1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn pháp luật về người đại diện hợp pháp của đương sự trong tố tụng dân sự

94 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 99,38 KB

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân TTDS : Tố tụng dân HCTP : Hành tư pháp HN & ND : Hôn nhân gia đình NLHVDS : Năng lực hành vi dân NLHVTTDS : Năng lực hành vi tố tụng dân TTDS : Tố tụng dân TAND : Tòa án nhân dân TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao SL : Sắc lệnh VVDS : Vụ việc dân LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Pháp luật hệ thống quy tắc xử mà cá nhân, tổ chức xã hội phải có nghĩa vụ tuân thủ Nhà nước ban hành bảo đảm thực Tiếp theo, pháp luật tượng xã hội vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội có quan hệ mật thiết với Vì pháp luật nhà nước ban hành, đại diện thức tồn xã hội, mang tính chất xã hội, mức độ nhiều hay (tùy vào hồn cảnh cụ thể) pháp luật cịn thể ý chí, lợi ích giai tầng khác xã hội Vì vậy, việc mở rộng nghiên cứu vấn đề pháp luật để đưa đề xuất, kiến nghị nhằm định hướng luật hóa đắn quan hệ xã hội yêu cầu cần thiết Cùng với Bộ luật Dân năm 2015 (BLDS năm 2015), Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS năm 2015) góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; giáo dục người nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật Chế định “đại diện” quy định nhiều điều luật, tương đối đầy đủ chi tiết BLDS BLTTDS Theo quy định này, người đại diện đương tố tụng dân (TTDS) người pháp luật quy định hay đương ủy quyền mà tham gia TTDS, thay mặt đương thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương mà đại diện trước Tịa án Vì nhiều lý khác lực hành vi, thời gian, vị trí địa lý, trình độ chuyên môn, ngôn ngữ, đương phải thông qua cá nhân, tổ chức khác để thực quyền tố tụng Sự tham gia TTDS người đại diện đương có ý nghĩa lớn việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương việc làm rõ thật vụ việc dân Vì vậy, việc nghiên cứu cách đầy đủ, chuyên sâu cần thiết vấn đề Bên cạnh đó, thực tiễn giải tranh chấp dân như: hôn nhân gia đình, kinh doanh thương mại, yêu cầu dân lao động thời gian qua cho thấy người đại diện hợp pháp đương cịn gặp nhiều khó khăn việc tham gia tố tụng thực quyền, nghĩa vụ tố tụng Việc nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật hành người đại diện đương TTDS bối cảnh BLDS năm 2015 BLTTDS năm 2015 có hiệu lực ba năm với quy định hồn thiện có ý nghĩa lớn phương diễn lý luận lẫn phương diện thực tiễn Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Người đại diện hợp pháp đương TTDS” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Người đại diện hợp pháp đương TTDS vấn đề mà có nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu phương diện khác Các viết, luận văn, luận án, sách tham khảo kể đến như: Luận văn tiến sĩ luật học “Bảo đảm quyền bảo vệ đương TTDS” tác giả Nguyễn Cơng Bình năm 2006; Luận văn thạc sĩ luật học “Người đại diện đương TTDS” tác giả Nguyễn Thị Ngọc Hà năm 2012; Luận văn thạc sĩ luật học “Ủy quyền TTDS” tác giả Tô Ngọc Lâm năm 2016; Luận văn thạc sĩ luật học “Người đại diện đương TTDS” tác giả Ngô Thị Lộc năm 2016; Luận văn thạc sĩ luật học “Đại diện theo ủy quyền đương TTDS Việt Nam” tác giả Phạm Thị Thu Hoài năm 2016; Luận văn thạc sĩ luật học “Người đại diện theo ủy quyền BLTTDS năm 2015” tác giả Vương Quốc Hải năm 2017 Ngồi ra, cịn có viết đăng báo tạp chí như: viết “Quyền người đại diện đương quy định Điều 243 BLTTDS” tác giả Nguyễn Văn Dũng đăng tạp chí Nghề luật số 04/2006; viết “Người đại diện người bảo vệ quyền lợi đương TTDS” tác giả Hoàng Thu Yến, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 05/2006; “Một vài suy nghĩ đại diện TTDS” tác giả Tưởng Duy Lượng tạp chí khoa học pháp lý (số 1/2007); viết “Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ Luật so sánh” tác giả Ngơ Huy Cương, đăng Tạp chí Nhà nước pháp luật số 04/2009; viết “Một số vấn đề người đại diện theo pháp luật đương TTDS” tác giả Nguyễn Thị Hạnh, đăng Tạp chí Tịa án nhân dân số 03/2010; viết “Một vài ý kiến người đại diện đương BLTTDS năm 2015” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà, đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 09/2016 Mặc dù cơng trình nghiên cứu viết mức độ, phạm vi khác góp phần phát triển quy định người đại diện đương trở nên hoàn thiện qua lần sửa đổi BLTTDS Tuy nhiên, với mong muốn nghiên cứu đề tài người đại diện hợp pháp đương TTDS tác giả muốn tiếp tục khai thác vấn đề để tìm hiểu sâu vấn đề lý luận, đánh giá, bình luận quy định pháp luật hành, từ thấy hạn chế, bất cập đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật người đại diện hợp pháp đương TTDS Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn áp dụng quy định người đại diện hợp pháp đương sự, đánh giá thực trạng pháp luật hành vấn đề này, sở đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật TTDS người đại diện hợp pháp đương Với mục đích đó, nhiệm vụ chủ yếu luận văn là: - Làm rõ số vấn đề lý luận người đại diện hợp pháp đương như: Khái niệm, ý nghĩa sở quy định người đại diện hợp pháp đương TTDS, phân loại người đại diện hợp pháp đương lược sử hình thành phát triển pháp luật TTDS người đại diện hợp pháp đương - Phân tích đánh giá quy định pháp luật TTDS hành người đại diện hợp pháp đương thực trạng áp dụng quy định thực tế - Trên sở thực trạng, đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật TTDS người đại diện hợp pháp đương Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận bản; quy định pháp luật TTDS thực tiễn áp dụng quy định pháp luật người đại diện hợp pháp đương TTDS Phạm vi nghiên cứu: Người đại diện hợp pháp đương TTDS vấn đề nghiên cứu tương đối lớn, có phạm vi nghiên cứu rộng nên nghiên cứu nhiều phương diện khác với nhiều nội dung khác Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, luận văn tập trung nghiên cứu người đại diện hợp pháp đương q trình Tịa án giải VVDS theo thủ tục tố tụng thông thường, không nghiên cứu người đại diện hợp pháp đương THADS Phương pháp nghiên cứu Đây đề tài thuộc lĩnh vực khoa học xã hội luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học khác Bên cạnh phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lê Nin, luận văn dựa số phương pháp nghiên cứu chủ áp dụng: Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, khái quát nhằm sâu tìm hiểu khái niệm, đặc điểm người đại diện đương TTDS Phương pháp đánh giá, phương pháp mô tả kết hợp so sánh, đối chiếu: phương pháp giúp tác giả tìm hiểu quy định người đại diện hợp pháp đương TTDS theo thời kỳ Việt Nam, tìm điểm tiến pháp luật đồng thời so sánh với pháp luật số nước giới người đại diện hợp pháp đương TTDS để tìm điểm tương đồng với pháp luật Việt Nam quy định cần tiếp thu Ngoài biện pháp tác giả sử dụng số phương pháp khác như: phương pháp nghiên cứu lịch sử để tìm hiểu trình hình thành, phát triển pháp luật Việt Nam người đại diện hợp pháp đương TTDS qua thời kỳ; phương pháp khảo sát thực tế từ đưa vướng mắc, bất cập trình áp dụng pháp luật Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Từ việc nghiên cứu, kết đạt luận văn góp phần làm sáng tỏ phương diện pháp lý phương diện thực tiễn người đại diện hợp pháp đương TTDS - Làm rõ vấn đề lý luận người đại diện hợp pháp đương TTDS; - Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực quy định người đại diện hợp pháp đương TTDS, rút vướng mắc, bất cập quy định pháp luật; - Đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện bảo đảm thực quy định người đại diện hợp pháp đương TTDS Ngoài ra, việc tác giả nghiên cứu đề tài xây dựng nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy Hơn nữa, người đọc tự nghiên cứu, tìm hiểu lý thuyết áp dụng vào thực tế để giải khó khăn, vướng mắc việc tham gia TTDS liên quan đến người đại diện từ tạo tảng cho việc thực pháp luật cách đầy đủ, xác, mang lại quyền lợi ích đáng cho để nâng cao hiệu hoạt động TTDS Cơ cấu luận văn Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương, cụ thể là: Chương 1: Những vấn đề lý luận người đại diện hợp pháp đương TTDS Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam hành người đại diện hợp pháp đương TTDS Chương 3: Thực tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam người đại diện hợp pháp đương TTDS số kiến nghị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm người đại diện hợp pháp đương tố tụng dân Để đưa khái niệm người đại diện hợp pháp đương cần giải thích khái niệm: TTDS đương TTDS Thứ nhất, khái niệm TTDS Trong khoa học pháp lý, theo Từ điển Luật học Việt Nam, TTDS trình tự hoạt động pháp luật quy định cho việc xem xét, giải vụ án dân thi hành án Trong từ điển Luật học Anh tố tụng (procedure) bước tiến hành mang tính hình thức mà thơng qua vụ kiện giải Trong từ điển Luật học Pháp tố tụng toàn thể thức phải theo để đệ trình yêu cầu trước thẩm phán Như đa số nước thừa nhận TTDS trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định để Tòa án giải vụ kiện dân [28] Ở Việt Nam nhiều quan điểm khác việc xác định thi hành án dân có phải giai đoạn TTDS hay không Tuy nhiên, giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài, luận văn nghiên cứu người đại diện q trình Tịa án giải VVDS, khơng nghiên cứu người đại diện THADS Có thể thấy, giai đoạn thi hành án dân sự, nhiệm vụ quan thi hành án chấp hành viên tổ chức, thi hành án, định Tòa án, định quan, tổ chức khác không giải nội dung VVDS, nên TTDS q trình Tồ án giải VVDS, định quyền nghĩa vụ dân đương Như vậy, TTDS trình tự, thủ tục pháp luật quy định để Tòa án giải VVDS cá nhân, quan, tổ chức theo quy định pháp luật yêu cầu Thứ hai, khái niệm đương TTDS Đương chủ thể khơng thể thiếu q trình tịa án giải VVDS, việc tham gia tố tụng họ làm phát sinh, thay đổi, đình tố tụng Dưới góc độ ngơn ngữ học, theo Từ điển Tiếng Việt đương “là người đối tượng trực tiếp việc giải quyết” [16] Còn Từ điển Hán Việt, đương định nghĩa người “có liên quan trực tiếp đến việc” [17] Như vậy, góc độ chung nhất, đương người có liên quan trực tiếp vụ việc xảy đưa xem xét, giải Dưới góc độ pháp lý, theo Từ điển Luật học năm 2006 đương hiểu “Cá nhân, pháp nhân tham gia TTDS với tư cách nguyên đơn bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Đương nhóm người tham gia TTDS TAND vụ kiện dân sự, kinh doanh, thương mại, nhân gia đình lao động Những người tham gia TTDS bao gồm đương sự, người đại diện cho đương sự, người bảo vệ quyền lợi đương sự, quan nhà nước, tổ chức xã hội khởi kiện lợi ích chung, Viện kiểm sát, người làm chứng, người phiên dịch” [26, tr.278-279] Theo Từ điển Luật học Mỹ, đương định nghĩa “người đưa chống lại người đưa việc kiện” [42] Như vậy, đương vụ việc người có quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc xem xét, giải Tùy thuộc vào tính chất loại vụ việc Tịa án giải mà có đương VVDS, đương vụ án hành đương vụ án hình Trong đó, đương VVDS “là người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp bảo vệ lợi ích cơng cộng, lợi ích Nhà nước thuộc lĩnh vực phụ trách có quyền, nghĩa vụ liên quan đến VVDS” [23] Các đương VVDS cá nhân, quan tổ chức, tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan vụ án dân sự; người yêu cầu, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan việc dân Thứ ba, khái niệm người đại diện đương TTDS Trong q trình tịa án giải VVDS, để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương thường tự thực quyền nghĩa vụ tố tụng họ Tuy nhiên, số trường hợp, đương người khơng có khó có khả tự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cần phải bảo vệ tài sản đương người có liên quan lý khác sức khỏe, công việc, lũ lụt, thiên tai, hỏa hoạn, thiếu kiến thức hiểu biết pháp luật, kinh nghiệm tham gia tố tụng… mà họ khó tham gia tố tụng Tịa án nên cần có người đại diện thay mặt đương tham gia tố tụng Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương [30,tr.28] Về mặt ngôn ngữ học, theo Từ điển Tiếng Việt người đại diện người cử thay mặt cho cá nhân, tập thể làm việc [25]; theo Từ điển Từ Hán Việt năm 2001 đại diện hiểu “thay mặt” [20] Như vậy, theo nghĩa chung người đại diện người thay mặt cho cá nhân, quan, tổ chức thực cơng việc định Dưới góc độ pháp lí, Theo Từ điển Luật học người đại diện hiểu “Người nhân danh lợi ích người khác xác lập, thực giao dịch phạm vi thẩm quyền đại diện” [26,tr.575] Như vậy, TTDS người đại diện đương người “thay mặt” đương tham gia tố tụng thực quyền, nghĩa vụ TTDS đương để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tác giả Nguyễn Thuỳ Dương đưa khái niệm đại diện dạng hành vi, tồn hai chủ thể: người đại diện người đại diện, người đại diện nhân danh người đại diện thực giao dịch dân phạm vi thẩm quyền đại diện [19] Theo quy định đại diện Điều 134 BLDS 2015 trường hợp cá nhân, pháp nhân khơng có khơng đủ điều kiện để xác lập thực giao dịch dân thơng qua cá nhân, pháp nhân khác xác lập thực giao dịch Vì đại diện quan hệ bên người đại diện với bên người đại diện, theo người đại diện nhân danh lợi ích người đại diện để xác lập, thực giao dịch dân phạm vi đại diện Vì tham gia tố tụng Tịa án, đương tự thực quyền nghĩa vụ TTDS pháp luật quy định thơng qua người khác thay mặt tham gia tố tụng người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền Ngoài ra, có trường hợp q trình tham gia tố tụng Tịa án, đương rơi vào tình trạng khơng thể tự tham gia tố tụng Tịa án Tịa án có quyền định người thay mặt đương tham gia tố tụng Việc định để nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đáng đương Tất người thay mặt cho đương trước Tòa án để thực quyền nghĩa vụ TTDS đương người đại diện đương TTDS Người đại diện đương người nhân danh lợi ích người đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Tịa án Như vậy, hiểu người đại diện đương TTDS người tham gia tố tụng thay mặt đương thực quyền, nghĩa vụ TTDS để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương trước Tòa án Trong trình tham gia TTDS Tịa án, tuỳ thuộc vào lực hành vi TTDS đương sự, kinh nghiệm tham gia tố tụng, ý chí đương sự… mà có loại đại diện khác thay mặt đương tham gia tố tụng Tòa án để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Đó là, người đại diện theo pháp luật, người đại diện theo uỷ quyền người đại diện Toà án định * Người đại diện theo pháp luật người tham gia TTDS để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho đương theo quy định pháp luật Người đại diện theo pháp luật tham gia tố tụng theo nguyên tắc pháp luật đề Những đương đại diện trường hợp cá nhân khơng có lực hành vi TTDS, khơng thể tự tham gia bị dẫn giải đến phiên tòa theo định Hội đồng xét xử, trừ trường hợp người làm chứng người chưa thành niên [38] Ví dụ: Nguyên đơn Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội (SHB) khởi kiện bị đơn ông Phùng Khắc Cảnh bà Phạm Thị Hà với nội dung tranh chấp hợp đồng tín dụng Nội dung: ngày 14/9/2010 SHB ông Phùng Khắc Cảnh, bà Phạm Thị Hà có ký hợp đồng tín dụng với nội dung: Ông Cảnh bà Hà vay tiền để “thanh toán tiền mua đất”, số tiền vay tỷ đồng, thời hạn vay 120 tháng Ngày 15/9/2010, ông Cảnh bà Hà ký Khế ước nhận nợ để vay số tiền Bên cạnh đó, ơng Cảnh bà Hà ký kết Hợp đồng chấp tài sản để bảo đảm cho khoản vay tỷ đồng Tuy nhiên, đến hạn ơng bà Cảnh Hà không thực nghĩa vụ nên SHB khởi kiện [37] Trong vụ án này, SHB có văn ủy quyền cho ba người ông Đặng Duy Phú, ông Phạm Hiếu Dương ông Mai Hồng Quân thay mặt Ngân hàng tham gia TTDS Tòa án Và ba cá nhân người khác ngồi pháp nhân Khi phiên tịa diễn (triệu tập lần thứ nhất) có hai người ơng Phú ơng Qn có mặt để tham gia phiên tịa, Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội ghi nhận vắng mặt khơng có lý ơng Dương tiến hành xét xử Theo Điều 227 Bộ luật Dân năm 2015 điều 157 Luật Tố tụng hành năm 2015 trường hợp người đại diện mà vắng mặt Hội đồng xét xử hỗn phiên tịa, trừ trường hợp người có đơn đề nghị xét xử vắng mặt Như Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội vi phạm tố tụng xét xử vắng mặt người đại diện theo ủy quyền đương triệu tập lần thứ Hiện nay, có ý kiến cho rằng, tình khơng có đơn đề nghị xét xử vắng mặt, người đại diện đương vắng mặt lần triệu tập lần thứ phiên tịa phải bị hỗn Việc thay đổi liên tục người đại diện theo ủy quyền nhận ủy quyền lại vắng mặt lần thứ dù có lý đáng hay khơng tịa án phải hỗn phiên tịa Đây kẽ hở pháp luật mà đương lợi dụng để gây khó khăn, kéo dài việc giải vụ án Nếu vụ án phức tạp có nhiều đương tham gia tố tụng đương am hiểu có người tư vấn pháp luật việc giải vụ kiện tịa án kéo dài tính năm lâu gây tốn thời gian, chi phí [41] - Chấm dứt đại diện đương tố tụng dân sự: Mặc dù BLTTDS năm 2015 có điểm việc quy định chấm dứt đại diện cách đầy đủ tập trung so với BLTTDS 2005 hay BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 điểm hạn chế mà chưa có định hướng áp dụng quy định cụ thể đơn phương chấm dứt quan hệ ủy quyền để có nghĩa vụ thơng báo với Tịa án chấm dứt quan hệ đại diện theo ủy quyền đơn phương chấm dứt nghĩa vụ thông báo cho bên đối phương việc đơn phương chấm dứt quan hệ đại diện theo ủy quyền để đảm bảo q trình tố tụng khơng bị ngắt qng thực liên tục Bên cạnh chưa có quy định cụ thể thời gian hợp lý trước đơn phương chấm dứt quan hệ ủy quyền - Tình trạng Tịa án khơng tơn trọng tham gia người đại diện xác định không người đại diện tham gia tố tụng cịn tồn Ví dụ: Trong án số 87/2017/DS-PT “tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất” Tòa án nhân dân tỉnh Bình Phước xét xử ngày 20/9/2017, phần nhận định Tòa án ghi nhận sai phạm Tịa án cấp dưới: “Trong q trình giải vụ án anh H, chị H chị H1 ủy quyền cho ông N tham gia tố tụng Tuy nhiên trình giải queyét vụ án Tịa án cấp sơ thẩm khơng u cầu anh H, chị H chị H1 người địa diện theo ủy quyền viết tự khai lấy lời khai để thu thập ý kiến họ việc giải vụ án thu thập chứng chưa đầy đủ, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp anh H, chị H chị H1” Như vậy, đương ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng người đại diện tham gia người đương họ, Tịa án không quan tâm đến lời khai người đại diện chưa làm rõ tình tiết vụ án, chưa bảo đảm thực quyền đại diện thay mặt đương tham gia tố tụng trường hợp cần thiết 3.