1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thế chấp phần vốn góp trong công ty theo pháp luật việt nam

21 87 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 44,7 KB

Nội dung

MỤC LỤC Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THẾ CHẤP PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY 1.1 Khái qt chung chấp phần vốn góp 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến chấp phần vốn góp Hiện nay, đa phần người ta thường hiểu cách đơn giản rằng: Thế chấp phần vốn góp cơng ty có nghĩa dùng quyền tài sản cơng ty để bảo đảm cho việc vay nợ không trả hạn Tuy nhiên, xét quan hệ thương mại cách hiểu có phần khơng xác Xét góc độ ngơn ngữ, xét định nghĩa "Thế chấp" từ có nguồn gốc Hán Việt: "Thế bỏ đi, thay cho" [13, tr.154], "Chấp cầm, giữ, bắt" [2, tr 394] Như vậy, phần vốn góp xem tài sản cá nhân, tổ chức dùng tham gia vào mối quan hệ pháp luật kinh tế điều chỉnh Để đưa khái niệm bản, từ điển tiếng Việt giải thích: "Thếchấp phần vốn góp việc dùng [tài sản] dùng làm vật bảo đảm, thay cho số tiền vay khơng có khảnăng trả kỳ hạn"[23] Thế chấp tài sản nói chung biệnpháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân xuất từ thời La Mã cổ đại Theocác học giả La Mã, Luật Cầm cố Thế chấp luật thứ hai xuất sau Luậtvề quyền dụng ích Hình thức cách thức bảo đảm có tên gọi FiduciaCum Creditore (cịn gọi bán đợ) Dưới góc độ pháp lý, phần vốn góp cơng ty theo quy định BLDS 2015 quyền tài sản Vậy nên chấp quyền tài sản biện pháp bảo đảm Việt Nam, song thực tế khơng ngân hàng thương mại cịn lúng túng xác lập hợp đồng bảo đảm loại tài sản Để có nhìn tổng quan chấp phần vốn góp cần tìm hiểu số khái niệm có liên quan Theo đó, khoản 13 Điều Luật doanh nghiệp năm 2014 (gọi tắt LDN) đưa khái niệm góp vốn, cụ thể: “Góp vốn việc góp tài sản để tạo thành vốn điều lệ công ty Góp vốn bao gồm góp vốn để thành lập doanh nghiệp góp thêm vốn điều lệ doanh nghiệp thành lập.” Như vậy, tài sản để tham gia vào việc góp vốn đa dạng Tuy nhiên, để tài sản góp vốn trở thành phần vốn góp, tài sản phải định giá Tại khoản 21 Điều LDN giải thích phần vốn góp sau: “Phần vốn góp tổng giá trị tài sản thành viên góp cam kết góp vào cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty hợp danh Tỷ lệ phần vốn góp tỷ lệ phần vốn góp thành viên vốn điều lệ công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh ” Như vậy, phần vốn góp tài sản đặc biệt, hình thành thơng qua việc góp vốn vào doanh nghiệp tồn song song với tồn doanh nghiệp Phần vốn góp khơng phải tài sản cụ thể tài sản đem góp vốn mà quyền mang tư cách pháp nhân tham gia hoạt động dân nói chung.Tài sản người góp vốn đem góp vào doanh nghiệp theo trình tự, thủ tục định trở thành tài sản thuộc sở hữu doanh nghiệp (pháp nhân) Đối với hoạt động chấp quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp: Bộ luật dân 2005 Bộ luật dân 2015 hướng đến giao dịch bảo đảm có đối tượng theo hướng mở, tức không quy định rõ ràng nhằm tránh việc bỏ sót số đối tượng trở thành đối tượng giao dịch Điều quy định cụ thể sau: Điều 317 quy định Thế chấp tài sản Vì vậy, với quy định BLDS năm 2015 thể rõ việc chấp phần vốn góp phận nhỏ hoạt động chấp tài sản mang hầu hết nét đặc trưng hoạt động chấp tài sản.Tuy nhiên, thông qua thực tiễn quy định chấp đưa khái niệm sau: Thế chấp phần vốn góp hoạt động giao dịch bảo đảm pháp luật kinh tế điều chỉnh tham gia mối quan hệ thương mại cá nhân, tổ chức Trên thực tế, quyền tài sản phần vốn góp doanh nghiệp khái niệm trừu tượng, phần vốn góp cơng ty quyền tài sản (tài sản vơ hình) khơng thể giao mặt vật chất cho chủ nợ có bảo đảm Do đó, chấp biện pháp bảo đảm phù hợp phần vốn góp cổ phần chấp khơng đặt u cầu chuyển giao tài sản chấp cho bên nhận chấp pháp luật Việt Nam công nhận chấp biện pháp bảo đảm quyền đòi nợ 1.1.2.Bản chất hoạt động chấp phần vốn góp cơng ty Dưới góc độ giao dịch dân nói chung thì: Bản chất quan hệ chấp phần vốn góp cơng ty nhằm đảm bảo thực hợp đồng tín dụng quan hệ hợp đồng…" Với cách tiếp cậnnày làm rõ mối quan hệ bên chấp với bên nhận chấp việc:bên chấp dùng tài sản phần vốn góp cơng ty để bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ đối vớibên nhận chấp Tuy nhiên, quyền bên nhận chấp tài sản chấp mang tính"gián tiếp" thơng qua hành vi thực nghĩa vụ bên chấp theo hợp đồng đãký kết mà khơng có quyền trực tiếp tài sản chấp Khác với loại hình giao dịch bảo đảm khác, chấp phần vốn góp công ty chịu điều chỉnh nhiều mối quan hệ khác mang tính đa phương, đa chiều Ngồi ra, tiếp cận góc độ quyền bảo đảm "Thế chấp phần vốn góp công ty xem biện pháp bảo đảm pháp luật ghi nhận bảo đảm thực bên quan hệ chấp" [12] Hợp đồng chấp phần vốn góp cơng ty chịu điều chỉnh LDN số văn có liên quan Đồng thời, hoạt động cịn có mối quan hệ phụ thuộc hiệu lực hợp đồng làm phát sinh nghĩa vụ cần bảo đảm thực Tuy nhiên, xu phát triển kinh tế theo hướng minh bạch hóa tình trạng pháp lý tài sản, đăng ký cơng khai phải coi để xác định quyền ưu tiên chủ thể có lợi ích liên quan đến chấp phần vốn góp công ty tạo tiền đề cho phát triển doanh nghiệp nói chung 1.1.3 Đặc điểm pháp lý tài sản chấp phần vốn góp theo pháp luật Việt Nam Các đặc điểm pháp lý sau chấp phần vốn góp công ty: Thứ nhất, hoạt động chấp tài sản nói chung chấp phần vốn góp nói riêng phải đặt chi phối có tính lơgic với chế định quyền sở hữu đặt tảng học thuyết quyền sở hữu tài sản nói chung Hai là, phần vốn góp cơng ty đưa chấp đối tượng hợp đồng chấp, tài sản vơ hình khơng thể chuyển giao cho bên Ba là, phần vốn góp cơng ty tiền đề để bên xác lập hợp đồng chấp giá trị phần vốn góp nội dung mà bên nhận chấp hướng tới có giá trị phần vốn góp bù đắp giá trị nghĩa vụ bị vi phạm Bốn là, phần vốn góp cơng ty đem chấp thuộc quyền chiếm hữu quyền sở hữu bên chấp Năm là, quyền bên nhận chấp tài sản phần vốn góp chấp khơng bị chấm dứt vô hiệu giao dịch thiết lập sau liên quan đến tài sản chấp Sáu là, phần vốn góp cơng ty đưa chấp ln có xu hướng xuất loại tài sản chất tài sản khái niệm "động" - xuất tài sản theo phát triển kinh tế, kỹ thuật khoa học tài sản ảo mạng internet, uy tín, dịng lượng, khả đặc biệt người… 1.2 Vai trò hoạt động chấp tài sản phần vốn góp doanh nghiệp Trong phát triển kinh tế nước ta giai đoạn hoạt động chấp tài sản phần vốn góp đóng vai trò quan trọng phát triển doanh nghiệp Cụ thể: Đối với chủ sở hữu phần vốn góp tham gia vào hoạt động chấp hình thức đem phần vốn góp làm tài sàn đảm bảo để vay vốn tổ chức tín dụng Đó hình thức huy động vốn nhanh chóng hiệu cá nhân tổ chức Đối với tổ chức tín dụng Đối với ngân hàng hoạt động tín dụng hoạt động chủ yếu quan trọng Khi cho vay, ngân hàng kỳ vọng lựa chọn khách hàng thực dự án họ tốt để hoàn trả gốc lãi Tránh rủi ro kinh doanh tổ chức tín dụng đưa tiêu chuẩn lựa chọn khách hàng vay Đối với tổ chức kinh doanh tài việc luân chuyển tiền tệ hoạt động chủ yếu Vì việc nhận chấp phần vốn góp công ty tài sản đảm bảo khác hoạt động giúp cho tổ chức tín dụng hoạt động bình thường 1.3 Hệ thống pháp lý hoạt động chấp phần vốn góp doanh nghiệp kinh tế Việt Nam Trong hoạt động kinh doanh doanh nghiệp vấn đề huy động vốn giữ vai trò quan trọng doanh nghiệp Vốn doanh nghiệp luôn phải tình trạng linh động doanh nghiệp giữ vững phát triển hoạt động Do vậy, để huy động vốn hoạt động chấp giữ vai trị vơ quan trọng Hoạt động chấp tài sản nói chung chấp phần vốn góp nói riêng đóng vai trị quan trọng việc luân chuyển nguồn vốn cho doanh nghiệp giúp doanh nghiệp định hướng hoạt động điều kiện, hoàn cảnh thay đổi kinh tế ngồi nước Hoạt động chấp phần vốn góp phần tất yếu kinh tế lành mạnh công cụ hiệu để tái cấu doanh nghiệp Hoạt động thể chấp tài sản điều chỉnh cuả Bộ luật Dân 2015: theo đó, BLDS 2015 hoạt động chấp phần vốn góp nói riêng hoạt động chấp nói chung quy định từ điều 317 đến điều 327 phần quy định chung phần bảo đảm thực nghĩa vụ (từ điều 292 đến 308) Hoạt động chấp tài sản quy định góc độ Luật doanh nghiệp 2014, quy định khoản 13, 21 Điều LDN vốn góp phần vốn góp; quy định chấp phần vốn góp khoản Điều 50, điểm e khoản Điều 182 LDN 2014 Ngoài ra, Luật đất đai 2013, Luật kinh doanh bất động sản… có quy định chấp tài sản nói chung tài sản phần vốn góp cơng ty Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ THẾ CHẤP PHẦN VỐN GÓP ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP TỪ THỰC TIỄN ÁP DỤNG 2.1 Tổng quan kinh tế Việt Nam từ gia nhập WTO đến Việt Nam quốc gia nằm bán đảo Đông Dương, thuộc vùng Đông Nam Châu Á Lãnh thổ Việt Nam chạy dọc bờ biển phía đơng bán đảo với diện tích 331.212 km² có khoảng 327.480 km² đất liền Với vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho Việt Nam phát triển sản xuất mở rộng giao lưu kinh tế - xã hội với nước khu vực giới Quá trình đổi Việt Nam đánh dấu với thành công Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986) Tháng 4/2001 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định đường lối hội nhập phát triển kinh tế phù hợp với xu tồn cầu hóa với mục tiêu đặt là: “Chủ động hội nhập quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa hóa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường” Với phát triển không ngừng doanh nghiệp Việt Nam năm trở lại cần có thị trường tài ổn định cầu nối vững phát triển doanh nghiệp Thông qua hỗ trợ tổ chức tín dụng giao dịch bảo đảm tạo tiền đề cho doanh nghiệp hoạt động cách có hiệu cao Vì vậy, nhu cầu áp dụng pháp luật chấp phần vốn góp cơng ty địi hỏi khách quan q trình tồn cầu hóa, xu chung nước nhu cầu thực tế Việt Nam Công việc khơng trì phát triển doanh nghiệp thị trường nội địa mà chuẩn bị cho doanh nghiệp nguồn lực tham gia vào sân chơi quốc tế thời kỳ hội nhập 2.2 Quy định pháp luật hành chấp phần vốn góp cơng ty doanh nghiệp Trước ngưỡng cửa hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, hệ thốngpháp luật Việt Nam chấp tài sản nói chung quy định chấp phần vốn góp cơng tynói riêng có chuyển sâu sắc để điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh tế ngày phát triển đa dạng BLDS năm 2015, LDN 2014, số văn pháp luật có liên quan bên cạnh Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CPngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm… Trước ngưỡng cửa hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế, hệ thốngpháp luật Việt Nam chấp tài sản nói chung quy định chấp phần vốn góp cơng tynói riêng có chuyển sâu sắc để điều chỉnh quan hệ dân sự, kinh tế ngày phát triển đa dạng BLDS năm 2015, LDN 2014, số văn pháp luật có liên quan bên cạnh Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm Nghị định số 11/2012/NĐ-CP ngày 22 tháng 02 năm 2012 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 163/2006/NĐ-CPngày 29 tháng 12 năm 2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm… tạo nên sắc diện cho giao dịch chấp Điều thể khía cạnh sau đây: Một là, pháp luật Việt Nam hành có quy định cụ thể vềđiều kiện phần vốn góp tài sản để chấp, có tác dụng định hướng cho lựa chọn chủ thể ký kết hợp đồng chấp Quy định Điều 295 BLDS năm 2015 (cũng quy định LDN 2015) Điều Nghị định 163/2006/NĐ- CP khẳng định điều kiện tài sản bảo đảm nói chung có tài sản chấp là: tài sản phải thuộc sở hữu bên chấp phép giao dịch Thứ hai, quy định pháp luật hành có bước đổi mớitích cực theo hướng mở rộng phạm vi đối tượng tài sản chấp nói chung so với quy địnhcủa BLDS năm 1995 BLDS 2005, văn pháp luật trước Thứ ba, tài sản phần vốn góp chấp xác định theo hướng mơ tả chung thay quy định phải mơ tả chi tiết trước tạo điều kiện thuận lợi cho bên ký kết giao dịch đăng ký quyền tài sản Một nội dung việc xácđịnh tài sản chấp mô tả tài sản chấp 2.2.1 Đối tượng chấp phần vốn góp cơng ty Theo quy định pháp luật Việt Nam chấp tài sản phần vốn góp cơng ty LDN 2014 phần vốn góp cơng ty, Điều 35 LDN quy định tài sản góp vốn, cụ thể: “1 Tài sản góp vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác định giá Đồng Việt Nam Quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Chỉ cá nhân, tổ chức chủ sở hữu hợp pháp quyền nói có quyền sử dụng tài sản để góp vốn.” Tài sản chấp phần vốn góp cơng ty vật: Vật dùng làm phần vốn góp cơng ty trở thành tài sản chấp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Vật tồn dạng động sản bất động sản Phần vốn góp công ty bất động sản thuộc quyền sở hữu bên chấp 10 Theo khoản điều 107 BLDS 2015[3] quy định bất động sản bao gồm: Đất đai;Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; Tài sản khác theo quy định pháp luật Tài sản chấp động sản Theo quy định pháp luật Việt Nam quy định bên chấp dùng phần tồn động sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, trường hợp bên chấp dùng toàn tài sản để chấp mà tài sản chấp có vật vật phụ vật vật phụ đối tượng chấp Nếu bên chấp dùng vật vật phụ để chấp tài sản chấp vật vật phụ Phần vốn góp doanh nghiệp có tài sản chấp quyền tài sản Tài sản chấp quyền sử dụng đất Thế chấp quyền sử dụng đất tài sản góp vốn doanh nghiệp biện pháp đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân sự, theo đó, tài sản dùng để bảo đảm quyền sử dụng đất hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tuân theo quy định chấp tài sản phần vốn góp vừa tuân theo quy định riêng điều chỉnh tài sản đặc biệt đất đai 2.2.1 Đối tượng chấp phần vốn góp cơng ty Theo quy định pháp luật Việt Nam chấp tài sản phần vốn góp cơng ty LDN 2014 phần vốn góp cơng ty, Điều 35 LDN quy định tài sản góp vốn, cụ thể: “1 Tài sản góp vốn Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí kỹ thuật, tài sản khác định giá Đồng Việt Nam Quyền sở hữu trí tuệ sử dụng để góp vốn bao gồm quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng quyền sở hữu trí tuệ khác theo quy định pháp luật 11 sở hữu trí tuệ Chỉ cá nhân, tổ chức chủ sở hữu hợp pháp quyền nói có quyền sử dụng tài sản để góp vốn.” Tài sản chấp phần vốn góp cơng ty vật: Vật dùng làm phần vốn góp cơng ty trở thành tài sản chấp bảo đảm cho việc thực nghĩa vụ hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng Vật tồn dạng động sản bất động sản Phần vốn góp cơng ty bất động sản thuộc quyền sở hữu bên chấp Theo khoản điều 107 BLDS 2015[3] quy định bất động sản bao gồm: Đất đai;Nhà, cơng trình xây dựng gắn liền với đất đai; Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, cơng trình xây dựng; Tài sản khác theo quy định pháp luật Tài sản chấp động sản Theo quy định pháp luật Việt Nam quy định bên chấp dùng phần tồn động sản để đảm bảo thực nghĩa vụ dân sự, trường hợp bên chấp dùng toàn tài sản để chấp mà tài sản chấp có vật vật phụ vật vật phụ đối tượng chấp Nếu bên chấp dùng vật vật phụ để chấp tài sản chấp vật vật phụ Phần vốn góp doanh nghiệp có tài sản chấp quyền tài sản Tài sản chấp quyền sử dụng đất Thế chấp quyền sử dụng đất tài sản góp vốn doanh nghiệp biện pháp đảm bảo việc thực nghĩa vụ dân sự, theo đó, tài sản dùng để bảo đảm quyền sử dụng đất hợp đồng chấp quyền sử dụng đất tuân theo quy định chấp tài sản phần vốn góp vừa tuân theo quy định riêng điều chỉnh tài sản đặc biệt đất đai 2.2.2 Hình thức hợp đồng chấp phần vốn góp Cụ thể: Tại Điều 319 quy định Hiệu lực chấp tài sản: 12 “1 Hợp đồng chấp tài sản có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp có thỏa thuận khác luật có quy định khác Thế chấp tài sản phát sinh hiệu lực đối kháng với người thứ ba kể từ thời điểm đăng ký.” Như vậy, để đảm bảo cho hoạt động chấp tài sản loại hợp đồng chấp khác hợp đồng chấp phần vốn góp phải lập thành văn tuân theo quy định pháp luật Việt Nam hình thức hợp đồng 2.2.3 Nội dung hợp đồng chấp phần vốn góp * Điều kiện có hiệu lực hợp đồng chấp phần vốn góp Tuân thủ quy định pháp luật dân hình thức hợp đồng hợp đồng chấp phần vốn góp cần tuân thủ quy định chung là: Chủ thể giao kết hợp đồng (tức pháp nhân- chủ sở hữu phần vốn góp) cần có lực pháp luật dân (Điều 86 BLDS 2015[3]) * Chủ thể hợp đồng chấp phần vốn góp Theo quy định pháp luật dân nói chung bên chấp người có nghĩa vụ bên nhận chấp người có quyền Đối với phần vốn góp cơng ty cần có người đại theo pháp luật đại diện theo pháp luật theo ủy quyền xác lập *Đối tượng hợp đồng chấp phần vốn góp Đối tượng hợp đồng chấp phần vốn góp quyền tài sản (phàn vốn góp công ty chủ sở hữu) Quyền tài sản pháp luật quy định thừa nhận quy định rõ ràng * Những điều khoản 13 Trong hợp đồng chấp phần vốn góp cần có điều khoản điều khoản thỏa thuận bên Trong đó, điều khoản cần phải có hợp đồng 2.2.4 Quyền, nghĩa vụ bên chấp bên nhận chấp phần vốn góp cơng ty * Quyền, nghĩa vụ bên chấp quy định điều 320 321 Bộ luật dân 2015 Không giống Việt Nam, nhà làm luật Pháp lại có giải pháp hồn tồn khác cho vấn đề Luật dân Pháp [14] định quyền chấp tiếp tục bất động sản dịch chuyển sang tay người khác (Điều 2114 Bộ dân luật Pháp) người có quyền chấp đăng ký bất động sản tiếp tục có quyền bất động sản cho dù chuyển vào tay người khác (Điều 2166 Bộ dân luật Pháp) Người chấp tài sản có quyền tự chuyển nhượng tài sản chấp thời gian giao dịch chấp có hiệu lực 2.2.5 Xử lý tài sản chấp phần vốn góp Một bước tiến so với quy định BLDS 2005, quy định BLDS 2015 không quy định việc xử lý tài sản chấp Điều có nghĩa Bộ luật Dân năm 2015 tăng cường quyền tự do, tự nguyện cam kết, thoả thuận, tự chịu trách nhiệm bên tham gia giao dịch bảo đảm theo tinh thần nguyên tắc Hiến pháp năm 2013, đồng thời đơn giản hóa thủ tục giao kết, thực hợp đồng bảo đảm hoàn thiện chế xử lý tài sản bảo đảm theo hướng tăng cường tính chủ động bên nhận bảo đảm việc xử lý tài sản bảo đảm, qua đó, góp phần thúc đẩy tiến trình xử lý nợ xấu cho kinh tế Nguyên tắc xử lý 14 Tôn trọng thỏa thuận chủ thể quan hệ chấp cụ thể hóa hợp đồng tuân thủ quy định pháp luật chấp tài sản giao dịch bảo đảm Đảm bảo tiết kiệm thời gian chi phí Khi tiến hành xử lý phần vốn góp lúc bên nhận chấp đối mặt với rủi ro việc thu giữ vốn khoản vay bảo đảm tài sản Tiết kiệm chi phí nguyên tắc quan trọng q trình xử lý Các chi phí xử lý phí cần thiết hợp lý Đảm bảo tính cơng khai minh bạch Khơng mang tính kinh doanh bên có quyền xử lý Những xử lý tài sản chấp Việc xử lý tài sản chấp phần vốn góp làm chấm dứt hợp đồng chấp Theo đó, quyền sở hữu tài sản bên chấp chấm dứt dịch chuyển cho bên nhận chấp người thứ ba để bù đắp cho lợi ích bên nhận chấp Chủ thể có quyền xử lý tài sản phần vốn góp Nếu theo lý thuyết vật quyền bảo đảm BLDS 2015 quyền bên nhận chấp tài sản chấp có giá trị đối kháng không với người thứ ba mà cịn với chủ sở hữu tài sản Thời điểm phải xử lý thời điểm bên nhận chấp thực thi lợi ích Các phương thức xử lý tài sản chấp phần vốn góp Phương thức xử lý phần vốn góp cách thức định đoạt tài sản nhằm bù đắp quyền lợi cho bên nhận chấp nghĩa vụ bảo đảm có vi phạm Phương thức xử lý tài sản chấp xác định hai trường hợp cụ thể: 15 Thứ nhất, việc xử lý tài sản chấp có hợp tác tự nguyện bên chấp: Khi đó, việc xử lý phần vốn góp cơng ty diễn cách thuận lợi theo phương thức xử lý mà bên thỏa thuận Thứ hai, việc xử lý phần vốn góp khơng có hợp tác tự nguyện bên chấp: phương thức xử lý phần vốn góp thơng qua khởi kiện, thi hành án Thứ tự ưu tiên toán từ số tiền xử lý phần vốn góp cơng ty Thứ nhất, xác định thứ tự ưu tiên toán: Được quy định điêu 307, 308 BLDS 2015, cụ thể: Điều 307 Thanh tốn số tiền có từ việc xử lý tài sản cầm cố, chấp Điều 308 Thứ tự ưu tiên toán bên nhận tài sản bảo đảm Thứ hai, nội dung thứ tự toán từ tổng số tiền thu xử lý phần vốn góp đối tượng hợp đồng chấp: Số tiền thu xử lý phần vốn góp cơng ty hoạt động chấp cần xác định theo thứ tự khoản phải toán 2.3 Đánh giá thực trạng chấp phần vốn góp cơng ty Việt Nam 2.3.1 Những kết đạt Sau 30 năm thực công đổi nước ta với bước ngoặt đánh dấu thành công Đại hội Đảng VI năm 1986, Việt Nam bước vượt khỏi khủng hoảng kinh tế, đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, tăng cường sở vật chất tạo tiền đề cho giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển, phấn đấu đến năm 2020 Với việc không quy định Bộ luật dân 2015 tạo điều kiện để chủ thể chủ động việc sử dụng quyền tài sản phần vốn góp 16 doanh nghiệp dùng làm tài sản bảo đảm (điểm tiến so với BLDS 2005) Ở nước ta năm trở lại việc chấp phần vốn góp cơng ty cho tổ chức tín dụng khơng cịn Việt Nam trở thành thành viên tổ chức kinh tế khu vực giới Một số thương vụ tiêu biểu hoạt động chấp phần vốn góp kể đến là: Liên doanh PNC (Công ty Phương Nam) Việt Nam Công ty Envoy thuộc Tập đoàn CJ Hàn Quốc chấp tồn phần vốn góp 20% cổ phần liên doanh Megastar (cũng tức CJ-CGV Việt Nam) vay 150 tỷ đồng cho Công ty đầu tư Cross Junction Singapore Ninh Vân Bay sử dụng phần vốn góp có tổng giá trị 109 tỷ đồng Hai Dung Danh Việt để làm tài sản đảm bảo Techcombank 2.3.2 Hạn chế Thứ nhất, quy định pháp luật Việt Nam chấp phần vốn góp cịn bộc lộ nhiều thiếu sót hạn chế Về quy định chung, pháp luật hành chưa nêu nguyên tắc áp dụng cho loại hình tài sản đặc biệt Về quy định riêng, nêu chấp quyền địi nợ chấp quyền sử dụng đất quy định Bộ luật dân Nghị định 163 Các văn pháp luật chuyên ngành (Luật doanh nghiệp phần vốn góp, Luật sở hữu trí tuệ quyền sở hữu trí tuệ, Luật kinh doanh bảo hiểm hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, Luật thương mại quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng, vv…) nhiều cịn bỏ ngỏ biện pháp giao dịch bảo đảm Thứ hai, tổ chức tín dụng, quy định chấp quyền tài sản nói chung phần vốn góp cơng ty nói riêng cịn thiếu, nên hầu hết tổ chức tín dụng e ngại nhận chấp loại tài sản Thứ ba,khơng có quy định cụ thể trình tự, thủ tục chấp quyền tài sản gây khó khăn cho cơng tác chứng thực nên công chứng viên 17 lúng túng tiếp nhận thực yêu cầu cơng chứng hợp đồng chấp phần vốn góp, yêu cầu giấy tờ chứng minh quyền sở hữu, sử dụng tài sản chấp (bao gồm loại giấy tờ gì? quan có thẩm quyền cấp ? Thứ tư, pháp luật quy định điều kiện hợp đồng chấp phần vốn góp có hiệu lực phần vốn góp cơng ty phải thuộc quyền sở hữu bên chấp Song, việc kiểm định tính "thật giả" giấy tờ đăng ký quyền sở hữu phần vốn góp chấp cịn có nhiều vướng mắc Thứ năm, hoạt động xử lý tài sản chấp phần vốn góp nhiều bất cập Hoặc hoạt động thu giữ phần vốn góp cơng ty xử lý tài sản diễn khó khăn,phức tạp Thứ sáu, kênh cung cấp, hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp giao dịch bảo đảm nói chung chấp phần vốn góp nói riêng hoạt động cịn yếu Thông tin doanh nghiệp luôn giữ vai trò quan trọng hoạt động doanh nghiệp Thứ bảy, tổ chức trung gian Việt Nam làm công tác tư vấn hoạt động thiết lập giao dịch nói chung chưa mạnh, quốc gia phát triển tổ chức trung gian đóng vai trò người tạo lập thị trường, tổ chức trung gian làm cầu nối doanh nghiệp tổ chức tín dụng, nơi cung cấp đầy đủ dịch vụ thông tin phục vụ hoạt động giao dịch doanh nghiệp nói chung giao dịch bảo đảm tài sản Thứ tám, việc thực pháp luật chấp nói chung chấp phần vốn góp cơng ty nói riêng cịn bộc lộ nhiều hạn chế Với tảng BLDS, LDN đánh dấu cho việc hình thành khung pháp lý giao dịch tài sản bảo đảm 2.3.3 Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan 18 Dưới tác động trình hội nhập kinh tế quốc tế nên chấp phần vốn góp cơng ty có nhiều thay đổi nhằm phù hợp với tình hình - Nguyên nhân chủ quan Xuất phát hạn chế quy định pháp luật Đối với phía Cơ quan có thẩm quyền chưa thực việc kiểm tra, giám sát cách chặt chẽcông tác sử dụng phần vốn góp làm tài sản chấp sai quy định dẫn đến hậu nghiêm trọng Vấn đề doanh nghiệp Việt Nam thiếu kinh nghiệm, thơng tin việc tìm hiểu rõ quy định pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung chấp phần vốn góp nói riêng Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP PHẦN VỐN GÓP TRONG CÔNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chấp tài sản phần vốn góp hoạt động xử lý tài sản 3.1.1 Các yêu cầu cải cách, hoàn thiện hệ thống pháp luật theo định hướng Đảng nhà nước Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 20-1-2016 đến ngày 28-1-2016, Thủ đô Hà Nội Sau thảo luận văn kiện Ban Chấp hành Trung ương khóa XI trình, đại hội đề đề nội dung “Mục tiêu tổng quát, tiêu quan trọng nhiệm vụ trọng tâm năm 2016 - 2020 Mục tiêu tổng quát: Tăng cường xây dựng Đảng sạch, vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng, xây dựng hệ thống trị vững mạnh Phát huy sức mạnh tồn dân tộc dân chủ xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh tồn diện, đồng cơng đổi mới; phát triển kinh tế nhanh, bền vững, phấn đấu sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo 19 hướng đại Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Kiên quyết, kiên trì đấu tranh bảo vệ vững độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân chế độ xã hội chủ nghĩa Giữ gìn hồ bình, ổn định, chủ động tích cực hội nhập quốc tế để phát triển đất nước; nâng cao vị uy tín Việt Nam khu vực giới.”[ ] 3.1.2 Hoàn thiện quy định chấp phần vốn góp nhằm đảm bảo nhu cầu phát triển kinh tế, phù hợp với phát triển nước Nhằm đáp ứng với nhu cầu hội nhập khu vực giới, Việt Nam cần đẩy mạnh quốc tế hóa pháp luật, có quy định chấp phần vón góp xử lý phần vốn góp Thực trạng pháp luật chấp phần vốn góp cơng ty phân tích chương cho thấy nguyên nhân làm cho quy định pháp luật chưa phát huy hiệu chưa thiết lập chế tốt để thực 3.3 Kiến nghị với quan quản lý Nâng cao trách nhiệm quan Nhà nước việc xây dựng, hoàn thiện thực thi pháp luật chấp tài sản nói chung chấp phần vốn góp nói riêng Đề biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp, đầu tư trang thiết bị, máy móc phương tiện kỹ thuật, phát huy có hiệu việc cung cấp thơng tin chấp phần vốn góp cho doanh nghiệp Xây dựng đào tạo đội ngũ luật sư, cán bộ, chuyên gia tư vấn hoạt động chấp nói chung nhằm mục đích tư vấn cho doanh nghiệp, hỗ trợ cho quan có thẩm quyền cần thiết Hoạt động chấp phần vốn góp hoạt động có đối tượng chấp đặc biệt, giữ vị trí, vai trị vơ quan trọng kinh tế - xã hội Pháp luật – 20 công cụ quản lý xã hội nhà nước phát huy tốt ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp tham gia vào hoạt động chấp Nhìn chung với sửa đổi, bổ sung quy định chấp tài sản nói chung chấp phần vốn góp nói riêng BLDS 2015, LDN 2014… quy định tương đối đầy đủ, hợp lý vấn đề cần thiết cho hoạt động Tuy nhiên, thực tế, triển khai , nhiều nguyên nhân khác nhau, quy định bảo vệ quyền lợi ích bên chấp bên nhận chấp chưa thực áp dụng phổ biến, nhiều vi phạm thủ tục, điều kiện…vẫn phổ biến Do đó, thân chủ thể tham gia vào hoạt động chấp quan chức cần có biện pháp hữu hiệu để tơn trọng cách xác quyền lợi mà pháp luật trao cho chủ thể 21 ... 1.1.3 Đặc điểm pháp lý tài sản chấp phần vốn góp theo pháp luật Việt Nam Các đặc điểm pháp lý sau chấp phần vốn góp cơng ty: Thứ nhất, hoạt động chấp tài sản nói chung chấp phần vốn góp nói riêng... xácđịnh tài sản chấp mơ tả tài sản chấp 2.2.1 Đối tượng chấp phần vốn góp cơng ty Theo quy định pháp luật Việt Nam chấp tài sản phần vốn góp cơng ty LDN 2014 phần vốn góp cơng ty, Điều 35 LDN... chấp phần vốn góp nói riêng Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM VỀ THẾ CHẤP PHẦN VỐN GĨP TRONG CƠNG TY THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 3.1 Yêu cầu hoàn thiện pháp luật chấp

Ngày đăng: 17/08/2020, 15:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w