Phân tích tình trạng nghèo và chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Long An

111 27 0
Phân tích tình trạng nghèo và chính sách hỗ trợ cho hộ nghèo có công với cách mạng trên địa bàn tỉnh Long An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC TẢO PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHO HỘ NGHÈO CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh, năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ĐẶNG NGỌC TẢO PHÂN TÍCH TÌNH TRẠNG NGHÈO VÀ CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CHO HỘ NGHÈO CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Trọng Hoài TP Hồ Chí Minh, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Ngọc Tảo LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh quan tâm dạy dỗ, truyền thụ cho em kiến thức khóa học vừa qua Đặc biệt, em bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Hồi tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu thực đề tài: “Phân tích tình trạng nghèo sách hỗ trợ cho hộ nghèo có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh Long An” Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn toàn thể cán công chức UBND tỉnh Long An, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Long An, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Long An Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Long An tận tình giúp đỡ để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù thân có cố gắng nỗ lực khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý Q thầy, giáo để giúp em hồn thiện Tp.Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Ngọc Tảo DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BHYT: bảo hiểm y tế GQVL-GN: giải việc làm-giảm nghèo LĐ-TB&XH: Lao động-Thương binh Xã hội UBND: Ủy ban Nhân dân XĐGN: xóa đói giảm nghèo DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Số liệu giảm nghèo từ năm 2010 đến 2014 35 Bảng 3.2 Tổng hợp hộ nghèo hộ nghèo người có cơng năm 2014 36 Bảng 4.1 Thống kê hộ nghèo người có cơng theo giới tính trình độ học vấn 47 Bảng 4.2 Thống kê hộ nghèo người có cơng theo tiêu chí nghề nghiệp 50 Bảng 4.3 Thống kê hộ nghèo người có công theo quy mô hộ số người sống phụ thuộc 51 Bảng 4.4 Thống kê hộ nghèo người có cơng vay vốn từ định chế thức 54 Bảng 4.5 Thống kê hộ nghèo người có cơng theo tiêu chí khoảng cách từ nhà đến chợ đường ô tô đến nhà 56 Bảng 4.6 Thống kê hộ nghèo người có cơng theo tiêu chí nhà vệ sinh nước sinh hoạt 58 Bảng 4.7 Thống kê hộ nghèo người có cơng theo tiêu chí nhà 60 Bảng 4.8 Thống kê hộ nghèo người có cơng theo tiêu chí tình hình kinh tế so với năm trước nhu cầu cần hỗ trợ 61 Bảng 4.9 Thống kê hộ nghèo người có cơng theo tiêu chí khó khăn 63 MỤC LỤC *** Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Chương PHẦN MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỘ NGHÈO NGƯỜI CĨ CƠNG 2.1 Khái niệm người có cơng 2.2 Khái niệm nghèo 2.3 Phân loại nghèo 2.4 Khái niệm hộ nghèo người có cơng 2.5 Một số lý thuyết nghèo 10 2.6 Nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo 10 2.7 Kinh nghiệm giảm nghèo giới 16 2.8 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương nước 20 2.9 Kết luận chương 29 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO CÁC HỘ NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN GIAI ĐOẠN 2010 – 2014 32 3.1 Giới thiệu khái quát tỉnh Long An 32 3.2 Phân tích thực trạng cơng tác giảm nghèo hộ người có cơng địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2010-2014 35 3.3 Kết luận chương 45 Chương PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA CÁC HỘ NGƯỜI CĨ CƠNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 47 4.1 Các yếu tố xã hội tác động chủ quan 47 4.2 Các yếu tố xã hội tác động khách quan 65 4.3 Kết luận chương 67 Chương KẾT LUẬN, GỢI Ý CHÍNH SÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP GIẢM GHÈO NGƯỜI CĨ CƠNG 71 5.1 Các kết luận chủ yếu từ nghiên cứu 71 5.1.1 Các kết luận từ phân tích thực trạng cơng tác giảm nghèo hộ người có công địa bàn tỉnh Long An giai đoạn 2010-2014 71 5.1.2 Các kết luận từ phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng nghèo hộ người có cơng địa bàn tỉnh Long An 72 5.2 Gợi ý sách 74 5.2.1 Các sách nhằm cải thiện thực trạng cơng tác giảm nghèo hộ người có cơng địa bàn tỉnh Long An 74 5.2.2 Các sách liên quan đến nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng nghèo hộ người có cơng địa bàn tỉnh Long An 75 5.3 Các học sách từ địa phương khác mà Long An cần học hỏi nhằm giảm hộ nghèo người có cơng bền vững 77 5.4 Gợi ý giải pháp 78 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hình ảnh minh họa Phụ lục bảng câu hỏi khảo sát Chương PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Long An địa bàn chiến lược chiến trường miền Nam qua thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ bảo vệ Tổ quốc Đảng nhân dân Long An có nhiều đóng góp xứng đáng vào nghiệp kháng chiến cứu nước chung dân tộc Xứng danh với chữ vàng “Trung dũng kiên cường, toàn dân đánh giặc” Trong đấu tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc làm nghĩa vụ quốc tế, có hàng chục ngàn người quê hương trực tiếp mặt trận Với đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ người trồng cây”, năm qua, Đảng Nhà nước ban hành Pháp lệnh ưu đãi Người có công với cách mạng Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” cộng đồng xã hội quan tâm, bước góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đối tượng sách Đối tượng người có cơng ngày mở rộng, chế độ ưu đãi tăng dần hàng năm, đảm bảo công đồng thuận xã hội Đến nay, toàn tỉnh Long An xác nhận gần 30 ngàn liệt sĩ, 10 ngàn thương bệnh binh, gần ngàn Bà mẹ Việt Nam anh hùng, 25 ngàn người gia đình có công với cách mạng, ngàn người hoạt động kháng chiến đẻ họ bị phơi nhiễm chất độc hóa học, ngàn người tham gia hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù đày Hiện nay, tỉnh quản lý chi trả chế độ trợ cấp hàng tháng cho gần 22 ngàn đối tượng người có cơng với cách mạng, với số tiền trợ cấp hàng năm 300 tỷ đồng Những đối tượng người có cơng hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng Nhà nước với mức trợ cấp điều chỉnh phù hợp sở mức tiêu dùng bình quân xã hội phát triển kinh tế đất nước Bên cạnh chế độ trợ cấp ưu đãi Nhà nước, hoạt động chăm sóc đời sống người có cơng trì thường xun, hầu hết người có cơng thân nhân họ hưởng chế độ ưu đãi chăm sóc sức khỏe, cải thiện nhà ở, ưu đãi giáo dục đào tạo, dạy nghề, tạo việc làm… Tuy nhiên, phận người có cơng thuộc diện hộ nghèo Tồn tỉnh Long An có 384.958 hộ dân cư Số hộ nghèo 11.480 hộ (tỷ lệ 2,98%) Trong hộ nghèo thuộc đối tượng sách người có cơng 130 hộ (tỷ lệ 0,034%) (Sở Lao độngThương binh Xã hội, 2014) Có khác biệt đặc biệt hộ nghèo nói chung hộ nghèo người có cơng với cách mạng khiến tác giả quan tâm đến đề tài? Thứ nhất, hộ nghèo người có cơng với cách mạng có thành viên hộ hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng Nhà nước, mức cao khoảng 7.000.000 đồng/tháng, mức thấp 684.000 đồng/tháng Với mức thấp cao mức chuẩn hộ nghèo (nông thôn 400.000 đồng/người/tháng, thành thị 500.000 đồng/người/tháng) Vậy họ nghèo, câu hỏi lớn thúc tác giả tìm lời giải đáp Thứ hai, người có cơng với cách mạng người hy sinh tuổi xuân, xương máu phần thân thể để giành lấy sống độc lập, tự do, ấm no hạnh phúc cho ngày hôm Máu đào Anh hùng liệt sĩ tô thắm trang sử vàng dân tộc Việt Nam anh hùng Vậy mà 40 năm trôi qua, kể từ ngày giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước (30/4/1975 - 30/4/2015), hộ người có cơng với cách mạng rơi vào diện hộ nghèo Bản thân tác giả công tác Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Long An, để đề xuất giải pháp giúp cho hộ người có cơng với cách mạng tỉnh Long An thoát nghèo, tác giả chọn thực đề tài “Phân tích tình trạng nghèo sách hỗ trợ cho hộ nghèo có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh Long An” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.2.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu lý luận điều tra, khảo sát thực tiễn, tác giả phân tích tìm nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng nghèo hộ người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh Long An Từ giúp cho việc đưa sách nhằm thoát nghèo bền vững 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích thực trạng nhóm đối tượng hộ nghèo người có cơng cần quan tâm, hỗ trợ nhà nước Long An - Xác định nhân tố ảnh hưởng tới tình trạng nghèo hộ người có cơng với cách mạng địa bàn tỉnh Long An - Đề xuất số giải pháp kiến nghị công tác giảm nghèo hộ người có cơng 1.3 Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề tài, luận văn phải làm sáng tỏ câu hỏi sau: 1.3.1 Thực trạng hộ nghèo có cơng tỉnh Long An diễn nào? 1.3.2 Những yếu tố tác động đến tình trạng hộ nghèo người có cơng tỉnh Long An? 1.3.3 Các giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo đối tượng người có cơng tỉnh Long An? 1.4 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đối tượng người có cơng nghèo tỉnh Long An 1.5 Phạm vi nghiên cứu: 1.5.1 Không gian: Phạm vi nghiên cứu tập trung chủ yếu vào hộ người có cơng sinh sống địa bàn tỉnh Long An 1.5.2 Thời gian: Dữ liệu nghiên cứu thực trạng từ năm 2010 đến năm 2014 Dữ liệu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hộ nghèo có cơng thu thập tỉnh Long An năm 2014 1.6 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, thống kê Tổng chi phí (đồng): …………………… đồng Tổng thu (đồng): ……… ……………… đồng => Lãi: …………………đồng Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình sản xuất, trồng trọt là: Giá không ổn định  Giá thấp  Thiếu nguồn tiêu thụ  Thiếu đất  Thiếu vốn  Thiếu kiến thức kỹ thuật  Thiếu lao động  Đất đai khơng thích hợp  Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ  Thiếu nguồn nước  Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………… 15) Năm vừa Ơng / Bà có chăn ni thêm hay khơng? Có  Khơng  Tên lồi vật ni Số lượng (con) Chi phí năm (đồng) Doanh thu năm (đồng) Lãi (đồng) Theo Ơng / Bà khó khăn, trở ngại q trình chăn ni gì? Giá khơng ổn định  Giá thấp  Thiếu nguồn tiêu thụ  Thiếu đất  Thiếu vốn  Thiếu kiến thức kỹ thuật  Thiếu lao động  Đất đai không thích hợp  Thiên tai, sâu bệnh, chuột bọ  Thiếu nguồn nước  Những khó khăn, trở ngại khác: …………………………………………………… 16) Gia đình Ơng / Bà có thu nhập từ hoạt động ngồi cơng việc nơng nghiệp gia đình năm vừa qua khơng? Số năm kinh nghiệm Tên hạng mục Chi phí năm (đồng) Doanh thu năm (đồng) Làm thuê nông nghiệp Làm tiểu thủ công nghiệp Làm ngành công nghiệp, xây dựng, vận tải Làm ngành dịch vụ (buôn bán, khách sạn, nhà hàng, công chức) Làm ngành khác 17) Các nguồn thu nhập khác năm vừa qua gia đình Ơng / Bà: Nguồn Tổng thu/1 năm(đồng) Tiền hưu trí Tiền trợ cấp ưu đãi Người có cơng Tiền trợ xã hội (người cao tuổi, tàn tật …) Tiền lãi từ nguồn cho vay Tiền nhận từ người thân, bạn bè (trong nước) Nguồn khác: (ghi rõ) ……………………………… Tổng thu nhập năm…………… đồng Thu nhập bình quân:…………….đồng Phần III: Chi tiêu 18) Chi tiêu năm gia đình Ông / Bà THỰC PHẨM Giá trị (đồng) Chi lương thực, thực phẩm Chi giáo dục Chi y tế Chi mua sắm, sửa chữa tài sản, máy móc Chi điện, nước Chi giải trí Chi khác Tổng cộng Phần IV: Các tiện nghi nguồn nước hộ gia đình 19) Tiện nghi nhà Ơng / Bà Số lượng Tên Cơng tơ điện Rađiơ Truyền hình (Tivi) Tủ lạnh Xe đạp Xe gắn máy Xe ôtô Điện thoại Máy may Ghe, xuồng Máy cày 20) Các tiện nghi khác gia đình Ơng / Bà : - Nhà vệ sinh tự hoại (của riêng hộ): - Nhà vệ sinh tự hoại (dùng chung với hộ khác) - Nhà vệ sinh tạm bợ (cầu cá …) - Khơng có nhà vệ sinh     21) Nguồn nước sinh hoạt gia đình Ơng / Bà Mục đích sử dụng Tên nguồn nước có Nước máy truyền vào tận nhà Giếng nhà Nước mưa Nước sông, ao, hồ, mương, rạch Uống Nấu ăn Tắm giặt Cả hai Phần IV: Thơng tin tín dụng 22) Ơng / Bà có vay tiền ngân hàng hay tổ chức tín dụng khơng? Có  Khơng  Nếu có Ơng / Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Sản xuất kinh doanh  Chi tiêu  Mục đích khác  Nơi vay Số tiền vay Kết Hồn trả đủ Giá trị cịn nợ Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT Ngân hàng khác Quỹ xóa đói giảm nghèo Quỹ giải việc làm Quỹ tín dụng Hội Phụ nữ Quỹ tín dụng khác Trung bình tiền trả lãi hàng năm khoản vay bao nhiêu: …………đồng 23) Theo Ơng / Bà việc vay tiền ngân hàng, tổ chức tín dụng có khó khơng? Dễ  Khơng khó  Rất khó  Khơng biết thơng tin  24) Ơng / Bà có hay vay ngồi (bạc góp, bạc đứng, vay nóng …) khơng? Có  Khơng  Nếu có, Ơng / Bà vay tiền nhằm mục đích gì? Sản xuất kinh doanh  Chi tiêu  Mục đích khác  Trung bình tiền trả lãi hàng năm khoản vay bao nhiêu: …………đồng (…… %/1 năm) Xin chân thành cám ơn hợp tác Quý Ông / Bà Ghi PHỤ LỤC HÌNH Hình 2.1 Mơ hình ni gà sinh học tỉnh Tiền Giang Hình 2.2 Mơ hình trồng dừa xiêm tỉnh Bến Tre Hình 2.3 Mơ hình ni ếch thịt ấp Tân Thạnh, xã An Hiệp, Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Hình 2.5 Mơ hình làm bánh tráng Trảng Bàng, Tây Ninh ĐẶNG NGỌC TẢO SỞ LAO ĐỘNG-TBXH LONG AN ĐT: 0908.279.172 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Về chế độ sách hộ nghèo NCC Mã số phiếu: 01 Ngày vấn: 20 tháng năm 2014 Họ tên chuyên gia (người vấn): Bà Trần Thị Nhanh Chức vụ: PCT UBND tỉnh - Đơn vị: UBND tỉnh Long An Số điện thoại (nếu có): Xin bà vui lịng cung cấp số thơng tin liên quan đến chế độ sách Đảng, Nhà nước hộ nghèo? Theo Bà nguyên nhân dẫn đến nghèo tái nghèo gì? Có nhóm Nhóm thứ nhất, gồm hộ có khả lao động, phát triển sản xuất thiếu vốn, thiếu tư liệu, phương tiện sản xuất, trình độ canh tác thấp, thiếu kỹ lao động, khó tiếp cận khoa học, kỹ thuật sản xuất Nhóm thứ hai, gồm người bị ảnh hưởng thiên tai, địch họa bị tai nạn bệnh tật bất ngờ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế gia đình tổ chức sản xuất Nhóm thứ ba, gồm hộ gia đình khơng có khả lao động người già, neo đơn, đối tượng sách xã hội Nhóm thứ tư, gồm người có khả lao động lười lao động, có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Xin bà cho biết: Đảng, Nhà nước ta có sách hộ nghèo nói chung hộ sách nghèo nói riêng? a) Hỗ trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo: - Tạo điều kiện thuận lợi cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn, gắn với việc hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công chuyển giao kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất; thực có hiệu sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo, hộ có người khuyết tật, chủ hộ phụ nữ - Thực tốt sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn, lao động nghèo; ưu tiên nguồn lực đầu tư sở trường, lớp học, thiết bị, đào tạo giáo viên dạy nghề; gắn dạy nghề với tạo việc làm lao động nghèo Mở rộng diện áp dụng sách hỗ trợ xuất lao động lao động nghèo nước b) Hỗ trợ giáo dục đào tạo: - Thực có hiệu sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo cấp học, bậc mầm non; tiếp tục thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo; sinh viên thuộc diện người có cơng với cách mạng - Thực sách ưu đãi, thu hút giáo viên công tác địa bàn khó khăn; khuyến khích xây dựng mở rộng “Quỹ khuyến học”; ưu tiên đầu tư trước để đạt chuẩn sở trường, lớp học xã nghèo, thôn, đặc biệt khó khăn c) Hỗ trợ y tế dinh dưỡng: - Thực có hiệu sách cấp thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo, hỗ trợ mua thẻ bảo hiểm y tế người thuộc hộ cận nghèo; Chính sách hỗ trợ người nghèo mắc bệnh nặng, bệnh hiểm nghèo (Người có công với cách mạng Nhà nước mua BHYT số đối tượng người có công với cách mạng Nhà nước mua BHYT, ví dụ liệt sĩ) - Chính sách ưu đãi, thu hút cán y tế công tác địa bàn nghèo Ưu đãi đầu tư trước để đạt chuẩn sở bệnh viện, trạm y tế huyện, xã nghèo d) Hỗ trợ nhà ở: Tiếp tục thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo khu vực nông thôn, miền núi để cải thiện nhà ở, ưu tiên hộ nghèo người cao tuổi, người khuyết tật Xây dựng chế, sách địa phương để hỗ trợ nhà người nghèo đô thị sở huy động nguồn lực cộng đồng, gia đình, dịng họ Tiếp tục thực có hiệu chương trình đầu tư xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp Ngày 26/4/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2013/QĐ-TTg hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà ở; Ngày 13/9/2013 UBND tỉnh Long An ban hành Quyết định số 3238/QĐUBND việc phê duyệt Đề án hỗ trợ người có cơng với cách mạng nhà địa bàn tỉnh Long An năm 2013; đ) Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý: Thực có hiệu sách trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp Nhà nước, vươn lên thoát nghèo e) Hỗ trợ người nghèo hưởng thụ văn hóa, thơng tin: Tổ chức thực tốt chương trình đưa văn hóa, thơng tin sở; đa dạng hóa hoạt động truyền thơng, giúp người nghèo tiếp cận sách giảm nghèo, phổ biến mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, gương nghèo Bà có nhận xét sách nêu trên? Thực mục tiêu giảm nghèo chủ trương lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, vùng, dân tộc nhóm dân cư; đồng thời thể tâm việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Những năm qua, việc tập trung thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình giảm nghèo tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt dịch vụ xã hội bản; sở hạ tầng huyện, xã nghèo tăng cường; đời sống người nghèo cải thiện rõ rệt, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm từ 22% năm 2005 xuống 9,45% năm 2010 Thành tựu giảm nghèo nước ta thời gian qua cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao; chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn, khu vực miền núi, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Theo bà cần bổ sung sách gì? - Chính phủ sớm ban hành Quyết định hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo Quyết định 167/QĐ-TTg giai đoạn - Tập trung thống sách, tăng nguồn vốn cho vay Tăng chu kỳ cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo theo năm để thoát nghèo bền vững, miễn giảm học phí cho học sinh sinh viên thuộc hộ thoát nghèo cho hết năm học - Bố trí kinh phí điều tra, rà sốt hộ nghèo, hộ cận nghèo hàng năm hướng dẫn mức chi Xin trân trọng cảm ơn bà! ĐẶNG NGỌC TẢO SỞ LAO ĐỘNG-TBXH LONG AN ĐT: 0908.279.172 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Về chế độ sách hộ nghèo NCC Mã số phiếu: 02 Ngày vấn: 22 tháng năm 2014 Họ tên chuyên gia (người vấn): Bà Đỗ Thái Mười Chức vụ: Phó Chủ tịch - Đơn vị: Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Long An Xin bà vui lòng cung cấp số thông tin liên quan đến chế độ sách Đảng, Nhà nước hộ nghèo? Theo bà nguyên nhân dẫn đến nghèo tái nghèo gì? - Gia đình đơng con, lao động - Thiếu vốn sản xuất kinh doanh, chi tiêu khơng có kế hoạch - Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu không ổn định - Do bệnh tật, sức khỏe yếu bất bình đẳng giới - Ảnh hưởng thiên tai, địch họa, bị tai nạn bệnh tật bất ngờ - Do điều kiện tự nhiên địa phương khó khăn - Các yếu tố xã hội tác động: hậu chiến tranh, khủng hoảng kinh tế - Những hộ gia đình khơng có khả lao động người già, neo đơn, đối tượng sách xã hội - Những người có khả lao động lười lao động, có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Xin bà cho biết: Đảng, Nhà nước ta có sách hộ nghèo nói chung hộ sách nghèo nói riêng? - Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo - Chính sách dạy nghề tạo việc - Chính sách tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên - Chính sách miễn, giảm học phí cho học sinh, sinh viên - Chính sách y tế: cấp thẻ BHYT cho 100% người nghèo, người cận nghèo khám, chữa bệnh cấp thuốc miễn phí - Chính sách hỗ trợ tiền điện - Chính sách nhà cho hộ nghèo - Chính sách hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất - Chính sách tín dụng ưu đãi hộ thoát nghèo Theo bà cần bổ sung sách gì? - Khuyến khích hợp tác doanh nghiệp sở dạy nghề; tạo điều kiện để doanh nghiệp tự tổ chức đào tạo nghề chỗ sử dụng cán kỹ thuật có trình độ cao doanh nghiệp tham gia giảng dạy, hướng dẫn thực hành - Cần xem xét, điều chỉnh sách hỗ trợ nghèo ban hành có sách hỗ trợ tạo tâm lý ỷ lại, không muốn thoát nghèo phận hộ nghèo Việc điều chỉnh sách nên theo hướng tạo điều kiện để hộ tự vươn lên, trách nhiệm hộ thụ hưởng sách, giảm sách “cho khơng, biếu khơng”; đầu tư nhiều cơng trình phúc lợi xã hội vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn để người dân (trong có hộ nghèo) có điều kiện sản xuất, kinh doanh, tăng thêm thu nhập Xin trân trọng cảm ơn bà! ĐẶNG NGỌC TẢO SỞ LAO ĐỘNG-TBXH LONG AN ĐT: 0908.279.172 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Về chế độ sách hộ nghèo NCC Mã số phiếu: 03 Ngày vấn: 25 tháng năm 2014 Họ tên chuyên gia (người vấn): Ông Hoa Thanh Niên Chức vụ: Phó Giám đốc - Đơn vị: Sở Lao động-Thương binh Xã hội tỉnh Long An Xin Ông vui lịng cung cấp số thơng tin liên quan đến chế độ sách Đảng, Nhà nước hộ nghèo? Theo Ông nguyên nhân dẫn đến nghèo tái nghèo gì? - Thiếu vốn, thiếu tư liệu, phương tiện sản xuất, trình độ canh tác thấp, thiếu kỹ lao động, khó tiếp cận khoa học, kỹ thuật sản xuất - Những hộ gia đình khơng có khả lao động người già, neo đơn, đối tượng sách xã hội khác - Bị ảnh hưởng thiên tai, địch họa, bị tai nạn bệnh tật bất ngờ - Những người có khả lao động lười lao động, có tư tưởng trơng chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước - Những người cờ bạc, nghiện hút, nghiện rượu, mắc tệ nạn xã hội Xin ông cho biết: Đảng, Nhà nước ta có sách hộ nghèo nói chung hộ sách nghèo nói riêng? - Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo - Chính sách dạy nghề tạo việc - Chính sách tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên - Chính sách miễn, giảm học phí cho học sinh, sinh viên, hỗ trợ dụng cụ học tập cho học sinh cấp gạo cho học sinh vùng đặc biệt khó khăn - Chính sách y tế: cấp thẻ BHYT cho người nghèo, người cận nghèo; đảm bảo 100% người nghèo, người cận nghèo khám, chữa bệnh cấp thuốc miễn phí, hỗ trợ chi phí thời gian điều trị bệnh - Chính sách hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo - Chính sách nhà ở, vay vốn đầu tư nhà vệ sinh, nước cho hộ nghèo - Chính sách trợ giúp pháp lý lĩnh vực hôn nhân gia đình, đất đai, dân sự, kinh tế sách xã hội - Chính sách hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất - Ngồi tỉnh cịn ban hành số sách riêng: trợ cấp đột xuất cho hộ nghèo bị thiên tai, hỏa hoạn, cha mẹ bị tai nạn mất; hỗ trợ điều trị bệnh hiểm nghèo (trừ phần bảo hiểm xã hội toán), cấp học bổng hỗ trợ cho học sinh bỏ học trở lại trường Theo ơng cần bổ sung sách gì? - Theo cách tiếp cận nghèo đa chiều, sách cho hộ nghèo tập trung hỗ trợ vào khoản thiếu hụt như: giáo dục, y tế, điều kiện sống, thông tin hệ thống báo hiểm - Phương thức hỗ trợ: hỗ trợ giảm dần trợ giúp miễn phí sang trợ giúp có điều kiện Xin trân trọng cảm ơn ơng! CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ĐẶNG NGỌC TẢO SỞ LAO ĐỘNG-TBXH LONG AN ĐT: 0908.279.172 Về chế độ sách hộ nghèo NCC Mã số phiếu: 04 Ngày vấn: 26 tháng năm 2014 Họ tên chuyên gia (người vấn): Ông Nguyễn Văn Hiền Chức vụ: Phó Chủ tịch UBMTTQ - Đơn vị: UBMTTQVN tỉnh Long An Xin Ơng vui lịng cung cấp số thông tin liên quan đến chế độ sách Đảng, Nhà nước hộ nghèo? Theo Ơng ngun nhân dẫn đến nghèo tái nghèo gì? - Trình độ học vấn giới hạn Thiếu kỹ làm việc thông tin - Thiếu vốn, thiếu tư liệu, phương tiện sản xuất, trình độ canh tác thấp - Nghề nghiệp chủ yếu nông nghiệp - Thiếu khả tiếp cận nguồn lực - Bệnh tật hiểm nghèo - Những hộ gia đình khơng có khả lao động người già, neo đơn, đối tượng sách xã hội - Bị ảnh hưởng thiên tai, địch họa, bị tai nạn bệnh tật bất ngờ - Những người có khả lao động lười lao động, có tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào hỗ trợ Nhà nước Xin ông cho biết: Đảng, Nhà nước ta có sách hộ nghèo nói chung hộ sách nghèo nói riêng? - Chính sách tín dụng ưu đãi hộ nghèo - Chính sách dạy nghề tạo việc - Chính sách tín dụng ưu đãi cho học sinh, sinh viên - Chính sách miễn, giảm học phí cho học sinh, sinh viên - Chính sách y tế: cấp thẻ BHYT cho 100% người nghèo, người cận nghèo khám, chữa bệnh cấp thuốc miễn phí - Chính sách hỗ trợ tiền điện - Chính sách nhà cho hộ nghèo - Chính sách hỗ trợ hộ nghèo phát triển sản xuất Theo ơng cần bổ sung sách gì? - Chính phủ sớm ban hành Quyết định hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo Quyết định 167/QĐ-TTg giai đoạn - Tập trung thống sách, tăng nguồn vốn cho vay Tăng chu kỳ cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo theo năm để thoát nghèo bền vững, miễn giảm học phí cho học sinh sinh viên thuộc hộ thoát nghèo cho hết năm học Xin trân trọng cảm ơn ông!

Ngày đăng: 31/08/2020, 13:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỤC LỤC

  • Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu:

    • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu:

    • 1.4 Đối tượng nghiên cứu:

    • 1.5 Phạm vi nghiên cứu:

    • 1.6 Phương pháp nghiên cứu

    • 1.7 Cấu trúc đề tài

    • Chương 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGĐẾN HỘ NGHÈO NGƯỜI CÓ CÔNG

      • 2.1. Khái niệm về người có công

      • 2.2 Khái niệm về nghèo

        • 2.2.1 Khái niệm chung

        • 2.2.2 Khái niệm nghèo của Việt Nam

        • 2.2.3 Mức chuẩn hộ nghèo của tỉnh Long An

        • 2.3 Phân loại nghèo

          • 2.3.1 Nghèo tuyệt đối:

          • 2.3.2 Nghèo tương đối:

          • 2.4 Khái niệm hộ nghèo người có công

          • 2.5 Một số lý thuyết về nghèo

            • 2.5.1 Lý thuyết về phát triển kinh tế

            • 2.5.2 Lý thuyết tăng trưởng nông nghiệp và sự nghèo đói ở nông thôn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan