1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tạo động lực cho người lao động tại Công ty Cổ Phần Môi trường và Dịch vụ Đô thị TP. Ninh Bình

118 248 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 801,04 KB

Nội dung

Header Page of 132 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ ĐÔ THỊ THÀNH PHỐ NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC HÀ NỘI – NĂM 2015 Footer Page of 132 Header Page of 132 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG – XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HƯƠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤ ĐƠ THỊ THÀNH PHỐ NINH BÌNH Chun ngành: Quản trị nhân lực Mã số : 60340404 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS MAI QUỐC CHÁNH HÀ NỘI – NĂM 2015 Footer Page of 132 Header Page of 132 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thực cá nhân tôi, chưa công bố cơng trình nghiên cứu Các số liệu, nội dung trình bày luận văn hồn tồn hợp lệ đảm bảo tuân thủ quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Hương Footer Page of 132 Header Page of 132 I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VI LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm động lực lao động 1.1.2 Tạo động lực lao động 1.2 Các học thuyết liên quan đến tạo động lực cho người lao động 1.2.1 Lý thuyết hệ thống nhu cầu Maslow 1.2.2 Học thuyết Hệ thống hai yếu tố Frederic Herzberg 11 1.2.3 Thuyết kỳ vọng Victor-Vroom 12 1.2.4 Học thuyết công Stacy Adams 13 1.2.5 Học thuyết tăng cường tích cực Skinner 16 1.3.Nội dung tạo động lực lao động 17 1.3.1 Xác định nhu cầu người lao động 17 1.3.2 Các biện pháp tạo động lực cho người lao động 18 1.3.2.1 Các giải pháp khuyến khích vật chất 18 1.3.2.2 Các giải pháp khuyến khích tinh thần 20 1.3.3 Đánh giá mức độ tạo động lực cho người lao động 25 1.4 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động 28 1.4.1 Nhân tố bên tổ chức: 28 1.4.1.1 Người lao động 28 1.4.1.2 Nhân tố tổ chức 31 1.4.2 Các nhân tố bên tổ chức 33 1.4.2.1 Thị trường lao động 33 1.4.2.2 Cạnh tranh 33 1.4.2.3 Chính sách, luật pháp lao động 33 1.4.2.4 Một số yếu tố khác 34 Footer Page of 132 Header Page of 132 II 1.5 Kinh nghiệm tạo động lực lao động số đơn vị 34 1.5.1 Kinh nghiệm Cơng ty Thốt nước Hải Phịng 34 1.5.2 Kinh nghiệm Công ty Môi trường đô thị TP Đà Nẵng 36 1.5.3 Bài học rút cho Công ty Cổ phần Môi trường Dịch vụ thị TP Ninh Bình 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤĐƠ THỊ THÀNH PHỐ NINH BÌNH …………………………………………………………………………………… 38 2.1 Những đặc điểm Công ty Cổ phần Môi trường & Dịch vụ Đơ thị TP Ninh Bình ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho người lao động38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.1.1 Quá trình hình thành 38 2.1.1.2 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh qua năm 39 2.1.2 Đặc điểm ảnh hưởng đến tạo động lực cho người lao động 39 2.1.2.1 Đặc điểm sản phẩm 39 2.1.2.2 Đặc điểm sở vật chất kỹ thuật 40 2.2 Phân tích thực trạng tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Môi trường & DVĐT TP Ninh Bình 45 2.2.1 Phân tích thực trạng xác định nhu cầu NLĐ Cơng ty 45 2.2.2 Phân tích thực trạng giải pháp tạo động thông qua hệ thống khuyến khích vật chất tinh thần 51 2.2.2.1.Hệ thống khuyến khích vật chất 51 2.2.2.2 HƯ thèng khun khÝch tinh thÇn…………………………………………… 2.2.3 Đánh giá mức độ thỏa mãn nhu cầu cho NLĐ Công ty Cổ phần Môi trường DVĐT TP Ninh Bình 66 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tạo động lực cho người lao động Công ty năm qua 67 2.3.1 Các nhân tố bên tổ chức 67 2.3.2 Các nhân tố bên tổ chức: 70 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động Công ty Môi trường Dịch vụ Đơ thị TP Ninh Bình 71 Footer Page of 132 Header Page of 132 III 2.4.1 Những kết đạt 71 2.4.2 Những mặt hạn chế 73 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 72 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤĐƠ THỊ TP NINH BÌNH 75 3.1 Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần Môi trường Dịch vụ Đơ thị TP Ninh Bình giai đoạn 2015 - 2020 75 3.1.1 Chiến lược phát triển Công ty giai đoạn 2015 - 2020 75 3.1.2 Mục tiêu nguồn nhân lực Công ty 76 3.2 Giải pháp hoàn thiện tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Môi trường Dịch vụ Đơ thị TP Ninh Bình 77 3.2.1 Nhóm giải pháp xác định nhu cầu người lao động Công ty 77 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống khuyến khích vật chất 78 3.2.2.1 Hồn thiện sách phân phối tiền lương, tiền thưởng 78 3.2.2.2 Hồn thiện sách phúc lợi 81 3.2.3 Nhóm giải pháp hồn thiện hệ thống khuyến khích tinh thần 82 3.2.3.1 Hồn thiện hệ thống phân tích cơng việc bố trí nhân viên 82 3.2.3.2 Hồn thiện cơng tác đánh giá thực cơng việc 89 3.2.3.3 Hồn thiện cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ người lao động 92 3.2.3.4 Giải pháp tạo điều kiện làm việc thuận lợi 93 3.2.3.5 Tổ chức phong trào thi đua cơng ty 95 3.2.4 Nhóm giải pháp hoàn thiện đánh giá kết tạo động lực cho người lao động Công ty 95 3.2.4.1 Hoàn thiện tiêu đánh giá 95 3.2.4.2 Hoàn thiện phương pháp đánh giá 99 3.3 Kiến nghị 101 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 Footer Page of 132 Header Page of 132 IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Footer Page of 132 NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BHLĐ Bảo hộ lao động CBCNV Cán công nhân viên CP Cổ phần DVĐT Dịch vụ đô thị NLĐ Người lao động SDLĐ Sử dụng lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động ĐGTHCV Đánh giá thực công việc QTNNL Quản trị nguồn nhân lực Header Page of 132 V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình tài sản cố định hữu hình thời điểm 31/12/2014 41 Bảng 2.2 Tình hình nhà cửa, vật kiến trúc thời điểm 31/12/2014 41 Bảng 2.3.Cơ cấu phân loại lao động Công ty 42 Bảng 2.4 Sự biến động số lao động năm từ 2012 - 2014 43 Bảng 2.5 Cơ cấu lao động theo độ tuổi năm 2012 - 2014 43 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ nhu cầu thể sinh lý 46 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ nhu cầu an toàn 47 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ nhu cầu xã hội 47 Bảng 2.9.Đánh giá mức độ nhu cầu tôn trọng 48 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ nhu cầu thể thân 49 Bảng 2.11 Bảng tổng hợp tần suất xuất nhu cầu 50 Bảng 2.12 Mức thu nhập hàng tháng NLĐ năm 2012 - 2014 54 Bảng 2.13 Mức độ đáp ứng thu nhập nhu cầu sinh hoạt hàng ngày 54 Bảng 2.14 Mức độ hài lòng thu nhập so với đóng góp NLĐ54 Bng 2.15 Mức độ hài lịng sách thưởng 56 Bảng 2.16 Nguyên nhân dẫn đến chưa thỏa đáng hình thức thưởng 57 Bảng 2.17 Ý nghĩa sách phúc lợi tới việc tạo động lực cho người lao động 58 Bảng 2.18 Đánh giá mức độ hợp lý tiêu chuẩn ĐGTHCV Công ty 60 Bảng 2.19 Đánh giá mức độ hài lịng cơng tác ĐGTHCV 60 Bảng 2.20 Đánh giá NLĐ chương trình đào tạo Cơng ty 61 Bảng 2.21 Đánh giá NLĐ nội dung khóa đào tạo 62 Bảng 2.22 Đánh giá NLĐ hội thăng tiến, phát triển 62 Bảng 2.23 Đánh giá mức độ đáp ứng điều kiện làm việc 64 Bảng 2.24 Đánh giá hài lịng bầu khơng khí làm việc 65 Bảng 2.25 Đánh giá mức độ hài lòng phong trào văn hóa - thể thao - văn nghệ…………………………………………………………………………… 65 Footer Page of 132 Header Page of 132 VI DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tháp nhu cầu Maslow 10 Sơ đồ 2.1 Cơ cấu máy quản lý Công ty 44 Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ công tiền lương NLĐ 55 Footer Page of 132 Header Page 10 of 132 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Không lao động thực cần động lực mà sống hàng ngày người cần có động lực sống Một người khơng có động lực sống khơng thể tồn Sự chọn lọc tự nhiên động lực sống lớn người Không riêng người mà loài động thực vật vậy, để trì tồn chúng phải thay đổi hình dáng, màu sắc… để dễ thích nghi điều kiện sống thay đổi Trong doanh nghiệp việc tạo động lực xuất phát từ mục tiêu tạo động lực Tạo động lực để người lao động làm việc chăm hơn, cống hiến cơng ty, gắn bó với cơng ty lâu dài Sự tồn phát triển công ty phụ thuộc lớn đến nỗ lực làm việc thành viên, cống hiến, đóng góp cơng sức, trí tuệ người tâm huyết, hết lịng cơng ty Khơng cơng ty tồn phát triển với người làm việc hời hợt, tâm lý luôn chán nản, chán cơng việc Chính cơng ty cần phải tạo động lực lao động cho người lao động Tạo động lực lao động cho người lao động khơng kích thích tâm lý làm việc cho người lao động mà cịn tăng hiệu lao động, hiệu sản xuất kinh doanh công ty, xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, làm tăng khả cạnh tranh thị trường… Trong thời gian qua, Công ty Cổ Phần Môi trường Dịch vụ Đơ thị TP Ninh Bình quan tâm tới việc tạo động lực cho người lao động, nhiên công tác tạo động lực lao động số hạn chế như: hiệu chưa cao, môi trường làm việc sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu làm việc… địi hỏi Cơng ty cần có sách linh hoạt, phù hợp, cụ thể với thời kỳ phát triển Xuất phát từ thực tế vậy, xin mạnh Footer Page 10 of 132 Header Page 104 of 132 95 nguyện vọng, thắc mắc từ phía NLĐ từ có biện pháp giải tháo gỡ tạo tâm lý tin tưởng yên tâm làm việc NLĐ 3.2.3.5 Tổ chức phong trào thi đua công ty Các hoạt động phong trào bề nổi, phong trào thi đua, phong trào văn nghệ, thể dục thể thao trước đơn vị quan tâm, nhiên công tác cần đẩy mạnh nâng cao Bởi vì, hoạt động có tác dụng kích thích lớn mặt tinh thần cho NLĐ Một số giải pháp đề nhằm tăng cường phong trào, hoạt động đoàn thể thi đua đơn vị là: - Hàng q hàng năm, Cơng ty nên tổ chức Hội thi lao động giỏi để kích thích tinh thần học hỏi NLĐ, tạo điều kiện cho NLĐ tham gia phong trào địa phương phát động, tổ chức thăm hỏi, giao lưu văn nghệ, thể thao đặc biệt đơn vị khác - Các phong trào thi đua cần phải hướng vào sản xuất đời sống; phải có mục tiêu, tiêu, hình thức tổ chức, biện pháp cụ thể Đồng thời, phong trào thi đua phải thiết thực ủng hộ tập thể lao động Đơn vị cần đa dạng hóa hình thức thi đua, phong phú nội dung thi đua Ngoài ra, phong trào cần phải có phần thưởng kích thích đồng thời kết cần đánh giá cách cơng cơng khai Điều có tác dụng lớn mặt tinh thần cho NLĐ, giúp họ có thời gian tham gia nhiều hoạt động bổ ích góp phần tăng động lực lao động 3.2.4 Nhóm giải pháp hồn thiện đánh giá kết tạo động lực cho người lao động Công ty 3.2.4.1 Hoàn thiện tiêu đánh giá Chỉ tiêu đánh giá có vị trí quan trọng q trình đánh giá, mục tiêu đánh giá định toàn hệ thống đánh giá, từ việc xây dựng tiêu, tiêu chuẩn đánh giá đến hệ thống thông tin phản hồi kết đánh giá Trong thời gian qua, việc đánh giá Công ty nhằm mục đích để trả tiền lương, thưởng Do đó, hệ thống tiêu, tiêu chuẩn, Footer Page 104 of 132 Header Page 105 of 132 96 phương pháp đánh giá xoay quanh phục vụ cho công tác trả lương, thưởng Theo tôi, mục tiêu bao trùm tiêu đánh giá không đo lường kết thực cơng việc NLĐ mà quan trọng khó khăn phải phát tiềm NLĐ Từ đó, người lãnh đạo có giải pháp phù hợp để khai thác tiềm họ Vì vậy, xem xét cách cụ thể, việc đánh giá cần gắn với tiêu sau: * Năng suất lao động, chất lượng công việc: Năng suất lao động đóng vai trị quan trọng khơng nhóm làm việc, tổ chức, mà cịn quốc gia Năng suất chịu tác động chủ yếu hai yếu tố lực động lực người: Năng suất = f (Năng lực, động lực) Khi động lực cao suất cao Năng suất thể qua số cơng việc hồn thành thời gian cá nhân NLĐ, Tổ, Đội có người vắng mặt số thành viên thành viên có hồn thành nhiệm vụ giao thời gian không, kết làm việc Tổ, Đội có cao hay khơng Theo giảng Kinh tế nguồn nhân lực PGS TS Trần Xuân Cầu, có số cách tính tiêu suất lao động sau: - Chỉ tiêu NSLĐ tính vật: W = Q/T Trong đó: W: mức suất lao động cơng nhân Q: tổng sản lượng tính vật T: tổng số công nhân Ưu điểm cách tính là: biểu mức suất lao động cách cụ thể, xác, khơng chịu ảnh hưởng giá cả; so sánh mức NSLĐ doanh nghiệp nước khác theo loại sản phẩm sản xuất Nhược điểm: Chỉ dùng để tính cho loại sản phẩm định đó, khơng thể tính chung cho tất nhiều loại sản phẩm Trong thực tế Footer Page 105 of 132 Header Page 106 of 132 97 có doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm có quy cách, mà doanh nghiệp thường sản xuất nhiều loại sản phẩm Phạm vi áp dụng: hạn hẹp, áp dụng doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đồng ( ngành than, dệt ,may, dầu khí, nơng nghiệp…) - Chỉ tiêu NSLĐ tính giá trị phạm vi doanh nghiệp: Cơng thức: W = Q/T Trong đó: W: mức suất lao động Q: giá trị tổng sản lượng, giá trị gia tăng hay doanh thu Ưu điểm cách tính này: Chỉ tiêu dùng tính cho loại sản phẩm khác kể sản phẩm dở dang.Khắc phục nhược điểm tiêu NSLĐ tính vật Nhược điểm: Khơng khuyến khích tiết kiệm vật tư, dùng vật tư rẻ Nơi dùng nhiều vật tư vật tư đắt tiền đạt mức suất lao động cao Chịu ảnh hưởng của cách tính tổng sản lượng theo phương pháp công xưởng Nếu lượng sản phẩm hiệp tác với nhiều, cấu sản phẩm thay đổi làm sai lệch mức NSLĐ thân doanh nghiệp Chỉ dùng trường hợp cấu thành sản phẩm sản xuất khơng thay đổi thay đổi cấu thành sản phẩm thay đổi làm sai lệch mức tôc độ tăng suất lao động Khi thay đổi từ sản phẩm hao phí sức lao động mà giá trị cao sang sản xuất sản phẩm hao phí sức lao độngcao mà giá trị thấp suất lao động giảm ngược lại suất lao động tăng Phạm vi áp dụng: tiêu có phạm vi sử dụng rộng rãi, từ doanh nghiệp đến ngành kinh tế quốc dân Có thể dùng để so sánh mức suất lao động doanh nghiệp sản xuất ngành với -Chỉ tiêu NSLĐ tính thời gian lao động: Cơng thức: t = T/Q Trong đó: t: lượng lao động hao phí sản phẩm (tính đơn vị thời gian) Footer Page 106 of 132 Header Page 107 of 132 98 T: thời gian lao động hao phí Q: số lượng sản phẩm theo vật Ưu điểm cách tính này: Phản ánh cụ thể mức tiết kiệm thời gian lao động để sản xuất sản phẩm Nhược điểm : tính tốn phức tạp, khơng dùng để tính tổng hợp NSLĐ bình qn ngành hay doannh nghiệp có nhiều loại sản phẩm khác Ở Công ty CP Mơi trường DVĐT TP Ninh Bình, lao động trực tiếp chiếm phần chủ yếu Công ty phận sản xuất trực tiếp sản phẩm, dịch vụ đem lại doanh thu chủ yếu cho Công ty Chính thế, mục tiêu Cơng ty tăng NSLĐ cho NLĐ trực tiếp thông qua việc tạo động lực làm việc cho NLĐ thông qua công cụ tạo động lực Từ mục tiêu này, Công ty nên lựa chọn biện pháp tăng suất lựa chọn cách tính suất cho có hiệu nhằm thúc đẩy NLĐ hăng say làm việc *Tính chủ động sáng tạo công việc NLĐ: Công ty cần hoàn thiện việc xây dựng hệ thống tiêu đánh giá phù hợp với mục tiêu quản lý Mục đích hệ thống đánh giá tính chủ động sáng tạo công việc phản ánh xác cơng kết thực cơng việc NLĐ đồng thời phát tiềm NLĐ Để đạt điều đòi hỏi tiêu đánh giá phải xác định đầy đủ, chi tiết, dựa vào phân tích cơng việc, song cần bổ sung thêm tiêu nhằm phát tiềm NLĐ Ví du, thêm tiêu như: khả áp dụng kiến thức, công nghệ kỹ làm việc; phẩm chất, quan hệ đồng nghiệp, v.v *Mức độ thỏa mãn công việc: Theo học thuyết Victor Vroom (1964) định nghĩa: Thỏa mãn nhân viên trạng thái mà người lao động có định hướng hiệu rõ ràng Footer Page 107 of 132 Header Page 108 of 132 99 công việc tổ chức Các yếu tố tác động tới thỏa mãn: lương, phần thưởng, điều kiện làm việc, cơng việc có nhiệm vụ xác định Học thuyết Herzberg (1959) hai nhóm nhân tố liên quan đến thỏa mãn Hai yếu tố học thuyết yếu tố trì điều kiện làm việc, lương, chế độ,… Những yếu tố thúc đẩy như: thừa nhận, thăng tiến Dựa vào học thuyết kết hợp với học thuyết Maslow Công ty cần tiến hành đo lường mức độ thỏa mãn công việc NLĐ Công ty nhằm: - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn công việc NLĐ Công ty - Đo lường mức độ thỏa mãn công việc NLĐ Công ty - Kiểm tra liệu có khác biệt mức độ thỏa mãn nhân viên theo đặc trưng cá nhân (tuổi tác, trình độ, giới tính, thâm niên cơng tác, phận) không? * Kỷ luật người lao động: Tuân thủ kỷ luật lao động, người lao động tự rèn luyện để trở thành người công nhân xã hội đại, có tác phong cơng nghiệp, sở để họ đấu tranh với tiêu cực lao động sản xuất Trật tự, nề nếp doanh nghiệp ý thức tuân thủ kỷ luật người lao động yếu tố để trì quan hệ lao động ổn định, hài hịa Chính vậy, Cơng ty cần hồn thiện nội dung nội quy lao động cho phù hợp với tình hình đơn vị, vừa mang tính linh hoạt tuân thủ nguyên tắc mà Nhà nước quy định 3.2.4.2 Hoàn thiện phương pháp đánh giá Phương pháp đánh giá kết tạo động lực phù hợp với Công ty cần kết hợp phương pháp đánh giá tiêu định tính đánh giá tiêu định lượng Footer Page 108 of 132 Header Page 109 of 132 100 Phương pháp đánh giá tiêu định tính thực thơng qua việc tham khảo tài liệu nghiên cứu thảo luận nhóm để xây dựng mơ hình đánh giá, bảng câu hỏi thức Phương pháp đánh giá tiêu định lượng dựa thông tin thu thập từ bảng câu hỏi khảo sát cán công nhân viên, người lao động tồn Cơng ty Áp dụng phương pháp thang đo Likert với mức độ từ “Rất không đồng ý” đến “Rất đồng ý” sử dụng để đo lường tác động nhân tố ảnh hưởng đến thỏa mãn công việc người lao động nội dung thang đo Phương pháp đánh giá tiến hành theo trình tự: - Lấy mẫu đánh giá (lấy số lượng NLĐ để điều tra khảo sát), chiếm từ 15 - 20% tổng số lao động Công ty - Tiến hành phát phiếu điều tra - Thu thập xử lý số liệu điều tra phần mềm SPSS Trong phương pháp nên sử biện pháp thống kê mô tả, thang đo đánh giá độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha, phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA xây dựng chương trình phân tích hồi quy để kiểm định nhân tố tác động đến việc tạo động lực cho NLĐ Công ty Việc đánh giá kết tạo động lực nên người quản lý trực tiếp đánh giá NLĐ tự đánh giá Bởi người quản lý trực tiếp người hiểu rõ cơng việc nhân viên, đánh giá xác Hơn việc trao đổi thông tin đánh giá người quản lý trực tiếp nhân viên có nhiều thuận lợi Để việc đánh giá kết tạo động lực có hiệu cơng ty cần phải tổ chức huấn luyện thêm kỹ đánh giá cho lãnh đạo người làm cơng tác đánh giá Ngồi ra, lãnh đạo công ty nên thảo luận với CBCNV nội dung phạm vi đánh giá, rõ lĩnh vực cần đánh giá, chu đánh giá Điều quan trọng đánh giá kết tạo động Footer Page 109 of 132 Header Page 110 of 132 101 lực cần phương hướng, cách thức cải tiến thực công việc đề tiêu cho NLĐ 3.3 Kiến nghị Thành phố Ninh Bình đà phát triển nhanh, khối lượng rác thải đô thị ngày lớn; nhu cầu chiếu sáng cơng cộng, trang trí thị xanh thị ngày địi hỏi lượng chất Do để đáp ứng kịp thời công tác vệ sinh môi trường chỉnh trang đô thị, Công ty Cổ phần Môi trường DVĐT TP.Ninh Bình xin kiến nghị với UBND TP Ninh Bình số nội dung sau: - UBND Thành phố tập trung lãnh đạo, đạo đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, vận động cán bộ, đảng viên, tầng lớp nhân dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật quy định Nhà nước giữ gìn văn minh thị, bảo vệ mơi trường, mỹ quan đô thị - Thực đồng công trình hạ tầng giao thơng, cấp nước, cấp điện, viễn thông xử lý ô nhiễm môi trường, tạo kết nối khu đô thị, khu dân cư, đáp ứng yêu cầu phát triển đô thị - Tăng cường quản lý việc thi công công trình, xây dựng bãi chứa chất thải rắn, điểm tập kết để trung chuyển đất thải, phế thải xây dựng, nhằm hạn chế ô nhiễm địa bàn Thành phố - Xử lý nghiêm trường hợp đổ đất thải, phế thải không nơi quy định; phương tiện vận chuyển làm rơi đất, phế thải đường; đặc biệt trường hợp cố tình đổ đất thải, phế thải đường, nơi công cộng - Nghiên cứu, đầu tư kinh phí chỉnh trang, nâng cấp, bó vỉa, lề đường thêm số tuyến phố để mở rộng mơ hình tuyến phố văn minh Thực việc đánh giá kết xây dựng tuyến phố văn minh gắn với việc bình xét, cơng nhận quan, đơn vị, doanh nghiệp, tổ dân phố đạt chuẩn văn hóa hàng năm Footer Page 110 of 132 Header Page 111 of 132 102 - Tiếp tục đầu tư hệ thống chiếu sáng tuyến đường, phố, ngõ xóm khu dân cư địa bàn thành phố Đảm bảo chiếu sáng cảnh quan, mỹ thuật an toàn giao thông đô thị - Lãnh đạo cấp tiếp tục quan tâm đầu tư nhằm đảm bảo tỷ lệ thu gom, xử lý rác thải triệt để triển khai xã hội hóa dự án xử lý chất thải sinh hoạt địa bàn Thành phố với công nghệ mới, hiệu đốt, ủ sinh học,… - Khối lượng công việc, Giá vật tư, nhiên liệu, nhân cơng tăng mạnh Trong kế hoạch kinh phí giao khốn chưa đáp ứng khối lượng cơng việc giao ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình sản xuất kinh doanh Công ty, dẫn đến chưa thu hút nguồn nhân lực chất lượng công việc chưa cao Vì vậy, Cơng ty đề nghị UBND TP xem xét bổ sung nguồn ngân sách nhằm hỗ trợ công ty hoạt động tốt Footer Page 111 of 132 Header Page 112 of 132 103 KẾT LUẬN Nhân tố người then chốt hoạt động tổ chức, định tồn phát triển tổ chức Tạo động lực cho NLĐ mặt quan trọng quản trị nhân lực Vì vậy, việc tạo động lực lao động để nâng cao suất, chất lượng hiệu làm việc NLĐ góp phần quan trọng vào thành công đơn vị Nhận thức tầm quan trọng đó, Cơng ty CP Mơi trường Dịch vụ Đơ thị TP Ninh Bình trọng đến cơng tác tạo động lực cho NLĐ nhằm tạo đội ngũ lao động có trình độ, chun mơn, gắn bó với đơn vị, hăng hái, nhiệt tình trng cơng việc Trong thời gian qua, công tác đạt nhiều thành tựu đáng kể, nhiên nhiều mặt hạn chế dẫn đến hiệu làm việc chưa cao Trên sở nghiên cứu, phân tích cách yếu tố tố thuộc sách mơi trường làm việc đơn vị kết hợp với thông tin thu từ việc khảo sát ý kiến NLĐ, từ số ưu điểm, hạn chế đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực lao động cho đơn vị Tuy nhiên, điều kiện hạn chế, giải pháp đưa dừng lại mức độ gợi ý, đề xuất, cần có chi tiết cụ thể hóa q trình thực Những lý luận số liệu không tránh khỏi khiếm khuyết mang tính chủ quan Vì vậy, em mong nhận đóng góp, bổ sung, sửa đổi thầy cô Ban lãnh đạo Công ty CP Mơi trường Dịch vụ thị TP Ninh Bình để em hồn thiện luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Footer Page 112 of 132 Header Page 113 of 132 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008) Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh(2000), Giáo trình kinh tế lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội PGS.TS Mai Quốc Chánh (1999), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Ths Trương Thị Bích Chi (2011), “Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM Ths Nguyễn Vân Điềm & PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Business Edge (2006), Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ, TP HCM Nguyễn Lê (2006), Cẩm nang quản lý người, NXB Hà Nội PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa học Quản lý II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10.TS Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 11 PGS.TS Nguyễn Tiệp & TS Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Tiền lương-Tiền cơng, NXB Lao động - Xã Hội, Hà Nội 12.TS Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội 13.Ths Lương Văn Úc (2010), Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 14.TS Vũ Thị Uyên (2008), “Tạo động lực cho lao động quản lý doanh nghiệp nhà nước Hà Nội”, Đại học Kinh tế Quốc dân Footer Page 113 of 132 Header Page 114 of 132 105 PHỤ LỤC BẢNG HỎI VỀ TÌNH HÌNH TẠO ĐỘNG LỰC Với mục đích khảo sát việc tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Mơi trường Dịch vụ Đơ thị TP Ninh Bình, mong anh/chị cung cấp thông tin cách trả lời câu hỏi Mọi thông tin anh/chị cung cấp có ý nghĩa quan trọng Thông tin sử dụng để khảo sát, không sử dụng vào việc khác Cách thức trả lời: Ghi chép, đánh dấu X khoanh tròn vào phương án thích hợp I THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu hỏi Trả lời Họ tên (không bắt buộc) Giới tính □ Nam □ Nữ Tuổi □ < 30 □ 30 - 45 Trình độ □ Trung học chuyên nghiệp □ > 45 □ Trên đại học □ Cao đẳng □ khác □ Đại học Thuộc đối tượng công tác □ Cán quản lý □ Nhân viên phòng ban □ Lao động trực tiếp Số năm công tác Footer Page 114 of 132 □ < năm □ - 10 năm □ 10 - 15 năm □ > 15 năm Header Page 115 of 132 106 II NỘI DUNG KHẢO SÁT A Khảo sát nhu cầu thân TT Nội dung Mức độ Tơi muốn cố gắng hồn thành cơng việc để có mức lương cao Trong công việc ý tới việc bảo vệ khỏi xảy tai nạn Tôi muốn giao lưu, mở rộng mối quan hệ Tôi muốn người yêu mến 5 Tơi thích có cạnh tranh chiến thắng Tơi muốn cố gắng thêm để có tiền trang trải tiền thuê nhà Tôi mong muốn hưởng mức cao Bảo hiểm sau Tơi muốn cấp trên, cấp đồng lịng Tôi muốn ghi nhận thành tích cơng việc 10 Tơi thích tinh thần trách nhiệm công việc 11 Tôi muốn cải thiện điều kiện lại Tơi mong muốn bị việc có khoản trợ cấp 12 tìm việc 13 Tơi muốn người tin cậy 14 Tôi muốn cấp lắng nghe tôn trọng ý kiến 15 Tơi muốn hồn tồn chủ động cơng việc giao Tôi muốn có nhiều tiền để ni cho ăn học tốt 16 Tôi muốn đóng bảo hiểm y tế để đảm bảo chữa bệnh 17 yên tâm Tơi thích làm việc theo nhóm hay tổ chức khác 18 Footer Page 115 of 132 Header Page 116 of 132 107 19 Tơi muốn có hội thăng tiến 20 Tôi muốn làm cơng việc thú vị, có tính thử thách lớn Tôi muốn học hành nâng cao trình độ để tăng thu 21 nhập 22 Tôi mong muốn công việc ổn định 23 Tơi thích làm việc với người khác làm việc Tơi muốn lãnh đạo tin tưởng, giao phó công 24 việc quan trọng Tôi muốn cấp đề bạt giữ vị trí phù hợp 25 với lực *Năm mức độ biểu sau: 1/ Rất không đồng ý; 2/ Không đồng ý; 3/ Khơng có ý kiến rõ ràng; 4/ Đồng ý 5/ Rất đồng ý * Có 25 câu hỏi thuộc nhóm nhu cầu bố trí xen kẽ với Về bảncác câu hỏi gộp vàotừng nhóm nhu cầu theo bảng đây: Footer Page 116 of 132 I II III IV V 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Header Page 117 of 132 108 B.Khảo sát hài lòng người lao động với số sách tiền lương, thưởng, phúc lợi điều kiện làm việc Công ty Về tiền lương Mức thu nhập anh/chị □ triệu đồng Anh/ chị có thỏa mãn với thu nhập □ Rất thỏa mãn không? □ Không thỏa mãn □ - triệu đồng □ Thỏa mãn Thu nhập hàng tháng anh/chị □ Không đủ sống đảm bảo sống gia đình mức độ □ Vừa đủ sống nào? □ Dư dật, thoải mái Anh/chị đánh giá cách trả lương □ Công Cơng ty là: □ Bình thường □ Không công Tiền thưởng, phúc lợi xã hội Anh/ chị có hài lịng với sách □ Rất hài lịng thưởng Cơng ty ? □ Hài lịng □ Khơng hài lịng Các hình thức thưởng cơng ty □ Có q hình thức thưởng Anh/chị có đa dạng, hợp lý khơng? □ Chỉ tiêu thưởng chưa hợp lý Chính sách phúc lợi cơng ty có tạo □ Có động lực lao động cho Anh/chị □ Không không? 3.Phân cơng, đánh giá, bố trí cơng việc Footer Page 117 of 132 Header Page 118 of 132 109 Tiêu chuẩn đánh giá thực công □ Đã hợp lý việc Cơng ty Anh/chị có hợp lý khơng? □ Chưa thực hợp lý □ Không hợp lý 9.Anh/chị có hài long với cơng tác □ Hài lịng ĐGTHCV cơng ty khơng? □ Chưa thực hài lịng □ Khơng hài lịng Cơng tác đào tạo, phát triển 10 Mơi trường làm việc có tạo □ Có cho anh/ chị hội thăng tiến, phát triển □ Khơng khơng ? 11.Anh/chị có tham gia khóa □ Thường xuyên huấn luyện cần thiết để làm việc hiệu □ Không thường xuyên □ Không 12 Nội dung đào tạo có phù hợp với □ Có phù hợp cơng việc, kiến thức, kỹ mong □ Chưa thực phù hợp muốn □ Không phù hợp Điều kiện làm việc 13 Điều kiện lao động có đáp ứng tốt □ Đáp ứng tốt cho công việc Anh/chị không? □ Đáp ứng tốt □ Bình thường 14 Cơng ty có thường xuyên tổ chức □ Có phong trào thi đua, văn hóa- thể thao □ Khơng thường xun văn nghệ khơng? □ Không Xin cảm ơn Anh/chị nhiệt tình cung cấp thơng tin phiếu khảo sát trên./ KÍNH CHÚC SỨC KHỎE Footer Page 118 of 132 ... trạng tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Môi trường Dịch vụ Đô thị TP .Ninh Bình - Kiến nghị số giải pháp nhằm tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ phần Môi trường Dịch vụ Đô thị. .. luận tạo động lực cho người lao động Chương2: Thực trạng tạo động lực cho người lao động Công ty Cổ Phần Môi trường Dịch vụ Đô thị TP Ninh Bình Chương 3: Giải pháp tạo động lực cho người lao động. .. THIỆN TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH VỤĐƠ THỊ TP NINH BÌNH 75 3.1 Phương hướng phát triển Công ty Cổ phần Mơi trường Dịch vụ Đơ thị TP Ninh Bình

Ngày đăng: 02/06/2017, 16:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh (2008). Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế nguồn nhân lực
Tác giả: PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2008
2. PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh(2000), Giáo trình kinh tế lao động, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lao động
Tác giả: PGS.TS Trần Xuân Cầu, PGS.TS Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB Lao động Xã hội
Năm: 2000
3. PGS.TS Mai Quốc Chánh (1999), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: PGS.TS Mai Quốc Chánh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1999
4. Ths. Trương Thị Bích Chi (2011), “Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Đà Nẵng”, Đại học Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tạo động lực làm việc cho nhân viên tại Công ty Môi trường Đô thị Thành phố Đà Nẵng
Tác giả: Ths. Trương Thị Bích Chi
Năm: 2011
6. Ths. Nguyễn Vân Điềm &amp; PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Ths. Nguyễn Vân Điềm &amp; PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
7. Business Edge (2006), Tạo động lực làm việc, NXB Trẻ, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực làm việc
Tác giả: Business Edge
Nhà XB: NXB Trẻ
Năm: 2006
9. PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình khoa h ọc Quản lý II, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình khoa học Quản lý II
Tác giả: PGS.TS Đoàn Thị Thu Hà, PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 2002
10. TS. Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động trong hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ lao động trong hội nhập kinh tế quốc tế
Tác giả: TS. Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2008
11. PGS.TS Nguyễn Tiệp &amp; TS Lê Thanh Hà (2007), Giáo trình Tiền lương-Tiền công, NXB Lao động - Xã Hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tiền lương-Tiền công
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Tiệp &amp; TS Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động - Xã Hội
Năm: 2007
12. TS Bùi Anh Tuấn (2003), Giáo trình hành vi tổ chức, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hành vi tổ chức
Tác giả: TS Bùi Anh Tuấn
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2003
13. Ths. Lương Văn Úc (2010), Giáo trình Tâm lý học lao động, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học lao động
Tác giả: Ths. Lương Văn Úc
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2010
14. TS. Vũ Thị Uyên (2008), “Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội”, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo động lực cho lao động quản lý trong các doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nội
Tác giả: TS. Vũ Thị Uyên
Năm: 2008
5. PGS.TS Trần Kim Dung (2011), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM Khác
8. Nguyễn Lê (2006), Cẩm nang quản lý con người, NXB Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w