn hồn tồn khơng chép từ luận văn người khác Nếu sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước Khoa sau đại học, Khoa ngân hàng, Nhà trường pháp luật Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2009 Tác giả Ngô Mạnh Chính MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, bảng, biểu Mở đầu Chương TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ƯU ĐÃI VÀ CHƯƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO HIỆN NAY 1.1 Khái niệm, chất vai trị tín dụng ưu đãi 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Sự cần thiết phát triển tín dụng ưu đãi 1.1.3 Chức tín dụng ưu đãi 1.1.4 Vai trị tín dụng ưu đãi 1.2 Bản chất chương trình xóa đói giảm nghèo ngày 10 1.2.1 Khái niệm nghèo đói mối liên hệ với vấn đề xã hội 10 1.2.1.1 Khái niệm nghèo đói 10 1.2.1.2 Mối liên hệ nghèo đói vấn đề xã hội 11 1.2.2 Mục đích xóa đói giảm nghèo 12 1.2.3 Những thách thức cơng xóa đói giảm nghèo 12 1.2.4 Quan điểm, định hướng, mục tiêu giải pháp chương trình XĐGN giai đoạn 2006-2010 13 1.2.4.1 Quan điểm 14 1.2.4.2 Định hướng 14 1.2.4.3 Mục tiêu 15 1.2.4.4 Các dự án, sách giải pháp thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 16 1.3 Mối quan hệ phát triển tín dụng ưu đãi với kết XĐGN 17 1.4 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi số nước Việt Nam 18 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi số nước 18 1.4.1.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi Bangladesh 18 1.4.1.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi Nam Phi 19 1.4.1.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi Philipines 21 1.4.1.4 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi Hà Lan 21 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi Việt Nam 23 1.4.2.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi thành phố Hồ Chí Minh 23 1.4.2.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi Ninh Thuận 23 1.4.2.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi Gia Lai 24 1.4.2.4 Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi Thanh Hóa 25 Kết luận chương 25 Chương THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃI CHO CHƯƠNG TRÌNH XĨA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở TỈNH ĐỒNG NAI 27 2.1 Chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai năm qua 27 2.1.1 Thực trạng tình hình đói nghèo tỉnh Đồng Nai giai đoạn 20062010 27 2.1.1.1 Chuẩn nghèo giai đoạn 27 2.1.1.2 Tình hình hộ nghèo tỉnh Đồng Nai giai đoạn III (2006-2010) 28 2.1.1.3 Nguyên nhân tình hình đói nghèo giai đoạn 2006-2010 28 2.1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 29 2.1.2.1 Mục tiêu 29 2.1.2.2 Nhiệm vụ 30 2.1.2.3 Các giải pháp chủ yếu để thực chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 30 2.1.3 Kết thực chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai năm (2006-2008) giai đoạn 2006-2010 32 2.1.3.1 Kết huy động nguồn lực thực chương trình XĐGN 32 2.1.3.2 Kết thực dự án, sách thuộc chương trình XĐGN 32 2.2 Sơ lược Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai 38 2.2.1 Thành lập Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai 39 2.2.1.1 Cơ cấu tổ chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai 39 2.2.1.2 Chức Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai 40 2.2.1.3 Nhiệm vụ Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai 40 2.2.1.4 Phương thức cho vay Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai 41 2.2.1.5 Quy trình nghiệp vụ cho vay 42 2.3 Thực trạng hoạt động tín dụng ưu đãi cho chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai 43 2.3.1 Thực trạng huy động vốn tín dụng ưu đãi 46 2.3.2 Thực trạng phát triển tín dụng ưu đãi cho chương trình XĐGN tỉnh 48 2.4 Những kết đạt được, tồn - nguyên nhân 54 2.4.1 Những kết đạt 54 2.4.2 Những tồn – nguyên nhân 55 2.4.2.1 Tồn 55 2.4.2.2 Nguyên nhân tồn 59 Kết luận chương 60 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG ƯU ĐÃI ĐỐI VỚI CHƯƠNG TRÌNH XĐGN TẠI TỈNH ĐỒNG NAI 61 3.1 Các giải pháp Ngân hàng Chính sách xã hội 61 3.1.1 Giải pháp Ngân hàng Chính sách xã hội – Việt Nam 61 3.1.1.1 Nâng số thành viên tối đa mà Tổ TK&VV quản lý 61 3.1.1.2 Thực huy động tiết kiệm người nghèo thông qua Tổ TK&VV 62 3.1.2 Các giải pháp Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai 63 3.1.2.1 Tạo lập nguồn vốn cho Chi nhánh NHCSXH tỉnh 63 3.1.2.2 Đẩy mạnh việc tập huấn để nâng cao lực thực tín dụng ưu đãi cho tổ chức CT-XH nhận ủy thác, Ban quản lý Tổ TK&VV 64 3.2 Các giải pháp hỗ trợ 66 3.2.1 Giải pháp hỗ trợ Chính phủ: Xây dựng chương trình tín dụng ưu đãi để thực cho vay hộ vượt chuẩn nghèo hộ cận nghèo 66 3.2.2 Giải pháp hỗ trợ Chính quyền địa phương: 67 3.2.2.1 Đề nghị chuyên đề để thực phát triển tín dụng ưu đãi cho chương trình XĐGN tỉnh 67 3.2.2.2 Đẩy mạnh phối hợp, lồng ghép chặt chẽ thường xuyên đầu tư vốn tín dụng ưu đãi dạy nghề, tập huấn khuyến nông để nâng cao lực sản xuất kinh doanh hộ nghèo 67 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ tổ chức Chính trị – xã hội: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn hộ vay tổ chức Chính trị – xã hội nhận ủy thác Tổ TK&VV 68 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ Tổ TK&VV: 70 3.2.4.1 Thực việc tổ chức họp sinh hoạt Tổ định kỳ hàng tháng 70 3.2.4.2 Thực chặt chẽ việc bình xét cho vay Tổ TK&VV 71 3.2.5 Giải pháp hỗ trợ người nghèo: Nâng cao ý chí tự lực vươn lên người nghèo 72 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo Phụ lục 75 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên văn NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NHPVNg Ngân hàng phục vụ người nghèo XĐGN Xóa đói giảm nghèo HĐQT Hội đồng quản trị Tổ TK&VV Tổ tiết kiệm vay vốn UBND Ủy Ban Nhân Dân XHCN Xã hội chủ nghĩa CT-XH Chính trị - xã hội KT-XH Kinh tế - xã hội 10 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU STT Tên hình, bảng, biểu Trang Hình 1.1 Mối liên hệ nghèo đói vấn đề xã hội 12 So đồ 2.1 Quy trình nghiệp vụ cho vay NHCSXH 42 Biểu đồ 2.1 Ngun nhân tình trạng đói nghèo tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 28 Biểu đồ 2.2 Huy động vốn tín dụng ưu đãi năm (2006-2008) 47 Biểu đồ 2.3 Tương quan huy động vốn phát triển tín dụng ưu đãi 53 Bảng 2.1 Số liệu hộ nghèo tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 28 Bảng 2.2 Tổng hợp kết huy động nguồn vốn thực chương trình XĐGN năm (2006-2008) 32 Bảng 2.3 Kết thực sách tín dụng ưu đãi năm (2006-2008) thực chương trình XĐGN giai đoạn 2006-2010 33 Bảng 2.4 Tổng hợp số liệu đào tạo, tập huấn cho cán làm công tác XĐGN cấp giai đoạn 2006-2008 34 Bảng 2.5 Tổng hợp kết năm thực sách hỗ trợ y tế cho người nghèo 35 Bảng 2.6 Tổng hợp sách hỗ trợ nhà cho người nghèo năm (2006-2008) 36 Bảng 2.7 Tổng hợp sách hỗ trợ xây dựng nhà cho người nghèo UBMTTQ Việt Nam cấp thực 36 Bảng 2.8 Tổng hợp số liệu huy động vốn tín dụng ưu đãi giai đoạn 2006-2008 46 Bảng 2.9 Doanh số cho vay hộ nghèo năm (2006-2008) thực chương trình XĐGN giai đoạn 2006-2010 51 Bảng 2.10 Tổng hợp dư nợ cho vay hộ nghèo theo nguồn vốn địa bàn hành thời điểm 31/12/2008 53 Bảng 2.11 Tổng hợp dư nợ cho vay hộ nghèo theo ngành, nghề sản xuất thời điểm 31/12/2008 54 88 XĐGN nghiệp cách mạng Đảng Nhà nước, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Ở tỉnh Đồng Nai, Tỉnh ủy quan tâm đến việc thực chương trình XĐGN địa bàn Nghị Tỉnh đảng lần thứ X đề là: Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo tỉnh xuống dướí 4% vào cuối năm 2010 Tuy nhiên, qua năm thực chương trình XĐGN giai đoạn 20062010, cấp ủy cấp chưa đề nghị chuyên đề cho việc thực chương trình XĐGN Vì vậy, Cấp ủy cấp phải thường xuyên đề nghị chuyên đề phát triển tín dụng ưu đãi cho chương trình XĐGN tỉnh + Mục tiêu: Tập trung nguồn lực để đẩy nhanh việc phát triển tín dụng ưu đãi cho chương trình XĐGN tỉnh + Điều kiện thực hiện: Cấp uỷ cấp vào nghị cấp uỷ để đề nghị chuyên đề cho phát triển tín dụng ưu đãi + Phương thức thực hiện: Căn vào tiêu kế hoạch tiến độ thực tín dụng ưu đãi cho chương trình XĐGN địa phương tỉnh, Cấp uỷ cấp đề nghị để huy động nguồn lực đẩy nhanh tiến độ hiệu thực phát triển tín dụng ưu đãi Nội dung nghị chuyên đề phát triển tín dụng ưu đãi gồm: tăng cường nguồn vốn, thực tiêu cho vay, lựa chọn đối tượng đầu tư, số hộ nghèo phải đầu tư vốn, kết thu lãi, thu nợ, tỷ lệ nợ hạn giảm tỷ lệ hộ nghèo đến cuối năm + Tổ chức thực hiện: Hàng năm, NHCSXH kiến nghị, tham mưu để Cấp uỷ cấp đề nghị chuyên đề cho việc phát triển tín dụng ưu đãi thực chương trình XĐGN địa phương 3.2.2.2 Đẩy mạnh phối hợp, lồng ghép chặt chẽ thường xuyên đầu tư vốn tín dụng ưu đãi dạy nghề, tập huấn khuyến nông để nâng cao lực sản xuất kinh doanh hộ nghèo Hiện nay, việc phát triển tín dụng ưu đãi để thực chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN Đồng Nai có tình trạng phận người nghèo sau nhận đồng vốn tín dụng ưu đãi khơng biết sử dụng vào mục đích để cải