1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh bắc giang

91 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 428 KB

Nội dung

BẢNG CHÚ GIẢI TỪ NGỮ BCA : Bộ Công An BLDS : Bộ luật dân BTTH : Bồi thường thiệt hại BTTHNHD : Bồi thường thiệt hại hợp đồng GTVT : Giao thông vận tải TNDS : Trách nhiệm dân TNGT : Tai nạn giao thông TNGTDB : Tai nạn giao thông đường PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Theo Báo cáo Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia, năm 2016 nước có 21.589 vụ tai nạn giao thông, làm chết 8.685 người làm bị thương 19.280 người; nạn giao thơng từ nghiêm trọng trở lên xảy 10.167 vụ, làm chết 8.671 người, bị thương 5.984 người [36] Rõ ràng, tai nạn giao thông vấn đề nhức nhối, cần chung tay cộng đồng để giảm thiểu tối đa thiệt hại Tai nạn giao thông (TNGT) không gây thiệt hại tài sản mà nhiều vụ việc thiệt hại sức khỏe, tính mạng, tinh thần người bị tai nạn gia đình, người thân họ Vì thế, thiệt hại tai nạn giao thông nhiều vụ việc khơng thể tính tốn, đong đếm bù đắp theo thuyết “ngang giá” Các quy định bồi thường thiệt hại trường hợp mang ý nghĩa bù đắp tổn thất, làm giảm tối đa hậu mà người bị tai nạn gia đình họ phải chịu khơng có ý nghĩa đảm bảo công số trường hợp bồi thường thiệt hại khác Việc áp dụng quy định bồi thường thiệt hại (BTTH) vụ tai nạn giao thơng cịn gặp nhiều vướng mắc thiếu thống Khi vụ tai nạn giao thông xảy ra, bên thường thỏa thuận với mức bồi thường, phương thức bồi thường Sự thỏa thuận thường cảm tính, dựa quy định pháp luật nên thường không xác thiếu khơng trình tự Điều dễ xảy khiếu kiện, khiếu nại Thực tiễn cơng tác giải việc BTTH ngồi hợp đồng nói chung, BTTH vụ TNGT nói riêng cho thấy cịn có nhiều vướng mắc, thiếu thống việc xác định thiệt hại, tính tốn mức thiệt hại, việc tính tốn thiệt hại mặt tinh thần; xác định mối quan hệ nhân khơng thống nhất, chưa xác Đặc biệt, vụ TNGT chưa phân biệt rõ việc phải chịu trách nhiệm hình người có lỗi gây tai nạn với trách nhiệm bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu xảy ra; vấn đề xác định trách nhiệm, giới hạn bồi thường, việc chuyển giao quyền yêu cầu quan bảo hiểm với chủ xe, lái, phụ xe việc thực bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm TNDS chủ xe giới Các vấn đề biện pháp bảo đảm thi hành BTTH, bồi thường trường hợp người thành niên gây tai nạn mà khơng có tài sản riêng để bồi thường, trách nhiệm bồi thường người hành động tình cấp thiết chưa quy định cụ thể, chưa có văn hướng dẫn thi hành Trong phần lớn vụ TNGT bên tự thỏa thuận với việc BTTH có nhiều trường hợp việc thỏa thuận khơng tn theo tn theo khơng đầy đủ ngun tắc trình tự, cách tính tốn thiệt hại, mức BTTH nên sau xảy nhiều khiếu kiện, u cầu Tịa án giải Mặt khác, quy định bồi thường thiệt hại quy định chung, chưa có quy định riêng cho trường hợp bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông có đặc thù dễ gây nhầm lẫn Nghị số 03/2006/NĐ-CP ngày 08/07/2006 Chính Phủ hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng có phần đề cập đến bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây chưa dự liệu số vấn đề như: chuyển giao quyền yêu cầu quan bảo hiểm với chủ xe, lái xe việc thực bồi thường thiệt hại theo hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới; bồi thường thiệt hại trường hợp người gây tai nạn người chưa thành niên khơng có tài sản riêng để bồi thường; biện pháp bảo đảm thi hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại… [23] Vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông nội dung quan trọng pháp luật dân Việt Nam.Tuy nhiên, quy định Bộ luật Dân 2015 vấn đề chung nhất, khó xác định đầy đủ chủ thể có nghĩa vụ không thực thực không nghĩa vụ, đồng thời tạo khả bảo đảm bồi thường cho người bị thiệt hại cách kịp thời đầy đủ Trong đó, nghiên cứu sâu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông lại vấn đề đặc thù, vừa mang tính lý luận, lại địi hỏi nhiều thực tiễn sống Đây vấn đề mới, khó lý luận phức tạp thực tiễn áp dụng Chính lý nên đề tài “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông - thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Bắc Giang” cơng trình khoa học hoi nghiên cứu vấn đề Đề tài nhằm giải cách tương đối có hệ thống vấn đề có liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông; thực tiễn áp dụng quy định pháp luật vấn đề tỉnh Bắc Giang; đưa kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề mặt lý luận thực tiễn, góp phần đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân vụ tai nạn giao thông Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định BTTH hợp đồng nhiều nhà khoa học pháp lý nước nghiên cứu cấp độ khác Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật gây gồm có: Luận văn thạc sĩ luật học Lê Mai Anh “Những vấn đề vơ bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật dân sự” năm 1997, luận văn thạc sỹ luật học Lê Thị Bích Lan “Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm uy tín” năm 1999; Luận văn thạc sĩ luật học Hoàng Quảng Lực “Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật; Luận văn Thạc sĩ luật học Nguyễn Quỳnh Anh – Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2011 đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hành vi trái luật gây theo Bộ luật dân 2005"; Luận văn Thạc sĩ luật học Trần Thị Thu Hiền đề tài "Những nguyên tắc bồi thường thiệt hại luật dân Việt Nam"; Luận án Thạc sĩ luật học Lê Kim Loan đề tài "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng theo Bộ luật dân Việt Nam"; Luận văn thạc sĩ luật học Phạm Thị Hương “Bồi thường thiệt hại xâm phạm tính mạng, sức khỏe theo pháp luật Việt Nam” năm 2014… Ngồi ra, có số viết đăng tạp chí khoa học TS Ngơ Huy Cương “Trách nhiệm dân - So sánh phê phán” năm 2009; Ths Đinh Văn Quế, “Một số ý kiến khoản tiền bù đắp tinh thần bị xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín quy định Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 20-2009; Đỗ Văn Chỉnh, “Bàn bồi thường tính mạng bị xâm phạm quy định điều 610 Bộ luật dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 22-2009; “Bàn lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng” TS Phùng Trung Tập -Trường Đại học Luật Hà Nội (Tạp chí Luật học Số 10/2004); sách chuyên khảo tác giả, TS Phùng Trung Tập “BTTH ngồi hợp đồng tài sản, sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm” NXB Hà Nội xuất năm 2009 Nguyễn Văn Hợi, “Những hạn chế bất cập việc xác định thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm theo quy định pháp luật dân Việt Nam hành” năm 2011, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 14-2011; Phùng Thị Tuyết Trinh, “Quyền bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe, thân thể pháp luật dân Việt Nam” năm 2011; Nhà pháp luật Việt – Pháp, Tọa đàm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng năm 2011; Nguyễn Cơng Huy, “Bình luận sở phát sinh bồi thường thiệt hại hợp đồng” năm 2012, số viết Nguyễn Đức Giao, Thạc sĩ Nguyễn Đức Mai trách nhiệm BTTH hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại người chưa thành niên gây đăng Tạp chí Tịa án nhân dân, Tạp chí Dân chủ pháp luật giáo trình Luật dân đề cập vấn đề này.…… Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu dừng lại mức độ chung đề cập phạm vi hẹp nội dung nghiên cứu vấn đề khác nhau, mà chưa có tác giả nghiên cứu đầy đủ có hệ thống trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để sở nghiên cứu trường hợp cụ thể loại trách nhiệm - trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, đề tài cần làm rõ mặt lý luận cấp bách mặt thực tiễn Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường hợp đồng vụ tai nạn giao thơng nói riêng; pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực tiễn giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông Luận văn nghiên cứu vấn đề phát sinh thực tiễn giải vụ việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông như: việc chịu trách nhiệm bồi thường vụ TNGT, chuyển giao trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm bồi thường trường hợp người chưa thành niên khơng có tài sản riêng gây tai nạn; chủ xe cho thuê cho mượn xe không kèm theo người lái xe bị trưng dụng theo mệnh lệnh quan có thẩm quyền…… Phạm vi nghiên cứu Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông vấn đề phức tạp mặt lý luận mà mặt thực tiễn Vì luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu số vấn đề góc độ điều tra xã hội học Luật dân sự, ví dụ như: làm rõ khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT, nguyên nhân điều kiện tình hình tai nạn giao thơng địa bàn tỉnh Bắc Giang từ năm 2014-2016, nguyên tắc sở pháp lý việc bồi thường thiệt hại vụ TNGT; sở đưa số biện pháp mặt lý luận mặt thực tiễn góc độ Luật dân Vì TNGT phạm trù lớn, bao gồm tai nạn giao thông đường bộ, đường biển, đường hàng không,…do vậy, xin giới hạn phạm vi nghiên cứu luận văn trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT đường địa bàn tỉnh Bắc Giang Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu tổng quát: Trên sở nghiên cứu lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông thực tiễn áp dụng pháp luật tỉnh Bắc Giang, luận văn nghiên cứu góc độ khái quát hơn, sâu hơn; từ có đóng góp định việc hoàn thiện khung hành lang pháp lý hạn chế tồn tại, vướng mắc trình áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông tỉnh Bắc Giang 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Phân tích, làm rõ lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng, … -Phân tích nội dung pháp luật bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng vụ tai nạn giao thơng … -Phân tích điều kiện sở hạ tầng giao thông thực tiễn xử lý tai nạn giao thông tỉnh Bắc Giang … - Đánh giá ưu điểm hạn chế pháp luật Việt Nam hành bồi thường thiệt hại hợp đồng vụ tai nạn giao thông … - Đưa giải pháp để khắc phục hoàn thiện vấn đề bồi thường thiệt hại hợp đồng vụ tai nạn giao thông Việt Nam nói chung Bắc Giang nói riêng Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận văn quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, sách Đảng Nhà nước ta Nhà nước Pháp luật, phát triển kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; thành tựu khoa học: triết học, logic học, luật dân sự, tâm lý học Luận văn trình bày sở nghiên cứu văn pháp luật dân sự, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật dân sự, án, định Tòa án nhân dân cấp, tài liệu Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt thuộc Bộ Công an, tài liệu pháp lý nước Phương pháp nghiên cứu Đi từ chung đến riêng, từ khái quát đến cụ thể dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - tác giả đặc biệt coi trọng phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp logic pháp lý, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, tổng hợp, phương pháp điều tra xã hội học phương pháp dự báo Ý nghĩa khoa học và thực tiễn Là luận văn thạc sĩ hoi Việt Nam khái quát cách có hệ thống sở lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng từ nghiên cứu loại trách nhiệm cụ thể "Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng" Luận văn đóng góp vào lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hai hợp đồng khái niệm TNGT theo nghĩa rộng theo nghĩa hẹp; khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT Trong hoàn cảnh vấn đề an tồn hoạt động khơng cịn vấn đề quốc gia, nước ta cân đối kết cấu hạ tầng, gia tăng phương tiện, ý thức chấp hành quy định trật tự an tồn giao thơng; thiếu quy định pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng; yếu quản lý quan nhà nước nên tình hình TNGT diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng gây thiệt hại lớn tính mạng, sức khỏe người, gây thiệt hại lớn tài sản, gây an tồn xã hội; đó, luận văn góp phàn tìm ngun nhân, điều kiện vụ TNGT, dự báo tình hình TNGT năm tới Đồng thời, luận văn góp phàn giải cách có hệ thống vướng mắc xung quanh chế định BTTH ngồi hợp đồng nói chung, BTTH vụ TNGT nói riêng -Trên sở lý luận chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, luận văn làm rõ mặt lý luận sở pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ nạn giao thông -Xuất phát từ đòi hỏi thực tiễn gắn với việc nghiên cứu hoàn chỉnh mặt lý luận, sở nghiên cứu quy định pháp luật, BLDS hành, luận văn đưa kiến nghị giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH vụ TNGT nói riêng Xác định mối quan hệ việc BTTH với việc phòng ngừa đấu tranh làm giảm tai nạn, mối quan hệ trách nhiệm bồi thường thiệt hại với trách nhiệm pháp lý khác sở cho việc hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật bảo đảm trật tự an tồn giao thơng Những kiến nghị, giải pháp tham khảo việc xây dựng luật giao thông, xây dựng văn hướng dẫn việc giải BTTH ngồi hợp đồng