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc Mặc dù BLTTDS năm 2015 có nhiều quy định mới, tiến nhằm đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân cịn hạn chế làm cho q trình áp dụng gặp khó khăn, áp dụng luật khơng thống , việc hướng dẫn áp dụng thống pháp luật chưa kịp thời số nguyên nhân sau: - Tồn số quy định BLTTDS năm 2015 chưa đảm bảo hết quyền lợi ích hợp pháp đương - Sự hiểu biết pháp luật nhân dân hạn chế nên hiểu biết việc bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân cịn chưa cao Vì hiểu biết hạn chế dẫn đến việc đương khơng có hiểu biết định pháp luật tố tụng dân nên khó khăn việc thực quyền nghĩa vụ tố tụng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án - Năng lực, trình độ chun môn, nghiệp vụ phẩm chất đạo đức đội ngũ cán Tòa án Thẩm phán hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu cơng việc Theo Báo cáo tổng kết ngành Tịa án nhân dân năm 2017 lãnh đạo số Tòa án nhân dân địa phương chưa phát huy đầy đủ tinh thần trách nhiệm, lực quản lý điều hành cơng tác cịn hạn chế nên phần ảnh hưởng tới hiệu công tác đơn vị Những tồn chất lượng đội ngũ thẩm phán phần làm cho việc bảo đảm quyền người, quyền công dân không bảo đảm thực thực tế [18,tr.216] - Việc thực công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng việc đưa văn pháp luật đến gần với người dân việc lại mang nặng tính hình thức, khơng đa dạng hóa loại hình tun truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Chính có quy định người dân chưa nắm rõ cách thực hiện, áp dụng Việc phổ biến, giáo dục pháp luật chủ yếu tập trung vào luật pháp lệnh chung chung chưa vào chi tiết, cụ thể văn hướng dẫn thi hành Lực lượng làm công tác thực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đặc biệt sở cịn thiếu, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cịn hạn chế chưa đồng Bên cạnh đó, tham gia hưởng ứng người dân cịn chưa cao; có trường hợp người dân hiểu biết pháp luật lại cố tình khơng chấp hành pháp luật, khơng hợp tác với Tịa án nhằm gây khó khăn cho q trình giải vụ án dân - Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế chế định đại diện đương TTDS chất lượng người đại diện hạn chế Họ khơng am hiểu quy định pháp luật nên tham gia tố tụng bỡ ngỡ, chưa nhận thức vai trị thân không nắm rõ hết quyền nghĩa vụ tố tụng mà thực dẫn đến mục đích đại diện khơng thực tốt khơng bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp đương - Đội ngũ luật sư nước ta mỏng vài năm trở lại số lượng luật sư tăng đáng kể tính tỷ lệ luật sư số dân số lượng luật sư mức trung bình Theo báo cáo Tổng kết năm thi hành Luật luật sư Bộ tư pháp tỷ lệ 1luật sự/14.000 người dân Số lượng luật sư tập trung chủ yếu thành phố lớn thành phố Hà Nội (1754 luật sư) thành phố Hồ Chí Minh (3075 luật sư), đó, số địa phương có số lượng luật sư Kon Tum (5 luật sư), Hà Giang , Bắc Cạn, Hà Nam (06 luật sư), Sơn La, Hậu Giang (07 luật sư) Thậm chí có địa phương chưa có đủ 03 luật sư để thành lập Đoàn luật sư tỉnh Lai Châu [18,tr.216] Bên cạnh đó, kỹ hành nghề đội ngũ luật sư chủ yếu lý thuyết mà thực hành cọ xát có hội nên kỹ hành nghề cịn yếu, tính chun nghiệp hiệu chưa cao Ngồi ra, số luật sư khơng hành nghề tâm giúp đỡ người yếu xã hội mà mục đích hành nghề quan tâm đến thù lao nên chưa có tinh thần trách nhiệm cao với cơng việc, chưa tận tâm nhiệt tình với khách hàng mà coi nhẹ chất lượng công việc làm nên làm ảnh hưởng đến uy tín, chất lượng nghề luật sư 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật người đại diện hợp pháp đương BLTTDS 2015 có bước tiến đáng ghi nhận, có quy định phù hợp với Hiến pháp năm 2013 luật chuyên ngành như: Bộ luật lao động năm 2012, Luật hôn nhân gia đình năm 2014, Luật doanh nghiệp năm 2014 văn hướng dẫn thi hành Bên cạnh điểm đáng ghi nhận BLTTDS 2015 cịn chưa thực hoàn thiện chưa giải vấn đề bất cập tồn thực tế Do cần phải hoàn thiện quy định BLTTDS 2015 Thứ nhất, bổ sung trường hợp người không làm người đại diện theo uỷ quyền đương Để bảo đảm tính khách quan việc giải VVDS cần phải loại trừ số chủ thể người đại diện theo uỷ quyền, chủ thể có ảnh hưởng, tác động đến kết giải VVDS Vì vậy, BLTTDS 2015 cần bổ sung trường hợp không làm người đại diện theo ủy quyền: + Cán bộ, công chức quan thi hành án trừ trường hợp họ tham gia TTDS với tư cách người đại diện cho quan họ với tư cách người đại diện theo pháp luật + Là người giám định, người phiên dịch, người làm chứng vụ án + Là người thân thích với Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân tham gia giải vụ án Thứ hai, bổ sung quy định hình thức uỷ quyền Để đảm bảo rõ ràng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người đại diện người đại diện hợp đồng ủy quyền đại diện phải lập thành văn quy định văn phải cơng chứng, chứng thực Về nội dung ủy quyền đại diện cần phải quy định rõ thời hạn ủy quyền, phạm vi ủy quyền xác định rõ quyền nghĩa vụ người đại diện từ tránh tình trạng vượt phạm vi ủy quyền, lạm quyền gây bất lợi cho đương đồng