thiện đời sống kinh tế gia đình có đầu tư khơng có hiệu Vì vậy, hộ nghèo mau chóng nghèo phải thường xun dạy nghề tập huấn khuyến nông cho người nghèo để họ tự nâng cao lực sản xuất kinh doanh + Mục tiêu: Nâng cao lực sản xuất kinh doanh hộ nghèo nhằm phát huy hiệu đồng vốn tín dụng ưu đãi + Điều kiện thực hiện: 89 Việc dạy nghề tập huấn khuyến nông cho người nghèo sách để thực chương trình XĐGN trách nhiệm địa phương, Ban đạo XĐGN cấp + Phương pháp thực hiện: Công việc thực phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh vùng: Ở vùng đô thị: sản xuất quy mô nhỏ, tiểu thủ công nghiệp chủ yếu Ở vùng nông thôn: trồng ngắn ngày, chăn nuôi quy mô nhỏ chủ yếu Các ngành, nghề phù hợp với đặc điểm sản xuất vùng nguyên liệu tỉnh Đồng Nai cần dạy tập huấn khuyến nông gồm: - Dạy nghề: Đan lát mây, tre, lá, dệt thổ cẩm - Tập huấn khuyến nông: Kỹ thuật trồng bắp cao sản, trồng mít nghệ, chăn ni bị, heo sinh sản, ni heo rừng, ni cá rơ đồng Việc tập huấn tổ chức tập trung theo địa bàn theo chuyên đề để người nghèo dễ tiếp thu vận dụng Trong nội dung tập huấn phải có ví dụ cụ thể, giới thiệu mơ hình tiên tiến, đơn giản hiệu để người nghèo dễ dàng nắm bắt áp dụng vào dự án sản xuất kinh doanh gia đình nhằm mang lại hiệu cao + Tổ chức thực hiện: Hàng năm, Trung tâm khuyến nông tỉnh tiến hành tổ chức tập huấn cho người nghèo sau vay vốn trước mùa vụ sản xuất kinh doanh Ngồi việc thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi việc dạy nghề, tập huấn khuyến nơng tạo niềm tin ý chí cho người nghèo để vươn lên sống họ cảm thấy xã hội quan tâm đầy đủ Khi có niềm tin vào sống họ dễ dàng vươn lên, vượt qua khó khăn để tự nghèo 3.2.3 Giải pháp hỗ trợ tổ chức Chính trị – xã hội: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn hộ vay tổ chức Chính trị – xã nhận ủy thác Tổ TK&VV Đây công đoạn quy trình cho vay mà tổ chức CTXH nhận ủy thác NHCSXH việc phát triển tín dụng ưu đãi Tuy nhiên, thời gian qua tỉnh Đồng Nai, việc phát triển tín dụng ưu đãi tổ chức CT-XH, Tổ TK&VV chưa thực tốt cơng đoạn Vì vậy, khơng mang lại kết cao cho việc phát triển tín dụng ưu đãi để thực chương trình XĐGN 90 + Mục tiêu: - Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay - Hạn chế tình trạng sử dụng vốn vay sai mục đích - Hạn chế việc phát sinh nợ xấu - Hạn chế tình trạng chiếm dụng, xâm tiêu vốn + Điều kiện thực hiện: Công tác thỏa thuận thống Văn liên tịch NHCSXH tổ chức CT-XH Vì vâỵ, tổ chức CT-XH, Tổ TK&VV cần triển khai thực tốt công đoạn nhận ủy thác NHCSXH + Phương pháp thực hiện: Các Tổ TK&VV, tổ chức CT-XH nhận ủy thác ngân hàng xây dựng chương trình, lịch kiểm tra phối hợp quyền địa phương, NHCSXH tiến hành kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay hộ nghèo Việc kiểm tra phải đặt trọng tâm vào việc sử dụng vốn người vay – đối tượng trực tiếp thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi Công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn người nghèo nhằm đạt mục đích, yêu cầu việc phát triển tín dụng ưu đãi - Công tác giám sát, kiểm tra việc sử dụng vốn vay ngườì nghèo nhằm hướng dẫn, giúp đỡ bà hộ nghèo lập phương án sản xuất, tháo gỡ khó khăn sản xuất, hướng dẫn kỹ thuật, cơng nghệ sản xuất mới, tìm ngun liệu đầu vào cho dự án, phương thức tiêu thụ sản phẩm nhằm mang lại lợi nhuận cao góp phần nâng cao hiệu sử dụng vốn vay - Nếu không thực tốt công tác kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn bà hộ nghèo người nghèo dễ dàng sử dụng vốn sai mục đích như: tiền vay mang để chi tiêu sinh hoạt gia đình khơng đầu tư vào sản xuất, vay tiền cho người khác mượn lại không thu hồi khơng biết sử dụng vào mục đích … Do đó, dễ làm phát sinh nợ q hạn, làm gia tăng nợ xấu làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ưu đãi khó khăn cho việc thu hồi vốn cho ngân sách Nhà nước cuối khơng đạt mục tiêu XĐGN Vì vậy, cần phải đẩy mạnh thực công tác nhằm hạn chế việc gia tăng nợ xấu Bên cạnh đó, việc phát triển tín dụng ưu đãi để thực chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai, tình trạng nợ bị chiếm dụng, xâm tiêu lớn thường xuyên xảy Đó do: phương thức cho vay NHCSXH chủ yếu tín chấp khơng phải chấp số cán địa phương, cán tổ chức 91 CT-XH, cán Tổ TK&VV hay lợi dụng lòng tin thiếu hiểu biết hộ nghèo để thực việc chiếm dụng, xâm tiêu vốn họ Vì vậy, cần đẩy mạnh cơng tác nhằm hạn chế tình trạng chiếm dụng, xâm tiêu vốn Công tác phải tổng kết, đánh giá sau đợt kiểm tra rút kinh nghiệm cho lần sau, trình thực tránh tình trạng kiểm tra sơ sài, chiếu lệ Công tác kiểm tra phải đạt yêu cầu, phải phát hộ sử dụng vốn sai mục đích để có biện pháp xử lý kịp thời Đối với hộ sử dụng vốn sai mục đích, phải đề xuất biện pháp xử lý như: thu hồi vốn trước hạn; không thực tư vấn, tập huấn, dạy nghề, hỗ trợ để hộ vay thực phương án sản xuất kinh doanh + Tổ chức thực hiện: Định kỳ hàng tháng, quý, tháng đột xuất tổ chức CT-XH, Tổ TK&VV phối hợp quyền địa phương, đơn vị ủy thác (NHCSXH) tiến hành kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay bà hộ nghèo Bên cạnh phải thường xuyên giáo dục, tuyên truyền cộng đồng người nghèo chủ trương, sách Đảng Nhà nước chương trình tín dụng ưu đãi, quyền lợi nghĩa vụ người vay vốn để người nghèo hiểu, thực không bị lợi dụng 3.2.4 Giải pháp hỗ trợ Tổ TK&VV: 3.2.4.1 Thực việc tổ chức họp sinh hoạt Tổ định kỳ hàng tháng: Việc tổ chức họp để sinh hoạt Tổ định kỳ hàng tháng có vai trị quan trọng hiệu hoạt động Tổ Đây nhiệm vụ thường xuyên Tổ TK&VV Ở tỉnh Đồng Nai thời gian qua, công việc không Tổ thực thường xuyên gây hạn chế phát triển tín dụng ưu đãi Vì vậy, phải quán triệt đến Tổ việc tổ chức họp sinh hoạt định kỳ hàng tháng + Mục tiêu: Giúp cho Ban quản lý Tổ giám sát theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh hộ vay, nắm bắt tháo gỡ khó khăn cho hộ vay trình sử dụng vốn, tạo điều kiện để hộ vay học tập kinh nghiệm sản xuất kinh doanh nhau, học tập kỹ thuật, công nghệ sản xuất mới, đôn đốc hộ vay trả nợ, trả lãi cho ngân hàng, chấn chỉnh hộ vay sử dụng vốn sai mục đích … Việc họp sinh hoạt Tổ hàng tháng cịn nhằm mục đích giáo dục, răn đe, nhắc nhở hộ vay không chấp hành quy ước hoạt động Tổ, không chấp hành nghĩa vụ trả nợ, trả lãi cho ngân hàng, nhằm biểu dương hộ vay thực 92 tốt nghĩa vụ với ngân hàng, hộ thực đầu tư vốn có hiệu để hộ vay khác học tập rút kinh nghiệm + Điều kiện thực hiện: Tại tỉnh Đồng Nai, hộ nghèo sinh sống tập trung thuận lợi cho việc tổ chức họp sinh hoạt định kỳ Tổ hàng tháng Việc họp sinh hoạt Tổ Ban quản lý Tổ thành viên vay vốn thống Biên thành lập thông qua quy ước hoạt động Tổ + Phương pháp thực hiện: Ban quản lý Tổ thống với thành viên Tổ lịch địa điểm sinh hoạt Tổ Hàng tháng, đến kỳ sinh hoạt, Ban quản lý Tổ tiến hành họp sinh hoạt Tổ Đây dịp để Ban quản lý Tổ phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước, quy định hướng dẫn ngân hàng liên quan đến việc phát triển tín dụng ưu đãi đến người vay thơng báo nợ đến hạn ngân hàng để hộ vay có kế hoạch trả nợ + Tổ chức thực hiện: Chi nhánh NHCSXH tỉnh quán triệt hướng dẫn tổ chức CT-XH nhận ủy thác để tổ chức hướng dẫn Ban quản lý Tổ thực việc họp sinh hoạt Tổ định kỳ hàng tháng 3.2.4.2 Thực chặt chẽ việc bình xét cho vay Tổ TK&VV: Ở tỉnh Đồng Nai thời gian qua, phát triển tín dụng ưu đãi để thực chương trình XĐGN, việc bình xét cho vay khơng thực chặt chẽ đó, đồng vốn tín dụng ưu đãi nhiều khơng phát huy hiệu cao Việc bình xét cho vay Tổ TK&VV thường không thực cẩn thận, chặt chẽ khơng quy trình Vì vậy, thường dẫn đến tình trạng nhiều hộ vay cần vốn khơng đủ vốn để đầu tư đầu tư thừa vốn: - Nếu hộ vay khơng đầu tư đủ vốn thực dự án sản xuất kinh doanh gia đình Do đó, dễ dàng sử dụng vốn vay vào mục đích khác gây khó khăn cho việc thu hồi vốn sau - Nếu hộ vay đầu tư thừa vốn: Sẽ gây lãng phí vốn, hộ vay dễ dàng sử dụng phần vốn dư thừa vào mục đích khác gây khó khăn cho việc thu hồi vốn sau không đủ vốn cho việc đầu tư vốn đến hộ nghèo khác Vì vậy, Chi nhánh NHCSXH phải quán triệt đến tổ chức CT-XH, UBND xã, Tổ TK&VV thực chặt chẽ việc bình xét cho vay + Mục tiêu: Xác định mức vốn cho vay phù hợp với nhu cầu vốn cho dự án sản xuất kinh doanh khả trả nợ hộ vay 93 + Điều kiện thực hiện: Căn nhu cầu vốn hộ nghèo tiêu nguồn vốn phân bổ cho địa bàn ấp, Ban quản lý Tổ tiến hành họp để thành viên Tổ thống việc cho vay mức cho vay hộ Chi bộ, Ban nhân dân ấp trí thơng qua Trong bình xét cho vay, đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi phải có tiêu chí: - Là hộ nghèo có tên danh sách hộ nghèo xã (phường) - Có lực pháp luật hành vi dân - Dự án sản xuất kinh doanh có hiệu kinh tế có khả trả nợ ngân hàng + Phương pháp thực hiện: Việc bình xét cho vay phải thực khách quan, công khai, dân chủ, phải thông qua ý kiến tập thể tập thể biểu quyết; tránh tư tưởng cá nhân thành viên Ban quản lý Tổ, thích đầu tư nhiều vốn cho người có hiềm khích với đầu tư vốn cho họ dẫn đến tình trạng đồng vốn tín dụng ưu đãi không đầu tư đến đối tượng Ngồi ra, việc bình xét cho vay cần thiết phải có giám sát Chi bộ, Ban nhân dân ấp để đảm bảo thực chủ trương xã hội hóa hoạt động ngân hàng Việc bình xét cho vay phải lập thành biên có chấp thuận Chi Ban nhân dân ấp + Tổ chức thực hiện: Chi nhánh NHCSXH tỉnh phải thường xuyên quán triệt việc bình xét cho vay đến tổ chức CT-XH nhận ủy thác, UBND cấp xã Tổ TK&VV để thống thực Khi Tổ TK&VV nộp hồ sơ vay cho ngân hàng phải có biên bình xét cho vay kèm theo 3.2.5 Giải pháp hỗ trợ người nghèo: Nâng cao ý chí tự lực vươn lên người nghèo Người nghèo đối tượng thụ hưởng sách tín dụng ưu đãi Ở tỉnh Đồng Nai, Cấp uỷ, UBND cấp, ngành quan tâm thường xuyên chăm lo đến đời sống người nghèo Phần lớn người nghèo cảm nhận quan tâm nỗ lực phấn đấu vươn lên từ quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh có phận khơng nhỏ người nghèo cịn ỷ lại vào quan tâm khơng chịu phấn đấu làm ăn để vươn lên, thoát khỏi nghèo; chí cịn nghèo trở thành gánh nặng cho địa phương xã hội Vì vậy, để phát triển 94 tín dụng ưu đãi cho chương trình XĐGN tỉnh thân người nghèo cần có ý thức tự lực tâm cao để vươn lên thoát nghèo + Mục tiêu: Nâng cao ý thức nghị lực tự vươn lên người nghèo + Điều kiện thực hiện: Ở tỉnh Đồng Nai, trình độ dân trí dân nghèo mức thấp, cần tác động thường xuyên để nâng cao ý thức cho người nghèo + Phương thức thực hiện: Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, phong trào thi đua địa bàn ấp; công tác vận động, tuyên truyền cán làm công tác XĐGN sở để tác động trực tiếp đến ý chí người nghèo + Tổ chức thực hiện: Thường xuyên sử dụng phương tiện thông tin đại chúng tỉnh thường xuyên tuyên truyền, vận động người nghèo phấn đấu để vươn lên, thông qua công tác vận động, tuyên truyền cán làm công tác XĐGN sở, xây dựng phong trào thi đua sản xuất địa bàn dân cư; phổ biến giới thiệu mơ hình làm ăn giỏi, nhân rộng mơ hình sản xuất giỏi cộng đồng dân cư để người nghèo học tập, qua tác động đến ý chí tự lực vượt qua khó khăn để vươn lên người nghèo Kết luận chương 3: Đây số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế phát triển tín dụng ưu đãi để thực chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai Với đặc điểm tỉnh Đồng Nai, việc thực giải pháp có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, để tín dụng ưu đãi phát huy hiệu góp phần thực thắng lợi chương trình XĐGN cần có đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, phối hợp nhịp nhàng, cộng đồng trách nhiệm cao quan, ban, ngành tỉnh, nỗ lực tổ chức CT-XH vai trò trực tiếp NHCSXH việc thực giải pháp Trong giải pháp nhằm nâng cao vai trị tín dụng chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai giải pháp tác động đến ý chí tự lực vươn lên người nghèo có vai trị quan trọng Để tín dụng ưu đãi phát huy hiệu cao cho chương trình XĐGN tỉnh giải pháp khơng thực riêng lẻ mà phải thực đồng Chắc chắn giải pháp vận dụng vào phát triển tín dụng ưu đãi tỉnh Đồng Nai chương trình mục tiêu quốc gia XĐGN địa bàn tỉnh giai đoạn 2006-2010 đạt kết cao 95 KẾT LUẬN XĐGN chương trình mục tiêu quốc gia, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Thành cơng chương trình có phối hợp, cộng đồng trách nhiệm Ban, ngành, quyền địa phương cấp nước đặc biệt nỗ lực phấn đấu để vươn lên sống thân người nghèo Thành cơng chương trình có đóng góp khơng nhỏ việc phát triển tín dụng ưu đãi Ở tỉnh Đồng Nai, với đặc điểm riêng mình, luận văn cho thấy chương trình XĐGN tỉnh triển khai đồng thực thành công với kết cao Các chương luận văn cho thấy vai trị quan trọng tín dụng ưu đãi thành cơng chương trình XĐGN địa bàn tỉnh Xuyên suốt trình thực chương trình XĐGN tỉnh tín dụng ưu đãi khơng ngừng thể vai trò tầm quan trọng việc thực chương trình Tín dụng ưu đãi xem biện pháp hữu hiệu chủ yếu để thực chương trình Vì vậy, cần đẩy mạnh việc phát triển tín dụng ưu đãi cho chương trình XĐGN tỉnh Bên cạnh đóng góp tín dụng ưu đãi cho thành cơng chương trình XĐGN địa bàn tỉnh tín dụng ưu đãi bộc lộ tồn tại, hạn chế định Dựa thực trạng chương trình XĐGN tỉnh Đồng Nai, luận văn hạn chế, tồn tín dụng ưu đãi chương trình giới thiệu số giải pháp để khắc phục Những giải pháp để nâng cao vai trị tín dụng ưu đãi chương trình tỉnh Đồng Nai cần thực từ nhiều phía: Chính phủ, NHCSXH, Chính quyền địa phương cấp, tổ chức CT-XH nhận uỷ thác, Tổ TK&VV từ thân người nghèo Trong giải pháp giải pháp từ NHCSXH – đơn vị trực tiếp thực phát triển tín dụng ưu đãi từ người nghèo – đối tượng thụ hưởng chương trình có vai trị quan trọng Với giải pháp này, vận dụng đồng tỉnh Đồng Nai, chắn góp phần làm cho chương trình XĐGN tỉnh giai đoạn 2006-2010 đạt kết cao 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Chính phủ (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 việc phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 2, Chính phủ (2002), Nghị định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng người nghèo đối tượng sách khác 3, Chính phủ (2002), Quyết định số 131/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002 việc thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội 4, Chính phủ (2005), Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08/7/2005 việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-2010 5, Chính phủ (2003), Quyết định số 16/2003/QĐ-TTg ngày 22/01/2003 việc ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động NHCSXH 6, Chính phủ (2007), Quyết định số 30/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 việc ban hành danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn 7, Chính phủ (2004), Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn 8, Chính phủ (2007), Quyết định số 198/2007/QĐ-TTg ngày 31/12/2007 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 9, Chính phủ (2006), Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10/01/2006 việc phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi giai đoạn 2006-2010 (Chương trình 135 giai đoạn II) 10, Dự án đào tạo cán làm cơng tác Xóa đói giảm nghèo – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2000), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp xã, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 11, Dự án đào tạo cán làm cơng tác Xóa đói giảm nghèo – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2002), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 12, Dự án đào tạo cán làm cơng tác Xóa đói giảm nghèo – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2003), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp tỉnh huyện, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 97 13, Dự án đào tạo cán làm cơng tác Xóa đói giảm nghèo – Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2006), Tài liệu tập huấn dành cho cán làm cơng tác xóa đói giảm nghèo cấp xã, thôn, bản, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 14, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2004), Những định hướng chiến lược chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 15, Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Thông tư số 78/2007/TT-BNN ngày 11/9/2007 việc hướng dẫn thực Dự án khuyến nông – lâm – ngư hỗ trợ phát triển sản xuất, phát triển ngành nghề thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006-2010 16, Hội đồng quản trị NHCSXH (2003), Quyết định số 155/QĐ-HĐQT ngày 19/3/2003 việc ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Chi nhánh NHCSXH 17, Hội đồng quản trị NHCSXH (2003), Quyết định số 783/QĐ-HĐQT ngày 29/7/2003 việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động Tổ TK&VV 18, Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai (2005), Nghị số 52/2005/NQ-HĐND7 ngày 21/7/2005 mục tiêu, giải pháp chương trình giảm nghèo tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010 19, UBND tỉnh Đồng Nai (2006), Báo cáo số 1918/UBND-BC ngày 28/3/2006 tổng kết năm thực Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo giai đoạn II (2001-2005) 20, UBND tỉnh Đồng Nai (2008), Tài liệu sơ kết năm (2006-2007) thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo kế hoạch năm (2008-2010) giai đoạn (2006-2010) tỉnh Đồng Nai, Biên Hòa 21, Ban đạo giảm nghèo tỉnh Đồng Nai (2008), Báo cáo kết thực năm 2008 chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo tỉnh Đồng Nai 22, Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH tỉnh Đồng Nai (2008), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm hoạt động NHCSXH tỉnh Đồng Nai (2003-2007) 23, Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai (2009), Báo cáo số 61/NHCSXH-ĐN ngày 21/01/2009 tổng kết hoạt động năm 2008 98 Phụ lục 2.1 TỔNG HỢP CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XĨA ĐĨI GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2010 Stt Giải pháp * Thực dự án Đầu tư sở hạn tầng thiết yếu cho 93 ấp nghèo (trđ) Định canh, định cư - Kinh tế + Số hộ: + Số tiền (trđ): Cho vay ưu đãi hộ nghèo + Lượt hộ + Doanh số cho vay (trđ) Đào tạo nghề, giải việc làm cho lao động nghèo: + Số lượt lao động: + Số tiền (trđ): Khuyến nông, hướng dẫn cách làm ăn cho người nghèo: + Số lượt lao động: + Số tiền (trđ): * Thực sách Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo (CT 134) (trđ) Hỗ trợ người nghèo đối tượng CT 134 + Số nhà: + Kinh phí (trđ) Mua BHYT cho người nghèo + Số lượt người: + Số tiền (trđ): 2006 2007 2008 2009 2010 19.800 19.800 19.800 19.800 19.800 Cộng năm 595.600 99.000 140 10.000 140 10.000 140 10.000 135 9.500 135 9.500 690 49.000 10.000 100.000 8.000 96.000 7.000 84.000 6.000 72.000 6.000 72.000 37.000 424.000 5.000 2.000 5.000 2.000 5.000 2.000 5.000 2.000 5.000 2.000 25.000 10.000 10.000 3.400 9.000 3.060 9.000 3.060 6.000 2.040 6.000 2.040 82.500 17.060 40.000 13.600 196.560 99.560 700 5.000 500 3.500 500 3.500 500 3.500 500 3.500 2.700 19.000 200.000 200.000 175.000 130.000 70.000 14.000 14.000 12.250 9.100 4.900 775.000 54.250 99 Miễn, giảm học phí cho em hộ nghèo + Số lượt học sinh + Số tiền (trđ): Miễn, giảm thuế nông nghiệp cho hộ nghèo (hộ) + Số lượt hộ: + Số tiền (trđ): Đào tạo đội ngũ cho cán làm công tác XĐGN (trđ) Khuyến học, khuyến tài em hộ nghèo Đem lại ánh sáng cho người mù nghèo Hỗ trợ hộ nghèo thuộc diện sách cơng chức (trđ) * Xây dựng mơ hình XĐGN bền vững cho 25 ấp thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số (trđ) Tổng cộng 50.000 1.500 43.300 1.300 33.300 1.000 26.600 800 21.800 650 175.000 5.250 35.000 3.500 700 200 200 200 30.000 3.000 700 200 200 200 28.000 2.800 700 200 200 200 14.000 1.400 700 200 200 200 13.000 1.300 700 200 200 200 120.000 12.000 3.500 1.000 1.000 1.000 5.000 5.000 5.000 5.000 5.000 25.000 817.160 100 Phụ lục 2.2 TỔNG HỢP KẾT QUẢ NĂM THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO GIAI ĐOẠN 2006-2010 S Giải pháp tt Cho vay ưu đãi hộ nghèo + Lượt hộ + Doanh số cho vay (trđ) Hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số (chương trình 134) + Số hộ: + Số tiền (trđ): Khuyến nông - lâm - ngư hỗ trợ phát triển sản xuất + Lượt người: + Số tiền (trđ): Dạy nghề, giải việc làm cho lao động nghèo + Lượt người: + Số tiền (trđ): Đào tạo, nâng cao lực cán làm công tác XĐGN + Lượt người: + Số tiền (trđ): Hỗ trợ y tế cho người nghèo + Số lượt người cấp thẻ: + Kinh phí (trđ): Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Cộng năm 14.873 13.967 11.199 40.039 113.745 131.507 139.341 384.593 Thực năm so kế hoạch 108% 90,6% 1.050 9.450 945 8.505 873 7.970 2.868 25.925 26% 2.910 2.326 2.785 2.230 2.615 1.973 8.310 6.529 20,8% 48% 1.320 1.307 1.292 1.279 1.279 1.267 3.891 3.853 15,6% 38,5% 1.742 415 2.013 482 2.122 561 5.877 1.458 48,6% 191.553 206.348 164.381 562.282 11.432 12.337 21.734 45.503 72,6% 83,9% 101 Chính sách hỗ trợ giáo dục cho em hộ nghèo: + Số lượt học sinh: + Số tiền (trđ): Hỗ trợ nhà cho người nghèo (ngoài CT 134) + Số hộ: + Số tiền (trđ): Trợ giúp pháp lý cho người nghèo + Số lượt người + Kinh phí (trđ): 10 Lồng ghép với chương trình phát triển KT-XH khác 71.507 7.151 71.856 7.186 71.637 7.164 215.000 21.500 122,9% 409,5% 1.786 12.904 1.461 11.634 1.166 16.657 4.413 41.195 163,4% 216,8% 553 28 657 33 790 39 2.000 100 187.600 100% 100% 100% 102 Phụ lục 2.3 TỔNG HỢP ĐỐI TƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN TÍN DỤNG ƯU ĐÃI NĂM (2006-2008) Đvt: hộ, triệu đồng S Đối tượng TT đầu tư Năm 2006 Số hộ Sô tiền Năm 2007 Số lượng Số hộ Sô tiền Năm 2008 Số lượng Số hộ Sô tiền Cộng năm Số lượng Số hộ Sô tiền 10908 106.347 Số lượng Trồng trọt 3.994 31.952 3.554 33.763 3.360 40.632 - Hoa màu 1.965 15.720 786 1.789 16.992 894 1.512 18.144 609 5.266 50.856 2.289 - Cây ngắn ngày 2.029 16.232 812 1.765 16.771 794 1.848 22.488 832 5.642 55.491 2.438 5.461 47.569 4.893 53.839 4.728 64.306 - Bò 2.730 27.977 6.007 2.250 28.731 5.626 1.892 31.367 6.622 6.872 88.075 18.255 - Dê 956 7.170 3.824 867 8.236 4.335 937 11.494 4.685 2.760 26.900 12.844 1.230 8.607 6.232 21.805 3.815 1.015 9.642 6.093 849 9.837 5.094 26.250 11.608 3.094 28.086 17.419 2.356 22.653 67.080 1.120 7.840 1.075 9.675 960 10.752 3.155 28.267 1.345 9.416 1.116 10.044 1.030 11.346 3.491 30.806 1.415 9.764 1.209 10.881 1.121 12.305 3.745 32.950 13.335 106.541 11.847 118.202 11.199 139.341 Chăn nuôi - Heo - Gà, vịt Sản xuất quy mô nhỏ Buôn bán nhỏ Tiểu thủ công nghiệp Cộng 545 761 7.230 19.025 1.050 15082 165714 36.381 364.084

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:54

Mục lục

  • BÌA

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG ƯU ĐÃIVÀ CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO

    • 1.1. Khái niệm, bản chất và vai trò của tín dụng ưu đãi

      • 1.1.1. Khái niệm.

      • 1.1.2. Sự cần thiết phát triển tín dụng ưu đãi

      • 1.1.3. Chức năng của tín dụng ưu đãi

      • 1.1.4. Vai trò của tín dụng ưu đãi

      • 1.2. Bản chất của chương trình xóa đói giảm nghèo ngày nay

        • 1.2.1. Khái niệm về nghèo đói và mối liên hệ với các vấn đề xã hội:

        • 1.2.2. Mục đích của xóa đói giảm nghèo:

        • 1.2.3. Những thách thức trong công cuộc xóa đói giảm nghèo

        • 1.2.4. Quan điểm, định hướng, mục tiêu và các giải pháp của chương trìnhXĐGN giai đoạn 2006-2010

        • 1.3. Mối quan hệ giữa phát triển tín dụng ưu đãi với kết quả XĐGN

        • 1.4. Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi của một số nước và Việt Nam

          • 1.4.1. Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi của một số nước

          • 1.4.2. Kinh nghiệm phát triển tín dụng ưu đãi ở Việt Nam

          • Chương 2THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ƯU ĐÃICHO CHƯƠNG TRÌNH XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈOỞ TỈNH ĐỒNG NAI

            • 2.1. Chương trình XĐGN ở tỉnh Đồng Nai trong các năm qua

              • 2.1.1. Thực trạng tình hình đói nghèo tại tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2006-2010

              • 2.1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của chương trình XĐGN ở tỉnh ĐồngNai giai đoạn 2006-2010

              • 2.1.3. Kết quả thực hiện chương trình XĐGN ở tỉnh Đồng Nai 3 năm (2006-2008) của giai đoạn 2006-2010

              • 2.2. Sơ lược về Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai

                • 2.2.1. Thành lập Chi nhánh NHCSXH tỉnh Đồng Nai

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan