Luận văn thực thi pháp luật về tổ chức quản trị nội bộ của ngân hàng thương mại cổ phần qua thực tiễn ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam BIDV

97 45 0
Luận văn thực thi pháp luật về tổ chức quản trị nội bộ của ngân hàng thương mại cổ phần qua thực tiễn ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam   BIDV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thực thi pháp luật về tổ chức quản trị nội bộ của ngân hàng thương mại cổ phần qua thực tiễn ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam BIDV

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Ngân hàng thương mại (NHTM) hình thành tồn phát triển gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá Sự phát triển hệ thống NHTM có tác động lớn quan trọng đến trình phát triển kinh tế nước ta, ngược lại kinh tế hàng hoá phát triển mạnh mẽ đến giai đoạn cao kinh tế thị trường NHTM ngày hồn thiện trở thành định chế tài ngân hàng hông thể thiếu Ngân hàng thương mại cổ phần cách gọi Việt Nam ngân hàng hoạt động kinh doanh, thương mại theo mơ hình cổ phần tuân theo luật riêng Chính phủ quy chế, quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hoạt động Từ Đảng ta chủ trương xây dựng kinh tế thị trường đặc biệt kể từ Việt Nam thức trở thành thành viên WTO, vấn đề quản trị doanh nghiệp đặt yêu cầu cấp thiết quan trọng phát triển chung kinh tế Quản trị doanh nghiệp tốt đồng nghĩa với khả tiếp cận tài chính, đầu tư, nâng cao giá trị tăng trưởng… Các NHTM nói chung NHTMCP nói riêng với đặc thù tổ chức kinh doanh “tiền”, có độ rủi ro cao mức độ ảnh hưởng lớn vấn đề quản trị lại có ý nghĩa hơn, trường hợp nước ta ngân hàng đóng vai trị kênh cấp vốn chủ yếu cho doanh nghiệp Một ngân hàng yếu quản trị không gây tổn thất cho ngân hàng đó, mà cịn tạo nên rủi ro định mang tính dây chuyền hệ thống ngược lại, từ ảnh hưởng đến tồn kinh tế Hiện nay, tình hình khoản, nợ xấu NHTMCP căng thẳng Một ngun nhân dẫn đến tình trạng yếu quản trị, điều hành ngân hàng Vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng điều chỉnh Luật tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, Luật Doanh nghiệp năm 2005, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 tổ chức hoạt động NHTM, Thông tư số 06/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi giấy phép, điều lệ NHTM Trong đó, đời Luật tổ chức tín dụng năm 2010 khắc phục số quy định tồn quản trị, điều hành NHTM như: nhiệm vụ, quyền hạn HĐQT Tổng giám đốc chưa phân định rõ ràng hợp lý dẫn đến tình trạng có ngân hàng, HĐQT can thiệp sâu vào việc điều hành ngược lại, có ngân hàng Ban điều hành lấn át HĐQT , hay chưa có chế độ báo cáo cơng bố thơng tin rõ ràng, minh bạch dẫn đến tình trạng thơng tin bất cân xứng Tuy nhiên, hệ thống văn điều chỉnh vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng thực chưa tương đồng, chưa nghiên cứu áp dụng triệt để nguyên tắc chung quản trị giới (các nguyên tắc quản trị ngân hàng lành mạnh Ủy ban Basel; nguyên tắc OECD) nhiều bất cập quy định thành viên HĐQT độc lập, số vốn tối thiểu Chủ tịch HĐQT,…làm hạn chế hiệu quản trị, điều hành ngân hàng Trước tình trạng số lượng NHTMCP ngày tăng [11], dường việc quan tâm đến vấn đề quản trị ngân hàng tồn kế hoạch quản trị cho ngân hàng thành lập bị bỏ rơi Nhiều vụ việc xảy thực tế HĐQT Ban điều hành một, quyền lợi cổ đông thiểu số không coi trọng hay mâu thuẫn HĐQT Ban điều hành thực tế lý làm suy giảm niềm tin nhà đầu tư vào NHTMCP ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kinh doanh ngân hàng Trong điều kiện thị trường tài có yếu tố bất lợi, việc giám sát rủi ro quan quản lý thiếu yếu, tình hình quản trị tổ chức tín dụng cịn hạn chế, bất cập nay, Ngân hàng thương mại cổ phẩn (NHTMCP) ngồi điều kiện vốn, cịn cần đến điều kiện khác lực quản lý, lực quản trị doanh nghiệp, công nghệ thông tin nhân lực.Trong bối cảnh tại, Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV nỗ lực vượt qua khó khăn để thực xuất sắc nhiệm vụ kinh doanh, phát triển an toàn, hiệu quả, hướng tới chuẩn mực thông lệ quốc tế, giữ vững phát huy vai trò ngân hàng thương mại nhà nước lớn, trụ cột ngành ngân hàng ln tiên phong việc cải cách tồn diện máy quản lý, đổi công nghệ đào tạo nhân lực Do nhiều năm liền ngân hàng BIDV đạt kết kinh doanh ấn tượng mà cịn trì tỷ lệ nợ xấu thấp toàn hệ thống Xuất phát từ lý em chọn đề tài nghiên cứu: “Thực thi pháp luật tổ chức quản trị nội NHTMCP qua thực tiễn ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV” để có hội nghiên cứu kĩ công tác tổ chức quản trị ngân hàng Tình hình nghiên cứu Về vấn đề quản trị, quản trị công ty cổ phần nghiên cứu tổng thể nhiều vấn đề công ty như: "Quản trị công ty: Giám sátngười quản trị doanh nghiệp" in sách "Chuyên khảo Luật kinh tế" tác giả Phạm Duy Nghĩa; "So sánh pháp luật quản trị doanh nghiệp số nước giới - Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam" Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia doPGS.TS Phạm Duy Nghĩa (chủ biên); "Báo cáo nghiên cứu rà soát văn bảnpháp luật thành lập, tổ chức hoạt động doanh nghiệp" CIEM; "Quản trị công ty: Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn trênthị trường toàn cầu" sách CIEM dịch với tài trợ GTZ;Các tài liệunghiên cứu CIEM Ban nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ dự án xây dựng Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp thống nhất… cơng trình có đề cập tới quản trị công ty như: "Nghiên cứu so sánh quản lý cơng ty cổphần theo pháp luật Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa", Luận án tiến sĩLuật học Ngô Viễn Phú; "Quản lý, điều hành Công ty cổ phần Việt Nam", Luận văn thạc sĩLuật học ĐậuAnh Tuấn,…Bên cạnh cơng trình nghiên cứu có đề cập đến quản trị công ty như: “Nghiên cứu so sánh quản lý CTCPtheo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cơng hịa nhân dân Trung Hoa”, Luận văn tiến sĩ luật học Ngô Viễn Phú, năm 2004; “Tổ chức quản lý nội CTCP – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Luận vănthạc sĩ luật học Cao Thị Kim Trinh, năm 2004; “Bảo vệ quyền lợi cổđông CTCP theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn” Luận văn thạc sỹ luật học Bùi Minh Nguyệt, năm 2010 Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu hoạt động quản trị nội NHTMCP cịn khoảng trống Hiện nước ta, số báo đề cập nghiên cứu khía cạnh vấn đề quản trị nội hoạt động NHTMCP, cơng trình nghiên cứu quản trị công ty cổ phần kể trên, đề tài nghiên cứu đầy đủ vấn đề quản trị nói riêng cho NHTMCP chưa nhiều Đề tài mang ý nghĩa lý luận cho việc xây dựng quy phạm pháp luật đầy đủ, làm sở pháp lý cho việc áp dụng quy định hoạt động quản trị điều hành NHTMCP Những kiến nghị đề tài hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam để quản trị hoạt động NHTMCP thực cách tốt hơn, trợ giúp cho hoạt động ngân hàng - tài phát triển với tốc độ nhanh đặc biệt bối cảnh nghiên cứu ngân hàng cụ thể NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Tác giả hy vọng với đầu tư thích đáng, kết nghiên cứu tài liệu tham khảo có giá trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý sở lý luận vấn đề hoạt động quản trị nội NHTMCP Việt Nam sở so sánh, phân tích quy định pháp luật Việt Nam quy tắc giới Trong tác giả có nghiên cứu tình hình thực tiễn NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Trong nội dung trình bày, tác giả đưa nhận xét, đánh giá thực tiễn đánh giá xu hướng việc áp dụng quy định pháp luật hoạt động quản trị NHTMCP nước Việt Nam nước giới Qua nêu lên kiến nghị áp dụng cho Việt Nam việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực đồng thời xây dựng chế áp dụng cách phù hợp với pháp luật tập quán quốc tế Cũng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản trị nội NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Trên sở mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn thực mục tiêu cụ thể sau: - Làm rõ vấn đề lý luận Ngân hàng thương mại cổ phần, tô chức quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần - Nghiên cứu quy định pháp luật hành tổ chức quản trị Ngân hàng Thương mại cổ phần thực thi pháp luật tổ chức quản trị Ngân hàng TMCP thông qua thực tiễn Ngân hàng BIDV Để thực nhiệm vụ này, luận văn sâu vào phân tích tơ chức quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần, việc thực thi pháp luật tô chức quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần có vai trị BIDV nói riêng kinh tế phát triển nước ta nói chung đồng thời qua nắm bắt thực trạng hệ thống pháp luật tô chức quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần thực trạng thực thi pháp luật - Kiến nghị hướng sửa đổi, hồn thiện pháp luật tơ chức quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam cho phù hợp với thực tế phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quy định pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP thực tiễn áp dụng NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV Phạm vi nghiên cứu: tác giả tập trung vào phân tích thực trạng pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP Việt Nam, có đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng pháp luật quản trị, điều hành số NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Phạm vi nghiên cứu pháp lý luận văn quy định Luật tổ chức tín dụng năm 2010 Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh quy định pháp luật quốc tế luật pháp số quốc gia điển hình, thu thập kinh nghiệm thực tiễn số quốc gia việc áp dụng quy định quản trị hoạt động NHTMCP Việt Nam, từ rút ưu điểm quy định pháp luật quốc tế luật pháp số nước điển hình thếgiới vấn đề vấn đề này; xem xét tính phù hợp với điều kiện Việt Nam để hướng tới việc hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam Tính mới và những đóng góp của đề tài Đây cơng trình nghiên cứu cấp độ luận văn thạc sĩ luật học vấn đề quản trị nội NHTMCP thực tiễn áp dụng ngân hàng cụ thể NHTMCP Đầu tư phát triển Việt Nam BIDV Kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo trường đại học chuyên ngành luật tài liệu thực tiễn cho hoạt động quản trị nội NHTMCP cụ thể Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương với tiểu mục Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NỘI BỘ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1 Khái niệm, đặc điểm về quản trị nội bộ ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần Khác với NHNN, chủ thể kinh doanh đời sống kinh tế, trước tiên NHTM loại hình doanh nghiệp Cũng doanh nghiệp khác, NHTM sử dụng yếu tố đầu vào để sản xuất sản phẩm hình thức cung cấp dịch vụ tài Tuy nhiên, khơng giống doanh nghiệp khác, ngân hàng loại hình doanh nghiệp đặc biệt, vốn tiền vừa phương tiện, mục đích đối tượng kinh doanh ngân hàng Vốn tự có ngân hàng thường thấp ngân hàng kinh doanh chủ yếu vốn người khác, nên kinh doanh ngân hàng thường gắn với rủi ro ngân hàng phải chấp nhận mức độ mạo hiểm định Các ngân hàng phải đảm bảo nhu cầu toán, chi trả doanh nghiệp khác, mà phải đảm bảo nhu cầu chi trả tiền gửi khách hàng Hoạt động kinh doanh ngân hàng chứa đựng nhiều rủi ro, tình hình tài rủi ro ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến hoạt động doanh nghiệp kinh tế tâm lý người dân chất lây lan rủi ro ngân hàng làm rung chuyển tồn hệ thống kinh tế Như vậy, hiểu NHTM tổ chức hoạt động kinh doanh cung cấp dịch vụ ngân hàng tìm kiếm lợi nhuận Trên giới, có nhiều cách định nghĩa khác NHTM Ở Mỹ, NHTM công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động ngành công nghiệp dịch vụ tài Đạo luật Ngân hàng Pháp (1941) định nghĩa: “NHTM xí nghiệp hay sở mà nghề nghiệp thường xuyên nhận tiền bạc củacông chúng hình thức ký thác, hình thức khác sử dụng tài ngun cho họ nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng tài chính” Ở Ấn Độ, NHTM sở nhận khoản ký thác vay hay tài trợ đầu tư Còn Thổ Nhĩ Kỳ, NHTM hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác thực nghiệp vụ hối đối, nghiệp vụ cơng hối phiếu, chiết khấu hình thức vay mượn khác… [26, tr.14] Như vậy, dù khác song định nghĩa tiếp cận khái niệm NHTM thông qua hoạt động nghiệp vụ Với nghiệp vụ nhiều rủi ro mang tính ảnh hưởng lớn đến kinh tế, ngân hàng địi hỏi phải có quản lý, giám sát chặt chẽ nhà nước hoạt động Bởi vì, ngân hàng kinh doanh thua lỗ hay bị sụp đổ, kéo theo hàng loạt hệ ảnh hưởng nặng nề khác, đặc biệt ảnh hưởng lớn đến dân chúng gửi tiền Trên giới xảy tranh chấp việc định nghĩa ngân hàng Các ngân hàng định nghĩa qua chức (các dịch vụ) thực kinhtế Tuy nhiên, vấn đề không chức ngân hàng thay đổi mà chức đối thủ cạnh tranh sách ngân hàng khơng ngừng thay đổi [26, tr.18] Đối thủ cạnh tranh sách ngân hàng bao gồm tổ chức tài phi ngân hàng, cơng ty chứng khốn, cơng ty tài chính, cơng ty bảo hiểm cố gắng cung cấp dịch vụ ngân hàng Do đó, ngân hàng đối phó với đối thủ cạnh tranh cách mở rộng phạm vi cung cấp dịch vụ, hướng lĩnh vực bất động sản mơi giới chứng khốn, tham gia hoạt động bảo hiểm, thực nhiều dịch vụ khác Do vậy, định nghĩa khơng rõ ràng, số tổ chức ln tìm cách mở rộng phạm vi hoạt động sang lĩnh vực ngân hàng, vốn ngành cần phải Nhà nước quản lý chặt chẽ Pháp luật Việt Nam dự liệu điều này, vấn đề tên gọi các"ngân hàng" ghi nhận văn luật gần Nghị định số 59/2009/NĐ-CP: "Các tổ chức tổ chức tín dụng khơng đượcphép sử dụng thuật ngữ "ngân hàng" tên tổ chức, phần phụ thêm tên, văn bản, thông báo quảng cáo mà thuật ngữ gây nhầm lẫn cho công chúng việc tổ chức ngân hàng" [4] Ở Việt Nam, khoản 2, Điều 4, Luật tổ chức tín dụng 2010 quy định: “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật tổ chức tín dụng” Theo đó, NHTM loại hình ngân hàng thực tất hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác theo quy định Luật nhằm mục tiêu lợi nhuận Như vậy, sở phân biệt NHTM với hình thức ngân hàng khác “mục tiêu lợi nhuận” Luật Các tổ chức tín dụng khơng trực tiếp đưa khái niệm NHTM, mà định nghĩa thông qua khái niệm ngân hàng hoạt động ngân hàng Khái niệm NHTM đề cập Nghị định 59/2009/NĐ-CP: "Ngân hàng thương mại ngân hàng thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh khác có liên quan mục tiêu lợi nhuận theo quy định Luật Tổ chức tín dụng quy định khác pháp luật" (khoản Điều 5) [4] Trong "Ngân hàng thương mại cổ phần ngân hàng thương mại tổ chức hình thức cơng ty cổ phần" (khoản Điều 5) [4] Việc thành lập ngân hàng Việt Nam khác so với tổ chức khác Sau nhận Giấy phép thành lập hoạt động ngân hàng NHNN, ngân hàng phải tiến hành đăng ký kinh doanh theo quy định Luật doanh nghiệp Về bản, cấu quản trị ngân hàng áp dụng theo quy định Luật Doanh nghiệp, ngồi ra, với tính chất đặc thù ngân hàng nên Luật Các tổ chức tín dụng văn chuyên ngành khác 10 giám sát chặt chẽ Cần phải đưa vào Luật Các tổ chức tín dụng quy định chế độ báo cáo công khai thông tin sở nguyên tắc Ủy ban Basel OECD Mục đích việc yêu cầu ngân hàng phải công khai thông tin nhằm giúp cổ đơng thị trường hiểu biết đắn tình hình tài chính, quản lý ngân hàng, đồng thời nhằm nâng cao kỷ luật thị trường quản trị ngân hàng lành mạnh Đồng thời phải đưa quy định trách nhiệm đảm bảo tính xác thực đầy đủ thơng tin cơng bố Việc hồn thiện hệ thống pháp luật quản trị NHTMCP theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế, dự liệu trước tình hình phát triển NHTMCP thị trường tài tạo hành lang pháp lý ổn định, an toàn cho hoạt động NHTMCP Việt Nam, góp phần nâng cao lực cạnh tranh NHTMCP Việt Nam thị trường tài - ngân hàng Thứ tư, phải đặt mối quan hệ tổng thể hệ thống pháp luật ngân hàng Hồn thiện pháp luật ngân hàng nói chung quy định quản trị NHTMCP nói riêng cách đồng với chế định khác pháp luật kinh tế yêu cầu quan trọng, có ý nghĩa đảm bảo cho tổ chức hoạt động NHTMCP có mơi trường pháp lý đồng thống Trong chế định có liên quan đến tổ chức hoạt động NHTMCP, cần đặc biệt lưu ý đến chế định sở hữu, kế toán, thống kê, kiểm toán, chế định cạnh tranh, chế định tội phạm lĩnh vực kinh tế Với định hướng nêu hệ thống pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam, việc hoàn thiện pháp luật nhu cầu cấp thiết Pháp luật quản trị ngân hàng Việt Nam cần tiếp thu kinh nghiệm nước giới, áp dụng nguyên tắc quản trị theo thông lệ quốc tế, sở nghiên cứu phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội nước để đưa 83 quy định phù hợp, góp phần nâng cao lực quản trị cho NHTMCP Hoàn thiện quy định pháp luật quản trị NHTMCP phải vào đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam Quá trình hình thành, phát triển NHTMCP pháp luật hoạt động tổ chức tíndụng ln bắt nguồn từ đòi hỏi khách quan kinh tế Việc đề giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật quản trị NHTMCP tất yếu cần dựa đặc điểm kinh tế thị trường Việt Nam Nhìn lại thực tiễn năm đổi mới, xem xét vấn đề có tính quy luật bước chuyển từ chế kinh tế kế hoạch tập trung sang chế kinh tế thị trường, khái quát đặc điểm yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam có ảnh hưởng đến việc hồn thiện quy định pháp luật quản trị NHTMCP Việt Nam chuyển sang kinh tế thị trường từ kinh tế vận hành theo chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung Với đặc điểm chế kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế khơng chứa đựng điều kiện để phát triển NHTMCP theo nghĩa chúng Khi chuyển sang kinh tế thị trường, kinh nghiệm tổ chức vận hành ngân hàng Việt Nam cịn thiếu lí luận thực tiễn; nhận thức quản trị NHTMCP nhà điều hành nhiều hạn chế NHTMCP Nhà nước chiếm cổ phần chi phối Di sản lối tư chế kế hoạch hóa, tập trung quan liêu ảnh hưởng nặng, hệ thống luật pháp chưa hoàn chỉnh, chưa cụ thể, lối làm việc "lệ luật, chí thay luật" cịn, v.v… Do vậy, hồn thiện quy định pháp luật quản trị NHTMCP cần trọng đảm bảo quyền tự do, kích thích tính động, sáng tạo nhà đầu tư Ngoài ra, quy định pháp luật quản trị NHTMCP phải phù 84 hợp với đặc điểm văn hóa kinh doanh người Việt NamVới tính chất phận cấu thành kiến trúc thượng tầng, văn hóa kinh doanh pháp luật ngân hàng có ảnh hưởng qua lại lẫn Truyền thống văn hóa kinh doanh đóng vai trị quan trọng hình thành, phát triển phong cách kinh doanh ngân hàng Người Việt Nam (ở cấp độ quốc gia, dân tộc) nhìn chung có truyền thống ưa thích kinh doanh ổn định, ngại mạo hiểm, "điều bật làtâm lícủangười Việt Nam, tâm ưa ổn định, ưa hài hịa, ngại mạo hiểm, coi trọng tình cảm tài năng, coi uy tín tất cịn lại kinh doanh, tin tưởng nhiều vào Nhà nước" Trong điều kiện ViệtNamhiện nay, để đáp ứng yêu cầu này, nội dung pháp luật quản trị NHTMCP phải hồn thiện với mục đích quan trọng như: đảm bảo quyền tự bình đẳng; đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch; đảm bảo tính ổn định quy định; đảm bảo an toàn vốn cho nhà đầu tư Hội nhập quốc tế mở hội để ngành ngân hàng trao đổi hợp tác, tiếp cận luồng vốn trợ giúp kỹ thuật quốc tế cho ngân hàng Việt Nam, góp phần làm cho quản trị hệ thống ngân hàng Việt Nam phù hợp với trình độ chuẩn mực quốc tế Song quản trị ngân hàng cần đứng giác độ tổng thể từ quản trị mục tiêu - chiến lược đến tổ chức - hoạt động đặc biệt quản trị rủi ro mang lại an toàn cho NHTMCP Để tạo thay đổi có tính chiến lược quản trị ngân hàng, luật rành rẽ thay cho nghị định cần thiết 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản trị nội bộ ngân hàng thương mại cổ phần Thứ nhất, Hoàn thiện quy định về điều kiện, tiêu chuẩn của các chức danh Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban giám đốc Những điều kiện, tiêu chuẩn thành viên HĐQT, thành viên 85 BKS, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó Giám đốc) mang tính định tính cần phải thay tiêu chuẩn cụ thể hóa Chủ thể quản trị, điều hành NHTMCP người xác định mục tiêu phát triển NHTMCP đưa sáchđể cụ thể hóa mục tiêu đề Điều địi hỏi chủ thể quản trị, điều hành phải có chun mơn lĩnh vực tài chính, ngân hàng, quản trị kinh doanh, phải am hiểu pháp luật có lực tổ chức, quản lý Những yêu cầu phải tiêu chuẩn hóa văn bằng, chứng chỉ, kinh nghiệm làm việc thực tế kết công việc trước Những tiêu chuẩn cấp, kinh nghiệm làm việc cụ thể cho chức danh quản lý, điều hành (có đại học trở lên ngành kinh tế, quản trị kinh doanh, luật; có thời gian định làm việc trực tiếp lĩnh vực ngân hàng, tài chính… tùy theo chức danh) nhằm đảm bảo lực chuyên môn quản trị, điều hành loại doanh nghiệp đặc biệt NHTMCP Yêu cầu đạo đức nghề nghiệp cần thiết yêu cầu phải cụ thể hóa theo điều kiện cụ thể Đạo đức nghề nghiệp nên hiểu trách nhiệm người quản trị, điều hành thực nghĩa vụ với NHTMCP, đảm bảo đặt lợi ích ngân hàng lên hàng đầu Những quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ chủ thể quản trị, điều hành NHTMCP đảm bảo chủ thể quản trị, điều hành không tư lợi mà phải thực định lợi ích ngân hàng Đây sở để NHTMCP ràng buộc trách nhiệm cho người quản lý, điều hành ngân hàng Bên cạnh điều kiện chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, cần phải có quy định để đảm bảo chủ thể quản trị, điều hành NHTMCP có độc lập định với nhau, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ Đó quy định người liên quan với chủ thể quản trị, điều hành NHTMCP vợ, chồng, cha, cha nuôi, mẹ, mẹ nuôi, con, 86 nuôi, anh, chị, em ruột Bên cạnh đó, cần phải quy định rõ ràng điều kiện, tiêu chuẩn cách thức bố trí thành viên BKS thành viên HĐQT độc lập nhằm tránh thao túng mối liên hệ không minh bạch thành viên BKS,thành viên HĐQT độc lập với người khác ban quản trị ban điều hành NHTMCP Mặt khác, cần có quy định chặt chẽ chức trách, nhiệm vụ BKS thành viên HĐQT độc lập chế tài đặt quan không hồn thành chức trách nhiệm vụ Thứ hai, hoàn thiện quy định góp phần bảo vệ nhóm cổ đông thiểu số Hội đồng cổ đông của ngân hàng Quy định bầu dồn phiếu khoản Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 với mục đích tăng cường quyền lực cho cổ đông nhỏ để quy định phát huy hiệu nên quy định tỷ lệ thông qua định bầu thành viên HĐQT, BKS cần tuân theo quy tắc có số phiếu bầu từ cao xuống thấp phải 25% tổng số phiếu biểu tất cổ đông dự họp chấp thuận Hiện nay, tỷ lệ 65% cao Luật Doanh nghiệp 2014 tiếp tục giữ tỷ lệ Và vậy, cho dù bầu dồn phiếu cổ đơng thiểu số khó có tiếng nói thơng qua phủ nghị ĐHĐCĐ với tỷ lệ Quyền yêu cầu BKS kiểm tra vấn đề liên quan đến quản lý điều hành hoạt động cơng ty; xem xét, trích lục sổ biên nghị HĐQT, báo cáo tài năm, hàng năm báo cáo BKS Quyền thơng tin pháp luật cần quy định cụ thể chi tiết không cung cấp thông tin khứ mà thông tin tương lai thay đổi thị trường sản phẩm, thị trường vốn yếu tố khác nhóm thơng tin HĐQT như: thành viên HĐQT sở hữu phần trăm ngân hàng công ty khác, lực kinh nghiệm 87 HĐQT, giới thiệu vào HĐQT Thứ ba, hoàn thiện mô hình quản trị ngân hàng thương mại cổ phần theo các tiêu chuẩn quốc tế Luật doanh nghiệp chưa có quy định cụ thể tổ chức hoạt động tập đồn cơng ty nói chung xu hướng hình thành tập đồn tài - ngân hàng ngày rõ rệt tất yếu Pháp luật Việt Nam cần nhìn nhận rõ xu hướng để đưa quy định phù hợp Việt Nam nên xây dựng mô hình tập đồn tài - ngân hàng theo mơ hình hỗn hợp cấu trúc holding với cấu trúc thể (tập trung quyềnlực), hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - công ty con, vừa tập trung vừa phân quyền hướng tới hiệu tổng thể tập đoàn Cụ thể là: - Tập đoàn tài - ngân hàng tổ hợp ngân hàng mẹ côngty con; Bộ máy quản lý ngân hàng mẹ máy quản lý tập đoàn Tập đoàn sử dụng máy điều phối ngân hàng mẹ làm quan giúp việc quản lý điều hành tư vấn chuyên môn Cấu trúc ngân hàng mẹ gồm: HĐQT thực chức quản lý tập đoàn; tổng giám đốc thực chức điều hành tập đoàn; BKS thực chức kiểm tra, giám sát hoạt động tập đồn; văn phịng tập đoàn ban chức phận tham mưu giúp việc cho ban lãnh đạo tập đoàn - Các công ty độc lập trực tiếp kinh doanh dịch vụ tài phi ngân hàng Với mơ hình tổ chức vậy, cần pháp luật xây dựng mơ hình máy quản trị NHTMCP chun mơn hóa theo ngành dọc đề xuất, thực tế hình thành tập đồn tài - ngân hàng, máy quản trị đủ lực để điều hành, quản lý tập đoàn phát triển đảm bảo an tồn Do tránh việc pháp luật phải sửa đổi, bổ sung nhiều lần, dẫn 88 đến tình trạng khơng ổn định pháp luật, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh hệ thống tài - ngân hàng Việc quy định bắt buộc ủy ban/ hội đồng chuyên môn phục vụ mục tiêu quản trị ngân hàng đại theo chuẩn mực quốc tế khơng có ý nghĩa giúp NHTMCP Việt Nam kiện toàn máy, nâng cao lực quản trị mà giúp nâng cao uy tín làm việc với đối tác nước ngồi Từ đó, góp phần nâng cao lực cạnh tranh cho NHTMCP Việt Nam Để máy quản lý, điều hành NHTMCP hoạt động tốt, chức danh quản lý, điều hành đảm bảo thực trách nhiệm, quyền hạn mìnhvì lợi ích tối cao ngân hàng, cần có chế độc lập kiểm tra, giám sát Các quy định pháp luật cần phải theo hướng tăng cường nhiệm vụ, quyền hạn cho BKS Theo quy định nay, nhiệm vụ, quyền hạn BKS bị bó hẹp hoạt động kiểm tra tài Thứ tư bở sung quy định về ngăn chặn lạm quyền của cổ đông lớn, Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc ngân hàng Như phân tích, việc tìm cách tối ưu hóa lợi ích tham gia vào hoạt động doanh nghiệp nói chung ln mục tiêu tất yếu cá nhân, tổ chức NHTMCP loại hình doanh nghiệp có cấu tổ chức phức tạp tính chất đối vốn số lượng cổ đông lớn, quy mơ hoạt động lớn Chính điều định đến cấu tổ chức ngân hàng Tuy thành lập sáng lập viên, song sau cổ phần phát hành, sáng lập viên phải chia sẻ quyền lực với cổ đông khác Mặc dù vậy, khác phân chia cổ phần ngân hàng đưa đến vai trò, địa vị, quyền lợi cổ đông khác Từ có cổ đơng lớn cổ đơng nhỏ (hay cịn gọi cổ đơng thiểu số) Đã xuất xu hướng cổ đông lớn, người quản lý lạm dụng quyền lực để tìm cách trục lợi cá nhân mà không quan tâm đến hoạt động chung ngân hàng phớt lờ lợi ích cổ đơng khác Thậm chí thực tế có trường hợp lợi dụng ảnh hưởng 89 để chi phối hoạt động ngân hàng, thực hành vi vi phạm pháp luật để thu lời bất mà điển hình trường hợp Nguyễn Đức Kiên NHTMCP Á Châu (ACB) năm 2013 Chính vậy, ngăn ngừa lạm dụng quyền lực cổ đông lớn người quản lý vấn đề cần phải coi trọng nhằm bảo vệ quyền lợi cổ đơng nhỏ, qua làm lành mạnh hóa hoạt động quản trị, điều hành kinh doanh ngân hàng Để thực điều đó, pháp luật quản trị, điều hành NHTMCP cần có quy định chặt chẽ Cụ thể là: Một là, cần nâng cao tính độc lập, vai trị BKS thành viên HĐQT độc lập Đây quan có chức kiểm soát quản trị nội NHTMCP Việc nâng cao tính độc lập, tính chuyên nghiệp hiệu lực củaBKS thành viên HĐQT độc lập giải pháp chủ yếu để ngăn ngừa lạm quyền HĐQT, cổ đông lớn người quản lý ngân hàng Pháp luật hành ý đến vấn đề song chưa triệt để Cụ thể, Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định quyền hạn nghĩa vụ BKS, song lại chưa quy định chế, chế tài quan khác không chấp hành BKS thực quyền nghĩa vụ Mặt khác, xét mặt pháp lý thành viên BKS ĐHĐCĐ bầu miễn nhiệm; thực tế BKS thường thành viên HĐQT định, mà thành viên HĐQT thường cổ đơng lớn; họ tự bầu cho làm thành viên HĐQT đồng thời có ảnh hưởng đến định lựa chọn bầu thành viên BKS Và vậy, thành viên BKS khơng hồn tồn độc lập, họ chịu ảnh hưởng định từ HĐQT người điều hành Họ khơng phải người có chun mơn cao, giàu kinh nghiệm nghề nghiệp; khơng chun trách kiểm sốt nội ngân hàng Có thể nói, nội ngân hàng họ có vị uy tín thấp so với thành viên HĐQT người điều hành Vì vậy, BKS thực tế khó hồn 90 thành chức năng, nhiệm vụ luật định trở nên hình thức Hai là, tăng cường vai trị giám sát cổ đơng Pháp luật xem xét để quy định bổ sung quyền chất vấn cổ đông chế đảm bảo thực thi quyền Điều thực góp phần làm tăng khả giám sát điều hành cổ đông, giúp ngăn chặn sớm hành vi gây thiệt hại cho ngân hàng người quản lý Bên cạnh đó, cần hồn thiện quy định trách nhiệm người quản lý thông tin người ngăn cản việc thực thi quyền tiếp cận thông tin cổ đông quy định thêm quyền khởi kiện cổ đông họ bị vi phạm quyền tiếp cận thông tin 91 KẾT LUẬN Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung NHTMCP nói riêng dần hội nhập sâu vào cộng đồng tài chính, ngân hàng quốc tế vượt qua biến động bất thường từ bên ngồi, điển hình khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 suy thối tồn cầu nay, đóng góp tích cực cho việc phát triển kinh tế - xã hội Những hạn chế quản trị ngân hàng tất yếu, phù hợp với trình độ phát triển hệ thống ngân hàng nước bảo đảm an toàn cho hệ thống tài chính, ngân hàng Tuy nhiên, hạn chế tạm thời chắn khắc phục tương lai với phát triển tài hệ thống ngân hàng Việt Nam yêu cầu hội nhập vào thị trường tài quốc tế Những nghiên cứu đóng góp vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng có ý nghĩa lý luận thực tiễn cho công tác giảng dạy, hoạt động kinh doanh NHTM nhà hoạch định sách phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam Ngân hành thương mại cổ phần đầu tư phát triển Việt Nam ngân hàng lớn Việt Nam với số vốn lên đến 1,5 tỉ đô la, quy mơ hệ thống lớn Do đó, việc quản trị, điều hành ngân hàng đòi hỏi phải thực giải pháp tổng thể, tuân thủ đầy đủ quy định pháp luật mô hình quản trị lớn giới Với điều hành Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, Ngân hàng BIDV phát triển nhanh giai đoạn vừa qua, trở thành ba ngân hàng có số vốn lớn nước Việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quản trị, điều hành NHTMCP theo hướng phù hợp chuẩn mục quốc tế, dự liệu tình hình phát triển NHTMCP thị trường tài tạo hành lang pháp lý bền vững, an toàn cho hoạt động NHTMCP Việt Nam, góp phần nâng cao 92 nặng lực cạnh tranh NHTMCP VIệt Nam thị trường tài chính– ngân hàng Việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản trị nội ngân hàng thương mại cần thiết giai đoạn Với việc nghiên cứu đề tài, đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật quản trị nội ngân hàng nâng cao hiệu áp dụng ngân hàng thương mại có ngân hàng thương mại cổ phần công đầu tư phát triển Việt Nam 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích (2007), Mơ hình quản trị cơng ty đại chúng, Bài tham luận buổi hội thảo Chuyển đổi mơ hình quản trị cơng ty đại chúng Thời báo kinh tế Sài Gòn Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu phối hợp tổ chức, ngày 06/3/2007, Hà Nội Bộ Tài Chính (2012), Thơng tư số 121/2012/TT-BTC ngày 26/07/2012quy định quản trị công ty áp dụng cho công ty đại chúng Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 vềđăng ký lại, chuyển đổi đăng ký chuyển đổi giấy chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư Hà Nội Chính phủ (2009), Nghị định 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 tổchức hoạt ngân hàng thương mại Hà Nội Stijn Claessens (2010), Tại quản trị doanh nghiệp lại quan trọngvới Việt Nam: Tầm quan trọng với ngân hàng, Hội nghị bàn tròn ChâuÁ quản trị doanh nghiệp OECD phối hợp WB tổ chức Lê Thế Giới, Nguyễn Xn Lãn, Nguyễn Hoa Khơi (2003), Giáo trình Quảntrị kinh doanh, Trung tâm Đào tạotừ xa, Huế Bùi Xuân Hải (2011), Luật doanh nghiệp bảo vệ cổ đông, pháp luật vàthực tiễn, Nxb.Chính trị Quốc gia Bùi Xuân Hải (2011), Một số vấn đề mơ hình quản trị công ty trênthế giới Việt Nam, Hội thảo “Pháp luật quản trị công ty: Nhữngvấn đề lý luận thực tiễn” Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học quốc gia TP.HCM, 12/2011 Bùi Xuân Hải (2006), So sánh cấu trúc quản trị nội CTCP 94 ViệtNam với mơ hình điển hình giới, Tạp chí Khoa học pháp lý,6/2006; 10 Khúc Quang Huy (Biên dịch) (2008), Basel II, thống quốc tế vềđo lường tiêu chuẩn vốn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 11 Trịnh Thanh Huyền (2009), Vấn đề quản trị ngân hàng thương mại ViệtNam, Cổng thông tin điện tử Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam 12 Cao Đình Lành (2007), Quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanhnghiệp 2005, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật TP HồChí Minh 13 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thơng tư số 06/2010/TT-NHNN ngày26/02/2010 hướng dẫn tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung, sửa đổi Giấy phép, Điều lệ ngân hàng thương mại 14 Ngân hàng phát triển Châu Á (2001), Bộ hướng dẫn thông lệ tốt vềquản trị cơng ty Việt Nam , Bản trình lên Chính phủ Việt Nam ngày19/10, Dự án TA 3353-VIE 15 Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), So sánh pháp luật quản trị doanh nghiệp số nước giới – Bài học kinh nghiệm kiến nghị giải pháp hồn thiện pháp luật cơng ty Việt Nam, Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia, Mã số: QG 04.23 17 Bùi Minh Nguyệt (2010), Bảo vệ quyền lợi cổ đông công tycổ phần theo pháp luật Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 18 OECD (2000), OECD Principles of corporate governance, 2000 95 19 Ngơ Viễn Phú (2003), Bàn tính chất quyền cổ đơng, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (số 12/2003) 20 Ngô Viễn Phú (2004), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theopháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Luận án Tiến sỹ Luật học, Hà Nội 21 Quốc hội (1997), Luật tổ chức tín dụng số 07/1997/QH10 ngày12/12/1997 22 Quốc hội (2004), Luật số 20/2004/QH11 ngày 15/6/2004 sửa đổi, bổsung số điều Luật tổ chức tín dụng 23 Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày29/11/2005 24 Quốc hội (2006), Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày29/06/2006 25 Quốc hội (2010), Luật tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12 26 Quốc hội (2014), Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày26/11/2014 27 Quách Thúy Quỳnh (2010), Quyền cổ đông thiểu số theo pháp luậtViệt Nam, Tạp chí Luật học, tháng 4/2010, tr.19 28 Tạp chí Ngân hàng, Họp đại hội đồng cổ đông vốn điều lệ ngânhàng cần thực tiễn kiểm nghiệm, số 12/2012 29 Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (2003), Quản trị ngân hàng thươngmại, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Văn Thanh (2011), Quản trị công ty ngân hàng thương mại ViệtNam, Cổng điện tử Ngân hàng Nhà nước, số 12 31 Trương Thị Nam Thắng (2008), Một số điều chỉnh khuôn khổ thể chếvề quản trị công ty bốn nước Đơng Nam Á sau khủng hoảng, Tạp chí vấn đề kinh tế Chính trị giới, số năm 2008 32 Nguyễn Văn Thuận (2012), Đi tìm thành viên Hội đồng quản trị độclập, 96 Thời báo kinh doanh, số 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Đề án cấu lại hệ thống tổ chức tíndụng giai đoạn 2011 – 2015 (Ban hành kèm theo Quyết định 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 Thủ tướng Chính phủ) 34 Nguyễn Thị Phong Thủy (2009), Pháp luật quản trị ngân hàngthương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Văn Tiến (chủ biên) (1999), Quản trị rủi ro kinh doanhngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội 33 Vũ Xuân Tiền (2007), Bảo vệ quyền lợi cổ đông thiểu số - Những vướngmắc phát sinh từ thực tiễn, Tạp chí Nhà quản lý, số 51 tháng 9/2007 34 Lê Văn Tư (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài Chính, Hà Nội 35 Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (2010), Các nguyên tắc tăngcường quản trị công ty tổ chức ngân hàng; 36 Võ Tấn Hoàng Văn (2012), Quản trị ngân hàng, vấn đề cần khắcphục, http://kiemtoan.com.vn/ 37 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2003), Quản trị công ty:Nâng cao lực cạnh tranh tiếp cận nguồn vốn thị trường toàn cầu, (Sách CIEM dịch với tài trợ GTZ), Nxb Giáo thôngvận tải, Hà Nội 97 ... lý luận Ngân hàng thương mại cổ phần, tô chức quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần - Nghiên cứu quy định pháp luật hành tổ chức quản trị Ngân hàng Thương mại cổ phần thực thi pháp luật tổ chức. .. chức quản trị Ngân hàng TMCP thông qua thực tiễn Ngân hàng BIDV Để thực nhiệm vụ này, luận văn sâu vào phân tích tơ chức quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần, việc thực thi pháp luật tô chức quản. .. Xuất phát từ lý em chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Thực thi pháp luật tổ chức quản trị nội NHTMCP qua thực tiễn ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - BIDV? ?? để có hội nghiên cứu kĩ cơng tác tổ chức

Ngày đăng: 17/08/2020, 16:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan