Hoàn thiện pháp luật về xử lý hành chính với người chưa thành niên

109 19 0
Hoàn thiện pháp luật về xử lý hành chính với người chưa thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN NGỌC BÍCH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỂ x LÝ HÀNH CHÍNH VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN Chuyên nganh : Lý luận nhà nước pháp luật Ma so : 50501 LUN VN THC S LUT HC ã ã ô ã THỮVIỆN trường đai HỌCụiÂĨ ỊIA NÒI PHONG GV - ậrM NGƯỜI HƯỚNG DẪN K H O A HỌC : TS Nguyễn Văn Mạnh HÀ NỘI - 2003 MỤC LỤC Trang Mơ đ ầ u C h n g I 01 N H Ũ N G VẤN Đ Ê CHƯNG VÊ X Ử L Ý H ÀN H CH INH VỚI NGƯỜI CHƯA T H À N H NIÊN CÓ HÀN H VI TRÁI PHÁ P LUẬT 1.1 Khái niệm người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật bị xử lý hành c h í n h 06 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên pháp luật Việt N a m 06 1.1.2 Khái niệm người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật bị xử lý hành c h í n h 10 1.2 Thực trạng người chưa thành niên ihực hành vitrái pháp l u ậ t 13 1.3 Khái niệm xử lý hành chính, xử lý hành với người chưa thành I i iẻ n 21 1.3.1 Khái niệm xử lý hành c h í n h 21 1.3.2 Xử lý hành với người chưa thành n i ê n 26 Chương II PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ THựC TIẼN XỬLÝ h n h VỚI NGƯỜI CHUA TH À N H N IÊN CÓ HÀN H VI TRÁI PHÁP LUẬT 2.1 Quá trình phát triển pháp luật xử lý hành với người chưa thành n i ê n 35 2.2 * Quy định hành thực tiễn tổ chức thực pháp luật xử lý hành với người chưa thành n i ê n 39 2.2.1 Xử phạt vi phạm hành c h í n h 39 2.2.2 Các biện pháp xử lý hành k h c 50 2.2.3 Áp dụng biện pháp cưỡng chế hành xử lý hành với người chưa thành n i ê n 67 2.3 í Đánh giá chung quy định pháp luật h n h 72 Chưưng III Q U A N ĐIỂM, GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN TH IỆN PH Á P LUẬT VỀ X Ử LÝ HÀNH CH ÍNH VĨI NGƯỜI CHƯA TH À N H NIÊN 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật 74 Những giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật 80 Một số kiến nghị sửa đổi, bổ sung pháp luật hành xử lý hành với người chưa thành n i ê n 84 3.3.1 Hoàn thiện quy định đối tượng biện pháp cưỡng chế hành với người chưa thành n i ê n 84 3.3.2 Hoàn thiện quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế hành với người chưa thành n i ê n 91 3.3.3 Hoàn thiện quy định tổ chức thực h i ệ n 94 3.3.4 Hoàn thiện quy định pháp luật khác liên quan đến người chưa Ihành niên xử lý hành c h í n h 97 Ket l u ậ n 101 Danh mục tài liệu tham k h ả o 103 3.2 3.3 MỎ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xử lý hành với người chưa thành niên hoạt động cưỡng chế, áp dụng biện pháp hạn chế quyền lợi ích định với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật Đây giai đoạn mà can thiệp Nhà nước cịn nhằm mục đích giáo dục, quản lý, phòng ngừa với người chưa thành niên có biểu sai lệch hành vi Chính vậy, quy định pháp luật phù hợp, cụ thể, rõ ràng sở pháp lý để quan, cá nhân có thẩm quyền tiến hành hoạt động mình, góp phần đấu tranh phịng, chống có hiệu người chưa thành niên lam trái pháp luật Tuy nhiên, pháp luật xử lý hành nói chung xử lý hành với người chưa thành niên nói riêng chưa nhận quan tâm mức quan Nhà nước có liên quan công tác xây dựng pháp luật Cho nên, có số lượng văn lớn lĩnh vực khác quản lý nhà nước, hệ thòng văn liên quan đên xử lý hành vần thể thiếu đồng bộ, khơng khoa học, biểu quy trình xây dựng pháp luật theo kiểu “sai đâu, sứa đấy” Do nhìn nhận xử lý hành góc độ giai đoạn cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nhằm quản lý, giáo dục, phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội, nhà làm luật khơng thấy tính độc lập xử lý hành với người chưa thành niên Vì vậy, pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên chưa có vị trí xứng với yêu cầu Có thể nói che định pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên chưa hình thành, mà ch dừng lại ỏ quy định riêng lẻ Thực tế khó khăn, vướng mắc áp dụng pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên nhiều, cần làm rõ nguyên nhân đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tạo thuận lợi cho quan nhà nước có liên quan áp dụng pháp luật với đối tượng Đảm bảo