Luận văn trách nhiệm của doanh nghiệp theo pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm

118 46 0
Luận văn   trách nhiệm của doanh nghiệp theo pháp luật về vệ sinh an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC L YLỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài .2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 4.1 Phạm vi nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu: Bố cục luận văn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆPĐỐI VỚI AN TOÀN THỰC PHẨM .7 1.1.Một số khái niệm 1.1.1.Khái niệm thực phẩm an toàn thực phẩm 1.1.2.Điều kiện đảm bảo an toàn thực phẩm 12 1.2.Vai trị pháp luật an tồn thực phẩm đời sống xã hội Việt Nam 13 1.3.Cơ sở lý luận trách nhiệm Doanh nghiệp an toàn thực phẩm 17 1.3.1.Khái niệm trách nhiệm Doanh nghiệp an toàn thực phẩm .17 1.3.2.Cơ sở hình thành trách nhiệm DN an toàn thực phẩm 26 1.4.Nội dung trách nhiệm Doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm 30 1.4.1.Căn xác định trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm 30 1.4.2.Chủ thể trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực phẩm 31 1.4.3.Nội dung trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực phẩm 32 1.4.4.Phạm vi trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực phẩm 38 1.4.5 Miễn trừ trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật ATTP .39 1.4.6.Thời hiệu chịu trách nhiệm Doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm 40 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 CHƯƠNG II 43 THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 43 2.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp an toàn thực phẩm theo pháp luật hành VIệt Nam 43 2.1.1.Quy định pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến an toàn thực phẩm 43 2.1.2 Thực trạng quy định pháp luật việc đảm bảo an toàn thực phẩm Doanh nghiệp chế biến, kinh doanh thực phẩm 59 2.1.3 Thực trạng quy định pháp luật việc đảm bảo an toàn thực phẩm Doanh nghiệp q trình sản xuất rau, quả; ni trồng, khai thác, chế biến thủy sản; chăn nuôi giết mổ gia súc, gia cầm .62 2.2.Thực trạng áp dụng pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp an tồn thực phẩm nhìn từ thực tiễn Hà Nội 66 2.3.Thực tiễn kiểm tra giám sát trách nhiệm doanh nghiệp đảm bảo an toàn thực phẩm 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG .77 Chương .78 SỰ CẦN THIẾT VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬTVỀ TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP VỀ AN TOÀN THỰC PHẨMTẠI VIỆT NAM 78 3.1 Sự cần thiết phải tăng cường trách nhiệm doanh nghiệp vấn đề an toàn thực phẩm Việt Nam 78 3.1.1 Thứ nhất, yêu cầu trình đổi mới, xây dựng kinh tế thị trường hội nhập quốc tế 78 3.1.2 Thứ hai, tình trạng vệ sinh an tồn thực phẩm mức báo động 81 3.1.3 Thứ ba, người tiêu dùng bên yếu so với doanh nghiệp 82 3.2 Giải pháp thực nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp an toàn thực phẩm 84 3.2.1 Hoàn thiện quy định chung pháp luật an toàn thực phẩm trách nhiệm Doanh nghiệp kinh doanh liên quan đến an toàn thực phẩm…………………………………………………………… ………… 85 3.2.2 Hoàn thiện quy định kiểm tra, xử lý vi phạm hoạt động kinh doanh liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm …….…………………87 3.3 Giải pháp thực nhằm tăng cường hiệu pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp an toàn thực phẩm…………………………… 89 3.3.1 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm phù hợp với thực tiễn đất nước chuẩn mực pháp lý quốc tế …… 89 3.3.2 Từng bước hồn thiện chế độ, sách công tác bảo đảm ATTP……………………………………………………………………… 93 3.3.3 Công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật an toàn thực phẩm…….93 3.3.4 Tăng cường lực hệ thống quản lý nhà nước ATTP…… 95 3.3.5 Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm………………………………………… 96 3.3.6 Tăng cường đào tạo, tập huấn cho mạng lưới triển khai ATTP đẩy mạnh nghiên cứu khoa học………………………………………………….99 TIỂU KẾT CHƯƠNG 3……………………………………………………101 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………… 106 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC TỪ VIẾT TẮT tới hạn 10 11 12 13 14 ATTP: An toàn thực phẩm Codex: Ủy ban Tiêu chuẩn thực phẩm Quốc tế DN: Doanh nghiệp EU: Liên minh Châu Âu FAO: Cơ quan Nông nghiệp Thực phẩm Hoa Kỳ HACCP: Hệ thống phân tích mối nguy kiểm sốt điểm IPPC: Công ước Bảo vệ thực vật quốc tế GMP: Thực hành sản xuất tốt GAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt KD: Kinh doanh NCKH: Nghiên cứu khoa học NTD: Người tiêu dùng OIE: Tổ chức thú y giới SPS: Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm kiểm dịch động vật 15 SOP: Quy phạm vệ sinh chuẩn 16 SX: Sản xuất 17 VietGAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam 18 19 20 VSATTP WTO WHO : Vệ sinh an toàn thực phẩm : Tổ chức thương mại giới : Tổ chức Y tế giới DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ, HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Ký hiệu đồ thị Biểu đồ 3.1 Đánh giá việc phân công trách nhiệm quản lý nhà nước an tồn thực phẩm Trang 87 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Thực phẩm đóng vai trị quan trọng sống tất người xã hội, giúp người trì sống, phát triển giống nịi, trí tuệ thể lực Tuy nhiên thực phẩm không đảm bảo an tồn khơng gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe sống người, mà gây thiệt hại lớn kinh tế, gánh nặng chi phí chăm sóc sức khỏe Do đó, đảm bảo ATTP cho người dân ln mối quan tâm hàng đầu việc phát triển kinh tế xã hội quốc gia Tại nước phát triển, hệ thống quản lý ATTP trách nhiệm nhà sản xuất đầu tư phát triển mạnh mẽ đảm bảo an toàn xã hội an tâm người tiêu dùng Ở Việt Nam, nhà nước xác định đảm bảo ATTP nhiệm vụ quan trọng Chính phủ nhiều ngành Nếu trước sản xuất, kinh doanh thực phẩm cịn nhỏ lẻ, quy mơ hộ gia đình nguồn thực phẩm ngày đa dạng, phong phú Các sở sản xuất, kinh doanh chế biến thực phẩm quy mô khác ngày nhiều giao lưu thực phẩm ngày phát triển phạm vi quốc gia quốc tế Người dân tiếp xúc nhiều với đa dạng nhiều loại thực phẩm nước nước ngồi cần phải kiểm sốt chặt chẽ để đảm bảo sức khỏe cho người dân, tránh trường hợp xấu xảy ngộ độc cấp tính hay nhiễm độc tích lũy, đảm bảo ổn định trị phát triển kinh tế toàn xã hội, hội nhập giao lưu quốc tế Hiện nay, luật hình sự, luật dân sự, luật bảo vệ người tiêu dùng có điều khoản liên quan đến việc quy định trách nhiệm sản xuất, kinh doanh thực phẩm Bên cạnh đó, ngành Y tế phối hợp chặt chẽ với Bộ, ngành, tổ chức trị - xã hội triển khai nhiều hoạt động đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khắp nước, ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn quy định điều kiện buộc doanh nghiệp thực trách nhiệm người tiêu dùng, xã hội quan quản lý nhà nước ATTP Như biết Hà Nội thành phố lớn đông dân nước, đầu mối giao lưu nước quốc tế Nhu cầu tiêu dùng thành phố Hà Nội lớn, lúc thành phố tự cung cấp khoảng 30% lượng thực phẩm tiêu dùng Nhưng ngược lại, thành phố Hà Nội lại tập trung nhiều sở sản xuất, chế biến kinh doanh thực phẩm, cung ứng cho nước xuất Do đó, nguồn nguyên liệu lương thực thực phẩm tỉnh đổ vào thành phố ngày với khối lượng lớn Vì nhu cầu buộc doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm an toàn thành phố Hà Nội xúc so với tỉnh, thành phố nước Vì vậy, việc nghiên cứu thực trạng sở quản lý quy định trách nhiệm doanh nghiệp đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật ATTP nhằm nâng cao trách nhiệm DN ATTP Hà Nội có tầm quan trọng đặc biệt, không cho người dân thành phố mà ảnh hưởng đến nước Từ thực tiễn đấy, chọn đề tài “ Trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật vệ sinh an tồn thực phẩm” nhằm mục đính mơ tả, phân tích thực trạng hệ thống pháp luật quy định trách nhiệm doanh nghiệp lĩnh vực vệ sinh ATTP để từ đưa giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm doanh nghiêp lĩnh vực ATTP Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Trong giai đoạn nay, trách nhiệm doanh nghiệp an toàn thực phẩm vấn đề quan trọng, không ảnh hưởng trực tiếp tới người tiêu dùng mà cịn có tác động đến phát triển vững doanh nghiệp làm ăn chân kinh tế đất nước Vấn đề trách nhiệm doanh nghiệp an toàn thực phẩm xuất đề cập chưa lâu Việt Nam số tác giả quan tâm nghiên cứu như: - Luận án tiến sỹ luật học “ Giải tranh chấp người tiêu dùng với thương nhân Việt Nam nay”, tác giả Nguyễn Trọng Điệp bảo vệ năm 2014 Học viện khoa học xã hội - Luận văn “ Kiện toàn tổ chức hoạt động máy hành bảo đảm ATTP ngành y tế”, TS Lâm Quốc Hùng bảo vệ năm 2007 - Luận văn “ Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam” Bùi Thị Hồng Nương bảo vệ năm 2011 - Bài viết “ Luật bảo vệ người tiêu dùng quy định đơn giản, tính khả thi cao” Tiến sĩ Nguyễn Văn Cương đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, số 24/2009 - Luận văn “ Pháp luật ATTP từ thực tiễn kiểm dịch động vật , kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y thành phố Hồ Chí Minh” Nguyễn Khắc Trung Kiên bảo vệ năm 2014 - Đề tài NCKH cấp Bộ “ Luận khoa học tổ chức thị trường lưu thông số mặt hàng thiết yếu theo yêu cầu bảo hộ sản xuất nước bảo vệ người tiêu dùng” Đề tài thực Viện nghiên cứu thương mại PGS.TS Đinh Văn Thành làm chủ nhiệm đề tài - Đề tài “ Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước chất lượng, vệ sinh ATTP thủy sản điều kiện Việt Nam hội nhập WTO” Nguyễn Thành Huy bảo vệ năm 2009 Các cơng trình nghiên cứu vấn đề an toàn thực phẩm người tiêu dùng có đóng góp khơng nhỏ tăng cường thực thi pháp luật an toàn thực phẩm Việt Nam Tuy nhiên, lĩnh vực “trách nhiệm doanh nghiệp vấn đề an toàn thực phẩm”, Việt Nam chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu mang tính hệ thống nội dung Đây khó khăn học viên việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu để hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài “ Trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm”, hội để học viên nghiên cứu, làm giàu có thêm tri thức khoa học vè lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng bước đầu đưa số giải pháp, kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật trách nhiệm doanh nghiệp lĩnh vực vệ sinh ATTP 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu mình, tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu cần thực sau - Thu thập nghiên cứu tài liệu ATTP, bảo đảm an toàn thực phẩm tài liệu khác có liên quan đến đề tài luận văn làm sở cho việc nhận thức xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận ATTP, ngộ độc thực phẩm, bảo đảm ATTP, trách nhiệm DN, người tiêu dùng quan quản lý nhà nước theo pháp luật ATTP - Thu thập, xử lý số liệu thống kê quan, tổ chức có liên quan đến đề tài luận văn qua phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động DN SX, KD thực phẩm trạng vệ sinh sau Đối với sở có tình hình gây nguy cho sức khỏe người tiêu dùng cần thiết phải đình hoạt động sở Tăng cường tra, kiểm soát chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh hóa chất bảo vệ thực vật vật tư nông nghiệp, bảo đảm sử dụng chất lượng, chủng loại, liều lượng, thời gian cách ly loại vật tư nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm + Thường xuyên giám sát, kiểm tra tồn dư hóa chất độc hại nơng sản, thủy sản thực phẩm; kiểm soát chặt chẽ giết mổ vệ sinh thú y, vệ sinh thủy sản; kiểm tra việc thực quy định bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm toàn chuỗi sản xuất + Ngăn chặn việc kinh doanh hàng thực phẩm giả, chất lượng, hạn sử dụng, vi phạm quy định ghi nhãn hàng hóa, có nguồn gốc nhập lậu gian lận thương mại, hàng thực phẩm vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm + Tăng cường giám sát, tra sở dịch vụ ăn uống, giám sát mối nguy an toàn thực phẩm - Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật an toàn thực phẩm + Xây dựng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn thực phẩm + Xây dựng yêu cầu kỹ thuật để kiểm soát chặt chẽ an tồn thực phẩm sản phẩm nơng, lâm, thủy sản trước đưa tiêu thụ thịtrường [49] b Kiểm nghiệm chất lượng an toàn thực phẩm Mục đích kiểm nghiệm: Nhằm phát làm giả thực phẩm, phát tính chất mức độ nhiễm vi khuẩn ký sinh trùng thực phẩm, xác định thành phần, hàm lượng chất dinh dưỡng sản phẩm, phát vượt tiêu chuẩn cho phép dư lượng chất hóa học [50, tr 410413] Tại cấp Phường trình kiểm nghiệm an toàn thực phẩm, theo kế hoạch Trạm y tế Phường cử cán chun mơn tham gia đồn kiểm tra, làm test nhanh tinh bột bát, đĩa, khay test mẫu nước ghi vào biên kết làm báo cáo, kết luận Bên cạnh giải pháp cho vấn đề an toàn thực phẩm như: Kiện tồn hệ thống Luật, thơng tư, hướng dẫn an toàn thực phẩm, tránh chồng chéo, cụ thể hóa dễ áp dụng Đẩy mạnh cơng tác tun truyền, đưa quy định pháp luật vào sống Củng cố máy tổ chức, nâng cao nguồn lực công tác thanh, kiểm tra Nên để giải xúc an toàn thực phẩm, cần có quan Cảnh sát thực phẩm có chức kiểm tra, xử lý cách hiệu Cảnh sát môi trường, Cảnh sát 113 để lập trật tự an toàn thực phẩm cách hiệu Các doanh nghiệp, nhà nghiên cứu cần sớm cho sản phẩm thửnhanh thực phẩm cách tiện lợi, hợp lý giá thành để người nội trợ, tiêu dùng có hội trở thành người tiêu dùng thông thái Tăng cường biện pháp kiểm tra, tra, xử lý thật nghiêm vi phạm pháp luật; khắc phục tình trạng bng lỏng quản lý, quy định rõ trách nhiệm người đứng đầu đơn vị để xảy ngộ độc thực phẩm đơn vị Cơ quan tra, kiểm tra cần thơng báo điện thoại đường dây nóng đơn giản, dễ nhớ tiện ích gọi 113, 115, 119 để người dân thơng báo thơng tin vi phạm pháp luật an toàn thực phẩm quan chức xử lý kịp thời Khai thác mạnh liên ngành quản lý thị trường - cảnh sát môi trường thông qua biện pháp mạnh, triệt phá đầu nậu kinh doanh, vận chuyển thực phẩm không rõ nguồn gốc Huy động vào liệt quan chức quyền địa phương nhằm “chặt đứt” đường dây từ cửa khẩu, giám sát chặt chẽ chợ đầu mối áp dụng hình thức tăng nặng mức phạt đủ sức răn đe 3.3.6 Tăng cường đào tạo, tập huấn cho mạng lưới triển khai ATTP đẩy mạnh nghiên cứu khoa học - Tăng cường biên chế cho đội ngũ chuyên trách ATTP tuyến, đủ khả quản lý điều hành hoạt động bảo đảm ATTP phạm vi tồn quốc - Đẩy mạnh cơng tác đào tạo trường đại học, có mã ngành đào tạo hệ cao đẳng, đại học Tổ chức đào tạo lại cán quản lý, tra, kiểm nghiệm ATTP tuyến; Từng bước tăng tỷ lệ cán có trình độ đại học, đại học - Bồi dưỡng, đào tạo, thu hút nguồn nhân lực có chun mơn thực nhiệm vụ quản lý ATTP - Đưa nội dung đào tạo, nghiên cứu chuyên ngành quản lý ATTP vào chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học trường đại học, viện nghiên cứu - Duy trì hoạt động Ban Chỉ đạo liên ngành VSATTP Trung ương địa phương Thành lập Tổ công tác giúp việc Ban Chỉ đạo địa phương, ngành y tế làm đầu mối tổ chức hoạt động phối hợp liên ngành - Các viện nghiên cứu trường đại học tập trung đề tài nghiên cứu xác định, đánh giá tìm giải pháp nhằm cải thiện phần tình trạng an toàn thực phẩm [49, tr 32] TIỂU KẾT CHƯƠNG ATTP trách nhiệm nhà nước ngành có liên quan, DN, cá nhân để nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Việt Nam Trong đó, DN đóng vai trị then chốt việc SX sản phẩm an toàn cho nội địa, qua tiến đến mục tiêu xuất hàng thực phẩm Việt Nam toàn khu vực giới Muốn quản lý tốt ATTP, cần phải có cơng cụ là: - Pháp luật: Luật ATTP, luật có liên quan tiêu chuẩn, tiêu chuẩn kĩ thuật buộc phải tuân thủ - Hệ thống tra chuyên ngành, giám sát việc thực thi pháp luật DN chế tài xử lý nghiêm minh - Hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm có đủ chứng thuyết phục xét xử vi phạm có đủ sở khoa học để xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn thực phẩm Trách nhiệm DN SX thực phẩm DN có ý thức chấp hành quy định pháp luật hệ thống quy phạm pháp luật ATTP hồn thiện, đầy đủ, rõ ràng Vì vậy, yêu cầu cần xây dựng hệ thống pháp luật đồng từ biện pháp vệ sinh ATTP đến biện pháp kiểm dịch động vật theo tiêu chuẩn quốc tế chung Hệ thống phải đầy đủ khía cạnh: Luật thực phẩm, phụ gia thực phẩm, hóa chất bảo vệ thực vật Song song đó, lực lượng cán quan có chức tra giám sát việc thực pháp luật ATTP DN phải đào tào chuyên môn, kiến thức pháp luật để xử lý nghiêm DN vi phạm pháp luật ATTP, nhằm răn đe buộc DN phải thực đầy đủ trách nhiệm tham gia SX KD lĩnh vực ATTP Để thực thi ATTP có hiệu hệ thống kiểm nghiệm thực phẩm phải đạt tiêu chuẩn theo quy định đảm bảo kết xác chứng pháp lý chứng minh vi phạm pháp luật DN Nâng cao lực phòng kiểm nghiệm thực phẩm yêu cầu cấp bách để tạo điều kiện cho DN quan quản lý ATTP thực tốt quy định bảo đảm ATTP KẾT LUẬN Thực phẩm nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho phát triển thể, đảm bảo sức khỏe người đồng thời nguồn gây bệnh khơng đảm bảo vệ sinh Khơng có thực phẩm coi có giá trị dinh dưỡng khơng đảm bảo vệ sinh Về lâu dài thực phẩm có tác động thường xuyên sức khỏe người mà ảnh hưởng lâu dài đến nòi giống dân tộc Sử dụng thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trước mắt bị ngộ độc cấp tính với triệu chứng ạt, dễ nhận thấy, vấn đề nguy hiểm tích lũy dần chất độc hại số quan thể sau thời gian phát bệnh gây dị tật, dị dạng cho hệ mai sau Những ảnh hưởng tới sức khỏe phụ thuộc vào tác nhân gây bệnh Những trẻ suy dinh dưỡng, người già, người ốm nhạy cảm với bệnh thực phẩm khơng an tồn nên có nguy suy dinh dưỡng bệnh tật nhiều Đa số kiểm tra ATTP đột xuất xảy tình trạng ATTP sản phẩm khơng có xuất xứ rõ ràng, giấy tờ, bao bì hay nhãn mác Thực phẩm trơi bán ngồi thị trường tiềm ẩn nhiều nguy gây bệnh cho người tiêu dùng Bên cạnh đó, đặc biệt thiếu trầm trọng tra chuyên ngành từ trung ương đến địa phương Lượng công nhân viên chức, tra ATTP cịn Nhiều người tham lam, muốn kiếm tiền dễ dàng làm sản phẩm chất lượng giá rẻ nhằm đánh vào tâm lý người tiêu dùng Từ khó khăn, bất cập cần có vào liệt cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương, nhằm tạo đồng thuận toàn thể hệ thống trị đến người tiêu dùng Cụ thể, Bộ, Ngành liên quan rà sốt, hồn thiện văn quy phạm pháp luật lĩnh vực vệ sinh ATTP, nhằm tạo khung pháp lý vững công tác quản lý nhà nước vệ sinh ATTP Thực Chỉ thị 08-CT/TW, ngày 21/10/2011 chuyên đề “Tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an tồn thực phẩm tình hình mới” văn quan trọng để quản lý toàn diện vấn đề an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu quản lý hội nhập quốc tế đất nước giai đoạn đổi Chỉ thị “cung cấp số thông tin thực trạng, đường lối, chủ trương, sách Đảng, nhà nước số vấn đề an toàn thực phẩm cho cấp ủy Đảng, cán bộ, cơng chức, viên chức ngành y tế, góp phần làm tốt công tác đạo, vận động, tuyên truyền tồn dân thực có hiệu cơng tác bảo đảm an tồn thực phẩm” [11, tr 2-9] Cơng tác bảo đảm ATTP phải coi nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách lâu