1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá các hình thực quản lý rừng thôn bản thuộc dự án kfw3 pha 3 trên địa bàn tỉnh bắc giang và lạng sơn​

113 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HỒNG VĂN MÁT ĐÁNH GIÁ CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ RỪNG THÔN BẢN THUỘC DỰ ÁN KfW3 PHA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG VÀ LẠNG SƠN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HỒNG VĂN MÁT ĐÁNH GIÁ CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ RỪNG THÔN BẢN THUỘC DỰ ÁN KfW3 PHA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG VÀ LẠNG SƠN Chuyên ngành: Lâm học Mã ngành: 60.62.60 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ NHÂM Hà Nội, 2011 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thời gian hoàn thành đề tài, cố gắng nỗ lực thân, nhận bảo tận tình thầy, giáo Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, giúp đỡ nhiệt tình cô chú, anh chị Ban Quản lý Dự án lâm nghiệp, Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban quản lý dự án Việt Đức tỉnh Bắc Giang, Chi cục Kiểm lâm, Ban Quản lý dự án Việt - Đức tỉnh Lạng Sơn, Ban quản lý dự án KfW3 pha huyện Lộc Bình, Cao Lộc, Đình Lập Của tỉnh Lạng Sơn Ban quản lý dự án KfW3 pha huyện Sơn Động, Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang bạn đồng nghiệp giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Qua đây, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Vũ Nhâm trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ thời gian thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn góp ý chân thành thầy, cô giáo khoa Lâm học, Khoa đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam Tôi xin chân thành cảm ơn Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ban quản lý dự án Việt - Đức tỉnh Bắc Giang, Chi cục Kiểm lâm, Ban Quản lý dự án Việt - Đức tỉnh Lạng Sơn Ban quản lý dự án KfW3 pha huyện Lộc Bình, Cao Lộc, Đình Lập Của tỉnh Lạng Sơn Ban quản lý dự án KfW3 pha huyện Sơn Động, Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Các anh, chị bạn đồng nghiệp Ban Quản lý Dự án lâm nghiệp, Ban quản lý dự án KfW3 pha trung ương văn phòng tư vấn dự án KfW3 pha tạo điều kiện giúp đỡ tơi thời gian hồn thành luận văn Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2011 Tác giả Hoàng Văn Mát ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình ix Đặt vấn đề Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tài nguyên rừng công cộng, chế độ sở hữu tài nguyên rừng cộng cộng 1.1.1.Tài nguyên rừng công cộng 1.1.2 Chế độ sở hữu tài nguyên rừng công cộng 1.2 Trên giới 1.2.1 Châu Á 1.2.2 Châu Mỹ La Tinh 1.2.3 Châu Phi 10 1.3 Ở Việt nam 13 1.3.4 Những tài liệu, chương trình, dự án quản lý rừng cộng đồng 17 1.3 Thảo luận: 19 Chương 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 21 2.1.1 Mục tiêu chung: 21 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 iii 2.3.1 Đánh giá hiệu hoạt động Ban quản lý rừng hình thức quản lý rừng khác nhau: 21 2.3.2 Đánh giá công tác quản lý quỹ Ban quản lý rừng 22 2.3.3 Đánh giá trạng rừng huyện đại diện cho tỉnh: Lạng Sơn Bắc Giang 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4.1 Phương pháp đánh giá hoạt động Ban quản lý rừng 22 2.4.2 Phương pháp điều tra trường rừng 25 Chương 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 3.1 Điều kiện tỉnh Bắc Giang 28 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 3.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 31 3.1.3 Hiện trạng tài nguyên rừng 38 3.1.4 Những lợi thế, hạn chế thách thức 40 3.2 Điều kiện Tỉnh Lạng Sơn 45 3.2.1 Điều kiện tự nhiên 45 3.2.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 45 3.2.3 Đánh giá chung 48 3.2.4 Hướng phát triển nông lâm, ngư nghiệp 50 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Các Ban quản lý rừng thuộc hình thức quản lý rừng thơn 52 4.2 Các ban quản lý rừng công đồng thôn, 61 4.3 Các Ban quản lý Hợp tác xã lâm nghiệp 66 4.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng Ban quản lý Hợp tác xã lâm nghiệp 71 4.5 Đánh giá trạng rừng thuộc Dự án KfW3 huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 74 iv 4.5.1 Huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang 74 4.5.2 Huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn 84 4.6 Bài học kinh nghiệm từ kết đánh giá hoạt động Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng, Ban quản lý HTX lâm nghiệp số chất lượng tài nguyên rừng đạt 101 4.7 Đề xuất khung nội dung tập huấn nâng cao lực quản lý rừng, quản lý quỹ cho Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng Ban quản lý HTX lâm nghiệp 102 4.7.1 Tập huấn kỹ thuật: 102 4.7.2 Tập huấn quản lý rừng 103 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý HTX Hợp tác xã QLR Quản lý rừng BQLR Ban quản lý rừng KNTS Khoanh nuôi tái sinh USD Đô la mỹ DA Dự án BĐ Bản địa HGĐ BQLR CĐ Hộ gia đình Ban quản lý rừng cộng đồng vi DANH MỤC CÁC BẢNGle of Tên bảng TT 1.1 Diện tích có rừng vùng miền Bắc hoạt động Trang 13 quản lý rừng cộng đồng 1.2 Diện tích có rừng vùng thuộc miền Trung hoạt động 15 quản lý rừng cộng đồng 1.3 Diện tích có rừng tỉnh thuộc Tây nguyên hoạt động 16 quản lý rừng cộng đồng 2.1 Danh sách Ban quản lý rừng tiến hành đánh giá 23 2.2 Tính pháp lý hình thức quản lý rừng Ban quản lý rừng thôn 24 thành lập 2.3 Cơ cấu tổ chức Ban quản lý rừng thôn 24 2.4 Hoạt động quản lý rừng 25 2.5 Quản lý Qũy thôn 25 2.6 Thang điểm đánh giá 25 2.7 Phiếu điểu tra ô tiêu chuẩn 26 3.1 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bắc Giang năm 2008 30 3.2 Một số tiêu tổng hợp phát triển kinh tế tỉnh Bắc Giang 32 1995 – 2008 3.3 Cơ cấu ngành nông - lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Bắc Giang thời kỳ 34 1995 – 2008 3.4 Cơ cấu giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp Tỉnh Bắc Giang thời kỳ 35 1995 – 2007 3.5 Diện tích trữ lượng loại rừng năm 2008 38 3.6 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 47 3.7 Diến biến diện tích rừng 48 vii 3.8 Dự kiến diện tích loại rừng 50 4.1 Tính pháp lý vị Ban quản lý rừng thôn 52 4.2 Cơ cấu Ban quản lý rừng thôn 54 4.3 Hoạt động quản lý rừng Ban quản lý rừng thôn 56 4.4 Quản lý quỹ ban quản lý rừng thôn, 59 4.5 Tính pháp lý vị ban quản lý rừng cộng đồng 61 4.6 Cơ cấu Ban quản lý rừng cộng đồng thôn 62 4.7 Hoạt động quản lý rừng Ban quản lý rừng cộng đồng 63 Quản lý quỹ Ban quản lý rừng cộng đồng thơn, 65 Tính pháp lý vị Ban quản lý Hợp tác xã lâm nghiệp 66 4.8 4.9 4.10 Cơ cấu Ban quản lý HTX lâm nghiệp 67 4.11 Hoạt động quản lý rừng Ban quản lý HTX 68 4.12 Quản lý quỹ Ban quản lý HTX lâm nghiệp 69 4.13 Ban quản lý rừng thôn 71 4.14 Ban quản lý rừng cộng đồng 72 4.15 Ban quản lý HTX lâm nghiệp 73 4.16 Phân bố diện tích rừng trồng huyện Lục Ngạn 74 4.17 Kết kiểm kê số lượng rừng dự án huyện Lục Ngạn 76 4.18 Chất lượng rừng trồng 79 4.19 Tái sinh tán rừng khoanh nuôi 81 4.20 Các trị số trung bình số lượng rừng trồng dự án tương ứng với 82 công thức trồng 4.21 Chất lượng rừng đánh giá qua tỷ lệ tốt xấu cho công 83 thức trồng khác 4.22 Phân bổ diện tích rừng trồng dự án KFW3 huyện Lộc Bình 84 4.23 Kết kiểm kê số lượng rừng Dự án huyện Lộc Bình 94 viii 4.24 Kích thước bình qn rừng Thơng Mã vĩ DA rừng chuẩn cấp 95 đất II 4.25 Chất lượng rừng trồng Dự án huyện Lộc Bình 97 4.26 Trị số trung bình tiêu điều tra theo cơng thức trồng 98 Đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng khoanh ni tái sinh huyện Lộc Bình 99 4.27 4.28 Chất lượng rừng đánh giá qua tỷ lệ tốt xấu cho công thức trồng khác 100 97 e) Chất lượng rừng: Với rừng trồng giai đoạn tuổi non, chất lượng đánh giá qua phẩm chất Kết phân loại chất lượng rừng điều tra tồn diện mẫu cơng thức trồng tập hợp bảng 4.25: Bảng 4.25: Chất lượng rừng trồng Dự án huyện Lộc Bình Cơng thức trồng Mật độ (cây/ha) Số mẫu Tuổi Hiện % sơ cấp Trồng Chất lượng (%) Tốt Trung bình Xấu 11/20 1660 1620 86.42 7.40 6.18 5/5 1660 1400 12 72.86 18.57 8.57 33/60 1660 1263 38 72.48 14.16 13.36 4/8 1660 1372 16 75.19 13.95 10.85 1/2 550 500 50 30 20 2/10 175 120 31 33.33 33.33 33.33 175 120 31 58.33 33.33 8.34 ∑ 2/10 350 240 31 46 33 21 Hồi 3/5 550 450 18 59 30 11 Hồi + BĐ 2/10 550 400 27 33 59 3/9 - 350 - 57.1 28.6 14.3 - 40 - 50 25 25 1/2 - 500 - 40 40 20 3/9 - 700 - 51.43 31.43 17.14 1500 1386 76.81 13.77 9.42 500 471 61.7 31.91 6.39 2000 1857 69.2 22.8 8.0 MV Trám Trám + Lim KNTS + BS KNTS Thông + Keo 24/24 ∑ Bảng 4.25 cho thấy: a) Về tỷ lệ bị mất: Mặc dù tỷ lệ % bị chết công thức trồng rừng khác (dao động từ 2% - 38%) tương ứng với tuổi rừng, tính bình qn số bị hàng năm sau: Rừng trồng thông Mã vĩ 3%, Trám + Lim 6%, Hồi 2%, từ coi tỷ lệ chết rừng trồng 98 dự án nằm phạm vi cho phép kinh doanh rừng b) Chất ượng rừng: Tỷ lệ có chất lượng tốt 50% tổng số (ngoại trừ công thức Trám + Lim đạt xấp xỉ 50%) Số phẩm chất xấu chiếm 20% loại trừ áp dụng biện pháp lâm sinh sau Vì đánh giá chất lượng rừng trồng dự án huyện Lộc Bình đạt mức từ trung bình đến tốt Tóm lại: Kết kiểm kê cho phép đánh giá rừng dự án KFW huyện Lộc Bình đạt mức từ trung bình đến số lượng lẫn chất lượng 4) Kết điều tra tái sinh tán rừng khoanh nuôi: Điều tra 125 ô dạng m2 bố trí lơ rừng khoanh ni tái sinh kết bảng 4.26: Bảng 4.26: Đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng khoanh nuôi tái sinh huyện Lộc Bình TT Lồi 10 ∑ % Vối thuốc Bời lời Sau sau Thành ngạnh Trâm Mị lơng Sảng Dáng Dẻ sp Số theo chiều cao phẩm chất (cây) ≤ 0,5 m 1m > 1,5m A B C A B C A B C 5 2 3 3 3 5 2 1 1 3 1 2 3 2 1 1 1 2 1 0 0 0 0 3 24 16 10 17 22 15 23 19 12 32% 34% 34% ∑ % 29 21 23 17 14 14 12 7 14 158 - 18 13 14 11 9 100 99 Bảng 4.26 cho thấy: Mật độ tái sinh tự nhiên trung bình 7900 cây/ha phát 13 lồi (có lồi khơng xác định tên) Đáng ý loài Vối thuốc chiếm tổ thành 18%, tính lồi có giá trị (9 lồi) chiếm tới 85% tổ thành Số có phẩm chất trung bình chiếm 68%, tỷ lệ xấu thấp (chiếm 24%) Số có triển vọng (> 1,5m) chiếm 34%, tỷ lệ triển vọng có chất lượng tốt trung bình chiếm 78% Từ đánh giá: Tái sinh rừng khoanh ni đảm bảo số lượng, thành phần loài xuất lồi có giá trị kinh tế cao, tỷ lệ triển vọng tính từ 1m trở lên chiếm tỷ lệ lớn 1/3 tổng số tái sinh đủ để rừng phục hồi trồng bổ sung Kết cho thấy lựa chọn dự án hoàn toàn xác đáng 4.5.2.2 Nhận xét: Từ kết kiểm kê trình bày rút số kết luận số, chất lượng rừng trồng Dự án KFW huyện Lộc Bình sau: - Tồn huyện trồng 1281,37 ha, khoanh ni 173,4 rừng phục hồi với công thức khác Diện tích kiểm kê huyện so với diện tích mở sổ đạt ≈ 100% ( số liệu Ban quản lý dự án cung cấp) - Có thể khẳng định với độ tin cậy 95% trị số trung bình số lượng rừng trồng dự án tương ứng với công thức trồng sau: Bảng 4.27: Trị số trung bình tiêu điều tra theo cơng thức trồng Công thức Trạng thái Thông Mã vĩ Hồi Trám + Lim KNTS + bổ sung KNTS Thông MV + Keo Trám Hồi + BĐ Đường kính (chu vi) D1.3=6.8cm±1.35cm D0=2.7cm±0.87cm D0=3.7cm±1.24cm D1.3=1.22cm±2.52cm D1.3=9.4cm±2.1cm D1.3=8.2cm±1.72cm C0=16.7cm±5.6cm C0=7.9cm±1.64cm Chiều cao 3.8m±0.54m 2.4m±0.56m 2.9m±1.60m 8.1m±2.1m 6.6m±0.9m 2.7m±0.6m 3.1m±0.54m 1.4m±0.21m Đường kinh tán 2.7m±0.54m 0.45m±0.21m 1.3m±0.70m 3.4m±0.67m 3.4m±0.6m 1.95m±0.5m 1.7m±0.37m 0.63m±0.23m 100 Bảng 2.28: Chất lượng rừng đánh giá qua tỷ lệ tốt xấu cho công thức trồng khác Công thức Trạng thái Thông Mã vĩ Mã vĩ + Keo Hồi Hồi + BĐ Trám + Lim Trám KNTS + Bổ sung KNTS Tốt Trung bình Xấu 76 69 59 33 46 50 54 52 14 23 30 59 33 30 27 31 10 11 21 20 19 17 Với kết đánh giá chất lượng rừng dự án toàn huyện đạt mức tương đối tốt Tỷ lệ chất lượng xấu bình quân 21% tương đương với cường độ tỉa thưa trung bình, áp dụng biện pháp lâm sinh truyền thống chất lượng rừng chắn nâng cao tương lai - Tái sinh rừng khoanh nuôi tái sinh đủ số lượng, thành phần loài cây, số triển vọng chất lượng đảm bảo cho rừng phục hồi quản lý, bảo vệ chăm sóc tốt - Hệ thống tư liệu đồ đảm bảo độ tin cậy để dự án theo dõi quản lý đặt kế hoạch tác động tương lai [18] Hình 4.3: Phỏng vấn BQLR CĐ + Khảo sát xưởng chế biến Lâm sản + Khảo sát trường rừng trồng 101 4.6 Bài học kinh nghiệm từ kết đánh giá hoạt động Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng, Ban quản lý HTX lâm nghiệp số chất lượng tài nguyên rừng đạt - Để Ban quản lý rừng thôn Ban quản lý rừng cộng đồng phát huy khả tổ chức điều hành hoạt động quản lý rừng có hiệu quả, thành phần Ban quản lý rừng nên có thành phần Ban quản lý thơn bản, trưởng ban trưởng thôn - Để Ban quản lý rừng cộng đồng hoạt động lâu bền ổn định cần có hỗ trợ Nhà nước rừng giao cho cộng đồng phần lớn rừng nghèo rừng non chưa có thu hoạch lâm sản, chưa hưởng lợi từ rừng - Để Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý HTX hoạt động ổn định, lâu bền cần nâng cao khả dịch vụ hoạt động quản lý rừng hộ gia đình Vì rừng hộ gia đình quản lý khơng phải Ban quản lý, Ban quản lý HTX quản lý - Số chất lượng loại rừng Dự án sinh trưởng, phát triển tốt - Hiện rừng Thông trồng hộ gia đình thuộc Ban quản lý rừng thôn Ban quản lý HTX bắt đầu tiả thưa chích nhựa, để hỗ trợ dịch tốt cho hộ gia đình việc tổ chức hoạt động tỉa thưa, bán sản phẩm tỉa thưa khai thác nhựa Thông, tiêu thụ nhựa Thông, Ban quản lý rừng thôn Ban quản lý HTX cần Dự án tiếp tục hỗ trợ nâng cao lực quản lý Trước mắt vấn đề kỹ thuật tỉa thưa, chích nhựa, xây dựng phương án điều chế rừng Thông cung cấp nhựa ổn định kiến thức quản lý quản trị rừng 102 4.7 Đề xuất khung nội dung tập huấn nâng cao lực quản lý rừng, quản lý quỹ cho Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng Ban quản lý HTX lâm nghiệp 4.7.1 Tập huấn kỹ thuật: 4.7.1.1 Kỹ thuật khai thác nhựa Thông Mã vĩ a) Quy định chung khai thác nhựa Thơng Tùy đối tượng, có cách áp dụng chích nhựa: b) Chuẩn bị trước khai thác nhựa c) Kỹ thuật khai thác nhựa - Khai thác dưỡng - Khai thác kiệt - Khai thác diệt d) Các bước chích nhựa Thơng Mã vĩ Bước 1: Nạo vỏ Bước 2: Mở rãnh góp nhựa Bước 3: Đóng máng nhựa Bước 4: Đặt túi hứng nhựa/bô hứng nhựa Bước 5: Trình tự vết chích e) Thu hoạch bảo quản nhựa: 4.7.1.2 Kỹ thuật quản lý rừng tự nhiên bền vững a) Khái niệm rừng tự nhiên bền vững b) Mục tiêu quản lý rừng tự nhiên bền vững c) Những nguyên tắc chung cho việc phục hồi quản lý rừng bền vững - Lựa chọn mục đích dựa đặc điểm chất lượng - Tận dụng tái sinh tự nhiên sẵn có - Củng cố nguồn tái sinh để cải thiện tính đa dạng rừng - Phục hồi rừng theo thảm thực vật 103 - Quản lý dựa trình tự nhiên - Sử dụng rừng bền vững - Nguyên tắc lựa chọn mục đích theo đặc điểm chất lượng d) Quản lý rừng dựa giai đoạn phát triển - Giai đoạn rừng non - Giai đoạn giai đoạn rừng sào - Giai đoạn rừng trung niên - Giai đoạn rừng bền vững e) Nguyên tắc xử lý lâm sinh giai đoạn phát triển 4.7.2 Tập huấn quản lý rừng 4.7.2.1.Tập huấn quản lý rừng thôn bản, rừng cộng đồng thôn bền vững a) Nhận thức cần thiết quản lý rừng thôn bản, rừng cộng đồng thôn bền vững - Bền vững suất sản lượng - Bền vững môi trường - Bền vững xã hội b) Cơ sở xây dựng tiêu chuẩn quản lý rừng thôn bản, rừng cộng đồng bền vững c) Tiêu chuẩn, tiêu chí quản lý rừng thơn bản, rừng cộng đồng thôn bền vững, bao gồm: Tiêu chuẩn 1: Tuân thủ luật nguyên tắc quản lý rừng thôn rừng cộng đồng bền vững Tiêu chuẩn 2: Quyề n và trách nhiê ̣m sử du ̣ng đấ t hộ gia đình cộng đồng thơn Tiêu chuẩn 3: Quyề n của người dân sở ta ̣i có rừng ngồi rừng thơn ngồi rừng cộng đồng Tiêu chuẩn 4: Quan ̣ hộ gia đình có rừng thơn bản, rừng ̣ng đờ ng và quyề n của người dân sở 104 Tiêu chuẩn 5: Sử dụng có hiệu lợi ích từ rừng thôn rừng cộng đồng Tiêu chuẩn 6:Các hoạt động quản lý rừng thôn rừng cộng đồng giảm thiếu tác động xâú đến môi trường Tiêu chuẩn 7: Rừng thôn rừng cộng đồng phải có Kế hoạch quản lý rừng Tiêu chuẩn 8: Tiến hành giám sát đánh giá thực kế hoạch quản lý rừng thôn quản lý rừng cộng đồng Tiêu chuẩn 9: Quản lý rừng thơn bản, rừng cộng đồng cần trì rừng có giá trị bảo tồn cao Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng quy hoạch quản lý phù hợp với tiêu chuẩn tiêu chí từ đến 9, và Nguyên tắ c 10 và các tiêu chí của nguyên tắ c này 4.7.2.2 Lập phương án Điều chế rừng Thông cung cấp nhựa bền vững a)Điều tra rừng Thơng tuổi, diện tích, mật độ, đường kính, chiều cao, trữ lượng b) Dự tính sản lượng nhưa theo tuổi, mật độ rừng nhân tố ảnh hưởng, như: đường kính, chiều cao, trữ lương c) Xây dựng đồ trạng rừng Thông d) Lấp kế hoạch điều chế - Khai thác nhựa Thông + Dự báo nhu cầu Nhựa thông xác định thị trường tiêu thụ ổn định + Xác định mục tiêu dài hạn ngắn hạn điều chế rừng Thông cung cấp nhựa + Xác định yếu tố kỹ thuật: Tuổi khai thác nhựa, kỹ thuật khai thác nhựa + Xác định sản lượng nhựa khai thác hàng năm + Bố trí địa điểm khai thác hàng năm + Xây dựng đồ điều chế rừng Thông khai thác nhựa 105 - Giảm thiểu tác động môi trường xã hội hoạt động điều chế rừng - Dự tính trang thiết bị, tổ chức nhân lực vốn đầu tư - Ứơc tính hiệu kinh tế, mơi trường xã hội 4.7.2.3 Thiết lập Quy ước quản lý rừng thôn bản, rừng cộng đồng Khung Quy ước: I Những việc phải làm: II Những việc làm: III Những việc khuyến khích làm: IV Những việc khơng làm: V Quyền lợi cộng đồng chia sẻ lợi ích cộng đồng VI Trách nhiệm quyền hạn Ban quản lý rừng VII Khen thưởng bồi thường 4.7.2.4 Quy chế quản lý sử dụng Quỹ quản lý rừng thôn 1) Quy chế quản lý quỹ Chương 1: Các qui định chung 1.1 Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng 1.2 Mục đích thành lập Quỹ 1.3 Nguyên tắc hoạt động Quỹ Chương 2: Trách nhiệm quản lý nguồn thu chi quỹ Chương 3: Kiểm soát thu chi quỹ Chương 4: Các nguồn thu chi quỹ 4.1 Đối với nguồn hỗ trợ Dự án 4.2 Đối với nguồn thu chi từ hoạt động quản lý rừng Chương 5: Thông qua Quy chế Lập kế hoạch thu chi hàng năm Quỹ 106 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Các hình thức quản lý rừng cấp thôn khuôn khổ Dự án KfW3 - pha hình thành đa dạng, bao gồm: Quản lý rừng thôn bản, Quản lý rừng cộng đồng thôn Quản lý rừng HTX lâm nghiệp - Thông qua đánh giá hoạt động quản lý rừng quản lý quỹ Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng thôn Ban quản lý HTX lâm nghiệp có hỗ trợ Dự án cho thấy: + Về rừng thôn Dự án hỗ trợ: trồng, bảo vệ phát triển tốt; quỹ thơn chi tiêu mục đích Các điểm đánh giá hầu hết vượt điểm số lượng chất lượng rừng trồng rừng tự nhiên mức + Tuy hình thức tổ chức quản lý rừng khác nhau, tài nguyên rừng điều kiện quản lý rừng khác đưa đến kết hạn chế quản lý rừng hình thức quản lý rừng khác * Đối với hình thức quản rừng cộng đồng: Tuy rừng cộng đồng Ban quản lý rừng đại diện chủ rừng tài nguyên rừng chủ yếu rừng tự nhiên nghèo kiệt, rừng non, cộng đồng chưa hưởng lợi, chưa tự xây dựng Quỹ thôn nên Ban quản lý rừng cố gắng tổ chức hoạt động quản lý rừng theo kế hoạch khn khổ có Dự án hỗ trợ Để hoạt động bảo vệ phát triển rừng cộng đồng trì Dự án kết thúc cần nâng cao nhận thức trình độ Ban quản lý rừng tổ chức hoạt động quản lý rừng tuyên truyền cho cộng đồng nhận thức rõ tác dụng lâu dài rừng Hoạt động Ban quản lý rừng cộng đồng cần hỗ trợ từ UBND xã từ đóng góp cộng đồng để có quỹ hỗ trợ cho hoạt động quản lý rừng Đây việc làm 107 cấp thiết, khơng số Ban quản có nguy ngừng hoạt động tất nhiên rừng cộng đồng khơng cịn bảo vệ tích cực phát triển tốt * Hình thức quản lý rừng thơn bản: Rừng hộ gia đình quản lý, rừng bảo vệ phát triển tốt Đặc biệt rừng trồng Thông số trồng lâm sản gỗ khác Dự án hỗ trợ trồng hộ gia đình bắt đầu thu hoạch từ gỗ tỉa thưa, từ chích nhựa Thơng Tuy vậy, để thực tỉa thưa rừng yêu cầu kỹ thuật, trích nhựa Thơng bền vững hộ gia đình cần có hỗ trợ Dự án để tập huấn lĩnh vực Trách nhiệm Ban quản lý rừng thơn ngồi việc tổ chức cho hộ gia đình thực kế hoạch quản lý rừng phải tổ chức dịch vụ tiêu thụ sản phảm gỗ tỉa thưa sản phẩm nhựa Thông việc tiêu thụ dễ dàng không bị tư thương ép giá Đây “mặt trận” quản lý dịch vụ để chứng minh lực Ban quản lý rừng thơn * Hình thức quản lý rừng HTX lâm nghiệp: Cũng Hình thức quản lý rừng thôn bản, rừng HTX lâm nghiệp hộ gia đình quản lý Điểm khác Hình thức quản lý rừng HTX lâm nghiệp tính pháp nhân cao Vì HTX hoạt động theo điều lệ thành lập HTX, xã viên đóng góp vốn cho hoạt động HTX Các HTX tổ chức nhiều hoạt động theo hướng phát triển dịch vụ, mua gỗ tỉa thưa hộ gia đình để xẻ gỗ, đóng bao bì; tìm thị trường tiêu thụ nhựa Thông nhiệm vụ bật Ban quản lý HTX bên cạnh tiếp tục tổ chức cho hộ gia đình thực kế hoạch Dự án - Để HTX tổ chức cho cộng đồng hộ gia đình quản lý rừng bền vững, HTX cần hỗ trợ nâng cao lực trình độ quản lý mặt kỹ thuật + Về quản lý Cần nâng cao hiểu biết cho HTX về: Quản lý rừng cộng đồng, rừng 108 thôn bền vững; Xây dựng phương án Điều chế rừng Thông khai thác nhựa ; Thiết lập quỹ Quy chế quản lý quỹ thôn bản; Xây dựng Phương án bảo vệ rừng + Về kỹ thuật: Như kỹ thuật tỉa thưa rừng trồng, kỹ thuật khai thác nhựa Thông… Tồn - Do tài liệu ghi chép lưu trữ kết hoạt động Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý rừng cộng đồng Ban quản lý HTX lâm nghiệp Ban quản lý sơ sài thiếu cập nhật nên việc đánh giá kết hoạt động quản lý rừng so với kế hoạch xây dựng chưa thật đầy đủ cụ thể - Do việc đầu tư hỗ trợ từ Dự án KfW3 cho Hình thức quản lý rừng khác khơng thống nhất; đồng thời hỗ trợ trải qua thời gian dài (hơn 10 năm) qua nhiều pha Dự án (1 , , 3) nên ảnh hưởng đến tính quán so sánh, đánh giá kết hoạt động quản lý rừng Ban quản lý - Hình thức quản lý rừng thơn bản, quản lý rừng HTX lâm nghiệp khai thác gỗ tỉa thưa khai thác nhựa Thông chủ yếu hộ gia đình tiến hành nên việc đánh giá hưởng lợi từ lâm sản hạn chế Khuyến nghị - Đây mơ hình tốt tổ chức, quản lý rừng cần tiếp tục nghiên cứu nhân rộng đặc biệt hình thức quản lý rừng thôn - Hiện rừng trồng Thông số loại trồng khác bắt đầu cho sản phẩm vấn đề hưởng lợi tạo động lực tốt cho hộ gia đình Ban quản lý rừng thôn bản, Ban quản lý HTX lâm nghiệp hoạt động quản lý rừng Vấn đề khai thác lâm sản, hưởng lợi hộ gia đình với đóng góp quỹ thơn cần theo dõi, ghi chép giúp Ban quản lý xây dựng phương án quản lý bền vững chế hưởng lợi cho hợp lý thỏa đáng 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1) Bộ nông nghiệp Phát triển nông thông (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nhà xuất Nông nghiệp 2) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp 3) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp 4) Cục lâm nghiệp (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có tham gia người dân, Tài liệu hướng dẫn thực hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 5) Cục lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn thực Quy ước bảo vệ phát triển rừng , Tài liệu hướng dẫn thực hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 6) Cục lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 7) Cục lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 8) Cục lâm nghiệp (2007), Tài liệu tập huấn ToT quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 9) Cục lâm nghiệp (2007), Văn pháp quy lâm nghiệp cộng đồng, Nxb Nông nghiệp 10) Vũ Nhâm, Nguyễn Duy Chuyên, Bjorn Hansson (2002), Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng Miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 11) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng 12) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2005), Luật dân 110 ư13) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật đất đai 14) Tài liệu hội thảo quốc gia (2006), Hướng dẫn thực thi xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng, Chương trình Tài trợ Dự án nhỏ UNDP 15) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1990), Sổ tay cẩm nang lâm nghiệp cộng đồng - Khái niệm, phương pháp, công cụ phục vụ luận chứng, kiểm tra, đánh giá có tham gia quần chúng lâm nghiệp cộng đồng, Tài liệu ngoại nghiệp lâm nghiệp cộng đồng số 16) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 17) Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1989), “Thẩm định nhanh quyền hưởng dụng đất rừng”, Thông tin K.H.K.T Lâm nghiệp, chuyên đề số 18) Viện sinh thái rừng môi trường (2007), Báo cáo kết kiểm kê đánh giá số, chất lượng rừng trồng Dự án KfW3 huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn TIẾNG ANH 19) Brokensha D (1986), Local management systems and sustainability, Paper prepared for the annual meeting of the Society for Economic Anthropology, Riverside, USA 20) Brokensha.D and Castro.A.H.P (1987), Common property resources Background paper for exper consultation on Forestry and Food Production Security, Bangalore, India 21) Chandrakanth, M.G, Gilless,J.K, Nagaraja, M.G (1980), Temple forests in India’s forest development, Agroforestry Systems 22) GFA, GTZ (2002), Community Forest Management, Social Forestry Development Project, MARD 111 PHỤ BIỂU ... Ban quản lý dự án KfW3 pha huyện Sơn Động, Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang Các anh, chị bạn đồng nghiệp Ban Quản lý Dự án lâm nghiệp, Ban quản lý dự án KfW3 pha trung ương văn phòng tư vấn dự án KfW3 pha. .. quản lý HTX lâm nghiệp để đánh giá hình thức quản lý rừng cấp thôn khuôn khổ Dự án KfW3 - pha - Hiện trạng tài nguyên rừng thuộc hình thức quản lý rừng thôn bản, quản lý rừng cộng đồng quản lý. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - HỒNG VĂN MÁT ĐÁNH GIÁ CÁC HÌNH THỨC QUẢN LÝ RỪNG THÔN BẢN THUỘC DỰ ÁN KfW3 PHA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BẮC GIANG

Ngày đăng: 21/06/2021, 06:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thông (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007
2) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp cộng đồng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
3) Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
4) Cục lâm nghiệp (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân, Tài liệu hướng dẫn thực hiện hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Năm: 2007
5) Cục lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng , Tài liệu hướng dẫn thực hiện hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Năm: 2007
6) Cục lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Năm: 2007
7) Cục lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Năm: 2008
8) Cục lâm nghiệp (2007), Tài liệu tập huấn ToT quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn ToT quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Năm: 2007
9) Cục lâm nghiệp (2007), Văn bản pháp quy về lâm nghiệp cộng đồng, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản pháp quy về lâm nghiệp cộng đồng
Tác giả: Cục lâm nghiệp
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2007
10) Vũ Nhâm, Nguyễn Duy Chuyên, Bjorn Hansson (2002), Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng ở Miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng ở Miền núi phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Vũ Nhâm, Nguyễn Duy Chuyên, Bjorn Hansson
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2002
14). Tài liệu hội thảo quốc gia (2006), Hướng dẫn thực thi xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng, Chương trình Tài trợ các Dự án nhỏ UNDP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực thi xây dựng mô hình quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Tài liệu hội thảo quốc gia
Năm: 2006
16) Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1996), Quản lý tài nguyên rừng công cộng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tài nguyên rừng công cộng
Tác giả: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1996
17) Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc (1989), “Thẩm định nhanh quyền hưởng dụng đất và cây rừng”, Thông tin K.H.K.T Lâm nghiệp, chuyên đề số 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thẩm định nhanh quyền hưởng dụng đất và cây rừng”
Tác giả: Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc
Năm: 1989
18) Viện sinh thái rừng và môi trường (2007), Báo cáo kết quả kiểm kê đánh giá số, chất lượng rừng trồng Dự án KfW3 tại các huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn.TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả kiểm kê đánh giá số, chất lượng rừng trồng Dự án KfW3 tại các huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang; huyện Lộc Bình, tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Viện sinh thái rừng và môi trường
Năm: 2007
19) Brokensha. D (1986), Local management systems and sustainability, Paper prepared for the annual meeting of the Society for Economic Anthropology, Riverside, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Local management systems and sustainability
Tác giả: Brokensha. D
Năm: 1986
20) Brokensha.D and Castro.A.H.P (1987), Common property resources. Background paper for exper consultation on Forestry and Food Production Security, Bangalore, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Common property resources. "Background paper for exper consultation on Forestry and Food Production Security
Tác giả: Brokensha.D and Castro.A.H.P
Năm: 1987
21) Chandrakanth, M.G, Gilless,J.K, Nagaraja, M.G (1980), Temple forests in India’s forest development, Agroforestry Systems Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temple forests in India’s forest development
Tác giả: Chandrakanth, M.G, Gilless,J.K, Nagaraja, M.G
Năm: 1980
22) GFA, GTZ (2002), Community Forest Management, Social Forestry Development Project, MARD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community Forest Management
Tác giả: GFA, GTZ
Năm: 2002
11) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w