1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về người đại diện trong doanh nghiệp Thực tiễn thực hiện tại Công ty cổ phần Môi trường và Công trình đô thị Thanh Hoa

52 32 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 52
Dung lượng 129,84 KB

Nội dung

TÓM LƯỢC Nền kinh tế của Việt Nam hiện đường phát triển hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Kết các hoạt động kinh tế diễn môt cách thường xuyên, liên tục không phần sôi động Trong vòng xoáy của phát triển đó, cơng cụ hiệu để các nhà kinh doanh tìm kiếm lợi nhuận thị trường thành lập các tổ chức kinh tế dưới dạng các loại hình doanh nghiệp Điều đòi hỏi pháp ḷt về doanh nghiệp nói riêng pháp luật kinh tế nói chung phải hồn thiện, góp phần tạo hành lang pháp lý vững chắc, an tồn bình đẳng cho các nhà đầu tư Trong đó, vấn đề pháp lý về người đại diện doanh nghiệp thực vấn đề pháp lý quan trọng lẽ chủ thể người thay mặt doanh nghiệp các giao dịch với chủ thể khác các quan hệ quản trị nội của doanh nghiệp Pháp luật doanh nghiệp hiện hành có sửa đổi bổ sung định, khắc phục phần hạn chế bất cập của Luật cũ tồn vấn đề định xác định các hình thức đại diện giao dịch của doanh nghiệp; phạm vi thẩm quyền của người đại diện; trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các giao dịch người đại diện xác lập, thực hiện; vấn đề chấp nhận hay không các thông lệ, tập quán thương mại quốc tế về quan hệ đại diện các giao dịch thương mại của doanh nghiệp… Cần có giải pháp pháp lý phù hợp, kịp thời để giải quyết hạn chế phần các tranh chấp liên quan Từ thực tế khóa luận tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam về nội dung, hình thức, phạm vi, thẩm quyền, vai trò của người đại diện doanh nghiệp Dựa phân tích, bất cập khóa luận kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật về người đại diện LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu việc thực thi pháp luật doanh nghiệp giúp ích lớn cho quá trình chuẩn bị hành trang trường của sinh viên chuyên ngành Được giúp đỡ của Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương Mại hỗ trợ của Công ty Cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa em thực tế doanh nghiệp đồng thời có hội nghiên cứu tìm hiểu pháp ḷt về người đại diện doanh nghiệp Quá trình giúp em vận dụng kiến thức học, tích lũy ngồi ghế nhà trường, nhằm có cái nhìn thực tế về pháp luật đời sống hiện sở quan trọng giúp em thực hiện khóa ḷn Để hồn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thạc sỹ Đỗ Phương Thảo, người tận tình hướng dẫn suốt quá trình viết Khóa ḷn tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Thương Mại tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Em chân thành cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ phần Môi trường Công trình thị Thanh Hoa cho phép tạo điều kiện thuận lợi để em thực tập quý công ty Do hạn chế về kiến thức kinh nghiệm nên Khóa ḷn tốt nghiệp của em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến từ phía cơng ty các thầy, giáo Cuối em kính chúc q Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý của Em xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan .1 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề lý luận về người đại diên doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm người đại diện doanh nghiệp 1.1.2 Các hình thức đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .7 1.1.3 Vai trò người đại diện doanh nghiệp 1.2 Cơ sở ban hành nội dung pháp luật điều chỉnh người đại diện doanh nghiệp 11 1.2.1 Cơ sở ban hành pháp luật 11 1.2.2 Nội dung pháp luật người đại diện doanh nghiệp 12 1.3 Những nguyên tắc của pháp luật điều chỉnh vấn đề pháp luật về người đại diện doanh nghiệp 19 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ ĐIỀU CHỈNH NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG DOANH NGHIỆP 20 2.1 Thực trạng pháp luật về người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .20 2.1.1 Điều kiện, tiêu chuẩn số lượng người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 20 2.1.2 Quyền nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Doanh nghiệp 22 2.1.3 Chấm dứt đại diện theo pháp luật doanh nghiệp .24 2.1.4 Thay đổi người đại diện theo pháp luật 26 2.2 Thực trạng pháp luật về người đại diện theo uỷ quyền của doanh nghiệp 26 2.2.1 Điều kiện, tiêu chuẩn người đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp 26 2.2.2 Quyền nghĩa vụ người đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp 28 2.2.3 Chấm dứt đại điện đại diện theo ủy quyền doanh nghiệp 30 2.3 Trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các giao dịch người đại diện xác lập, thực hiện 30 2.4 Thực trạng thực hiện quy định về người đại diện doanh nghiệp Công ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa 32 2.4.1 Khái quát Cơng ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa 33 2.4.2 Thực trạng thực quy định pháp luật đại diện Công ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa 33 2.5 Các kết luận phát hiện qua nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MƠI TRƯỜNG VÀ CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ THANH HOA 38 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật về người đại diện doanh nghiệp 38 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về người đại diện doanh nghiệp 39 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 42 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ cái viết tắt/ký hiệu BLDS NĐ-CP LDN HĐTV HĐQT TNHH ĐHĐCĐ WTO CTCP BGĐ XHCN UBND GĐ Cụm từ đầy đủ Bộ luật Dân Nghị định-Chính phủ Luật doanh nghiệp Hội đồng thành viên Hội đồng quản trị Trách nhiệm hữu hạn Đại hội đồng cổ đông Tổ chức thương mại thế giới Công ty cổ phần Ban giám đốc Xã hội chủ nghĩa Uỷ ban nhân dân Giám đốc QĐ/ UBND Quyết định/ ủy ban nhân dân CP Chính phủ LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Nền kinh tế của Việt Nam hiện đường phát triển hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới Quá trình đặt đòi hỏi định với hệ thống pháp luật nói chung pháp luật về doanh nghiệp nói riêng Để đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quản lý kinh tế, hệ thống pháp luật về doanh nghiệp khơng ngừng hồn thiện, tạo khn khổ pháp lý để các nhà đầu tư nước tham gia thành lập các loại hình doanh nghiệp Tiêu biểu đời của Luật doanh nghiệp năm 2014 thay thế Luật doanh nghiệp năm 2005 góp phần hồn thiện khung pháp lý các mơ hình tổ chức hoạt động của công ty cổ phần đồng thời, tiếp cận tuân thủ các nguyên tắc quản trị doanh nghiệp áp dụng thế giới phần đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của nền kinh tế Tuy nhiên, hai năm vào thực hiện các quy định pháp luật Việt Nam về đại diện của doanh nghiệp, bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu xót, tồn chế định chưa quy định rõ ràng, thiếu quán xác định các hình thức đại diện giao dịch của doanh nghiệp; phạm vi thẩm quyền của người đại diện, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các giao dịch người đại diện xác lập, thực hiện; vấn đề chấp nhận hay không các thông lệ, tập quán thương mại quốc tế về quan hệ đại diện các giao dịch thương mại của doanh nghiệp Từ tồn của pháp luật dẫn đến hệ việc áp dụng pháp luật không đúng, không thống nhất, đồng thời gây khó khăn cho các quan nhà nước ảnh hưởng đến quyền tự kinh doanh Đặc biệt quá trình thực tập Cơng ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa tác giả nhận thấy thực vấn đề pháp lý quan trọng, cần tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi thời gian tới.Vì vậy, việc tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu nhằm hồn thiện pháp luật về người đại diện vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn thời điểm hiện Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Pháp luật về người đại diện doanh nghiệp - Thực tiễn thực hiện Công ty cổ phần Môi trường Cơng trình thị Thanh Hoa” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp cho với mong muốn làm rõ quy định pháp luật về người đại diện doanh nghiệp đề xuất số ý kiến hoàn thiện quy định về chế tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Trên thực tế, có nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề theo các cấp độ dưới nhiều góc độ khác nhau, cụ thể: Một số luận văn, luận án tiếp cận vấn đề pháp lý về người đại diện góc độ chuyên biệt như: Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2006: “Pháp luật về hợp đồng đại diện thương mại thực tiễn áp dụng”của tác giả Nguyễn Thị Thúy Nga; Luận văn thạc sĩ Kinh tế năm 2007: “Kiểm soát quản lý hiệu chi phí đại diện cơng ty cổ phần” của tác giả Hà Thị Thu Hằng; Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2011: “Kiểm soát giao dịch tư lợi của người quản lý công ty theo Luật Doanh nghiệp 2005” của tác giả Lý Đăng Thư Đáng ý Luận án tiến sĩ Luật học năm 2012: “Đại diện cho thương nhân theo pháp luật thương mại Việt Nam hiện nay” của tác giả Hồ Ngọc Hiển Luận văn thạc sĩ Luật học năm 2014: “Người đại diện theo pháp luật của công ty theo quy định của pháp luật Việt Nam” của tác giả Lê Việt Phương Tuy nhiên, các nghiên cứu đề cập đến quy định của pháp luật thương mại về người đại diện cho thương nhân phân tích phạm vi hẹp về người đại diện theo pháp ḷt của cơng ty Cho đến nay, chưa có cơng trình tiếp cận cách cụ thể các quy định của pháp luật doanh nghiệp nhằm bổ sung, làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn về chế định người đại diện của doanh nghiệp, bao gồm người đại diện theo pháp luật người đại diện theo uỷ quyền Do đó, việc nghiên cứu cách có hệ thống về vấn đề mang tính thời sâu sắc Trên thế giới, học thuyết về đại diện nghiên cứu từ sớm Trong các tác phẩm The Wealth of Nations của Adam Smith; The Modern Corporation and Private Property của Adolf A Berle Gardiner C Means; Agency Law and Contract Formation của Eric Rasmusen; Corporate Governane: Kiểm soát quản trị của Bob Tricker…các nhà nghiên cứu dự đoán rằng, xu hướng phát triển của các công ty hiện đại cần có phân tách quyền sở hữu quản lý, kiểm soát cơng ty Còn đối với tình hình nghiên cứu nước, phạm vi góc độ khác nhau, có cơng trình nghiên cứu, viết đề cập chế định người đại diện của doanh nghiệp, điển hình như: “Học thuyết về đại diện vấn đề của pháp luật công ty Việt Nam” của PGS.TS Bùi Xuân Hải đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số năm 2007; “Người quản lý cơng ty theo Ḷt doanh nghiệp 1999- Nhìn từ góc độ luật so sánh” của PGS.TS Bùi Xuân Hải đăng Tạp chí Khoa học Pháp lý số năm 2005, các nghiên cứu phân tích vấn đề của học thuyết về đại diện sử dụng luận điểm của học thuyết để bình luận số vấn đề thực tiễn quản trị doanh nghiệp pháp luật công ty Việt Nam Một số viết khác tiếp cận vấn đề đại diện dưới góc độ pháp luật dân “Chế định đại điện pháp luật Việt Nam vấn đề đặt thực tiễn áp dụng” của TS Nguyễn Vũ Hồng đăng Tạp chí Ḷt học số năm 2013 hay “Chế định đại diện theo quy định của pháp luật Việt Nam – Nhìn từ góc độ Ḷt so sánh” của TS Ngơ Huy Cương đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật số năm 2009; viết ngắn, phân tích số khiếm khuyết của Bộ luật Dân 2005 về chế định đại diện Những cơng trình khoa học tài liệu vô quý giá giúp người viết có thêm nhiều thông tin quan trọng để phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn của Tất các cơng trình nghiên cứu, các báo khoa học, sách chuyên khảo, các luận án, luận văn đều có thành cơng định về số khía cạnh pháp lý về người đại diện, nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu viết sâu nghiên cứu thực tiễn thực hiện pháp luật về người đại diện doanh nghiệp cụ thể, đặc biệt công ty Cổ phần Môi trường Cơng trình thị Thanh Hoa Ngồi ra, ḷn văn có cập nhật của văn pháp ḷt mới, tiêu biểu Bộ luật Dân 2005 sửa đổi năm 2015, Luật doanh nghiệp 2005 sửa đổi năm 2014, luận văn có so sánh các vấn đề liên quan đến người đại diện Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014, BLDS 2005 BLDS 2015 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Mặc dù đề tài về người đại diện của doanh nghiệp khơng mới mẻ, sau thời gian thực tập công ty Cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa, tác giả nhận thấy vấn đề nhận thức thực hiện các quy định pháp luật hiện hành về người đại diện doanh nghiệp khá nhiều bất cập Bên cạnh các văn pháp luật nói chung các văn pháp luật liên quan đến doanh nghiệp, người đại diện nói riêng khơng ngừng đổi mới, đòi hỏi các doanh nghiệp phải liên tục cập nhật pháp luật Vì vậy, mong kết của đề tài có thể dùng làm phương tiện tham khảo, nhằm nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật về người đại diện Công ty Cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa Khóa luận làm rõ số vấn đề lý luận về người đại diện của doanh nghiệp, số điểm chưa hợp lý quy định pháp luật điều chỉnh về người đại diện của doanh nghiệp, phân tích số tình thực tế về áp dụng thực hiện Từ phân tích, bất cập ra, khóa luận kiến nghị số giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật về người đại diện Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam về nội dung, hình thức, phạm vi, thẩm qùn, vai trò của người đại diện doanh nghiệp thực tiễn áp dụng pháp luật về người đại diện Công ty Cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa Mục tiêu nghiên cứu: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu về người đại diện doanh nghiệp góc độ lý luận thực tiễn Từ nghiên cứu, phân tích làm rõ các bất cập quy định pháp luật về người đại diện doanh nghiệp, khó khăn áp dụng quy định pháp luật Dựa bất cập đề xuất giải pháp hồn thiện quy định pháp ḷt, giảm khó khăn áp dụng Những mục tiêu cụ thể của khóa luận sau: - Nghiên cứu vấn đề lí luận nội dung pháp luật về người đại diện doanh nghiệp - Phân tích thực trạng áp dụng các quy định của pháp luật về người đại diện doanh nghiệp từ nêu lên ưu điểm hạn chế - Đưa định hướng, giải pháp để hoàn thiện quy định pháp luật về người đại diện doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu - Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam điều chỉnh các vấn đề về người đại diện doanh nghiệp, thơng qua tình hình thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Môi trường Cơng trình thị Thanh Hoa - Thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2006 – 2014, Luật doanh nghiệp 2005 có hiệu lực thi hành Giai đoạn 2013 – 2014, Quốc hội tiến hành sửa đổi Luật doanh nghiệp thông qua, đánh dấu bước ngoặt lớn cho hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung ngành Luật doanh nghiệp nói riêng, có chế định về người đại diện doanh nghiệp - Lĩnh vực: Đề tài tập trung nghiên cứu quy định của pháp luật Việt Nam, cụ thể Luật doanh nghiệp 2014 điều chỉnh về nội dung, hình thức, phạm vi, thẩm quyền, vai trò của người đại diện doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu Tác giả sử dụng các phương pháp: - Phương pháp vật biện chứng để làm rõ các khái niệm liên quan đến người đại diện của doanh nghiệp chương 1: Những vấn đề lý luận về người đại diện doanh nghiệp pháp luật về người đại diện doanh nghiệp - Phương pháp phân tích để làm rõ các quy định của pháp luật về số vấn đề của chế định người đại diện của doanh nghiệp chương 1: Những vấn đề lý luận về người đại diện doanh nghiệp pháp luật về người đại diện doanh nghiệp - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn phương pháp tổng hợp nhằm nêu lên thực trạng áp dụng các quy định của số số vấn đề chế định người đại diện của doanh nghiệp Phương pháp dùng chương 2: Thực trạng pháp luật về người đại diện doanh nghiệp - Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm nhằm xem xét lại thực trạng về người đại diện doanh nghiệp hiện để rút giải pháp chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về người đại diện doanh nghiệp Công ty cổ phần Môi trường Cơng trình thị Thanh Hoa Kết cấu khóa luận Ngồi phần mục lục, lời mở đầu, danh mục các chữ viết tắt, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của dề tài gồm ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận về người đại diện doanh nghiệp pháp luật về người đại diện doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng pháp luật về người đại diện doanh nghiệp Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về người đại diện doanh nghiệp Công ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa 2.4.1 Khái quát Công ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa Giới thiệu cơng ty: Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN MƠI TRƯỜNG VÀ CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ THANH HĨA, mã số thuế (mã doanh nghiệp): 2800152894, địa chỉ: 467 Lê Hồn, Phường Ngọc Trạo, thành phố Thanh Hóa, người đại diện theo pháp luật của công ty: Hồ Viết Lân Cơ cấu tổ chức máy: Cơ cấu tổ chức của cơng ty xây dựng theo loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần bao gồm Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc, các phòng ban, xí nghiệp Theo cấu tổ chức quản lí của cơng ty cổ phần quy định Luật Doanh nghiệp 2014 2.4.2 Thực trạng thực quy định pháp luật đại diện Cơng ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa Công ty cổ phần Môi trường Cơng trình thị Thanh Hoa cụ thể hóa các quy định về đại diện theo pháp luật Điều lệ của 2.4.2.1 Điều kiện người đại diện Công ty cổ phần Môi trường Công trình thị Thanh Hoa Cơng ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa có đại diện theo pháp luật ông Hồ Viết Lân- Giám đốc công ty Điều kiện về người đại diện pháp luật của Công ty cổ phần Môi trường Công trình thị Thanh Hoa ngồi các tiêu chuẩn điều kiện theo điều 65 Luật doanh nghiệp 2014 về “Tiêu chuẩn điều kiện làm giám đốc, Tổng giám đốc” phải có các tiêu chuẩn theo quy định Nghị định 97/2015/NĐ-CP ngày 19/10/2015 quy định cụ thể điều 17 Điều lệ của Công ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa: Là công dân Việt Nam, thường trú Việt Nam Tốt nghiệp đại học, có trình độ chun mơn, có lực quản lý điều hành doanh nghiệp; kinh nghiệm kiến thức kinh doanh lĩnh vực ngành, nghề đăng ký kinh doanh của Cơng ty; Không phải vợ chồng, cha đẻ, cha nuôi, mẹ đẻ, mẹ nuôi, đẻ, nuôi, anh ruột, chị ruột, em ruột, anh rể, em rể, chị dâu, em dâu của người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu quan đại diện chủ sở hữu; thành viên Hội đồng thành viên; Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc Kế toán trưởng của cơng ty; Kiểm soát viên công ty Không thuộc đối tượng bị cấm đảm nhiệm chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Chưa bị cách chức Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên Chủ tịch cơng ty, Giám đốc, Phó Giám đốc Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc của doanh nghiệp nhà nước 2.4.2.2 Nghĩa vụ người đại diện theo pháp luật Công ty cổ phần Môi trường Công trình thị Thanh Hoa Điều lệ của Cơng ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa quy định khá cụ thể về trách nhiệm nghĩa vụ của GĐ/TGĐ các Điều 49 Điều lệ công ty bao gồm: Thứ nhất, tuân thủ pháp luật, Điều lệ Công ty cổ phần Môi trường Công trình thị Thanh Hoa quy qút định của Chủ sở hữucông ty Giám đốc điều hành công việc kinh doanh hàng ngày của Công ty cổ phần Môi trường Cơng trình thị Thanh Hoa phải theo quy định của pháp luật, Điều lệ công ty, hợp đồng lao động ký với Công ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa quyết định của HĐQT/HĐTV, chủ sở hữu…Nếu điều hành trái với quy định mà gây thiệt hại cho Cơng ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa người quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật phải bồi thường thiệt hại cho công ty Thứ hai, thực hiện các quyền nghĩa vụ cách trung thực, cẩn trọng, tốt nhằm bảo đảm tối đa lợi ích hợp pháp của Cơng ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa Thực hiện nghĩa vụ cách cẩn trọng, trung thực của công ty điều đương nhiên phải thực hiện, song người đại diện phải cẩn trọng trung thực với lợi ích của các cổ đơng cần giải thích thêm, lợi ích của cổ đông đa dạng, nhiều đối kháng lẫn Thứ ba, trung thành với lợi ích của cơng ty Nhà nước; không sử dụng thông tin, hội kinh doanh của công ty, địa vị, chức vụ, tài sản của công ty để tư lợi phục vụ cho lợi ích của tổ chức, cá nhân khác Nghĩa vụ trung thành đóng vai trò then chốt củng cố việc thực hiện có hiệu các nguyên tắc khác Nghĩa vụ đặt người quản lý phải đối mặt với xung đột lợi ích giao dịch cơng ty với thành viên đó, trường hợp có hội kinh doanh mà cơng ty lẫn thành viên đều quan tâm Thứ tư, thơng báo kịp thời, đầy đủ xác cho cơng ty về các doanh nghiệp mà người có liên quan làm chủ sở hữu có cổ phần, phần vốn góp Thơng báo niêm ́t trụ sở của cơng ty Thứ năm, Công ty không toán đủ các Khoản nợ các nghĩa vụ tài sản khác đến hạn phải trả thì: Phải thơng báo tình hình tài của Công ty cho tất các chủ nợ biết; Chịu trách nhiệm về thiệt hại, bồi thường thiệt hại đối với Công ty hành vi vi phạm của khơng hồn thành nhiệm vụ dẫn đến thiệt hại 2.4.2.3 Chấm dứt đại điện theo pháp luật taị Công ty cổ phần Môi trường Cơng trình thị Thanh Hoa ** Trường hợp miễn nhiệm, bãi nhiệm người đại diện theo pháp ḷt: Khơng đủ tiêu chuẩn điều kiện quy định Điều 17 của Điều lệ công ty; - Khơng có đủ tiêu chuẩn điều kiện theo quy định Khoản Điều 39 của Điều lệ công ty quy định về điều kiện của người đại diện theo pháp luật - Mất lực hành vi dân sự, chết; bị hạn chế lực hành vi dân - Khi bị Tòa án trục xuất khỏi lãnh thổ nước Việt Nam; - Tự ý bỏ nhiệm sở, vi phạm quy chế Điều lệ Công ty; - Có đơn xin từ chức với lý hợp lý; - Vi phạm quy định của pháp luật Điều lệ Công ty về mua, bán chuyển nhượng cổ phần; - Các quy định khác theo quy định của pháp luật ** Trường hợp cách chức người đại diện theo pháp ḷt: - Khi khơng hồn thành các mục tiêu, tiêu kế hoạch năm, không bảo toàn phát triển vốn đầu tư theo yêu cầu của quan đại diện chủ sở hữu mà khơng giải trình ngun nhân khách quan giải trình ngun nhân khơng quan đại diện chủ sở hữu chấp thuận; - Bị truy tố bị Tòa án tun có tội; - Khơng trung thực thực thi quyền, nghĩa vụ lạm dụng địa vị, chức vụ, sử dụng tài sản của công ty để tư lợi phục vụ lợi ích của tổ chức, cá nhân khác; báo cáo khơng trung thực tình hình tài kết sản xuất kinh doanh của công ty mà gây hậu nghiêm trọng - Quyết định vượt thẩm quyền dẫn tới hậu nghiêm trọng đối với công ty 2.5 Các kết luận phát qua nghiên cứu ** Ưu điểm: Thứ nhất, Luật doanh nghiệp 2014 quy định: Công ty TNHH cơng ty Cổ phần “có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật” Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp” Quy định nhằm “giảm tải” trách nhiệm lên người đại diện theo pháp luật giao dịch đối ngoại, đối nội của doanh nghiệp đều có thể thực hiện thơng qua người đại diện theo pháp luật Do đó, có thể thấy quy định mới thuận lợi cho công ty thực hiện các hoạt động kinh doanh khác mà thân cá nhân người không thể đảm nhận hết vai trò quan trọng Đồng thời giảm bớt trách nhiệm lên người đại diện theo pháp luật Thứ hai, Luật doanh nghiệp 2014 có nhiều quy định cụ thể về người đại diện giúp công ty chủ động Đưa điều khoản định về vai trò, vị trí, trách nhiệm của Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, khác với Luật doanh nghiệp 2005, các quy định về Người đại diện theo pháp luật nằm rải rác các điều khoản tùy vào loại hình doanh nghiệp Thứ ba, tạo linh hoạt Cơng ty có thể chủ động phân bổ nhiệm vụ, quyền hạn cho các chức danh quản lý phù hợp (ví dụ giám đốc nhân sự, giám đốc tài chính, giám đốc điều hành… người đại diện cho doanh nghiệp tiến hành các hoạt động phù hợp với chuyên mơn của mình) Khác với trường hợp người đại diện theo pháp luật phải chịu trách nhiệm uỷ quyền đại diện cho người khác, dễ dẫn đến không chủ động khơng có động lực làm việc, với nhiều người đại diện theo pháp luật chuyên mơn hoá, họ mạnh dạn có trách nhiệm làm việc **Nhược điểm : Thứ nhất, thẩm quyền của các đại diện (Giám đốc chủ tịch) Theo quy định pháp luật hiện hành, thẩm quyền của Giám đốc bị hạn chế Chủ tịch Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty Dù vậy, quyền hạn của hai chức danh “Chủ tịch” lại không quy định rõ ràng Cụ thể, đối với công ty TNHH hai TV trở lên, quyền ký kết hợp đồng nhân danh cơng ty ngồi Giám đốc/Tổng Giám đốc thuộc về Chủ tịch Hội đồng thành viên (suy từ Điểm e, Khoản 2, Điều 64 LDN 2014); tương tự đối với công ty TNHH TV ngồi Giám đốc/Tổng Giám đốc qùn ký kết hợp đồng nhân danh công ty Hội đồng thành viên (Khoản 1, Điều 79 LDN) Chủ tịch công ty (Khoản 1, Điều 80 LDN 2014) Các quy định tương tự về thẩm quyền của chủ tịch HĐQT Công ty CTCP khơng thể tìm thấy Tại Cơng ty cổ phần Mơi trường Cơng trình thị Thanh Hoa nhiều đơn vị phân chia quyền nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật theo giá trị của giao dịch, ví dụ: các giao dịch 10% vốn điều lệ thuộc về Chủ tịch HĐTV, Chủ tịch HĐQT Tuy nhiên Chủ tịch HĐTV, Chủ tịch HĐQT thường không tham gia vào công việc điều hành hoạt động ngày, vậy cần trình ký Giám đốc phải giải trình thời gian Còn nếu Giám đốc muốn ký kết các văn giao dịch với giá trị 10% lại phải Chủ tịch HĐTV, Chủ tịch HĐQT làm giấy ủy quyền, phiền hà nếu Chủ tịch vắng Việc xây dựng cần lưu tâm mực đến thẩm quyền luật định cho cá nhân định, tức doanh nghiệp không lược bỏ quyền Thứ hai, về việc đảm bảo quyền lợi cho các đối tác Quy định công ty TNHH công ty cổ phần có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật khó xác định người đại diện cho cơng ty có tranh chấp, khởi kiện, quy định nếu khơng chặt chẽ, có thể gây hậu định đối với chủ thể khác quan hệ với doanh nghiệp Các đối tác khách hàng của cơng ty gặp khó khăn việc xác định người đại diện theo pháp luật của công ty Người làm việc, ký kết hợp đồng với có phải người đại diện theo pháp ḷt khơng? Người có thẩm qùn ký kết hợp đồng với theo điều lệ của cơng ty hay không? Việc ký kết không thẩm quyền dẫn đến hợp đồng vơ hiệu có thể xảy các tranh chấp gây ảnh hưởng khơng cho khách hàng cơng ty mà ảnh hưởng đến ổn định của môi trường kinh doanh Trong trường hợp khách hàng đòi hỏi người ký kết hợp đồng với phải chứng minh thẩm quyền ký kết chứng minh người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp gây nên phiền hà, khó khăn cho người đại diện CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ NGƯỜI ĐẠI DIỆN TRONG DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MƠI TRƯỜNG VÀ CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ THANH HOA 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật người đại diện doanh nghiệp Dưới lãnh đạo của Đảng, công tác xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật về người đại diện có tiến quan trọng Nhiều luật, nghị định, thông tư ban hành tạo khn khổ pháp lý ngày hồn chỉnh để nhà nước quản lý pháp luật lĩnh vực kinh tế Công tác phổ biến giáo dục pháp luật tăng cường đáng kể Những tiến góp phần thể chế hóa dường lối của Đảng, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý điều hành của Nhà Nước, đẩy mạnh phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị - xã hội của đất nước Để định hướng hoàn thiện hệ thống pháp ḷt đắn các nhà hoạch định sách phải vào các điều kiện kinh tế xã hội, yêu cầu của quá trình hội nhập quốc tế các chủ trương sách của Đảng Nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện thống của pháp luật về người đại diện để quan, tổ chức, công dân tiếp cận hệ thống pháp luật cách dễ dàng, giảm bớt thời gian, chi phí cho việc tìm kiếm văn quy phạm pháp luật xác định hiệu lực của văn bản, giải pháp đặt pháp điển hóa hệ thống quy phạm pháp luật Thứ hai, hoàn thiện thống pháp luật về người đại diện phải xuất pháp từ đường lối đổi mới kinh tế, xã hội nói chung, của đảng, của nhà nước đặc trưng của nền kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa sau: - Tiếp tục hiện thực hóa đầy đủ quyền tự kinh doanh theo nguyên tắc doanh nghiệp quyền kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm không hạn chế - Tạo thuận lợi cho các hoạt động, góp vốn thành lập doanh nghiệp; tổ chức quản lý doanh nghiệp; chuyển nhượng vốn rút khỏi thị trường của doanh nghiệp - Khắc phục các hạn chế, bất cập của Luật doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp, mơ hình doanh nghiệp, quản trị nội doanh nghiệp, minh bạch doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước - Thể chế hóa vấn đề mới phát sinh Bổ sung thêm các quy định đặc thù của quản trị doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp 100% sở hữu nhà nước; thể chế hóa về pháp lý doanh nghiệp xã hội nhằm tạo sở thúc đẩy phát triển loại doanh nghiệp phương thức mới giải quyết vấn đề xã hội ghiệp, quản trị nội doanh nghiệp, minh bạch Thứ ba, hoàn thiện pháp luật về đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp sở kế thừa, sửa đổi, tiếp tục phát huy kết tác động tích cực của các cải cách Luật doanh nghiệp 2000, Luật doanh nghiệp 2005 Luật doanh nghiệp 2014 quy định hiện hành về đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Thứ tư, cần ban hành thêm các văn hướng dẫn thi hành luật quy định về người đại diện doanh nghiệp để các doanh nghiệp có thể dễ dàng nắm bắt hiểu tinh thần mà luật đưa đòi hỏi Điều hết sức cần thiết giúp hướng dẫn doanh nghiệp việc áp dụng, tránh việc hiểu sai lệch các quy định của pháp luật Biết luật thực hiện luật điều quan trọng hiện naykhi đất nước hội nhập kinh tế thế giới, bất kể có hội Vì thế nắm vững ḷt chìa khóa để các doanh nghiệp tự chủ động kinh doanh nói chung thực hiện các quy định về người đại diện nói riêng 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật người đại diện doanh nghiệp Thứ nhất, về tiêu chuẩn, điều kiện của người đại diện của doanh nghiệp Về tiêu chuẩn, điều kiện người đại diện theo pháp luật, bên cạnh tiêu chuẩn điều kiện của các chức danh quản lý, đối với chức danh người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, tác giả kiến nghị LDN cần bổ sung thêm điều kiện trình độ học vấn hành vi của người đại diện theo pháp luật ràng buộc trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các giao dịch, Đòi hỏi người đại diện phải có nền tảng kiến thức tối thiểu đủ để am hiểu về trách nhiệm, hậu pháp lý đối với các hành vi của Do đó, hết sức cần thiết nếu có quy định cụ thể về trình độ học vấn đối với người đại diện theo pháp luật Về tiêu chuẩn, điều kiện của người đại diện theo uỷ quyền, người đại diện theo uỷ quyền không cần lực pháp lý đầy đủ lực của người đại diện xuất phát từ người đại diện, người đại diện phải chịu trách nhiệm về hành vi của người đại diện, khác Vì thế, LDN khơng thiết phải quy định cứng nhắc người đại diện theo uỷ quyền phải đủ lực hành vi dân sự, điều phương tiện pháp lý cần thiết tạo điều kiện cho người đại diện theo uỷ quyền có hội tham gia các giao dịch cách thuận lợi Thứ hai, về phạm vi thẩm quyền của người đại diện theo pháp luật, LDN quy định doanh nghiệp quyền quy định nhiều người đại diện theo pháp luật Mặt khác, về đại diện của pháp nhân điều 85 Bộ luật Dân 2015 quy định đại diện của pháp nhân có thể đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền Luật doanh nghiệp 2014, đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền, nhiều chủ thể khác quyền nhân danh doanh nghiệp hoạt động khác nhau, chẳng hạn: - Giám đốc tổng giám công ty TNHH có quyền ký hợp đồng, thỏa thuận nhân danh công ty (Điều 64, Điều 81, Điều 99 LDN 2014) - Hội đồng thành viên có quyền nhân danh công ty thực hiện các quyền nghĩa vụ của công ty, trừ quyền nghĩa vụ của giám đốc tổng giám đốc (Điều 79; Điều 90 LDN 2014) - Chủ tịch công ty nhân danh công ty thực hiện các quyền nghĩa vụ của công ty, trừ quyền nghĩa vụ của giám đốc tổng giám đốc (Điều 80 LDN 2014) - Hội đồng quản trị có tồn qùn nhân danh cơng ty để qút định, thực hiện các quyền nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông (Điều 149 LDN 2014) - Thành viên cơng ty có quyền nhân danh công ty khởi kiện trách nhiệm dân đối với chủ tịch Hội đồng thành viên, giám đốc tổng giám đốc, người đại diện theo pháp luật cán quản lý khác (Điều 50 LDN 2014) Chưa rõ các chủ thể nêu có Luật doanh nghiệp 2014 coi “đại diện theo pháp luật” của công ty không, mà quyền nhân danh cơng ty của họ trích dẫn pháp luật quy định, ủy quyền Do đó, tác giả kiến nghị rằng, nên xác định thẩm quyền của người đại diện theo pháp luật công ty khác về chức danh quản lý đối với người thứ ba trường hợp đại diện theo pháp luật phản đối văn mà người đại diện theo pháp luật khác ký kết Thứ nhất, nâng cao vai trò của Điều lệ công ty Bản Điều lệ cụ thể hoá Luật doanh nghiệp vào doanh nghiệp định, “luật con” của doanh nghiệp, “hiến pháp” của công ty Ngày các Điều lệ riêng của các doanh nghiệp có giá trị pháp lý chừng mực với các bên tham gia giao dịch pháp lý với doanh nghiệp thành của tự ý chí – ý chí hình thành nên doanh nghiệp coi “Hiến pháp” của doanh nghiệp Cho dù “hiến pháp cơng ty” xây dựng cách thức theo yêu cầu của luật pháp, tập hợp các quy định khơng thức, ln nền móng của thực thể cơng ty Trong Điều lệ bao hàm vấn đề quan trọng liên quan đến tổ chức hoạt động của cơng ty như: Tên, địa trụ sở của công ty, quyền nghĩa vụ của thành viên/cổ đông, cấu tổ chức quản lý, người đại diện theo pháp luật đối với công ty, quyền nghĩa vụ của các cổ đơng, thành viên góp vốn, phương pháp xác định thù lao, tiền lương, Luật Doanh nghiệp năm 2014 xuất hiện lặp lặp lại nhiều lần các cụm từ như: “Trừ trường hợp điều lệ cơng ty có quy định khác”, “trong trường hợp điều lệ cơng ty khơng có quy định khác thì…”, “do điều lệ cơng ty quy định” Như vậy có thể thấy pháp luật thừa nhận vai trò quan trọng của Điều lệ cơng ty Trong nhiều hoạt động của công ty tranh chấp phát sinh, quy định của điều lệ công ty nếu không trái pháp luật ưu tiên áp dụng Do đó, tác giả kiến nghị rằng, việc quy định cụ thể, chi tiết Điều lệ cách thức bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, địa vị pháp lý, tiêu chuẩn, điều kiện, phạm vi, thẩm quyền của người đại diện của doanh nghiệp trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các giao dịch người đại diện xác lập, thực hiện điều cần thiết, quan trọng nhằm tăng cường hiệu hoạt động của doanh nghiệp, bảo vệ quyền, lợi ích của các bên tham gia giao dịch với doanh nghiệp Thứ hai, doanh nghiệp cần có chế cơng khai về phân định thẩm quyền đại diện công bố trang website thức Cổng thơng tin Đăng ký doanh nghiệp quốc gia, website riêng của doanh nghiệp các hình thức khác nhằm giúp bên thứ ba tiếp nhận thơng tin Bên cạnh đó, việc phân định thẩm quyền xác định theo hướng phân công theo chức năng, nhiệm vụ, không quy định theo hướng liệt kê nhằm tránh tình trạng chồng chéo, thậm chí phạm vi đại diện không bao quát hết thẩm quyền của người đại diện Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về người đại diện của doanh nghiệp coi biện pháp quan trọng để đưa quy định pháp luật tới tầng lớp doanh nhân, doanh nghiệp, đặc biệt hoạt động kinh doanh Tăng cường cung cấp thông tin pháp lý cho doanh nghiệp; phổ biến, bồi dưỡng kiến thức pháp luật kinh doanh cho người quản lý doanh nghiệp; bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ pháp chế doanh nghiệp Đây nhu cầu hết sức quan trọng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cao đòi hỏi của nền kinh tế doanh nghiệp đóng vai trò xương sống, tạo thu nhập ổn định xã hội thúc đẩy tiến trình hội nhập rộng lớn mơi trường kinh doanh quốc tế, theo luật pháp thống mà Việt Nam phấn đấu trở thành thành viên đầy đủ của WTO Các doanh nghiệp hoạt động động sân chơi bình đẳng có bảo trợ an toàn về hành lang pháp lý Việc tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao kiến thức pháp luật về chế định người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, để hạn chế các sai phạm hoạt động kinh doanh liên quan đến người đại diện theo pháp luật Và nhu cầu hết sức quan trọng đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cao đòi hỏi của nền kinh tế doanh nghiệp đóng vai trò xương sống, tạo thu nhập ổn định xã hội thúc đẩy tiến trình hội nhập rộng lớn môi trường kinh doanh quốc tế 3.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Pháp luật về người đại diện doanh nghiệp đề tài khá rộng, giới hạn dung lượng luận văn không cho phép, tác giả không thể sâu nghiên cứu kỹ hết tất các vấn đề liên quan đến đề tài Dưới số vấn đề mà tác giả nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu: - Vấn đề người đại diện theo pháp luật của công ty bị bãi nhiệm LDN 2014 chưa tính đến biện pháp xử lý trường hợp người đại diện theo pháp luật của công ty bị bãi nhiệm cố tình ký hợp đồng nhân danh cơng ty thời gian công ty làm thủ tục đăng ký lại người đại diện với quan đăng ký kinh doanh Cụ thể, Điều 63 Điều 148 của LDN 2014 quy định, hiệu lực của Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng thành viên (công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên) Đại hội đồng cổ đông (công ty cổ phần) phát sinh hiệu lực từ thời điểm Nghị quyết, Quyết định thơng qua theo quy định văn Như vậy, giả định trường hợp Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng thành viên/ Đại hội đồng cổ đông về việc bãi nhiệm người đại diện theo pháp luật cũ cử người đại diện theo pháp ḷt mới của cơng ty có hiệu lực từ thời điểm thơng qua người cử làm đại diện theo pháp luật mới có thẩm quyền đại diện từ thời điểm quyết định có hiệu lực Tuy nhiên, việc cử người đại diện theo pháp luật phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh Trong thời gian chờ để thay đổi người đại diện mới, người đại diện cũ có tên Hệ thống Thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, trường hợp này, nếu đối tác kiểm tra thông tin thông qua Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia biết về người đại diện theo pháp luật cũ, thực tế, kể từ thời điểm Nghị quyết, Quyết định của Hội đồng thành viên Đại hội đồng cổ đông thông qua, người đại diện theo pháp luật cũ khơng thẩm qùn đại diện Chính vậy, có thể nói, từ phía đối tác ký kết hợp đồng, họ khó mà biết thẩm quyền đại diện theo pháp luật của người ký kết hợp đồng với bị bãi nhiệm, thực tế, kiểm tra thông tin Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia, người ký hợp đồng nằm danh sách người đại diện theo pháp luật của công ty Vấn đề đặt là, trường hợp người đại diện theo pháp luật bị bãi nhiệm thực hiện các giao dịch nhân danh công ty với các chủ thể khác giao dịch có ý nghĩa với cơng ty khơng? Về ngun tắc, theo quy định của Điều 142 Bộ luật Dân 2015, giao dịch thực hiện người khơng có thẩm qùn đại diện thân chủ thể có nghĩa vụ phải thực hiện các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồng đối tác ký hợp đồng với họ có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng Tuy nhiên, dù xảy trường hợp các giao dịch nêu gây phiền toái khơng đáng có cho doanh nghiệp quá trình hoạt động thân các đối tác phải chịu rủi ro thiệt hại định Việc bổ sung quy định theo hướng giảm thiểu rủi ro cho các chủ thể nền kinh tế giao dịch với người đại diện theo pháp luật bị bãi nhiệm vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu - Vấn đề công ty TNHH CTCP có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật Khoản 2, Điều 13, Luật doanh nghiệp 2014 quy định: Cơng ty TNHH CTCP có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp.Theo quy định này, cơng ty TNHH CTCP có thể có từ người đại diện theo pháp luật trở lên Điều lệ công ty quy định cụ thể số lượng, chức danh quản lý, quyền nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật Điều giúp cho công ty ln có người đại diện theo pháp ḷt các tình phát sinh bất khả kháng Tuy nhiên, việc tồn song song từ người đại diện theo pháp luật trở lên, vướng mắc lớn cho DN nếu xảy tình trạng mâu thuẫn các nhóm cổ đơng, các người đại diện theo pháp ḷt của DN “Nếu xảy tình trạng hơm nay, người đại diện theo pháp luật ký văn với nội dung A, gửi cho các bên có liên quan quan quản lý; ngày mai, người đại diện theo pháp luật khác gửi văn với nội dung hồn tồn trái ngược, các bên tin ai?” Ý kiến đưa quá khứ, thị trường chứng kiến khá nhiều vụ kiện các nhóm cổ đơng, đó, Chủ tịch HĐQT Tổng giám đốc không thống nhất, dẫn đến tình trạng DN có tới hai người đại diện diện theo pháp luật (một người HĐQT mới bầu, người HĐQT cũ bầu nắm giữ dấu) Dù Luật doanh nghiệp quy định, Điều lệ DN phải quy định chức danh quản lý quyền, nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật của DN, rõ ràng, việc giao kết hợp đồng với DN của các đối tác có nguy gặp rủi ro nếu người đại diện không ký thẩm quyền, DN lại chưa có văn quy định rõ ràng, không công khai chi tiết phân qùn khơng lường hết tình phát sinh, đó, DN dù có nhiều người đại diện theo pháp luật, lại không thể ký kết các hợp đồng Để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của chủ thể khác, theo tác giả pháp luật cần tập trung nghiên cứu kịp thời ban hành quy định chặt chẽ về vấn đề KẾT LUẬN Nền kinh tế Việt Nam năm mở cửa có bước chủn lớn Kinh tế xã hội phát triển tạo nên thị trường động, cạnh tranh gay gắt Doanh nghiệp muốn đứng vững phát triển môi trường khơng xuất phát từ sức mạnhvề tài mà đòi hỏi hành lang pháp lí thật vững đảm bảo cơng bằng, bình đẳng các doanh nghiệp, phát triển thân doanh nghiệp bảo vệ quyền lợi của mình, vừa tránh khỏi rắc rối mà đối thủ cạnh tranh có thể gây phiền nhiễu Song song với phát triển của nền kinh tế, đổi mới, hồn thiện của hệ thống pháp ḷt nhằm mục đích tạo mơi trường sản xuất kinh doanh lành mạnh, giúp cho các doanh nghiệp thuận lợi quá trình phát triển nghiệp của Luật doanh nghiệp 2014 đời coi bước đột phá của Đảng Nhà nước , thể hiện tinh thần Hiến pháp 2013 về quyền tự kinh doanh của công dân, của doanh nghiệp, theo đó, ḷt pháp khơng cấm người dân, doanh nghiệp tự đầu tư, kinh doanh Luật doanh nghiệp 2014 có khá nhiều thay đổi về mặt quản trị cơng ty, có thay đổi về người đại diện doanh nghiệp Để có thể thích ứng với quy định mới, doanh nghiệp buộc phải phân định rõ quyền, nhiệm vụ, nghĩa vụ của người đại diện trước quyết định làm ăn với các doanh nghiệp khác Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực từ 01/07/2015, hướng tới phù hợp với thực tế kinh doanh hiện của doanh nghiệp tháo gỡ nhiều khó khăn, hạn chế góp phần tạo điều kiện mở môi trường kinh doanh thuận lợi phù hợp với xu hướng chung của đất nước 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật Dân tập II, nhà xuất Công an Nhân dân, Hà Nội Phan Thị Mai (2011), Điều lệ pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề về công ty hồn thiện pháp ḷt về cơng ty Việt Nam hiện nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh, Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, Trang thông tin điện tử của Tạp chí Dân chủ pháp luật, truy cập ngày 13 tháng 03 năm 2018 http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=147 Nguyễn Văn Lộc, Những điều cần biết về thành viên HĐQT độc lập, Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn online, truy cập ngày 14 tháng 03 năm 2018 http://www.doanhnhansaigon.vn/tu-van-phap-luat/nhung-dieu-can-biet-vethanhvien-hdqt-doc-lap/1099456/ Nguyễn Lâm, Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, Trang sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chia Minh, truy cập ngày 15 tháng 03 năm 2018 http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/TinTuc/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx? List=43cc31f0-7871-4326-83d2-11fceebc16ea&ID=196&Web=914d7bf3-7db3-45a98171-246d27cf1f24 Hoàng Thanh Tuấn, Một số lưu ý về người đại diện theo pháp luật theo quy định Luật doanh nghiệp 2014, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2018 https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/2997/M %E1%BB%98T-S%E1%BB%90-L%C6%AFU-%C3%9D-V%E1%BB%80-NG %C6%AF%E1%BB%9CI-%C4%90%E1%BA%A0I-DI%E1%BB%86N-THEO-PH %C3%81P-LU%E1%BA%ACT-THEO-QUY-%C4%90%E1%BB%8ANH-T %E1%BA%A0I-LU%E1%BA%ACT-DOANH-NGHI%E1%BB%86P-N%C4%82M2014.aspx Đậu Quốc Dũng, Một số vấn đề đại diện theo ủy qùn của cổ đơng, thành viên góp vốn, chủ sở hữu doanh nghiệp, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2018 http://vietthink.vn/117/print-article.html Mai Chuyên, Quy định về người đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2018 https://viettinlaw.com/quy-dinh-ve-nguoi-dai-dien-theo-uy-quyen-cua-doanhnghiep.html 10 Luật Dương Gia, Người đại diện theo ủy quyền của công ty TNHH thành viên trở lên, truy cập ngày 30 tháng 03 năm 2018 https://luatduonggia.vn/nguoi-dai-dien-theo-uy-quyen-cua-cong-ty-tnhh-2-thanhvien-tro-len/ 11 Luật Toàn Giang, Quy định mới về người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tổ chức, truy cập ngày 30 tháng 03 năm 2018 http://www.thanhlapdoanhnghiep.net.vn/quy-dinh-moi-nhat-ve-nguoi-dai-dientheo-uy-quyen-cua-chu-so-huu-thanh-vien-co-dong-la-to-chuc.htm 12 Nguyễn Thanh, Ủy quyền điều cần lưu ý, truy cập ngày 31 tháng 03 năm 2018 http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1576 13 Chu Thị Trang Vân (2005), “Cơ chế điều chỉnh pháp luật”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN số

Ngày đăng: 21/04/2020, 12:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Thị Thanh, Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, Trang thông tin điện tử của Tạp chí Dân chủ và pháp luật, truy cập ngày 13 tháng 03 năm 2018http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/phap-luat-kinh-te.aspx?ItemID=1475. Nguyễn Văn Lộc, Những điều cần biết về thành viên HĐQT độc lập, Tạp chí Doanh nhân Sài Gòn online, truy cập ngày 14 tháng 03 năm 2018 Link
6. Nguyễn Lâm, Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp, Trang sở kếhoạch và đầu tư thành phố Hồ Chia Minh, truy cập ngày 15 tháng 03 năm 2018 http://www.dpi.hochiminhcity.gov.vn/TinTuc/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=43cc31f0-7871-4326-83d2-11fceebc16ea&ID=196&Web=914d7bf3-7db3-45a9-8171-246d27cf1f24 Link
7. Hoàng Thanh Tuấn, Một số lưu ý về người đại diện theo pháp luật theo quy định Luật doanh nghiệp 2014, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2018https://dangkykinhdoanh.gov.vn/NewsandUpdates/tabid/91/ArticleID/2997/M Link
8. Đậu Quốc Dũng, Một số vấn đề trong đại diện theo ủy quyền của cổ đông, thành viên góp vốn, chủ sở hữu trong doanh nghiệp, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2018http://vietthink.vn/117/print-article.html Link
9. Mai Chuyên, Quy định về người đại diện theo ủy quyền của doanh nghiệp, truy cập ngày 20 tháng 03 năm 2018https://viettinlaw.com/quy-dinh-ve-nguoi-dai-dien-theo-uy-quyen-cua-doanh-nghiep.html Link
10. Luật Dương Gia, Người đại diện theo ủy quyền của công ty TNHH 2 thành viên trở lên, truy cập ngày 30 tháng 03 năm 2018https://luatduonggia.vn/nguoi-dai-dien-theo-uy-quyen-cua-cong-ty-tnhh-2-thanh-vien-tro-len/ Link
11. Luật Toàn Giang, Quy định mới nhất về người đại diện theo ủy quyền của chủ sở hữu, thành viên, cổ đông là tổ chức, truy cập ngày 30 tháng 03 năm 2018http://www.thanhlapdoanhnghiep.net.vn/quy-dinh-moi-nhat-ve-nguoi-dai-dien-theo-uy-quyen-cua-chu-so-huu-thanh-vien-co-dong-la-to-chuc.htm Link
12. Nguyễn Thanh, Ủy quyền và những điều cần lưu ý, truy cập ngày 31 tháng 03 năm 2018http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1576 Link
1. Đại học Luật Hà Nội (2014), Giáo trình luật Dân sự tập II, nhà xuất bản Công an Nhân dân, Hà Nội Khác
2. Phan Thị Mai (2011), Điều lệ pháp nhân theo pháp luật Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ luật học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
3. Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề về công ty và hoàn thiện pháp luật về công ty ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w