dài hệ thống trị người dân, đặc biệt đề cao vai trò, trách nhiệm người SX, chế biến, kinh doanh người tiêu dùng: DN buộc phải tuân thủ quy định pháp luật từ thủ tục hành chính, quy chuẩn kỹ thuật SX thực phẩm đảm bảo an toàn, điều kiện nhà xưởng, người điều kiện vệ sinh Nếu xảy cố thực phẩm ngộ độc thực phẩm, việc chịu trách nhiệm với người tiêu dùng chi phí bồi thường thiệt hại, DN phải chịu trách nhiệm hành hình tùy theo mực độ vi phạm Mặt khác, người tiêu dùng có trách nhiệm sử dụng sản phẩm thực phẩm hướng dẫn sử dụng nhà SX Các quan quản lý có trách nhiệm kiểm tra giám sát hỗ trợ hướng dẫn DN thực quy định pháp luật ATTP Để đạt mục tiêu hệ thống pháp luật ATTP phải hoàn thiện, thống nhất: từ văn điều chỉnh chuyên môn kỹ thuật văn quản lý nhà nước, phù hợp với thực tiễn, phương hướng phát triển đất nước xu hướng phát triển giới Tăng cường hiệu công tác tra Đây biện pháp quan trọng kiểm sốt thực phẩm, cần có đội ngũ tra đủ lớn đảm bảo lực chun mơn kiểm sốt tất khâu chu trình thực phẩm Đồng thời cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh ATTP mang tính khả thi, hiệu cao phòng ngừa xử lý khắc phục vi phạm vệ sinh an toàn thực phẩm cho phù hợp với điều kiện thu nhập tập quán ăn uống Việt Nam Vì vậy, tất người phối hợp hành động để công tác bảo đảm ATTP vào thực chất, có hiệu quả, góp phần bảo vệ sức khỏe nâng cao chất lượng sống cho người dân, góp phần thực mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công thương (2010), Thông tư số 47/2010/TT – BCT, ngày 31/12/2010 quy định việc kiểm tra chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm thực phẩm trình sản xuất thuộc trách nhiệm quản lý Bộ công thương, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn - Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản (2010), Phân tích nguy an tồn thực phẩm, hướng dẫn cho quan có thẩm quyền an tồn thực phẩm quốc gia, tr.1-76, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010), Thông tư số 60/2010/TTBNNPTNT, ngày 25/10/2010 quy định điều kiện vệ sinh thú y sở giết mổ lợn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 13/2011/TTBNNPTNT, ngày 16/3/2011 hướng dẫn việc kiểm tra an toàn thực phẩm hàng hóa có nguồn gốc thực vật nhập khẩu, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2011), Thông tư số 55/2011/TTBNNPTNT, ngày 03/8/2011 kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm thủy sản, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 02/2013/TTBNNPTNT, ngày 05/01/2013 quy định phân tích nguy quản lý an tồn thực phẩm theo chuỗi sản xuất kinh doanh nông lâm thủy sản muối, Hà Nội Bộ Y Tế - Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2005), Kỷ yếu Hội nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ 3-2005, tr.61-69,252-257, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y Tế- Cục An toàn vệ sinh thực phẩm (2005), Các văn quy phạm pháp luật vệ sinh an toàn thực phẩm – Tập II, Nhà xuất Y học, Hà Nội Bộ Y tế (2011), Thông tư số 34/2011/TT – BYT, ngày 30/8/2011 ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn vệ sinh bao bì, dụng cụ tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Bộ Y tế (2012), Tài liệu triển khai thị 08-CT/TW, ngày 21/10/2011 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Tăng cường lãnh đạo Đảng vấn đề an toàn thực phẩm tình hình mới” , tr.2-9, Nhà xuất Y học, Hà Nội 11 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 19/2012/TT-BYT, ngày 09/11/2012 Hướng dẫn việc công bố hợp quy công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm, Hà Nội 12 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 26/2012/TT- BYT, ngày 30/11/2012 Quy định cấp giấy chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm chức năng, thực phẩm tăng cường vi chất dinh dưỡng, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước khoáng thiên nhiên, nước uống đóng chai, dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi quản lý Bộ Y tế, Hà Nội 13 Bộ Y tế (2012), Thông tư số 27/2012/TT-BYT, ngày 30/11/2012 Hướng dẫn việc quản lý phụ gia thực phẩm, Hà Nội 14 Chính Phủ (2008), Nghị định số 79/2008/ NĐ-CP, ngày 18/7/2008 Quy định hệ thống tổ chức quản lý, tra kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 15 Chính phủ (2012), Nghị định số 07/2012/NĐ-CP, ngày 09/02/2012 Chính phủ quy định quan thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành, Hà Nội 16 Chính Phủ (2012), Nghị định số 38/2012/ NĐ-CP, ngày 25/4/2012 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật an toàn thực phẩm, Hà Nội 17 Chính Phủ (2012), Nghị định số 63/2012/ NĐ-CP, ngày 31/8/2012 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu Bộ Y tế, Hà Nội 18 Chính Phủ (2012), Nghị định số 91/2012/ NĐ-CP, ngày 08/11/2012 Quy định xử phạt hành an tồn thực phẩm, Hà Nội 19 Chính Phủ (2013), Nghị định số 08/2013/ NĐ-CP, ngày 10/01/2013 Quy định xử phạt hành hành sản xuất, bn bán hàng giả, Hà Nội 20 Công ty cổ phần dịch vụ thể thao văn hóa Thăng Long (2012), Quy phạm pháp luật an toàn thực phẩm lĩnh vực sản xuất kinh doanh sức khỏe cộng đồng, tr.179, 203-205, 201-202, 228-230, Nhà xuất Y Học, Hà Nội 21 Cục vệ sinh an toàn thực phẩm (2012), “Trực tuyến chuyên đề vệ sinh thực phẩm nóng”, Sức khỏe an toàn thực phẩm, (18), tr 79, Hà Nội 22 Đại học Luật Hà Nội(1999), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nhà xuất Công an nhân dân, Hà Nội 23 ThS Hà Thị Anh Đào, PGS PTS Phan Thị Kim(1999), Những điều cần biết vệ sinh an toàn thực phẩm, tr.26-27, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 PGS.TS.Trần Đáng (2004), Mối nguy vệ sinh an tồn thực phẩm – chương trình kiểm soát GMP, GHP hệ thống quản lý chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm HACCP, tr.337-341, Nhà xuất Y học, Hà Nội 25 PGS.TS.Trần Đáng (2008), An toàn thực phẩm, tr 362-379, 407474, 751-754, 867-879, 921, Nhà xuất Hà Nội,Hà Nội 26 GS.TS.Bùi Minh Đức, PGS.TS Nguyễn Công Khẩn,ThS Bùi Minh Thu, ThS Lê Quang Hải, PGS.TS Phan Thị Kim (2004), Dinh dưỡng cận đại, độc học, an toàn thực phẩm sức khỏe bền vững, tr.433, Nhà xuất Y học, Hà Nội 27 TS Nguyễn Hữu Đức, ThS Phan Văn Hùng (2010), Xác định tiêu chuẩn phương pháp đánh giá quyền xã sạch, vững mạnh, tr.6-9, 114-119, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Học viện Hành (2009), Những vấn đề nhà nước, hành pháp luật, tr 114-115, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 29 Học viện Hành (2009), Quản lý nhà nước kinh tế, xã hội, tr 217-218, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 30 Học viện Hành chính(2012), Tài liệu bồi dưỡng cán quyền cấp xã Quản lý nhà nước, tr 56-69, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 31 Hội khoa học kỹ thuật an toàn thực phẩm Việt Nam (2011), An tồn thực phẩm sức khỏe cộng đồng, tr 2-11, Nhà xuất Y học, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Huân (2009), Vệ Sinh An toàn thực phẩm, tr.168-169, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Trung Hiên (2014), Pháp luật ATTP từ thực tiễn kiểm dịch động vật, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y thành phố Hồ Chí Minh 34 Quí Long, Kim Thư (2010), Những vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe người hệ thống quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phụ gia thực phẩm vệ sinh an toàn thực phẩm, tr.56-59, Nhà xuất Lao động xã hội, Hà Nội 35 TS Đàm Sao Mai, Trần Thị Mai Anh, Vũ Chí Hải (2010), Vệ sinh an toàn thực phẩm, tr 56-59, Nhà xuất Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 36 Nhật Nguyên (2013), “Kiểm tra sở thực phẩm Hà Nội – Nhiều vi phạm bị phát hiện”, Báo Kinh tế đô thị (Thứ ngày 26/4/2013), tr 9, Hà Nội 37 Tố Như (2013), “Cá nhập lậu từ Trung Quốc tràn ngập chợ Yên Sở”, Báo Phụ nữ thủ đô, (19, ngày 08/5/2013), tr.14, Hà Nội 38 Nguyễn Lê Uyên (2014), Quản lý nhà nước an toàn vệ sinh thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 39 Quốc Hội (1999), Luật số 15/1999/QH10, ngày 21/12/1999, Bộ Luật Hình Hà Nội 40 Quốc Hội (2003), Luật số 11/2003/QH11, ngày 26/11/2003 tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 41 Quốc Hội (2003), Luật số 17/2003/QH11, ngày 26/11/2003 Thủy sản, Hà Nội 42 Quốc Hội (2009), Nghị số 34/2009/QH12, ngày 17/6/2009 Quốc Hội khóa XII đẩy mạnh thực sách, pháp luật quản lý chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, Hà Nội 43 Quốc Hội (2010), Luật số: 55/2010/QH12, ngày 17/6/2010 An toàn thực phẩm, Hà Nội 44 Quốc Hội (2010), Luật số: 59/2010/QH12, ngày 17/11/2010 Bảo vệquyền lợi người tiêu dùng, Hà Nội 45 Sở tư pháp thành phố Hà Nội (2011), Hỏi đáp Luật an toàn thực phẩm, Hà Nội 46 Phương Thuận (2012), “Sẽ đóng cửa sơ sở vi phạm an tồn thực phẩm”, Tạp chí thực phẩm đời sống, (1), tr 10-11, Hà Nội 47 Thủ tướng Chính Phủ (2007), Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số149/2007/QĐ-TTg, ngày 10/9/2007 việc Phê duyệt chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 48 Thủ tướng Chính Phủ (2010), Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số 36/2010/QĐ- TTg, ngày 15/4/2010 việc ban hành Quy chế phối hợp kiểm tra chất lượng sản phẩm hàng hóa, Hà Nội 49 Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định Thủ tướng Chính Phủ số 20/QĐ- TTg, ngày 04/01/2012 việc Phê duyệt chiến lược quốc gia an toàn thực phẩm giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 2030, Hà Nội 50 Trường Đại học Y Hà Nội – Bộ môn dinh dưỡng – An toàn thực phẩm (2004), Dinh dưỡng vệ sinh an toàn thực phẩm, tr.410-413, Nhà xuất Y học, Hà Nội 51 Thắng Văn (2011), Thức ăn chất lượng người chăn nuôi chịu thiệt, Báo kinh tế đô thị (thứ ngày 20/10/2011), tr 10, Hà Nội 52 http://www.vfa.gov.vn 53 http://www.vietcert.org 54 http://thongtinphapluatdansu.edu.vn 55 http://attp.ipsard.gov.vn 56 http://www.365ngay.com.vn 57 http://www.trungtamnghiencuuthucpham.vn 58 http://vsqi.gov.vn/ 59 http://sonnptnt.hanoi.gov.vn/sonn/portal/News-details/179/1667/Dongbo-cac-giai-phap-bao-dam-an-toan-thuc-pham.html 60 http://tuoitrethudo.vn/ban-doc/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/ha-noi-quyet-lietkiem-soat-ve-sinh-an-toan-thuc-pham-33254-106.html 61 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2016/39313/Thu-do-Ha-Noi-voi-nhung-no-luc-bao-dam-vesinh.aspx ... 43 THỰC TRẠNG VỀ TRÁCH NHIỆM DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT VỀ AN TOÀN THỰC PHẨM 43 2.1 Thực trạng điều chỉnh pháp luật trách nhiệm Doanh nghiệp an toàn thực phẩm theo pháp luật hành... có trách nhiệm sản xuất sản phẩm an toàn 1.4 Nội dung trách nhiệm Doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm 1.4.1 Căn xác định trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm Theo. .. vi trách nhiệm theo pháp luật an toàn thực phẩm 38 1.4.5 Miễn trừ trách nhiệm doanh nghiệp theo pháp luật ATTP .39 1.4.6.Thời hiệu chịu trách nhiệm Doanh nghiệp theo pháp luật an toàn thực phẩm

Ngày đăng: 17/08/2020, 15:33

Mục lục

    1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

    2. Tình hình nghiên cứu đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

    4.1. Phạm vi nghiên cứu

    4.2. Đối tượng nghiên cứu

    5. Phương pháp nghiên cứu:

    6. Bố cục luận văn

    NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP

    ĐỐI VỚI AN TOÀN THỰC PHẨM