xử lý hành người, hành vi, bảo vệ quyền lợi ích người chưa thành niên, đám bảo quyền đối xử bình đẳng, khơng bị phân biệt người chưa thành niên họ có hành vi trái pháp luật Để tiến tới xây dựng hệ thống pháp luật xử lý hành có tính pháp điển cao, văn với hình thức luật xử lý hành có chế định xử lý hành với người chưa thành niên, cần có luận khoa học, sở thực tiễn định hướng Tình hình nghiên cứu I mh hình nghiên cứu khoa học pháp lý năm vừa qua cho thấy đề tài xử lý hành với người chưa thành niên khơng quan tâm từ phía quan bảo vệ pháp luật, quan có chức bảo vệ chăm sóc trẻ em, từ phía nhà khoa học Trong có nhiều cơng trình, đề tài nghiên cứu xử lý vi phạm hành quy định pháp luật hành xử lý hành vi phạm pháp luật, nghiên cứu lĩnh vực với nhóm chủ thể người chưa thành niên khơng có Xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật đề cập đến tiong số không nhiều đề tài công trình nghiên cứu người chưa niên làm trái pháp luật quy định pháp luật áp dụng biện pháp cưỡng chế với đối tượng Như, Đề tài khoa học: “Tăng cường lực hệ th ôn g tư p h p người chưa thành niên V iệt N am ” RADDA BERNEN tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển V iện Nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp phối hợp thực hiện; “Tài liệu tham khảo v ề công tác với trẻ em làm trái pháp luật” , N xb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1996 u ỷ ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em Việt N am RADDA BERNEN tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển Các đề tài cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu người chưa thành niên phạm tội quy định pháp luật hình với người chưa thành niên Nội dung nghiên cứu đề tài, cơng trình đề cập đến biện pháp xử lý hành với người chưa thành niên góc độ biện pháp phòng ngừa người chưa thành niên phạm tội Chính nên việc nghiên cứu xử lý hành với người chưa thành niên vừa phiến diện lại vừa không chuyên sâu Cũng có số Luận văn Cử nhân nghiên cứu xử lý hành với người chưa thành niên như: "Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên” Nguyễn Thị Thu Thuỷ năm 2000 Nhưng với m ột Luận văn c nhân nội dung nghiên cứu đề cập cách trọn vẹn, đầy đủ vấn đề có liên quan Mặc dù, việc nghiên cứu xử lý hành vi phạm pháp luật nhiều tác giả quan tâm xử lý hành với người chưa thành niên cịn vấn đề mẻ Có thể khẳng định chưa có cơng trình hay đề tài nghiên cứu đề cập cách hoàn chỉnh tồn diện xử lý hành với người chưa thành niên làm trái pháp luật Chính mà luận khoa học cho việc hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên cần làm sáng tỏ Bên cạnh đó, thực trạng người chưa thành niên làm trái pháp luật bị xử lý hành cần thống kê, đánh giá, rút nhận xét quan trọng làm sở thực tiễn cho hoạt động xây dựng hoàn thiện pháp luật Từ tính cấp thiết tình hình nghiên cứu trên, tơi chọn Đề tài: “Hồn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên” đề tài Luận văn Thạc sỹ, với mong muốn đóng góp sở lý luận thực tiễn làm luận khoa học hoàn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên M ục đích nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở xem xét, đánh giá quy định pháp luật hành, thực tiễn tổ chức thực pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên, mục đích đề tài nghiên cứu cách toàn diện vấn đề khoa học xử lý hành với người chưa thành niên, tìm hiểu, đánh giá quy định hành pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật Qua xác định nhu cầu, sở lý luận thực tiễn để hoàn thiện quy định pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên Trên sở kết nghiên cứu đạt luận văn đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể hoàn thiện quy định hành xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật Xuất phái từ mục đích nhiệm vụ đề tài là: - Nghiên cứu làm sáng tỏ khái niệm người chưa thành niên làm trái pháp luật bị xử lý hành Đây sở để giới hạn phạm vi tác động pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên - Nghiên cứu khái niệm xử lý hành xử lý hành với người chưa thành niên - Nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tiễn xử lý hành với người chưa thành niên thực hành vi trái pháp luật - Đề xuất giải pháp nội dung cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật hành Trong Luận văn này, tác giả cố gắng tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến xử lý hành với người chưa thành niên pháp luật xử lý hành với chủ thể này, đưa quan điểm, giải pháp kiến nghị cụ thể hồn thiện pháp luật Nhưng khn khổ hạn chế Luận vãn cao học không cho phép tác giả sâu nghiên cứu toàn diện vấn đề xử lý hành với người chưa thành niên Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở vận dụng quan điểm Đảng Nhà nước ta hoàn thiện hệ thống pháp luật nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật thực tế, quan điểm bảo vệ, chăm sóc trẻ em can thiệp pháp luật, quan có thẩm quyền nhà nước với trẻ em làm trái pháp luật Luận văn sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu như: phương pháp phân tích biện chứng, phương pháp so sánh, tổng hợp, thống kê, phương pháp lịch sử cụ thể, v.v để làm rõ nội dung đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài góp phần làm sáng tỏ khái niệm xử lý hành chính, người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật bị xử lý hành sở lý luận để xác định giới hạn điều chỉnh pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên Trên sở đánh giá hạn chế pháp luật hiên hành đề xuất quy định thay Mặt khác, Luận văn đưa đánh giá số liệu có liên quan đến tình trạng người chưa thành niên làm trái pháp luật bị xử lý hành chính, quy định pháp luật hiên hành vấn đề thực tế áp dụng, sở thực tiễn để xác định tính cấp thiết phải hồn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật Kết nghiên cứu đề tài sử dụng để phục vụ cho đề án xây dựng Luật xử lý hành vi phạm pháp luật Trước mắt kiến nghị luận văn có giá trị tham khảo để Chính phủ xây dựng ban hành Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 Các luận luận văn có độ tin cậy, sử dụng công tác nghiên cứu, giảng dạy sở có đào tạo luật Ngồi phân tích đánh giá Luận văn cịn giúp quan, cá nhân có liên quan việc giải vụ việc người chưa thành niên làm trái pháp luật áp dụng pháp luật để xử lý hành với đối tượng Bỗ cục luận văn Ngoài phần M đầu phần Kết luận, Luận văn gồm có ba chương: Chương Những vấn đề chung xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật Chương Pháp luật hành thực tiễn xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật Chương Quan điểm, giải pháp kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật CHƯƠNG KH ÁI QUÁT C H U N G VỂ x LÝ HÀNH CHÍNH VỚI NGƯỜI CHƯA T H À NH N IÊN CÓ HÀNH VI TRÁI PHÁP LUẬT 1.1 Khái niệm người chưa thành niên có hành vi trái pháp iuật bị xử lý hành 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên pháp luật Việt Nam C ông ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em ghi nhận “Trong phạm vi Công ước trẻ em người 18 tuổi, trừ trường hợp pháp luật áp dụng với trẻ em có quy định tuổi thành niên sớm hơn.” Điều 65 Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 (sửa đổi) quy định: “Trẻ em gia đình, nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Nhưng Hiến pháp khơng rõ trẻ em cồng dân độ tuổi Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, văn có giá trị pháp lý cao quy định bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em văn thể cam kết Việt Nam việc ghi nhận thực Công ước Liên hiệp quốc Quyền trẻ em, định rõ: ‘T r ẻ em Luật công dân Việt Nam 16 tuổi” (Điều 1) Việc xác định độ tuổi Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em chủ yếu dựa vào quy định có tính truyền thống pháp luật Việt Nam, theo tuổi chịu trách nhiệm hình trách nhiệm hành đầy đủ “từ đủ 16 tuổi” , đủ 16 tuổi thời điểm trẻ em hết tuổi thiếu niên bước vào tuổi niên Như vậy, trẻ em bao gồm trẻ nhỏ từ lúc sinh 16 tuổi Tuy nhiên, đủ 16 tuổi độ tuổi mà pháp luật Việt Nam ghi nhận cá nhân thành niên Điều 20 Bộ luật Dân quy định: “ người từ đủ 18 tuổi trở lên người thành niên Người chưa đủ 18 tuổi người chưa thành niên” Quy định Bộ luật Dân coi quy định “gốc” để văn khác viện dẫn N g u y ê n v a n TiêVig A nh : “ F o r the p u r p o s e s o f the pre se n t C o n v e n tio n , a c h ild m e a n s e v e ry h u m a n b e in g b e lo w the a g e o f e ig h te e n years u n le s s , u n d e r the law a p p lic a b le [o the child , m a jo rity is attain ed e a r l ie r ” 91 Chúng tơi cho việc quan có thẩm quyền đưa người chưa thành niên nghiện ma tuý vào sở cai nghiện bắt buộc thực chất áp dụng cưỡng chế với họ Bới khơng có khác biệt thủ tục áp dụng biện pháp với người thành niên người chưa thành niên, sở người chưa thành niên có quyền trách nhiệm người thành niên khác chỗ người chưa thành niên “khơng bị coi xử lý hành chính” Là xử lý hành hay khơng xử lý hành có ý nghĩa xem xét vấn đề “thời hạn coi chưa bị xử lý hành chính” làm xác định tái phạm Vì vậy, chúng tơi đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn với người nghiên ma tuý từ đủ 14 tuổi trở lên đưa vào sở chữa bệnh với đôi tượng từ đủ 16 tuổi trở lên đ ã bị áp dụng biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn chưa bị áp dụng biện pháp khơng có nơi cư trú định Nếu người chưa thành niên tự nguyện gia đình làm đơn xin cai nghiên nhận vào cai nghiện sở cai nghiện bắt buộc không bị coi xử lý hành Quy định áp dụng giáo dục xã, phường, thị trấn đưa vào sở chữa bệnh với người chưa thành niên nghiện ma tuý, trước hết nhằm đặt người nghiện mơi trường có quản lý, giáo dục chặt chẽ giúp họ có khả cai nghiện, mặt khác nhằm xác định trách nhiệm quyền sở, tổ chức dồn thể địa phương, gia đình người nghiện quản lý, giáo dục người chưa thành niên nghiện ma tuý 3.3.2 Hoàn thiện quy định thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chê hành c h í n h v i n g i c h a t h n h n i ê n Bảo vệ quyền lợi ích người chưa thành niên xử lý hành khơng thơng qua quy định biện pháp cưỡng chế, đối tượng người chưa thành niên bị áp dụng cưỡng chế mà cịn thơng qua quy định thủ tục áp dụng Các quy 92 định thủ tục sở cho trình thực hố quy định pháp luật với trường hợp cụ thể Về quy định hành pháp luật thủ tục áp dụng biện pháp cưỡng chế xử lý hành chúng tơi có kiến nghị sau 3.3.2.1 Đảm bảo quyền đươc phát biểu V kiến người chưa thành niên Trong thủ tục xử lý hành thiết phải bổ sung quy định, theo người có thẩm quyền phải tạo điều kiện để người chưa thành niên trình bày ý kiến ý kiến phải ghi vào biên làm định xử lý Quyền phát biểu ý kiến người chưa thành niên thực người có thẩm quyền lập biên vi phạm nhũng họp xem xét định áp dụng biện pháp xử lý hành khác Nếu người chưa thành niên có yêu cầu trường hợp người chưa thành niên khơng thể tự tham gia phát biểu ý kiến người có thẩm mời cha mẹ người giám hộ họ tham gia phát biểu ý kiên Cụ thể đề nghị sửa đổi, bổ sung quy định sau: Điều 70 k h o ản (thủ tục giáo dục xã, phường, thị trấn): “Trước định việc giáo dục xã, phường, thị trấn, Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức họp gồm ( ) để xem xét định việc áp dụng biện pháp Nếu người dược giáo dục cố yêu cầu Chủ tịch UBND cấp x ã cho phép họ tham gia họp p hát biểu ỷ k iế n ” Điều 76 k h o ản (thủ tục đưa vào trường giáo dưỡng): “ H ội đồng tư vấn có trách nhiệm xem xét hồ sơ tổ chức họp để xét duyệt hồ sơ Nếu người c hưa thành niên bị đưa vào trường giáo dưỡng có yêu cầu Chủ tịch UBND c ấp huyện cho phép họ cha mẹ người giám hộ họ tham gia họp phát biểu ý kiến Hội đồng tư vấn làm việc theo chế độ tập thể, kết 93 luận theo đa số ( ) Người chưa thành niên cha mẹ nqườì Ịịiáni hộ họ khônạ ihưm gia vào việc thảo luận vù đưa kết luận Hội đồng tư van ” Điều 94 khoản (thủ tục đưa vào sở chữa bệnh): “ Hội đồng tư vấn có trách nhiệm xem xét hồ sơ tổ chức họp để xét duyệt hổ sơ Người bị dưa vào sở chữa bệnh người chưa thành niên họ có u cầu họ khơng th ể tự tham gia phát biểu ý kiến Chủ tịch UBND cấp huyện cho phép cha mẹ người giám hộ họ tham gia họp phát biểu ỷ kiến Hội đồng tư vấn làm việc theo chế độ tập thể, kết luận theo đa số ( )• Người bị dưa vào sở chữa bệnh cha mẹ người giám hộ người chưa niên không dược tham gia vảo việc thảo luận vù đưa kết luận Hội đồng lư vấn ” 3.3.2.2 Những quy đinh đảm bảo quyền có người đai diên người chưa thành niên xử lý hành Hoạt động người đại diện người chưa thành niên xử lý hành phương thức bảo vộ quyền lợi ích người chưa thành niên Do người chưa thành niên hạn chế định nhận thức hiểu biết pháp luật để đảm bảo quyền lợi cho họ cần thiết phải quy định tham gia cha mẹ người giám hộ họ Ngoài quy định quyền tham gia cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên quy định bổ sung phần đây, đề nghị bổ sung thêm quy định: Điều 47 Khám người theo thủ tục hành chính: “ Khi khám người nam khám nam, nữ khám nữ phải có người giới chứng kiến Nếu người bị khám HÍỊƯỜÌ chưư thành niên vù họ có yêu cẩu người có thẩm quyền phải mời chư mẹ 94 người giám hộ họ chứng kiến, trừ trường hợp cần khám khơng xúc dinh dược chư mẹ nqườỉ íịiám hộ ( người đố ” Khám người biện pháp tác động trực tiếp đến quyền tự bất khả xâm phạm thàn thể, biện pháp thực không theo quy định pháp luật xúc phạm đến danh dự, nhân phẩm người bị khám Hiện pháp luật quy định tham gia cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên, nhung cho tham gia luật sư, chuyên gia q trình xử lý hành cần thiết Đây người có hiểu biết chuyên sâu pháp luật, tâm sinh lý người chưa thành niên nên tham gia vào trình xử lý hành chính, họ khơng bảo vệ quyền lợi ích người chưa thành niên cách có hiệu mà cịn giúp quan, người có thẩm tránh mắc phải sai lầm đáng tiếc Chính vậy, chúng tơi đề nghị bổ sung thêm quy định trường hợp cha mẹ người giám hộ người chưa thành niên có mời luật sư, chuyên gia người đại dịệrì cún người chưa niên tham gia vào xử lý hành Tuy nhiên đế đảm bảo không cản trở việc xử lý hành chính, tham gia luật sư chuyên gia vào q trình xử lý hành phải người có thẩm quyền chấp thuận 3.3.3 Hồn thiện quy định tổ chức thực Áp dụng biện pháp cưỡng chế xử lý hành với người chưa thành niên thực có ý nghĩa quan, cá nhân, tổ chức có liên quan triển khai tổ chức thực biện pháp thực tế Các quy định tổ chức thực biện pháp cưỡng chế hành với người chưa thành niên, theo cần bổ sung nội dung sau 3.3.3.I Quy đinh tiếp nhân trở lai trường hoc 95 Một đặc điểm cua người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật có trình độ văn hố thấp, tỷ lệ bỏ học bị đuổi học cao Hơn em học hành, giáo dục tổ chức khơng có phân biệt đối xử việc quay trở lại hồ nhập trở thành người tốt dễ dàng Tuy nhiên pháp luật không quy định quyền cua người chưa thành niên học lại trách nhiệm quyền địa phương, trường học việc xếp, tiếp nhận người chưa thành niên vào học văn hoá họ chấp hành xong định xử lý hành Vì chúng tơi đề nghị bổ sung quy định: Khi áp dụng giáo dục tụi xã, phường, thi trấn với người chưa thành niên mà nqười dã thơi học trước dó bị nhà trường đình học Chủ tich UBND cấp xã liên hệ với trườníị học phù hợp địa phương đ ể đưa người giáo dục vào học văn hoá TỔ chức, cá nhân giao quản lý, giáo dục có trách nhiệm thường xuyên liên hệ với nhà trường dề theo dõi kết học tập rền luyện người chưa thành niên, thông báo định kỳ đến Chít tich LỈBND d ã dinh 3.3.3.2 Quy đinh thưc hiên biên pháp đưa vào trường giáo dưỡng Theo quy định Bộ luật Hình với người chưa thành niên phạm tội, xét thấy khơng cần phải áp dụng hình phạt với họ, tồ án định áp dụng hai biện pháp tư pháp giáo dục xã, phường, thị trấn dưa vào trườmg giáo dưỡng Cả hai biện pháp tư pháp tổ chức thực biện pháp xử lý hành khác tương ứng quy định Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Với biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn hình hay hành triển khai thực tế khơng có vướng mắc gì, mơi trường sống đối tượng quản lý, giáo dục không bị thay đổi nhiều, họ sinh hoạt cộng đồng dân cư Theo chúng tồi, ưu điểm biện pháp giáo dục xã, phường, thị trấn, nên áp dụng biện pháp với người chưa thành niên phạm tội hay với người chưa thành 96 niên có hành vi trái pháp luật bị xử lý hành thích hợp bảo đảm quyền, lợi ích người chưa thành niên Nhưng với biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, việc tập trung quản lý người chưa thành niên phạm tội chung với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật bị xử lý hành khơng phù hợp Hiện có trường giáo dưỡng phạm vi nước, trường có đối tượng bị đưa vào trường theo định án đối tượng bị xử lý hành Tuy nhiên theo quy định pháp luật trường giáo dưỡng thành lập phù hợp theo lứa tuổi từ đủ 12 tuổi đến 15 tuổi từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi, mà không phân chia theo đối tượng bị xử lý hành hay bị áp dụng biện pháp tư pháp Như vậy, văn pháp luật phân biệt người chưa thành niên phạm tội với người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật bị xử lý hành chính, tổ chức thực pháp luật lại đánh đồng hai nhóm đối tượng Hơn việc tổ chức thực định đưa vào trường giáo dưỡng làm cho trường trở thành nơi “tập trung cải tạo” thiếu niên hư Vì vậy, cần thiết phải có trường giáo dưỡng dành riêng cho người chưa thành niên phạm tội người chưa thành niên bị xử lý hành Phương án tốt Bộ Cơng an thành lập giao cho địa phương quản lý trường giáo dưỡng nơi thi hành định xử lý hành Các trường giáo dưỡng Bộ Công an quản lý tiếp nhận đối tượng người chưa thành niên phạm tội Đây giải pháp để chấm dứt tình trạng địa phương Ihành lập trường để quản lý, giáo dục người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật mà không coi trường giáo dưỡng Nếu chưa có điều kiện thành lập trường riêng đề nghị trên, trường giáo dưỡng phải tổ chức khu vực riêng hành với hình sự, ngồi 97 trường giáo dưỡng phái thường xuyên phân loại đối tượng để xếp vào lớp thích hợp 3.3.3.3 Quy đỉnh vẻ trách nhiêm quyền tổ chức đồn thể sở Pháp luật hành không quy định rõ trách nhiệm quyền, đồn thê sở gia đình người chưa thành niên trường hợp họ chấp hành xong định xử lý hành chính, với biện pháp buộc người chưa thành niên phải cách ly cộng đồng Thường người chưa thành niên nói riêng người có hành vi trái pháp luật nói chung khó tái hoà nhập với cộng đồng bị người xung quanh e ngại, xa lánh, họ lại khơng có công ăn, việc làm không quàn lý nhà trường, tổ chức Việc “thả nổi” lý tỷ lệ tái phạm người chưa thành niên có hành vi trái pháp luật lại cao Chúng đề nghị Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành văn hướng dẩn thi hành cần thiết phải bố sung quy định trách nhiệm quyền, tổ chức, đồn thể địa phương gia đình việc tiếp tục quản lý, tạo việc làm cho người chưa thành niên sau họ chấp hành xong định áp dụng biện pháp xử lý hành khác 3.3.4 Các quy định pháp luật khác có liên quan đến người chưa thành niên 3.3.4.I Về vấn đề thời han đươc coi chưa bi xử lý hành Điều 11 Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành quy định: “ Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, qua năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành 98 Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành khác, qua hai năm, kể từ ngày chấp hành xong dịnh xử lý từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử lý mà không thực hành vi quy định Pháp lệnh coi chưa bị áp dụng biện pháp đó.” Các quy định thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành để xác định cá nhân, tổ chức vi phạm nhiều lần, tái phạm, hay xác định cá nhân “đã bị áp dụng mà vi phạm” để người có thẩm quyền định hình thức mức xử phạt vi phạm hành chính, định biện pháp xử lý hành áp dụng với cá nhân trường hợp cụ thể Những quy định thời hạn coi không bị xử lý hành khơng có điểm áp dụng riêng với người chưa thành niên Như phần đầu luận văn rõ nguyên tắc xử lý hành với người chưa thành niên khơng có định kiến với họ Theo nguyên tắc người có thẩm quyền không lấy lý bị xử lý để làm nghiêm trọng tình trạng thời người chưa thành niên Chính cẩn thiếl phải có quy định thời hạn coi chưa bị xử lý hành áp dụng riêng với người chưa thành niên Các quy định đề nghị cụ thể sau: “ Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính, qua năm, với người chưa thành niên qua tháng, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử phạt mà khơng tái phạm coi chưa bị xử phạt vi phạm hành Khi người chưa thành niên bị xử phạt vi phạm hành đủ 18 tuổi đương nhiên coi chưa bị xử lý hành Cá nhân bị áp dụng biện pháp xử lý hành khác, qua hai năm, kể từ ngày chấp hành xong định xử lý từ ngày hết thời hiệu thi hành định xử lý mà không thực hành vi quy định Pháp lệnh coi chưa bị áp dụng biện pháp Người chưa thành niên bị áp dụnq biện 99 pháp xử lý hành chính, qua 12 tỉiânẹ, k ể tư nqủỵ chấp hành xotìíỊ đinh giáo dục xã, phường, thị trấn, qua 18 thánq k ể từ ngày chấp hành xonq định đưa vào trường giáo dưỡng, đưu vào CƯ sở chữa bệnh k ể từ ngày hết tliời hiệu thi hành định xử lý hành mà khơn%thực hành vi theo quy định pháp luật dược coi chưa bị xử lý hành 3.3.4.2 Quy đinh điểu kiên nhân sư trường giáo dưỡng sở chữa bênh Trong văn hướng dãn thi hành biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng không yêu cầu phải có cán chuyên trách làm việc với người chưa thành niên Thực tế, trường giáo dưỡng khơng có chun gia tâm lý, giáo dục người chưa thành niên Mặc dù trường giáo dưỡng cố gắng nhiều điều kiện có Ihể để cử cán học, cán bộ, giáo viên trường giáo dưỡng chủ yếu chiến sĩ cơng an nhân dân khơng đào tạo quy tâm lý, giáo dục, tiếp xúc làm việc với người chưa thành niên Công việc hành ngày cán bộ, giáo viên trường hoàn thành sở kinh nghiệm cá nhân tình cảm với em Một trở ngại lớn trường giáo dưỡng cán bộ, giáo viên mặc trang phục lực lượng cảnh sát, khơng có nhân viên dân tham gia quản lý, giáo dục em Điều dễ tạo cảm giác trường giáo dưỡng “nhà tù” cho người chưa thành niên, gây sức ép tâm lý lên người chưa thành niên trườno Vì vậy, ban hành Quy chế trường giáo dưỡng, đề nghị thiết phải có quy định tỷ lệ cán bộ, giáo viên đào tạo chuyên môn tâm lý, giáo dục đế làm việc với người chưa thành niên; tỷ lệ thích hợp nhân viên dân cơng tác trường giáo dưỡng Bộ Cơng an quy định trang phục cán bộ, giáo viên trường giáo dưỡng mà khơng thiết phải trang phục lực lượng cảnh sát 100 Tại sở chữa bệnh bao gồm sở cai nghiện bắt buộc trung tâm, sở chữa bệnh quán lý người mại dâm từ trước đến tiếp nhận quản lý đối tượng người chưa thành niên nên chắn khơng có cán chun trách làm việc với đối tượng Vì vậy, tới ban hành Quy chế sở chữa bệnh, Chính phủ cần thiết phải có quy định tiêu chuẩn với cán trực tiếp quán lý, cai nghiện, chữa bệnh cho đối tượng người chưa thành niên 101 K ẾT I I ẬX Xử lý hành với người chưa thành niên phải dựa quy định phù hợp pháp luật Nếu pháp luật hồn thiện xử lý hành đạt hiệu cao nhất, vừa không lạm dụng biện pháp cưỡng chế hạn chế quyền lợi ích người chưa thành niên, vừa quản lý, giáo dục có hiệu với đối tượng Các quy định pháp luật không đủ không phù hợp buộc quan, người có thẩm quyền phải vận dụng “ linh hoạt” dẫn đến tuỳ tiện, dễ xâm phạm quyền lợi ích đáng cúa người chưa thành niên Hồn thiện pháp luật đòi hỏi tự thân hệ thống pháp luật Trong giai đoạn nay, trước yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền nhiệm vụ hoàn thiện pháp luật đặt cấp bách Hoàn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên khơng chí địi hỏi từ phía quan, cá nhân có thẩm xử lý hành mà cịn nhu cầu bảo vệ thân người chưa thành niên, yêu cầu cơng tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục người chưa thành niên Cơng tác xây dựng hồn thiện pháp luật phải xuất phát từ lý luận khoa học xử lý hành chính, phải dựa u cầu cơng tác đấu tranh phịng, chống người chưa thành niên làm trái pháp luật quy định pháp luật xử lý hành với đối tượng Các quy định pháp luật điều với người chưa thành niên phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý chủ thể đặc biệl phải thể sách Nhà nước người chưa thành niên Qua kết nghiên cứu đề tài cho thấy, pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên vừa cần có quy định chung có tính ngun tắc xun suốt lồn q trình xử lý hành chính, vừa cần quy định cụ thể, rõ ràng áp dụng để giải trường hợp cụ thể Pháp luật hành bộc lộ nhiều nhược điểm cần khắc phục, q trình hồn thiện pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên địi hỏi phái có bước thích hợp Khơng thể có văn 102 bán hoàn chỉnh vé xứ lý hành với người chưa thành niên, khơng thể viện dẫn lý để lý giải cho tổn văn có nhiều quy định không phù hợp Kiến nghị nội dung hoàn thiện pháp luật cụ thể giải pháp có tính chất tình cho phép khắc phục thiếu xót pháp luật xứ lý hành với người chưa thành niên, nhiên sửa đổi, bổ sung liên quan đến quy định đòi hỏi phải tiến hành hoạt động ban hành văn 0O0 DANH MỤC TÀI LÍỆUTHAM KHẢO Ban soạn thảo Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (sửa đổi) - Thường trực Ưỷ ban pháp luật Quốc hội: “Báo cáo ỷ ban thường vụ Quốc hội vể việc tiếp thu lý dự án Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành (sửa đổi)” - Hà Nội, ngày 23/04/2002 Đoàn Trọng Bằng: Luận văn tốt nghiệp ĐH “Đưa vào sở chữa bệnh - Thực trạng giải pháp” , ĐH Luật Hà Nội 2002 Vũ Ngọc Bình: “Tư pháp với người chưa thành niên quyền trẻ em ” , Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 2000 Bộ Công an, Vụ Pháp chế : “Tìm hiểu Pháp lệnh x lý vi phạm hành chính” Hà Nội 2003 Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Radda Barnen, Tổ chức Cứu trợ trẻ cm Thuỵ Điển: “Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên”, tạp chí Thơng tin khoa học pháp lý số tháng 1/2000 Chính phủ: “Tờ trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính” - Hà Nội, ngày 27/01/1995 Cục V26, Bộ Công an: “Báo cáo kết công tác quản lý, giáo dục người chưa Ihành niên làm trái pháp luật” - Hà Nội 12/ 2002 s Cục Phòng chống tệ nạn xã hội, Bộ Lao động, thương binh - xã hội: “ Báo cáo kết điều tra tệ nạn ma tuý 2001” - Hà Nội 2001 Nguyễn Công Hồng: “ Một số nội dung Luật Vi cảnh Cộng hồ liên hang Đức”, tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp: Số chuyên đề Pháp lệnh x lý vi phạm hành năm 2002 - Hà nội 9/2002 10 GS Nguyễn Lân: Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Từ điển Bách khoa - Hà Nội 2002 11 Lê Thị Thu Thuỷ: Luận văn tốt nghiệp ĐH “Các biện pháp xử phạt xử lý vi phạm hành chính” , ĐH Luật Hà Nội 2002 104 12 Nguyễn Thị Thu Thuỷ: Luận văn tốt nghiệp ĐH “Xử lý vi phạm hành người chưa thành niên”, ĐH Luật Hà Nội 2000 13 TS Vũ Thư: “Chế tài hành - Lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 2000 14 Toà án nhân dân tối cao, Trường Cán tồ án : Cơng tác xét xử án với trẻ em vi phạm pháp luật Chủ biên TS Đặng Quang Phương - Hà Nội 2000 15 Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an: Một số vấn đề thực trạng trẻ em làm trái pháp luật cơng tác phịng ngừa quản lý, giáo dục trẻ em làm trái pháp luật - Hà Nội 11/2002 16 Trung tâm Từ điển học: Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội - Hà Nội 1996 17 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân - Hà Nội 2002 18 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân - Hà Nội 2001 19 Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân - Hà Nội 2001 20 Nguyễn Văn Tuấn: Luận văn Thạc sỹ Luật học chuyên ngành Hình sự, Tố tụng hình “ Hồn thiện pháp luật hình tố tụng hình đấu tranh với hành vi phạm tội người chưa thành niên” - Trường ĐH Luật Hà Nội 1996 21 Hoàng Thanh Tùng: Những nội dung Bộ luật vi phạm hành nước Cộng hồ KAJAKHSTAN, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp: Số chuyên đề Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 - Hà nội 9/2002 22 Từ điển Bách khoa Việt Nam tập 2, Nxb Từ điển Bách khoa - Hà Nội 2002 23 Uỷ ban Bảo vệ, chăm sóc trẻ em Việt Nam - Radda Barnen, Tổ chức Cứu trợ trẻ em Thuỵ Điển: ‘T i liệu tham khảo công tác với trẻ em làm trái pháp luật”, Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 1996 24 Uỷ ban quốc gia phòng chống AIDS phòng chống tệ nạn ma tuý, mại dâm: “Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống tệ nạn mại dâm giai đoạn 1994 - 2000 kế hoạch triển khai chương trình hành động phịng chống tệ nạn mại dâm giai đoạn 2001 - 2005” - Hà Nội 2001 105 25 TS Nguyễn Cửu Việt, khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội: Giáo trình Luật hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 26 Viện nghiên cứu Nhà nước pháp luật: “Những vấn đề lý luận Nhà nước pháp luật” , Nxb Chính trị quốc gia - Hà Nội 1995 27 Ths Đỗ Hoàng Yến : Một số điểm thủ tục áp dụng biện pháp xử lý hành khác theo Pháp lệnh x lý vi phạm hành 2002, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp: Số chuyên đề Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành năm 2002 - Hà nội 9/2002 28 Một số văn pháp luật có liên quan ... động pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên - Nghiên cứu khái niệm xử lý hành xử lý hành với người chưa thành niên - Nghiên cứu quy định pháp luật hành thực tiễn xử lý hành với người chưa. .. người chưa thành niên Vì vậy, pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên chưa có vị trí xứng với u cầu Có thể nói che định pháp luật xử lý hành với người chưa thành niên chưa hình thành, ... biệt Người chưa thành niên khái niộm pháp lý, ? ?người chưa thành niên? ?? đối lập với ? ?người thành niên? ?? (trước người chưa thành niên thường gọi vị thành niên) Theo Từ điển Tiếng Việt: ? ?Thành niên

Ngày đăng: 14/08/2020, 20:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan