1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về người đại diện phần vốn góp nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp

84 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

NGUYỄN TIẾN DŨNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN GÓP NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP NGUYỄN TIẾN DŨNG 2015 - 2017 HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN GÓP NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP NGUYỄN TIẾN DŨNG CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 60 38 01 07 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN THỊ TÌNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Tình Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố sử dụng để bảo vệ học hàm Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2017 TÁC GIẢ Nguyễn Tiến Dũng LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Tình – người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tâm, nhiệt tình, khoa học để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Đồng thời, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo Khoa Đào tạo sau Đại học - Viện Đại học Mở Hà Nội giúp trình học tập thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, đồng nghiệp, bạn bè nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Hà Nội, ngày tháng năm TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Tiến Dũng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về tình hình nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 Đóng góp luận văn 14 Kết cấu Luận văn 16 Chương 17 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN GÓP NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP 17 1.1 Khái quát người đại diện phần vốn góp Nhà nước 17 1.1.1 Cơ sở lý luận đời chủ sở hữu vốn nhà nước vai trò người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp 17 1.1.2 Khái niệm người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp 22 1.2 Khái quát chung pháp luật người đại diện phần vốn nhà nước vào doanh nghiệp 25 1.2.1 Khái niệm pháp luật người đại diện phần vốn nhà nước vào doanh nghiệp 25 1.2.2 Nội dung pháp luật quản lý người đại diện phần vốn nhà nước vào doanh nghiệp 26 Kết luận chương 32 Chương 34 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN GÓP NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Thực trạng pháp luật tiêu chuẩn người đại diện phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp: 34 2.2 Thực trạng pháp luật số lượng người đại diện phương thức ủy quyền 39 2.3 Thực trạng pháp luật quyền trách nhiệm người đại diện phần vốn góp nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 43 2.3.1 Quyền tham gia ý kiến biểu vấn đề doanh nghiệp có vốn nhà nước mà người đại diện ủy quyền 43 2.3.2 Quyền tham gia ứng cử bầu vào HĐQT, HĐTV BKS 46 2.3.3 Quyền hưởng lương, thưởng 50 2.3.4 Trách nhiệm báo cáo người đại diện phần vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 56 2.3.5 Chế độ bồi thường vật chất trách nhiệm kỷ luật người đại diện 60 2.4 Tổ chức kiểm tra, giám sát người đại diện phần vốn góp Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 60 2.5 Chấm dứt tư cách đại diện phần vốn nhà nước 62 Kết luận chương 63 Chương 66 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN GÓP NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP 66 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện phần vốn góp nhà nước đầu tư doanh nghiệp 66 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cụ thể 70 3.2.1 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn người đại diện 70 3.2.2 Hoàn thiện quy định quyền tham gia ý kiến biểu vấn đề doanh nghiệp có vốn nhà nước mà người đại diện ủy quyền 71 3.2.3 Hoàn thiện quy định quyền tham gia ứng cử bầu vào HĐQT, Chủ tịch HĐTV BKS 72 3.2.4 Hoàn thiện quy định trách nhiệm báo cáo người đại diện 72 3.2.5 Hoàn thiện quy định chế lương, thưởng, phụ cấp người đại diện 73 3.2.6 Hoàn thiện chế giám sát, kiểm tra, đánh giá người đại diện chấm dứt tư cách người đại diện 75 Kết luận chương 76 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BKS Ban Kiểm soát ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông HĐQT Hội đồng quản trị HĐTV Hội đồng thành viên SCIC Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn UBND Ủy ban Nhân dân LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp vấn đề Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhằm bước định hướng, điều tiết, ổn định kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo quy định hành, việc quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp chủ sở hữu vốn nhà nước thực Sau đầu tư góp vốn vào doanh nghiệp, quyền nghĩa vụ chủ sở hữu với tư cách thành viên góp vốn/cổ đơng doanh nghiệp thực thông qua cá nhân người đại diện Để bước đổi mới, nâng cao hiệu đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp; nâng cao hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, có hai vấn đề cần dược đặc biệt quan tâm: Một là, hoạt động quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; Hai là, hoạt động giám sát việc đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp Trong đó, quy định người đại diện phần vốn góp nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (sau gọi tắt Người đại diện) vấn đề trọng yếu cần quan tâm nghiên cứu Cho đến nay, liên quan đến vấn đề người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp, có nhiều văn pháp luật, tài liệu, cơng trình khoa học ngồi nước đề cập đến Hệ thống văn pháp luật người đại diện phần vốn góp nhà nước vào doanh nghiệp thường xuyên rà soát sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện, như: Luật Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp năm 2014, có hiệu lực từ 01/7/2015, Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2012 phủ Về phân cơng, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; Nghị định 97/2015/NĐ-CP quản lý người giữ chức danh, chức vụ doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ; Nghị định số 106/2015/NĐ-CP ngày 23 tháng 10 năm 2015 Chính Phủ quy định quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước giữ chức danh quản lý doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ; Thông tư số 21/2014/TT-BTC ngày 14 tháng năm 2014 Bộ Tài ban hành Quy chế hoạt động người đại diện theo ủy quyền phần vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp Các văn pháp luật tạo sở pháp lý cho việc hình thành chế quản lý người đại diện chủ sở hữu phần vốn góp nhà nước vào doanh nghiệp, góp phần minh bạch hóa tiêu chuẩn người đại diện, quyền trách nhiệm người đại diện mối quan hệ người đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước Những quy định có vị trí đặc biệt quan trọng việc xác định địa vị pháp lý người đại diện, đảm bảo phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp sử dụng hiệu Mặc dù nhà nước ngày có nhiều nỗ lực, quy định người đại diện chủ sở hữu phần vốn góp nhà nước vào doanh nghiệp Việt Nam chưa hồn thiện, tồn bất cập, hạn chế, chưa giải vấn đề nảy sinh điều kiện thơng tin khơng hồn hảo bất cân xứng chủ sở hữu vốn nhà nước (bên cử người đại diện để thực lợi ích mình) với người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp (có thể khơng hành động lợi ích chủ sở hữu mà tư lợi cá nhân) Tình trạng thể hầu hết loại hình doanh nghiệp có thành viên/cổ đông tổ chức đặc biệt bật doanh nghiệp có vốn góp nhà nước Nhiều chủ sở hữu vốn nhà nước gặp khó khăn việc quản lý, kiểm soát người đại diện nhằm hạn chế tối đa tình trạng người đại diện lợi dụng quyền hạn để tư lợi cá nhân, hay thiếu trách nhiệm công việc Bản thân người đại diện chưa thực toàn tâm toàn ý thực trách nhiệm người đại diện chế độ lương thưởng chưa thực phù hợp Trong thực tế, rõ ràng việc quản lý người đại diện phần vốn nhà nước vào doanh nghiệp cho thấy nhiều lỗ hổng tiêu cực, thiếu sót nhà nước Đặc biệt thời gian gần xảy số vụ việc gây hậu nghiêm trọng cho nhà nước mà vấn đề cốt lõi nằm chế quản lý người đại diện chủ sở hữu phần vốn góp nhà nước Điển hình vụ tham nhũng ơng Dương Chí Dũng- ngun Cục trưởng Cục hàng hải Việt Nam, nguyên Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines).1 Dương Chí Dũng đại diện phần vốn góp nhà nước vào doanh nghiệp Vinalines Trong phiên xử sơ thẩm ngày 16/12/2013 ơng bị tun án tử hình tội tham ô, 28 năm tù tội cố ý làm trái quy định Nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng Thanh tra Chính phủ kết luận: “Vinalines sử dụng nguồn vốn huy động từ trái phiếu sai mục đích, quản lý nguồn vốn, quản lý nợ phải thu chưa tốt, có khoản nợ với số tiền 23.062 tỉ đồng (trên tỷ đôla) kéo dài nhiều năm chưa thu có nguy khơng thu được”.1 Thứ hai, kể đến vụ Ông Nguyễn Hữu Lộc - nguyên Chủ tịch HĐTV Tổng Cty Thủy sản Việt Nam - TNHH MTV (viết tắt Seaprodex Việt Nam, có trụ sở TPHCM) - bị Cơ quan điều tra bắt giam ông đảm nhận nhiều chức vụ, (Chủ tịch HĐQT Tổng Cty Hải sản Biển Đông, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Công nghiệp Thủy sản, Chủ tịch HĐQT Công ty cổ phần Aquafeed Cửu Long Ủy viên HĐQT Công ty cổ phần Biển Tây) tùy tiện vung vãi tiền bạc, gây hậu hàng trăm tỉ đồng Nhà nước bị thất thoát, khó thu hồi Với sai phạm nghiêm trọng ông Lộc, nguy Nhà nước trắng khoảng 150 tỉ đồng Cơng ty có tên trên, liên quan đến chức vụ ông Lộc nắm giữ suốt nhiều năm qua.2 Với cách tiếp cận trên, tác giả xin mạnh lựa chọn vấn đề “Pháp luật người đại diện phần vốn góp nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp” làm đề tài vi.wikipedia.org/wiki/Dương_Chí_Dũng www.baomoi.com › Pháp luật laodong.com.vn/ /vu-ong-nguyen-huu-loc-bi-bat-om-nhieu-chuc-vung Khi đó, người đại diện phần vốn nhà nước khơng chủ động định việc thay mặt chủ sở hữu tham dự, biểu vấn đề có liên quan đến quyền Điều dẫn đến sách, kế hoạch kinh doanh doanh nghiệp phần tiếp tục bị phụ thuộc vào mệnh lệnh hành từ hành vi báo cáo, xin ý kiến người đại diện phần vốn nhà nước Từ đó, mục tiêu nâng cao hiệu quản lý vốn nhà nước, phát huy lực người giỏi, đổi doanh nghiệp nhà nước không đạt Vì vậy, cần thiết phải tạo cho Người đại diện chủ động định để Người đại diện phát huy lực đồng thời đảm bảo tính giám sát chủ sở hữu để phòng ngừa giao dịch tư lợi, gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước Thứ ba, hoàn thiện pháp luật người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp cần phân định rõ trách nhiệm Người đại diện chủ sở hữu Người đại diện theo quy định pháp luật chủ động định số vấn đề định doanh nghiệp Tuy nhiên, vấn đề mang tính chất đường lối, sách mang giá trị lớn thuộc quyền SCIC Chính thế, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, không hiệu cần phải phân định rõ trách nhiệm thuộc Người đại diện vốn, trách nhiệm thuộc SCIC để đánh giá cách đắn vai trò Người đại diện, tránh tình trạng Người đại diện có lực, trình độ khơng trọng dụng thừa hành đạo SCIC Nói tóm lại, với quy định chung pháp luật, việc sửa đổi, bổ sung phải tuân theo nguyên tắc, phương hướng định Có vậy, quy định đưa hợp quy, có giá trị tồn Vai trò người đại diện vốn chủ sở hữu nói riêng việc quản lý vốn đầu tư, kinh doanh Nhà nước nói chung khơng thể phủ nhận Họ chủ thể trực tiếp nắm bắt rõ hoạt động đầu tư nhà nước để từ đưa kiến nghị phương hướng đường lối kinh doanh đắn 68 góp phần phát triển vốn nhà nước Tuy nhiên, khơng có điều chỉnh phù hợp pháp luật yếu tố lợi ích, lực …chi phối dễ dẫn đến tình trạng thất vốn nhà nước Do đó, chế hoạt động Người đại diện hiệu quả, lâu dài gây ảnh hưởng đến uy tín vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước, nghiêm trọng dẫn đến tình trạng định hướng xã hội chủ nghĩa khơng giữ vững kinh tế thị trường đầy mặt trái Bên cạnh đó, vai trò Người đại diện khẳng định xuất phát từ khác biệt quyền cổ đông pháp nhân quyền cổ đông cá nhân Cổ đông cá nhân cá thể độc lập, họ tự định vấn đề liên quan đến quyền lợi cách trực tiếp trở thành thành viên HĐQT, BKS Nhưng điều lại khơng đơn giản tiến hành trực tiếp cổ đông pháp nhân Như biết, pháp nhân tổ chức, tổ chức lại hình thành từ tập hợp cá nhân định Do đó, việc thống ý kiến tập hợp cá thể khác điều tương đối khó khăn, điều buộc pháp nhân phải có tổ chức chặt chẽ, có phân cấp định để thống ý kiến vấn đề cụ thể Và đạt đồng thuận, tập thể cá nhân khơng thể lên tiếng, họ phải thông qua chế truyền tin định, Người đại diện Mặt khác, pháp luật Doanh nghiệp quy định rõ điều kiện tiên để trở thành thành viên HĐQT, thành viên BKS phải cá nhân nguyên tắc hoạt động quan nguyên tắc đa số Chính thế, cổ đơng pháp nhân muốn có hội tham gia vào HĐQT, BKS khơng cách khác phải cử Người đại diện Một vấn đề cho thấy cần thiết phải có Người đại diện cổ đông pháp nhân tầm quan trọng thẩm quyền định Thực tế cho thấy, vấn đề thông qua họp ĐHĐCĐ thường quan trọng, mang tầm vĩ mô, đường hướng phát triển cho doanh nghiệp Tuy nhiên, theo quy định Luật doanh nghiệp, hoạt động quan khơng mang tính chất thường xun, pháp luật ràng buộc doanh nghiệp năm phải họp ĐHĐCĐ lần Chính thế, hoạt động hàng ngày doanh nghiệp thuộc thẩm quyền 69 định HĐQT Do đó, để bảo vệ quyền lợi cách tối đa buộc lòng chủ sở hữu phải “trực tiếp” thực quyền cổ đông tiếp cận gần với HĐQT, BKS tốt Và cuối cùng, nguyên tắc pháp lý, chủ sở hữu ủy quyền vấn đề thuộc thẩm quyền mình, quyền ghi nhận pháp luật quyền cổ đông/thành viên góp vốn Quyền cổ đơng lại thể họp ĐHĐCĐ Pháp luật không ràng buộc thành viên HĐQT, BKS lại cổ đông công ty Điều làm cho Người đại diện cho quyền họ có HĐQT, BKS chức danh quản lý khác lực thân tín nhiệm cổ đông công ty mang lại, không xuất phát từ việc làm Người đại diện độc lập hoàn toàn với tư cách Người đại diện SCIC Do đó, khơng có chế, quy định pháp luật “trói” nghĩa vụ Người đại diện dễ đến tình trạng lộng quyền Người đại diện Họ dần “thoát ly” khỏi nghĩa vụ báo cáo, xin ý kiến chủ sở hữu dẫn đến quyền lợi đáng chủ sở hữu khơng đảm bảo Chính thế, nhu cầu hồn thiện pháp luật Người đại diện vốn nhà nước doanh nghiệp trở nên cấp thiết Tuy nhiên, q trình điều chỉnh, có định hướng ln phải tuân theo để đảm bảo tính đắn phù hợp pháp luật 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện cụ thể 3.2.1 Hoàn thiện quy định tiêu chuẩn người đại diện Một là, tiêu chuẩn người đại diện doanh nghiệp có vốn nước ngồi Khoản 5, Điều 3, Thơng tư 21/2014/TT-BTC, cần cân nhắc bỏ điều kiện ngoại ngữ người đại diện Nên quy định theo hướng ngoại ngữ yếu tố định, điều kiện cứng , bắt buộc phải có mà nên tiếp cận yếu tố mềm, mang tính ưu tiên dành cho chủ sở hữu quyền lựa chọn, định 70 Hai là, để đảm bảo người đại diện vơ tư, khách quan q trình thực nhiệm vụ, hạn chế tư lợi cá nhân, Điều 3, Thông tư 21/2014/TT-BTC nên bổ sung tiêu chuẩn người đại diện trường hợp sau đây: - Khơng có quan hệ góp vốn thành lập doanh nghiệp, cho vay vốn, ký kết hợp đồng mua bán với doanh nghiệp có vốn đầu tư chủ sở hữu nhà nước mà người cử trực tiếp quản lý, trừ trường hợp có cổ phần mua doanh nghiệp nhà nước cổ phần hố; - Khơng tham gia góp vốn thành lập tham gia quản lý, điều hành doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh với doanh nghiệp mà người ủy quyền đại diện, trừ trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp chủ sở hữu nhà nước 3.2.2 Hoàn thiện quy định quyền tham gia ý kiến biểu vấn đề doanh nghiệp có vốn nhà nước mà người đại diện ủy quyền Như trình bày chương II, Quy chế hoạt động người đại diện theo ủy quyền phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp ban hành kèm theo Thông tư 21/2014/NĐ-CP Nghị định 99/2012/NĐ-CP phân công, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ Chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp quy định cụ thể trường hợp người đại diện phải xin ý kiến đạo chủ sở hữu trước bỏ phiếu biểu ĐHĐCĐ, trường hợp chủ động định biểu không cần xin ý kiến chủ sở hữu Quy định xây dựng theo quy mô nắm giữ vốn điều lệ nhà nước: 50% từ 50% trở xuống Tuy nhiên, doanh nghiệp có vốn nhà nước 50% vốn điều lệ liệt kê trường hợp phải xin ý kiến đạo chủ sở hữu trước bỏ phiếu, trường hợp khác không liệt kê danh mục trên, Quy chế người đại diện không đưa nguyên tắc người đại diện chủ động định Vì vậy, nên bổ sung quy định quyền chủ động định bỏ phiếu biểu cho người đại diện đoanh nghiệp có 50% vốn nhà nước trường hợp nội dung cần định khơng 71 ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chủ sở hữu tồn vong doanh nghiệp 3.2.3 Hoàn thiện quy định quyền tham gia ứng cử bầu vào HĐQT, Chủ tịch HĐTV BKS Nghiên cứu quy định pháp luật hành, cho thấy pháp luật chưa có quy định cụ thể, rõ ràng mối quan hệ chủ sở hữu người đại diện trường hợp người đại diện bầu vào vị trí quản lý doanh nghiệp Để tránh tình trạng lạm quyền, trục lợi cá nhân, pháp luật cần phải có quy định rõ ràng, cụ thể việc tách biệt quyền sở hữu, quyền điều hành, quản lý theo hướng sau: Bên cạnh đó, Quy chế người đại diện cần bổ sung quy định trách nhiệm người đại diện chủ sở hữu theo hướng nâng cao trách nhiệm cá nhân trình thực nhiệm vụ Cụ thể, trường hợp người đại diện có hành vi trục lợi, xâm phạm lợi ích chủ sở hữu, bỏ phiếu biểu vấn đề trái với đạo chủ sở hữu phải xử lý theo hướng chịu trách nhiệm cá nhân, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân 3.2.4 Hoàn thiện quy định trách nhiệm báo cáo người đại diện Khi người đại diện ký hợp đồng đại diện tiếp nhận nhiệm vụ đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp, phải tuân thủ điều kiện, yêu cầu, điều khoản văn ủy quyền chế quản lý người đại diện theo tinh thần BLDS 2015 NĐ 106/2015/NĐ-CP, Thông tư 21/2014/NĐCP Tuy nhiên, cần phải có quy định rõ ràng, minh bạch trách nhiệm báo cáo người đại diện đồng thời người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp, phù hợp với nguyên tắc quản trị nội mà Luật Doanh nghiệp quy định Cụ thể, quy định rõ nội dung thông tin người đại diện phải báo cáo với chủ sở hữu trách nhiệm người đại diện thông tin cung cấp cho chủ sở hữu 72 3.2.5 Hoàn thiện quy định chế lương, thưởng, phụ cấp người đại diện Lương phải trả hợp lý khuyến khích thực động lực để người đại diện bỏ hết tài năng, trí tuệ cho cơng việc Vậy, để người đại diện toàn tâm toàn ý thực nghĩa vụ cách tốt nhất, chế tiền lương cho người đại diện chủ sở hữu phần vốn góp nhà nước vào doanh nghiệp nên có số thay đổi Cụ thể: phải trả lương phù hợp với lực lao động người đại diện, nâng khoảng cách chênh lệch với lương bình qn lao động, xu tất nước, riêng Việt Nam Đó thể quan tâm chăm lo cho người đại diện Tuy vậy, trả lương cao biện pháp để chống tham nhũng tư lợi cá nhân người đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước doanh nghiệp Đúng phải trả lương đúng, hợp lý, đủ cao để hạn chế tham nhũng, đồng thời phải đòi hỏi phải kiểm sốt phương thức quản trị để người đại diện tiết kiệm chi phí sản xuất, khơng lợi dụng quản lý vốn, vị trí, thương hiệu tồn ưu để làm giàu cho cá nhân Thứ phải có chế xử lý nghiêm để tham nhũng bị phát phát bị xử lý Thực tế có nơi trả lương cao xảy hành vi tham nhũng Vậy nên chất vấn đề trả lương cao mà người trả lương cho người đại diện theo ủy quyền phần vốn góp nhà nước trả lương nào? Như đề cập phần thực trạng, tác giả cho rằng, nhà nước nên ban hành chế trả lương cho người đại diện quy chủ thể trả lương hai Điều khiến cho người đại diện tồn tâm tồn ý làm việc lợi ích chủ sở hữu, nhóm nghiên cứu nhận thấy cần chủ sở hữu vốn nhà nước chủ thể đứng trả lương Bởi lẽ người đại diện làm việc theo ủy quyền chủ sở hữu vốn nhà nước, thực tế, người đại diện thường có ý nghĩ nghiêng việc phục vụ cho bên đem lại lợi ích bên họ phải 73 thực nghĩa vụ Nên người đại diện làm việc cho chủ sở hữu theo hợp đồng lương thưởng lại doanh nghiệp chi trả, giả định có tranh chấp xảy ra, người đại diện chắn có xu hướng đứng phía doanh nghiệp - nơi trực tiếp đem lại lợi ích vật chất cho họ Vậy nên để bảo vệ quyền lợi chủ sở hữu vốn nhà nước, cần thiết phải quy chế lương thưởng là: chủ thể trả lương chủ sở hữu vốn nhà nước Đồng thời, số tiền lương mà chủ sở hữu vốn nhà nước trả cho người đại diện tối thiểu phải lương mà doanh nghiệp trả cho họ Có phần kéo lại toàn tâm toàn ý người đại diện làm việc cho chủ sở hữu mà vấn đề lợi ích không làm lung lạc ý chí họ Như quyền lợi chủ sở hữu vốn nhà nước thực bảo vệ, tránh tình người đại diện quay lưng lại với chủ sở hữu ủy quyền Vậy vấn đề đặt là: chủ sở hữu trả lương cho người đại diện, với số tiền lương lớn (doanh nghiệp thường trả lương cho người quản lý điều hành họ cao) số tiền lấy từ nguồn để chi trả cho vấn đề này? Theo tác giả đáp án cho câu hỏi là: tiền lương lấy từ phần lợi nhuận từ nguồn vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Giải pháp vừa giải vấn đề nguồn trả lương, vừa kích thích ý chí hồn thành tốt nhiệm vụ người đại diện Bên cạnh đó, việc cơng khai thù lao người đại diện thực cần thiết Việc công khai lương thưởng góp phần hạn chế tham nhũng số người đại diện doanh nghiệp Đặc biệt tình người kiêm nhiệm nhiều doanh nghiệp; doanh nghiệp công khai việc trả thù lao; nên người đại diện phải nộp lại cho đại diện chủ sở hữu để tiến hành phân phối lại Thêm nữa, vấn đề người đại diện đồng thời thành viên HĐQT Vì chất trường hợp khác với người đại diện làm cơng ăn lương bình thường, nên họ cần trả lương hợp lý, có mức cụ thể riêng thành viên HĐQT Nhưng quan trọng cần có chế kiểm sốt tài sản để họ khơng thể tham nhũng 74 3.2.6 Hồn thiện chế giám sát, kiểm tra, đánh giá người đại diện chấm dứt tư cách người đại diện - Đối với chế giám sát, kiểm tra, đánh giá người đại diện: Để khắc phục bất cập tồn tại, cần tiếp tục hồn thiện, cụ thể hóa tiêu chí đánh giá, phân loại chế khen thưởng Cụ thể: Xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp, sát thực với công việc, nhiệm vụ người đại diện, dựa kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp như: tỷ lệ bảo toàn phát triển phần vốn nhà nước; tỷ suất lợi nhuận thu chủ sở hữu… Bổ sung quy định quy chế đánh giá, phân loại người đại diện, đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch đánh giá lực người đại diện, làm để chủ sở hữu chi trả cách xác tiền lương cho người đại diện Các quy định cần phải đồng bộ, gắn liền với tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm, đánh giá, kiểm tra, giám sát trách nhiệm quản lý, điều hành người đại diện; đồng thời phải gắn với hiệu sản xuất, kinh doanh Hiện việc xác định các tiêu chí doanh nghiệp tự định (cả khâu kế hoạch thực hiện) phải đăng ký với đại diện chủ sở hữu trước thực Nhưng khơng có quy định cụ thể thẩm quyền đại diện chủ sở hữu việc tiếp nhận, xem xét tiêu doanh nghiệp đăng ký nên dẫn tới tình trạng xác định tiền lương, tiền thưởng số doanh nghiệp chưa gắn với hiệu hoạt động thực mức trả khác Vậy nên, theo khuyến nghị tác giả nêu trên, lần nhận thấy việc cơng khai mức tiền lương, thưởng hồn tồn cần thiết Có vậy, bên có liên quan bên ngồi doanh nghiệp tiếp cận thông tin để thực quyền giám sát - Đối với quy định chấm dứt tư cách người đại diện: Cần bổ sung quy định trường hợp chấm dứt tư cách người đại diện Quy chế người đại diện, nhằm tạo sở pháp lý rõ ràng, minh bạch cho chủ sở hữu có hội lựa chọn 75 người đại diện phù hợp, có lực, phẩm chất tốt đại diện cho chủ sở hữu quản lý phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp Kết luận chương Tóm lại, để hoàn thiện pháp luật người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp cần phải lưu ý số vấn đề sau đây: Một là, xác định cụ thể phương hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp theo hướng loại bỏ mâu thuẫn, chồng chéo hệ thống pháp luật, đảm bảo tính chủ động định Người đại diện phân định rõ trách nhiệm Người đại diện chủ sở hữu Hai là, cần cân nhắc bỏ điều kiện ngoại ngữ người đại diện Nên quy định theo hướng ngoại ngữ yếu tố định, điều kiện cứng , bắt buộc phải có mà nên tiếp cận yếu tố mềm, mang tính ưu tiên dành cho chủ sở hữu quyền lựa chọn, định Ba là, nên bổ sung quy định quyền chủ động định bỏ phiếu biểu cho người đại diện đoanh nghiệp có 50% vốn nhà nước trường hợp nội dung cần định khơng ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chủ sở hữu tồn vong doanh nghiệp Bốn là, cần quy định cụ thể trường hợp người đại diện có hành vi trục lợi, xâm phạm lợi ích chủ sở hữu, bỏ phiếu biểu vấn đề trái với đạo chủ sở hữu phải xử lý theo hướng chịu trách nhiệm cá nhân, bồi thường thiệt hại theo quy định pháp luật dân Năm là, cần phải có quy định rõ ràng, minh bạch trách nhiệm báo cáo người đại diện đồng thời người giữ chức vụ quản lý doanh nghiệp, phù hợp với nguyên tắc quản trị nội mà Luật Doanh nghiệp quy định Sáu là, Bổ sung quy định quy chế đánh giá, phân loại người đại diện, đảm bảo tính cơng bằng, minh bạch đánh giá lực người đại diện, làm để chủ sở hữu chi trả cách xác tiền lương cho người đại diện Các quy định cần phải đồng bộ, gắn liền với tiêu chuẩn, điều kiện bổ 76 nhiệm, đánh giá, kiểm tra, giám sát trách nhiệm quản lý, điều hành người đại diện; đồng thời phải gắn với hiệu sản xuất, kinh doanh 77 KẾT LUẬN Vấn đề chủ sở hữu người đại diện chủ đề quan trọng liên quan đến trình tái cấu doanh nghiệp, đặc biệt Việt Nam đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, hình thành phát triển thị trường chứng khốn, định chế tài Qua q trình phân tích đánh giá, kết nghiên cứu khoa học luận văn chủ yếu thể qua vần đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa có phát triển hồn thiện luận khoa học người đại diện phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Thứ hai, phân tích, đánh giá cách hệ thống, cụ thể thực trạng pháp luật người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua Nội dung khoa học phần qua đánh giá thực trạng vấn đề xúc cần giải quyết, xử lý công tác quản lý người đại diện vốn nhà nước : Một là, vấn đề tồn bất cập hệ thống văn pháp luật liên quan Hai là, vấn đề địa vị pháp lý trách nhiệm pháp lý người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp, đặc biệt người đại diện sử dụng quyền để trở thành thành viên HĐQT Ba là, vấn đề chế tiền lương, thưởng chưa thật hợp lý Bốn là, tồn nhiều lỗ hổng chế giám sát người đại diện Năm là, Chưa có tách bạch quyền sở hữu quyền điều hành mối quan hệ người đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước Thứ ba, sở đưa vấn đề bất cập, tiếp thu đường lối Đảng Nhà nước tái cấu kinh tế, có tái cấu doanh nghiệp nhà nước; bối cảnh nước tại, đề tài nghiên cứu đề xuất nhóm 78 giải pháp hồn thiện tiêu chuẩn người đại diện, quyền trách nhiệm người đại diện liên quan đến biểu quyết, đề cử ứng cử làm thành viên HĐQT, BKS; quyền hưởng lương, thưởng; trách nhiệm báo cáo trường hợp chấm dứt tư cách người đại diện Có thể nói, kết nghiên cứu luận văn có giá trị thực tiễn định góp phần đóng góp cho trình hoạch định, đổi mới, hồn thiện sách công tác quản lý nhà nước 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết đại diện vấn đề pháp luật cơng ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa Học Pháp Luật, số (41) Nguyễn Duy Long, “Cơ chế giám sát tài chính, đầu tư vốn nhà nước doanh nghiệp: Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính, số Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “Vấn đề chủ sở hữu người đại diện Một số sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, kinh tế kinh doanh, số 26 Dự án “Tách chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước với chức quản lý hành nhà nước nhằm hồn thiện thể chế kinh tế thị trường thực cam kết WTO”, phối hợp BWTO- chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, CIEM – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, (2012), Báo cáo đổi mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN phần vốn nhà nước doanh nghiệp Dự án “Tách chức chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước với chức quản lý hành nhà nước nhằm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường thực cam kết WTO”, phối hợp BWTO- chương trình hỗ trợ kỹ thuật hậu gia nhập WTO, CIEM – Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, (2012), Báo cáo đổi mơ hình tổ chức thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN phần vốn nhà nước doanh nghiệp VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ Luật Dân Sự 2015 Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2014 Luật Cán công chức 2008 80 Luật Doanh nghiệp 2014 10 Nghị định số 106/2015/NĐ – CP ngày 23 tháng 10 năm 2015 Chính Phủ quy định quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước giữ chức danh quản lý doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ 50% vốn điều lệ 11 Nghị định 61/2013/NĐ-CP Quy chế giám sát tài đánh giá hiệu hoạt động cơng khai thơng tin tài doanh nghiệp nhà nước làm chủ sở hữu doanh nghiệp có vốn nhà nước 12 Nghị định số 151/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 Chính phủ chức năng, nhiệm vụ chế hoạt động Tổng công ty đầu tư kinh doanh vốn nhà nước 13 Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 07 năm 2013 phủ đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp quản lý tài doanh nghiệp nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ 14 Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2012 phủ Về phân cơng, phân cấp thực quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp 15 Nghị định số 09/2009/NĐ-CP Ngày tháng năm 2009 phủ Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác 16 Nghị định số 87/2007/NĐ-CP Quy chế thực dân chủ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn giới hạn việc cơng khai tài (kết kiểm tốn báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp) cho đối tượng nội doanh nghiệp 17 Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước 81 18 Quyết định số 20/QĐ-ĐTKDV ngày 06 tháng 02 năm 2013 ban hành Quy chế Người đại diện vốn SCIC 19 Thông tư số 117/2010/TT-BTC, ngày 05 tháng năm 2010 tài hướng dẫn chế tài công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu 82 ... chung người đại diện phần vốn góp Nhà nước pháp luật người đại diện phần vốn góp Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật người đại diện phần vốn góp Nhà nước đầu tư vào doanh. .. nhà nước doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp: Người đại diện theo ủy quyền phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp (gọi tắt người đại diện) cá nhân chủ sở hữu phần vốn. .. TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN PHẦN VỐN GÓP NHÀ NƯỚC ĐẦU TƯ VÀO DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 34 2.1 Thực trạng pháp luật tiêu chuẩn người đại diện phần vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp:

Ngày đăng: 25/04/2020, 14:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Xuân Hải (2007), “Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của pháp luật công ty Việt Nam”, Tạp chí Khoa Học Pháp Luật, số 4 (41) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học thuyết về đại diện và mấy vấn đề của pháp luật công ty Việt Nam”, "T"ạ"p chí Khoa H"ọ"c Pháp Lu"ậ"t
Tác giả: Bùi Xuân Hải
Năm: 2007
2. Nguyễn Duy Long, “Cơ chế giám sát tài chính, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Những vấn đề đặt ra”, Tạp chí Tài chính, số 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế giám sát tài chính, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Những vấn đề đặt ra”, "T"ạ"p chí Tài chính
3. Nguyễn Ngọc Thanh (2010), “Vấn đề chủ sở hữu và người đại diện. Một số chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, kinh tế và kinh doanh, số 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề chủ sở hữu và người đại diện. Một số chính sách cho Việt Nam”, "T"ạ"p chí Khoa h"ọ"c "Đ"HQGHN, kinh t"ế" và kinh doanh
Tác giả: Nguyễn Ngọc Thanh
Năm: 2010
7. Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp 2014 Khác
10. Nghị định số 106/2015/NĐ – CP ngày 23 tháng 10 năm 2015 của Chính Phủ quy định về quản lý người đại diện phần vốn góp Nhà nước giữ các chức danh quản lý tại doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ trên 50% vốn điều lệ Khác
11. Nghị định 61/2013/NĐ-CP về Quy chế giám sát tài chính và đánh giá hiệu quả hoạt động và công khai thông tin tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước làm chủ sở hữu và doanh nghiệp có vốn nhà nước Khác
12. Nghị định số 151/2013/NĐ-CP ngày 01/11/2013 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Tổng công ty đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước Khác
13. Nghị định số 71/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 07 năm 2013 của chính phủ về đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp và quản lý tài chính đối với doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ Khác
14. Nghị định số 99/2012/NĐ-CP ngày 15 tháng 11 năm 2012 của chính phủ Về phân công, phân cấp thực hiện các quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước đối với doanh nghiệp nhà nước và vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp Khác
15. Nghị định số 09/2009/NĐ-CP Ngày 5 tháng 2 năm 2009 của chính phủ về Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước đầu tư vào các doanh nghiệp khác Khác
16. Nghị định số 87/2007/NĐ-CP về Quy chế thực hiện dân chủ ở công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn đều giới hạn việc công khai tài chính (kết quả kiểm toán và báo cáo tài chính hàng năm của doanh nghiệp) cho các đối tượng trong nội bộ doanh nghiệp Khác
17. Quyết định số 151/2005/QĐ-TTg ngày 20/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w