thời để quan tiến hành TTDS nắm rõ quyền, nghĩa vụ người đại diện theo ủy quyền Thứ ba, bổ sung quy định cụ thể đại diện theo ủy quyền dòng họ Đây trường hợp đặc biệt trưởng họ người đại diện cho dòng họ theo tập quán thờ cúng tổ tiên, quản lý từ đường, tài sản chung dòng họ, đại diện tổ chức giỗ tổ địa phương, vùng miền có tập quán riêng biệt khác nên pháp luật khơng có quy định cơng nhận dịng họ có người đại diện theo pháp luật quy định phương thức thực ủy quyền dòng họ trường hợp tham gia TTDS Trường hợp đại diện theo ủy quyền dòng họ thành viên ủy quyền gián tiếp Ví dụ: dịng họ có cành, chi nhánh Thành viên nhánh thực ủy quyền cho trưởng nhánh; trưởng nhánh ủy quyền cho trưởng chi cuối trưởng chi ủy quyền cho trưởng họ tham gia tố tụng Thứ tư, sửa đổi, bổ sung quy định uỷ quyền khởi kiện ký đơn khởi kiện Người ủy quyền người đại diện cho người ủy quyền theo thỏa thuận bên họ thực công việc uỷ quyền nhân danh cho người uỷ quyền Nghĩa là, người uỷ quyền “nhập vai” người uỷ quyền, họ thực tất nhiệm vụ uỷ quyền việc họ ký tên thay người uỷ quyền vào đơn khởi kiện điều bình thường hồn toàn phù hợp với qui định pháp luật [40] Như vậy, cần bổ sung quy định việc người khởi kiện uỷ quyền khởi kiện người đại diện theo uỷ quyền có quyền ký vào đơn khởi kiện uỷ quyền khởi kiện để phù hợp với quy định pháp luật ủy quyền tạo công cho tất chủ thể có quyền khởi kiện tham gia vào q trình tố tụng Tòa án Thứ năm, bổ sung quy định thẩm quyền, tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục định người đại diện người đại diện Toà án định + Về thẩm quyền định người đại diện: trước mở phiên tòa mà cần định người đại diện cho đương Thẩm phán phân cơng giải vụ án định người đại diện cho đương sự; phiên tòa mở mà cần định người đại diện cho đương Hội đồng xét xử định người đại diện cho đương + Về tiêu chuẩn người đại diện Tòa án định: phải người có NLHVTTDS, có điều kiện tham gia tố tụng, có tư cách đạo đức tốt, khơng phải người bị truy cứu trách nhiệm hình người bị kết án chưa xóa án tích tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm tài sản người khác + Về trình tự, thủ tục thực việc định người đại diện cho đương cần có quy định thể mềm dẻo, linh hoạt cần trao đổi với gia đình, người thân đương mà Tịa án cần định người đại diện từ đưa định việc định người đại diện cho đương Như đã phân tích chương người Toà án định theo quy định Điều 88 BLTTDS 2015 người đại diện tất VVDS hay VVDS đưa xem xét, giải Theo tác giả, người đại diện Tịa án định làm người đại diện cho đương VVDS đưa xem xét, giải mà thơi Vì tính chất việc định mang tính “tức thì” nên việc đại diện nên giới hạn VVDS đưa xem xét giải thơi Trước có định định người đại diện cho đương người đại diện theo pháp luật họ đủ điều kiện làm người đại diện dân TTDS mà cụ thể VVDS đưa xem xét, giải họ không làm người đại diện, sau VVDS phát sinh sau họ lại đủ điều kiện làm người đại diện theo pháp luật TTDS cho người chưa thành niên, người mất, người bị hạn chế NLHVDS, người có khó khăn nhận thức làm chủ hành vi KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên thực tế BLTTDS 2015 kế thừa BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 bổ sung quy định giúp cho người dân tiếp cận việc thực quy định TTDS dễ dàng hơn, họ thấy ngày có nhiểu phương diện, cơng cụ hỗ trợ họ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên việc áp dụng pháp luật TTDS người đại diện nhiều hạn chế, bất cập nguyên nhân xuất phát từ nhiều phía Mặc dù BLTTDS 2015 khắc phục phần hạn chế để đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cảu đương TTDS quy định người đại diện hợp pháp đương cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung Ở chương luận văn phân tích sâu thực tiễn thực quy định pháp luật người đại diện hợp pháp đương TTDS, tìm hiểu hạn chế, bất cập, vướng mắc nguyên nhân hạn chế, vướng mắc, bất cập Trên sở đó, đưa số kiến nghị hoàn thiện pháp luật TTDS người đại diện hợp pháp đương KẾT LUẬN Trong tình hình phát triển kinh tế xã hội với xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng nước ta việc hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật TTDS nói riêng mà liên quan đến bảo đảm quyền người quyền công dân điều tất yếu Cũng phát triển mà tác động đến mối quan hệ xã hội kéo theo tranh chấp dân ngày phức tạp, đa dạng; nhận thức am hiểu pháp luật người dân nâng cao địi hỏi có nhiều chế giúp người dân giải tranh chấp để đảm bảo quyền người quyền công dân So với BLTTDS năm 2004, BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 BLTTDS 2015 đời đáp ứng nhu cầu lập pháp thực tiễn để người dân tiếp cận gần với pháp luật bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nguuời dân bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Và chế quan trọng pháp luật TTDS chế đại diện Với điểm chế đại diện BLTTDS 2015 hoạt động TTDS thực dễ dàng hiệu Với mục đích này, người đại diện đương với vai trò người thay mặt đương tham gia TTDS sở quyền lợi ích hợp pháp đương mà nhân danh đương thực quyền nghĩa vụ TTDS đương BLTTDS 2015 với đổi đáng kể ghi nhận người đại diện cá nhân pháp nhân, bổ sung trường hợp cần thiết phải định người đại diện mà BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 thiếu sót bổ sung trường hợp xuất tư cách người đại diện theo quy định luật chuyên ngành Luật Hơn nhân gia đình năm 2014 việc cha mẹ, người thân thích khác vợ, chồng yêu cầu ly hôn hay Luật Lao động năm 2013 Tổ chức đại diện người lao động đứng khởi kiện yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người lao động, tập thể lao động Trên sở từ phân tích lý luận, quy định pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật luận văn đem lại nhìn tổng quát chế định người đại diện hợp pháp đương TTDS quy định BLTTDS 2015, so sánh với BLTTDS năm 2004 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 từ đưa đánh giá phù hợp, tương thích, thống với luật chuyên ngành với đời sống kinh tế xã hội Từ hạn chế, bất cập mà BLTTDS 2015 chưa giải tác giả đưa số kiến nghị thân giúp hoàn thiện pháp luật TTDS Với kinh nghiệm kiến thức hạn hẹn, tác giả cố gắng nghiên cứu cách cụ thể, chi tiết quy định người đại diện hợp pháp đương TTDS Trong trình nghiên cứu, với giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thân tác giả thu nhận nhiều kiến thức bổ ích, hiểu sâu vấn đề nghiên cứu nhằm nâng cao kiến thức thân, phục vụ tốt cho công việc thân tác giả làm thành cơng lớn mà tác giả thu nhận nghiên cứu đề tài này./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Danh mục văn pháp luật Bộ luật Dân Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Dân Việt Nam (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam sửa đổi, bổ sung (2011), Nxb Tư pháp, Hà Nội Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam (2015), Nxb Tư pháp, Hà Nội Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật Hơn nhân gia đình (2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Luật doanh nghiệp (2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội 11 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Pháp lệnh thủ tục giải tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội * Sách tham khảo 13 Bùi Thị Huyền (Chủ biên) (2016), Bình luận Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật dân Việt Nam, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên), (2009), Giáo trình lý luận pháp luật Quyền người, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, , tr.572, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Hán – Việt, tr 232, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thu Hà (Chủ biên) (2017), Cơ chế pháp lý bảo đảm quyền người, quyền công dân giải vụ án dân Tòa án nhân dân, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Nguyễn Thùy Dương (1997), Những vấn đề thuật ngữ luật dân sự, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 20 Phan Văn Các (2001), Từ điển Từ Hán Việt, tr.134, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 21 Trung tâm Từ điển học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội - Đà Nẵng, tr.279, Nxb Đà Nẵng 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật dân sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 23 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, tr.107, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Từ điển Luật học, Hà Nội, tr.575, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 25 Viện ngôn ngữ học (2003), “Từ điển tiếng Việt”, tr.279, Nxb Đà Nẵng 26 Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, tr.278-279, Nhà xuất Từ điển Bách khoa – Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội * Báo, tạp chí 27 Hồng Thu Yến (2006), Người đại diện người bảo vệ quyền lợi đương tố tụng dân sự, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 05/2006, Hà Nội 28 Ngô Huy Cương (2009), Chế định đại diện theo quy định pháp luật Việt Nam - nhìn từ góc độ Luật so sánh, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 04/2009, Hà Nội 29 Nguyễn Thị Hạnh (2010), Một số vấn đề người đại diện theo pháp luật đương tố tụng dân sự, Tạp chí Tịa án nhân dân số 03/2010, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Thu Hà (2016), Bài viết người đại diện người đại diện BLTTDS năm 2015, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 9/2016, Hà Nội, tr.28-37 31 TANDTC, Tham luận Một số học rút từ việc giải vụ án kinh doanh, thương mại, tr.3, Hà Nội 32 Tưởng Duy Lượng (2007), Một vài suy nghĩ đại diện tố tụng dân sự, Tạp chí khoa học pháp lý số 1/2007, Hà Nội * Khóa luận, luận văn, luận án 33 Lường Văn Minh (2013), Chế định người đại diện đương pháp luật TTDS, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 34 Nguyễn Cơng Bình (2006), Bảo đảm quyền bảo vệ đương tố tụng dân Việt Nam, Luận án tiến sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Ngọc Hà (2012), Người đại diện đương tố tụng dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Ngô Thị Lộc (2016), Người đại diện đương tố tụng dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 37 Tô Ngọc Lâm (2016), Ủy quyền tố tụng dân sự, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội * Tài liệu Internet 38 http://baobinhphuoc.com.vn/Content/bat-cap-trong-bo-luat-to-tung-dan-su33258, ngày 10/01/2017 39 https://dantri.com.vn/ban-doc/bai-1-biet-vi-pham-to-tung-co-quan-thi-hanhan-van-thang-tay-cuong-che-bat-thuong-1390501844.htm, ngày 18/01/2014 40 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu/ca-nhan-co-duoc-quyen-ky-vao-don- thay-cho-nguoi-khoi-kien, ngày 27/02/2018 41 http://thoibaonganhang.vn, Nguyễn Hoàng Hưng, Những khó khăn ủy quyền tham gia tố tụng, ngày 03/4/2014 * Tài liệu tham khảo nước 42 Bryan A.Garner (2001), Black’s Law dictionnary, ST.Pual, MNN, tr 515 ... ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm người đại diện hợp pháp đương tố tụng dân Để đưa khái niệm người đại diện hợp pháp đương cần giải... tiễn thực quy định pháp luật Việt Nam người đại diện hợp pháp đương TTDS số kiến nghị CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN HỢP PHÁP CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC... - Người đại diện hợp pháp đương cá nhân pháp nhân có đủ lực pháp luật, lực hành vi TTDS không thuộc trường hợp pháp luật cấm không làm người đại diện hợp pháp TTDS Người đại diện hợp pháp đương

Ngày đăng: 17/08/2020, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
16. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2008), Đại từ điển tiếng Việt, , tr.572, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đạihọc Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
17. Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ và ngữ Hán – Việt , tr. 232, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ và ngữ Hán – Việt
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: Nhà xuất bảnVăn học
Năm: 2002
20. Phan Văn Các (2001), Từ điển Từ Hán Việt, tr.134, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Từ Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ ChíMinh
Năm: 2001
25. Viện ngôn ngữ học (2003), “Từ điển tiếng Việt”, tr.279, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ điển tiếng Việt”
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 2003
26. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, tr.278-279, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa – Nhà xuất bản Tư pháp, Hà Nội.* Báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Luật học
Tác giả: Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp
Nhà XB: Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa – Nhà xuất bản Tư pháp
Năm: 2006
1. Bộ luật Dân sự Việt Nam (1995), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
2. Bộ luật Dân sự Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
3. Bộ luật Dân sự Việt Nam (2015), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
4. Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam (2004), Nxb Tư pháp, Hà Nội Khác
5. Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam sửa đổi, bổ sung (2011), Nxb Tư pháp, Hà Nội Khác
6. Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam (2015), Nxb Tư pháp, Hà Nội Khác
7. Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
8. Luật Hôn nhân và gia đình (2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
9. Luật doanh nghiệp (2014), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
10. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự (1990), Nxb Pháp lý, Hà Nội Khác
11. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.* Sách tham khảo Khác
13. Bùi Thị Huyền (Chủ biên) (2016), Bình luận Bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015, Nxb Lao động, Hà Nội Khác
14. Lê Đình Nghị (2009), Giáo trình Luật dân sự Việt Nam, tập một, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên), (2009), Giáo trình lý luận và pháp luật về Quyền con người, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w