nói chung BTTH vụ TNGT nói riêng, góp phần đẩy mạnh nghiệp phát triển kinh tế đất nước -Một đóng góp khác luận văn từ việc tổng kết thực tiễn vấn đề BTTH vụ TNGT, luận văn có kiến nghị biện pháp bảo đảm việc BTTH vụ án TNGT Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông Chương 2: Thực trạng pháp luật hành thực tiễn áp dụng địa bàn tỉnh Bắc Giang Chương 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông 10 Thứ hai: Về điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông vận tải giới và người điều khiển phương tiện gây Như phân tích Chương II, mức độ lỗi người gây thiệt hại khơng có ý nghĩa quan trọng việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà cịn có ý nghĩa định mức bồi thường thiệt hại, hình thức lỗi nêu Bộ luật dân chưa đủ để đánh giá thiệt hại để qua ấn định mức bồi thường trường hợp nhiều người gây thiệt hại Trường hợp lỗi hỗn hợp, lỗi nhiều người gây hay trường hợp xét miễn trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây cần phải có phân biệt chi tiết hình thức lỗi vơ ý Mặt khác, vấn đề đặt Chương II, người chưa thành niên, người điên, tâm thần gây tai nạn không nhận thức, làm chủ hành vi tâm thần, động kinh gây tai nạn (chưa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sự) phải bồi thường cần hội đủ ba điều kiện (khơng có yếu tố lỗi) người bình thường gây thiệt hại luật phải thêm điều kiện đủ điều kiện để buộc bồi thường? Như vậy, hiểu theo cách luật quy định, người chưa bị Tòa án tuyên bố lực hành vi dân sựkhông phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại khơng có lỗi (cả cố ý vơ ý theo phân tích trên) dẫn tới thiệt hại cho người bị thiệt hại Như vậy, biện pháp khắc phục đặt yêu cầu cách thức xác định lại yếu tố lỗi điều kiện phát sinh có văn hướng dẫn chi tiết dựa nguyên tắc cụ thể phù hợp với luật dân áp dụng nguyên tắc cách hiểu luật hình Cách thức thứ hai học hỏi cách quy định số quốc gia giới (một số nước theo hệ thống Civil law) bỏ yếu tố lỗi khỏi yếu tố xác định điều kiện phát sinh bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng đường 77 Ngồi ra, quy định “lỗi” yếu tố vụ tai nạn giao thơng đường cần cần phải có văn hướng dẫn trường hợp cụ thể, mức độ lỗi người bị thiệt hại để có giải vụ án xác, tránh trường hợp có vụ án nhận định coi lỗi gia đình người bị thiệt hại để giảm mức hình phạt mức bồi thường cho người gây thiệt hại, trường hợp phổ biến trường hợp người chưa thành niên, người lực hành vi dân gây vụ TNGT Thứ ba, về qui định trách nhiệm bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông giới gây ra: Như phân tích trên, Bộ luật dân văn hướng dẫn thi hành ví dụ Nghị 03/2006/NQ-HĐTP có quy định riêng trách nhiệm bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây cụ thể phương tiện giao thông vận tải giới vụ tai nạn giao thông đường bộ, nhiên nhiều quy định bất cập xuất phát lí chồng chéo, thiếu quán Bộ luật Dân 2005 Luật Giao thông đường 2008 văn hướng dẫn thi hành Mặt khác không thống hướng dẫn cụ thể phân biệt bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông giới đường (quy định Bộ luật Dân 2005 Luật Giao thông đường 2008) bồi thường thiệt hại nói chung dẫn đến áp dụng khác vụ tai nạn giao thông đường vấn đề phân tích nguyên nhân người hay phương tiện từ phân biệt không rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực tiễn Ngồi ra, luật cịn lỗ hổng quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước phương tiện giao thông giới gây tai nạn giao thông đường trường hợp phương tiện thuộc sở hữu cá nhân Nhà nước chiếm hữu, sử dụng để phục vụ lợi ích cơng cộng như: trưng dụng, tạm giữ, trường hợp đột xuất chống bão lũ, dịch bệnh chưa có văn quy 78 phạm sở để áp dụng văn hướng dẫn cụ thể để xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường Để khắc phục hạn chế trên, luận văn đưa số giải pháp sau: - Thứ nhất, Bộ luật Dân luật liên quan đến bồi thường thiệt hại phương tiện giao thông giới gây cần xây dựng cách quán, thống nhất, tránh gây chồng chéo với văn quy phạm pháp luật khác, từ đưa quy định rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi trái pháp luật liên quan phương tiện giao thông giới gây trách nhiệm bồi thường trường hợp phương tiện giao thông giới gây thiệt hại để tạo tạo thống rõ ràng việc xác định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường -Thứ hai, Bộ luật Dân cần khắc phục cần có quy định nguyên tắc chung để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường trường hợp tài sản gây thiệt hại trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại để đảm bảo tính thống trường hợp tài sản nguyên nhân gây thiệt hại - Thứ ba, cần quy định đầy đủ trách nhiệm bên trường hợp liên quan đến việc chuyển giao phương tiện giao thông giới, nay, pháp luật dân dự liệu phương tiện giao thông giới chuyển giao thông qua giao dịch dân thuê, mượn, cầm cố, chấp (về quyền sở hữu, chiếm hữu sử dụng) mà chưa có quy định trường hợp chủ sở hữu phương tiện giao thông giới giao kết hợp đồng mua bán chưa hoàn tất thủ tục sang tên sử dụng phương tiện giao thông giới gây thiệt hại Theo đó, luận văn đưa kiến nghị theo hướng Bộ luật Dân cần xác định rõ hai thời điểm liên quan đến việc xác định quyền sở hữu tài sản, thời điểm chuyển quyền sở hữu đối thời điểm có hiệu lực pháp lý giao dịch Kể từ thời điểm người nhượng quyền có đầy đủ quyền phương tiện phải chịu trách 79 nhiệm phương tiện Do vậy, người hưởng quyền thơng qua giao dịch phát sinh hiệu lực, phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại tài sản gây chưa đứng chủ sở hữu giấy tờ đăng ký quyền sở hữu tài sản Thứ tư: bổ sung quy định trách nhiệm bồi thường Nhà nước trường hợp quan Nhà nước chiếm hữu, sử dụng phương tiện giao thông giới thuộc sở hữu cá nhân, tổ chức để phục vụ lợi ích công cộng như: phục vụ yêu cầu đột xuất chống bão lũ, dịch bệnh trường hợp trưng dụng, tạm giữ… Có thể quy định trường hợp theo hướng chuyển giao phương tiện thông qua định hành quan nhà nước có thẩm quyền hiểu phương tiện chuyển giao quan nhà nước chủ thể phải chịu trách nhiệm bồi thường Thứ tư: Thời hạn hưởng bồi thường tính mạng, sức khỏe bị xâm hại Theo quy định Điều 612 BLDS, thời hạn hưởng bồi thường tính mạng, sức khỏe bị xâm phạm xác định: Trong trường hợp người bị thiệt hại hồn tồn khả lao động người bị thiệt hại hưởng bồi thường chết Trong trường hợp người bị thiệt hại chết người mà người có nghĩa vụ cấp dưỡng sống hưởng tiền cấp dưỡng thời hạn sau đây: a) Người chưa thành niên người thành thai người chết sống sau sinh hưởng tiền cấp dưỡng đủ mười tám tuổi, trừ trường hợp người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi tham gia lao động có thu nhập đủ nuôi sống thân; b) Người thành niên khơng có khả lao động hưởng tiền cấp dưỡng chết 80 Tuy nhiên, vào quy định Điều 609, Điều 612 BLDS vào tiểu mục Mục II Nghị số 03/2006/NQHĐTP cịn nhiều vấn đề bất cập, đề nhằm mục đích hoàn thiện quy định pháp luật hành trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng nói chung trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng vụ tai nạn giao thơng đường nói riêng luận văn kiến nghị số giải pháp sau: - Thứ nhất, BLDS cần phải có quy định rõ ràng quyền lợi ích người bị gây thiệt hại sức khỏe hoàn toàn khả lao động có nghĩa vụ ni dưỡng ni chưa thành niên cha mẹ già yếu Các quy định nên theo hướng thống với nguyên tắc trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng bị thiệt hại chết - Thứ hai, Cần phải xác định thời hạn định dựa sở tính tốn khả thực tế để bồi thường vụ tai nạn giao thông nguyên tắc cụ thể Việc quy định trợ cấp chết Điều 612 BLDS không hợp lý thực tiễn để lại nhiều hệ bất cập thực tiễn 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật giải pháp khác để nâng cao chất lượng xét xử về bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm vụ tai nạn giao thông đường Qua việc nghiên cứu, phân tích, tìm hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khỏe, tính mạng bị xâm phạm chúng tơi xin đưa số giải pháp hồn thiện pháp luật giải pháp khác để nâng cao chất lượng xét xử bồi thường thiệt hại nói chung, bồi thường thiệt hại xâm phạm sức khỏe, tính mạng vụ tai nạn giao thơng đường nói riêng sau: 81 - Hệ thống lại qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng nói chung với quy định giao thơng nói riêng, từđó xem xét đến thống nhất, quán văn quy phạm pháp luật quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để từ có sửa đổi, bổ sung, hồn thiện pháp luật cho phù hợp với thực tiễn, khắc phục chồng chéo, mâu thuẫn quy định - Cần có hướng dẫn cụ thể qui định Bộ luật dân luật Giao thông trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng vụ án giao thông Mặc dù trước có nghị hướng dẫn bồi thường thiệt hại Bộ luật dân 2005 Nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành Luật giao thơng đường 2008 nhìn chung hướng dẫn dừng lại mức khái quát chưa có hướng dẫn cụ thể Vì vậy, u cầu đặt cần xây dựng nguyên tắc để từ có văn hướng dẫn cụ thể vấn đề nhiều quan điểm, dễ dẫn tới khác biệt vận dụng pháp luật mức bù đắp tổn thất tinh thần tối thiểu, vượt q giới hạn phịng vệ đáng bồi thường phần vượt hay bồi thường toàn thiệt hại, vấn đề lỗi quy định cụ thể theo hướng cụ thể hóa điều luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT vào Bộ Luật dân để làm pháp lí việc đảm bảo bồi thường thiệt hại có TNGT xảy Xây dựng văn bản, thông tư hướng dẫn việc thực trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT đường tạo điều kiện thuận lợi cho lực lượng trực tiếp tiến hành - Cần nâng cao chất lượng hoạt động điều tra, xét xử, quan trọng hàng đầu vầ cấp thiết nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ thẩm phán đội ngũ cán bộ, cơng chức, người có thẩm quyền có liên quan việc xác định, phân tích vấn đề áp dụng quy định luật, bên cạnh việc nâng cao chất lượng phối hợp giải quan cấp Ngoài ra, cần phải có văn mang tính thống nhất, rõ ràng thẩm quyền 82 chế phối hợp để giải quan, đồng thời qui định rõ mức độ liên đới chịu trách nhiệm quan cấp trường hợp cán cơng chức Nhà nước, người có thẩm quyền quan nhà nước có hành vi gây thiệt hại Mặt khác, thiết lập chế kiểm tra, giám sát xử lí nghiêm minh hành vi trốn tránh trách nhiệm gây thiệt hại chủ thể nói - Nâng cao hiệu thực biện pháp cụ thể việc đảm bảo bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông Khi người có hành vi vi phạm quy định đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe, tài sản, tinh thần người khác tùy theo tính chất mức độ hành vi vi phạm, hậu xảy bị áp dụng chịu trách nhiệm hành trách nhiệm hình đồng thời phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Về nguyên tắc, người có hành vi gây thiệt hại phải bồi thường tồn bộ, kịp thời bên thỏa thuận mức bồi thường, hình thức bồi thường (Điều 610 BLDS) Tai nạn giao thông xảy chủ yếu người điều khiển phương tiện giao thông vận tải giới gây nên trách nhiệm bồi thường thiệt hại không thuộc người điều khiển mà cịn thuộc chủ sở hữu phương tiện Vì thế, cần phải trì thực tốt biện pháp cụ thể như: thực chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân chủ xe giới; ký quỹ; bảo lãnh; hay tăng cường cơng tác xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Phát huy vai trị biện pháp nói sở then chốt cho việc đảm bảo thực có hiệu cơng tác đảm bảo thực bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông: - Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến đối tượng để người dân hiểu rõ qui định pháp luật, qua giúpnâng cao nhận thức trách nhiệm công dân với quyền dân người khác lợi ích chung xã hội nói chung, hiểu quy định pháp luật bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thơng nói riêng Từ 83 giảm thiểu hành vi gây thiệt hại hiểu cách thức bồi thường, tạo điều kiện thuận lợik thỏa thuận đưa định quan có thẩm quyền bồi thường áp dụng thuận lợi 84 KẾT LUẬN Trong hoàn cảnh nước ta nguyên nhân, điều kiện khác tình trạng TNGT diễn biến nghiêm trọng, có chiều hướng gia tăng, gây thiệt hại lớn tính mạng, sức khỏe người, gây thiệt hại lớn tài sản xã hội, Nhà nước, cá nhân; làm ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư, nước ngoài, gây tâm lý lo lắng cho người dân, gây ổn định, trật tự kỷ cương xã hội mối quan tâm quan nhà nước có thẩm quyền, tồn thể nhân dân Nghiên cứu thực trạng TNGT năm qua, chúng tơi rút nhóm ngun nhân, điều kiện TNGT bao gồm: nhóm nguyên nhân, điều kiện người tham gia giao thơng đường bộ; nhóm ngun nhân, điều kiện phương tiện tham gia giao thông đường bộ; nhóm nguyên nhân, điều kiện kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ; nhóm ngun nhân, điều kiện quản lý Nhà nước trật tự an tồn giao thơng đường bộ; nhóm ngun nhân, điều kiện khác, như: ảnh hưởng môi trường tâm lý xã hội, thời tiết, khí hậu, tình huống, kiện bất ngờ, ngày lễ, ngày tết, hội hè Có thể khẳng định trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Từ quy định pháp luật thực tiễn sống, đưa khái niệm: "trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT loại trách nhiệm dân mà phổ biến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tỉnh thần phát sinh khỉ người có hành vỉ vỉ phạm quy định an tồn giao thơng 85 đường xâm phạm đến tỉnh mạng, sức khỏe người khác, xâm phạm đến tài sản Nhà nước, tố chức nhân khác mà gây thiệt hại" Giữa trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng có khác chất nội dung Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, hợp đồng giao kết, bên có nghĩa vụ thực cam kết thỏa thuận hợp đồng Việc bên không thực thực không đúng, không đầy đủ vi phạm hợp đồng Trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng TNDS phát sinh trường hợp bên không thực hiện, thực không đúng, không đầy đủ điều khoản tự nguyện cam kết hợp đồng mà gây thiệt hại cho bên phải bồi thường Đối với trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng phát sinh tác động trực tiếp quy phạm pháp luật, khơng có thỏa thuận trước chủ thể Sự thỏa thuận có sau phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại Từ kết nghiên cứu mình, tơi có khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT loại trách nhiệm dân mà phổ biến trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng gồm trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất trách nhiệm bồi thường thiệt hại tinh thần phát sinh khỉ người có hành vỉ vỉ phạm quy định an tồn giao thơng đường xâm phạm đến tỉnh mạng, sức khỏe người khác, xâm phạm đến tài sản Nhà nước, tố chức nhân khác mà gây thiệt hại Các nguyên tắc BTTH vụ TNGT ngun tắc BTTH nói chung; là: BTTH tồn kịp thời; vào hình thức lỗi mức độ lỗi; tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận; mức bồi thường phù hợp với thực tế số nguyên tắc khác, như: xem xét khả kinh tế người gây thiệt hại 86 Để làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT cần phải có đủ điều kiện: có thiệt hại xảy ra; có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật; có mối quan hệ nhân hành vi gây thiệt hại thiệt hại xảy ra; người gây thiệt hại phải có lỗi Nếu gây thiệt hại trường hợp phịng vệ đáng, tình cấp thiết, trường hợp bất khả kháng số trường hợp khác mà người gây thiệt hại chứng minh khơng có lỗi khơng phải BTTH Trong trường hợp lỗi vô ý mà gây thiệt hại lớn so với khả kinh tế trước mắt lâu dài người gây thiệt hại giảm mức BTTH Xác định khoản chi phí hợp lý tính mạng, sức khỏe, tài sản bị xâm phạm khó khăn, BLDS nước ta quy định cịn q chung chung, chưa có giải thích, hướng dẫn cụ thể quan có thẩm quyền Từ phân tích quy định BLDS, đề xuất, khoản chi phí coi họp lý trường hợp tính mạng bị xâm phạm, trường hợp sức khỏe bị xâm phạm trường hợp tài sản bị xâm phạm Việc xác định chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGTĐB quan trọng Không phải trường hợp người gây thiệt hại chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGT Cơ quan bảo hiểm chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ TNGTĐB, tham gia tố tụng quan bảo hiểm có đặc thù Trong trường hợp quan bảo hiểm bị đơn 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài Liệu Tiếng Việt Bàn quy định trách nhiệm liên đới Điều 616 Bộ luật dân 2005, toanan.gov.vn Bắc Giang: Điểm giao thơng quan trọng vận chuyển phía Bắc, bacgiang.gov.vn Bộ Công An (1997) “Tai nạn giao thông, nguyên nhân giải pháp phòng nghừa”, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội, tr.82, tr.20 Bộ Công An, Quyết định số 18/2007/QĐ-BCA(C11), Quyết định ban hành quy trình điều tra giải tai nạn giao thông đường Bộ Công An, Thông tư số 06/2013/TT-BCA, quy định quy trình điều tra, giải tai nạn giao thông đường sắt cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt Bộ Công An, Quyết định số 17/2007/QĐ-BCA(C11),Quyết định ban hành quy trình điều tra, Giải tai nạn giao thông đường thủy Bộ Công An, Thông tư 76/2011/TT-BCA, Thông tư quy định phân công trách nhiệm quan hệ phối hợp công tác điều tra, giải tai nạn giao thông Lực lượng Cảnh sát nhân dân Bộ Công An, Thông tư 38/2010/TT-BCA, Thông tư quy định việc thông báo người có hành vi vi phạm pháp luật trật tự, an tồn giao thơng Bộ Dân luật Bắc Kỳ năm 1931 10 Bộ Dân luật Sài Gòn 1972 11 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở GTVT Bắc Giang, sgtvtbacgiang.gov.vn 12 Dân luật Nam kỳ 1931 13 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ Luật Dân sự, 1995 14 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ Luật Dân sự, 2005 88 15 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Bộ Luật Dân sự, 2015 16 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật giao thông đường bộ, 2008 17 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật Đường sắt, 2005 18 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật giao thông đường thủy nội địa, 2004 19 Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật hàng không dân Việt Nam, 2006 20 Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam,2013 (Điều 32) 21 Http://tuanhsl.blogspot.com/2011/03/luat-sa-lich-salic-law.html, Bộ Luật Xalic 22 Hạ tầng giao thông, bacgiang.gov.vn 23 Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghi quyết số 03/2006/NQ-HĐTP Hướng dẫn áp dụng một số quy định bộ luật dân năm 2005 24 Kiều Thị Thanh (2004), Trách nhiệm dân Quốc triều hình luật , Quốc triều hình luật lịch sử hình thành nội dung giá trị, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 363 -382; 25 Giáo trình Luật dân - Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân,2015 26 Mai Sơn (2010), Nghiên cứu Khoa học, Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật an tồn giao thơng đường cho niên tỉnh Bắc Giang 27 Nguyễn Thị Minh Oanh, Khái niệm chung bồi thường thiệt hại phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại 28.Nguyễn Thanh hồng, Luận Án tiến sĩ , Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, 2001 29 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, 1999 30 Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr.347- 350.] 89 31 Nguyễn Quang Thắng, Lê triều hình luật- Luật Hồng Đức, NXB Văn hóa Thơng tin,1998 32 Nguyễn Quang Huy (2010), Luận văn thạc sĩ, Thực pháp luật lĩnh vực đảm bảo trật tự an toàn giao thông đường (Qua thực tế tỉnh Thái Nguyên 33 Phản biện Quy hoạch hệ thống hạ tầng giao thông TP Bắc Giang, bacgiang.gov.vn 34 Phan Văn Thiết, "Dân luật tu trị", Sài Gòn, 1961 35 Quốc hội nước CHXNCN Việt Nam Bộ Luật Lao động 2012 36 Phùng Trung Tập, Bồi thường thiệt hại hợp đồng tài sản, sức khỏe tính mạng, nxb Hà Nội 2009, tr 11 37 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 – Báo cáo quy sở Giang thông vận tải tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang 38 Tồn án nhân dân tối cao, Thơng tư 03-TATC 1983, Hướng dẫn giải số vấn đề bồi thường thiệt hại tai nạn ô tô 39 Tổng kết cơng tác bảo đảm trật tự an tồn giao thông năm 2016, Quangnam.gov.vn 40 Tri Thức Việt, Từ Điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức, 2016 41 Vũ Mạnh Thắng (1999), Tạp chí Cơng an nhân dân (2), tr 76 42 Vũ Văn Mẫu, Việt Nam dân luật lược khảo – Quyển II: Nghĩa vụ khế ước, In lần thứ nhất, Bộ quốc gia giáo dục xuất bản, Sài Gòn, 1963, tr 431 II.Tài Liệu Nước Ngoài 43 Nguyễn Ngọc Đào, Bảng 8,3 - Luật La Mã, NXB Đồng Nai, 2000 44 Bo-lum-bec Suslop (1995), Nguyên nhân kết quả, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Bộ luật dân thương mại Thái lan, nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 90 46 Luật dân Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 47 Luật dân Nhật Bản 48.Road traffic accidents statistical report Singapo 1993 49 Steven H Gifis, Law Dictionary, Third edition, Barron’s Educational Series, INC, USA, 1991, p 73 91 ... chung trách nhiệm bồi thường ngồi hợp đồng vụ tai nạn giao thơng nói riêng; pháp lý trách nhiệm bồi thường thiệt hại thực tiễn giải bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông Luận văn nghiên cứu... đề phát sinh thực tiễn giải vụ việc bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông như: việc chịu trách nhiệm bồi thường vụ TNGT, chuyển giao trách nhiệm bồi thường, trách nhiệm bồi thường trường... ứng.[28] Trong thực tiễn luật thực định pháp luật Việt Nam chưa có quy định thống nhất bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông, đó, ta hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông trách

Ngày đăng: 17/08/2020, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w