3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng về hoạt động truyền thông phát triển dân ca ví giặm xứ Nghệ tại hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, tác giả đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động truyền thông với di sản Việt Nam nói chung và dân ca ví giặm nói riêng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu cơ sở lý luận chung về truyền thông và truyền thông với di sản văn hóa. Nghiên cứu thực trạng hoạt động truyền thông di sản văn hóa dân ca ví giặm xứ Nghệ. Đưa ra những đánh giá, nguyên nhân chủ quan và khách quan về những hạn chế làm giảm hiệu quả của hoạt động truyền thông. Đề xuất một số giải pháp, khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông, phát triển dân ca ví giặm đến công chúng Việt Nam và quốc tế. 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Hoạt động truyền thông đối với dân ca ví giặm. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi về không gian: đề tài nghiên cứu hoạt động truyền thông tại hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh Phạm vi về thời gian: năm 2014 đến nay 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng cách tiếp cận liên ngành với các phương pháp: Phương pháp thu thập tài liệu: đây là phương pháp cơ bản được sử dụng trong luận văn; đồng thời tác giả tìm hiểu các thông tin qua mạng internet nhằm thu thập thông tin làm cơ sở lí thuyết cho đề tài. Phương pháp điều tra xã hội học: bằng Bảng hỏi về các vấn đề liên quan đến dân ca ví, giặm và truyền thông dân ca ví giặm. Phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu các kết quả trong quá trình điều tra, phỏng vấn để đưa ra những kết quả chính xác nhất, làm rõ ưu điểm và hạn chế trong truyền thông dân ca ví giặm. Từ đó, đưa ra các giải pháp phù hợp và hiệu quả nhất. Tất cả các phương pháp trên được tiến hành trong một thời gian nhất định và có sự hỗ trợ, phối hợp với nhau để hình thành các cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn cho luận văn. 6. Đóng góp của luận văn Về lý luận Góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận về hoạt động truyền thông phát triển di sản văn hóa Việt Nam nói chung và di sản dân ca ví giặm xứ Nghệ nói riêng. Về thực tiễn Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông phát triển dân ca ví giặm xứ Nghệ; Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần khẳng định truyền thông như một phương tiện, cách thức hiệu quả trong việc bảo tồn và phát huy di sản, đặc biệt là di sản văn hóa phi vật thể. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tham khảo, đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về hoạt động truyền thông và khái quát về dân ca ví giặm xứ Nghệ Chương 2: Thực trạng hoạt động truyền thông về dân ca ví giặm xứ Nghệ Chương 3: Phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động truyền thông về dân ca ví giặm xứ Nghệ.
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** HÀ THỊ QUỲNH TRANG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ DÂN CA VÍ GIẶM XỨ NGHỆ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Bùi Thanh Thủy HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn khoa học TS Bùi Thanh Thủy Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chƣa đƣợc công bố dƣới hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu ngƣời khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng cam đoan Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Hà Thị Quỳnh Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN CA VÍ GIẶM XỨ NGHỆ 13 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động truyền thông 13 1.1.1 Khái niệm truyền thông 13 1.1.2 Các hình thức phƣơng tiện truyền thông 15 1.1.3 Vai trị truyền thơng đời sống xã hội 23 1.1.4 Truyền thông với di sản văn hóa Việt Nam 25 1.2 Khái quát dân ca ví giặm xứ Nghệ 28 1.2.1 Lịch sử hình thành 28 1.2.2 Các thể dân ca ví, giặm 33 1.2.3 Giá trị dân ca ví giặm 40 Tiểu kết 43 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VỀ DÂN CA XÍ GIẶM XỨ NGHỆ 44 2.1 Chủ thể chế quản lý hoạt động truyền thông 44 2.1.1 Chủ thể hoạt động truyền thông 44 2.1.2 Cơ chế quản lý hoạt động truyền thông dân ca ví giặm 46 2.2 Các hoạt động truyền thông 50 2.2.1 Hoạt động truyền thông trực tiếp 50 2.2.2 Hoạt động truyền thông gián tiếp 67 2.3 Đánh giá hiệu hoạt động truyền thông 80 Tiểu kết 88 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG VỀ DÂN CA VÍ GIẶM XỨ NGHỆ 89 3.1 Căn việc đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp 89 3.1.1 Chủ trƣơng Đảng, Nhà nƣớc việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam 89 3.1.2 Chủ trƣơng Uỷ ban Nhân dân địa phƣơng việc bảo tồn phát triển dân ca ví giặm xứ Nghệ 91 3.2 Phƣơng hƣớng hoạt động truyền thơng dân ca ví giặm 92 3.3 Hệ thống giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng dân ca ví giặm 96 3.3.1 Giải pháp chung 96 3.3.2 Nhóm giải pháp chuyên môn 101 Tiểu kết 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 115 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ Bộ TTTT Bộ Thông tin Truyền thông Bộ VHTT-DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CLB Câu lạc NSƢT Nghệ sĩ ƣu tú NTV Đài Phát – Truyền hình Nghệ An Sở VHTT-DL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP Thành phố TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization VHNT Văn hóa nghệ thuật DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Thống kê hoạt động biểu diễn dân ca ví, giặm tỉnh Nghệ An 51 Bảng 2.2: Thống kê hoạt động biểu diễn dân ca ví, giặm tỉnh Hà Tĩnh .54 Bảng 2.3: Thống kê hoạt động biểu diễn dân ca ví, giặm nƣớc nƣớc 56 Bảng 2.4: Thống kê Câu lạc dân ca ví giặm tỉnh Nghệ An 59 Bảng 2.5: Thống kê Câu lạc dân ca ví giặm tỉnh Hà Tĩnh 62 Bảng 2.6: Tổng hợp số chƣơng trình dân ca ví giặm youtube 68 Bảng 2.7: Tổng hợp số sách Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh 78 Biểu đồ 2.1: Kênh ngƣời dân thích tham gia giao lƣu ví, giặm Nghệ Tĩnh 58 Biểu đồ 2.2: Khảo sát hoạt động truyền thơng trực tiếp đƣợc cộng đồng u thích 81 Biểu đồ 2.3: Khảo sát phƣơng tiện truyền thơng gián tiếp đƣợc cộng đồng u thích 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nƣớc giàu truyền thống, bề dày lịch sử, nhiều di sản văn hóa vật thể phi vật thể quý giá đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa đại diện Việt Nam nhân loại Di sản văn hóa với truyền thơng hai phạm trù song hành tạo nên hiệu xã hội nƣớc phát triển, nhờ truyền thông biết đến di sản văn hóa, phát huy bảo tồn giá trị di sản trƣờng tồn với không gian thời gian Đất nƣớc Việt Nam với bốn ngàn năm lịch sử hình thành nên văn hóa đậm đà sắc dân tộc Trong âm nhạc dân gian nói chung, dân ca nói riêng tinh hoa văn hóa đặc sắc, linh hồn dân tộc Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, dân ca đặc biệt dân ca ví giặm có sức sống bền chặt lòng ngƣời dân Việt Nam đặc biệt ngƣời dân xứ Nghệ, nhịp cầu thời gian để ta trở với cội nguồn ơng cha, dân tộc Nói vùng xứ Nghệ hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh ngƣời ta thƣờng nghĩ đến vùng đất hiểm trở khô cằn, nắng cháy thịt da, mƣa trắng bầu trời, tạo cho ngƣời xứ Nghệ khí chất lạc quan, chịu thƣơng chịu khó, tính ham học hỏi bì kịp Tinh thần đƣợc lƣu truyền qua hệ nơi qua lời ca tiếng hát, qua điệu dân ca ví giặm độc đáo riêng vùng đất này, để câu hát trở thành nét sinh hoạt văn hóa đặc sắc ngƣời dân xứ Nghệ, mà cịn kết tinh thành di sản văn hóa vơ giá Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh điệu hát xuất phát từ sinh hoạt cộng đồng ngƣời dân vùng Nghệ An, Hà Tĩnh Khi xuất hiện, dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh cịn thơ sơ, mộc mạc, giản dị nhƣng sau theo thời gian loại hình phát triển lên tầm cao với bố cục chặt chẽ, câu từ trau chuốt, vần điệu chắt lọc để hấp dẫn làm say đắm lòng ngƣời nghe Cho đến tận bây giờ, dân ca ví giặm có sức sống mãnh liệt, thấm sâu vào tâm hồn ngƣời dân xứ Nghệ, lắng đọng tình ngƣời câu hát Sau nhiều nỗ lực ban ngành, ngƣời dân hai tỉnh để dân ca ví giặm đƣợc ghi danh vào danh sách đề cử di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp, hồ sơ dân ca đƣợc xem xét vinh danh Cụ thể, kỳ họp thứ Ủy ban Liên Chính phủ Cơng ƣớc UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn từ ngày 24-28/11/2014 Paris (Pháp) thức cơng nhận dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh Việt Nam “Di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại” đánh dấu bƣớc ngoặt lịch sử dân ca ví, giặm đƣợc giới cơng nhận di sản văn hóa độc đáo, vơ giá tồn thể nhân loại Đó niềm vinh dự tự hào nhân dân Việt Nam nói chung ngƣời dân hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh nói riêng, bên cạnh đặt khó khăn, thách thức để bảo tồn phát huy giá trị dân ca ví giặm trƣờng tồn, phát triển bền vững đời sống đại hóa nay, để dân ca gắn bó, song hành, bồi đắp tình yêu quê hƣơng cho ngƣời xứ Nghệ Hoạt động truyền thông phát triển dân ca ví giặm xứ Nghệ đƣợc lãnh đạo ban ngành hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh đặc biệt trọng sau ví giặm đƣợc vinh danh Truyền thơng cánh tay nối dài để đƣa di sản nói chung di sản dân ca ví giặm nói riêng khắp miền đất nƣớc bạn bè khắp năm châu Sử dụng truyền thông để thay đổi nhận thức cộng đồng, cầu nối đƣa di sản đến gần với cơng chúng Trong thời đại tồn cầu hoá, sắc văn hoá dân tộc đứng trƣớc hội thách thức Vì vậy, cần chủ động giao lƣu hội nhập quốc tế lĩnh vực văn hoá; tiếp nhận giá trị phƣơng Tây nhƣ văn hoá khác để làm giàu cho văn hoá dân tộc; đồng thời bảo vệ phát huy đƣợc truyền thống, lối sống Việt Nam Đặc biệt, giới thiệu, quảng bá văn hóa truyền thống đến với bạn bè quốc tế Hiện nay, truyền thông phƣơng thức hữu hiệu để giới thiệu, quảng bá nhƣ bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa đƣợc nƣớc giới sử dụng mang lại hiệu cao Tuy nhiên, hoạt động truyền thông di sản nhiều hạn chế, chƣa đem lại hiệu tốt việc quảng bá, giới thiệu di sản văn hóa Việt Nam đến cộng đồng nƣớc quốc tế Qua trình thực hiện, kiểm nghiệm thực tế tác giả chọn đề tài: “Hoạt động truyền thơng dân ca ví giặm xứ Nghệ” làm luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Tình hình nghiên cứu Xuất phát từ chủ trƣơng xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo tinh thần Nghị TW5 (khoá VIII) Đảng, phải xây dựng chiến lƣợc bảo tồn văn hoá dân tộc Trên địa bàn Nghệ An - Hà Tĩnh có vốn dân ca vơ q giá, nơi để bảo lƣu, chứa đựng mật mã kho tàng dân ca Hị - Ví - Giặm Nằm dịng chảy dân ca Việt Nam, dân ca xứ Nghệ đƣợc bảo tồn phát triển từ hệ đến hệ khác Xứ Nghệ có đội ngũ nhà nghiên cứu khoa học đông đảo, nhạc sĩ tài hoa, tiêu biểu có GS Nguyễn Đổng Chi, PGS Ninh Viết Giao, Thái Kim Đỉnh, Trần Hữu Thung, Thanh Lƣu, Lê Hàm, Đào Việt Hƣng, An Thuyên, Hoàng Thọ cho đời hàng loạt cơng trình nghiên cứu, sƣu tầm nhƣ PGS Ninh Viết Giao với “Hát phường vải”, Nhạc sĩ Lê Hàm với “Dân ca Nghệ Tĩnh” (3 tập), “Hát giặm Nghệ Tĩnh” Nguyễn Đổng Chi, “Dân ca Nghệ Tĩnh” Vi Phong, Hoàng Thọ Lữ Minh Dân với “Dân ca dân tộc thiểu số”; Cơng trình khoa học “Bảo tồn phát huy giá trị điệu dân ca ví, giặm xứ Nghệ” tác giả Cao Đăng Vĩnh, Phạm Tiến Dũng, Tạ Quang Tâm; “Sông Lam – ngược lường câu ví, giặm” tác giả Võ Thanh Hải Trong phải kể đến cơng trình “Âm nhạc dân gian xứ Nghệ”của tác giả Hoàng Thọ - Lê Hàm - Thanh Lƣu, đƣợc xem tập đại thành kho tàng dân ca xứ Nghệ, tài liệu quý, góp phần giúp hệ mai sau có điều kiện tiếp cận tiếp thu để bảo tồn phát huy vẻ đẹp điệu dân ca quê hƣơng Trong “Thư mục di sản văn hoá dân ca xứ Nghệ” Thƣ viện tỉnh Nghệ An biên soạn vào tháng 5/2012, liệt kê 261 sách, tài liệu; 157 báo, tạp chí 38 viết liên quan Trong 261 sách, tài liệu dân ca xứ Nghệ, có khoảng 140 sách, tài liệu viết dân ca ví - giặm, đó, đề tài đƣợc đề cập nhiều kịch hát dân ca Nghệ Tĩnh (42 tài liệu) giai thoại xung quanh Phan Bội Châu, Nguyễn Du hát ví phƣờng vải, cịn lại số sách viết chung, giới thiệu ví, giặm kết hợp với sƣu tầm, giới thiệu bài, điệu dân ca ví, giặm Chƣa có nhiều sách, chun luận, cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề dân ca ví, giặm Cùng với phát triển đất nƣớc xu hƣớng tồn cầu hóa giới, vấn đề truyền thơng di sản có vai trị quan trọng việc quảng bá di sản dân ca đến với bạn bè giới Hiện nay, truyền thông đƣợc sử dụng rộng rãi, nhiều công cụ khác nhau, mang lại hiệu hiệu ứng tốt Nhìn từ góc độ truyền thơng di sản số tác giả nghiên cứu công bố cơng trình tiêu biểu nhƣ: Chun luận khoa học “Truyền thơng đại chúng vấn đề giữ gìn, phát triển giá trị văn hóa Việt Nam nay” tác giả Giáp Văn Tấp (Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội), nghiên cứu truyền thông, truyền thông đại chúng thông qua truyền thông để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc “Di sản văn hóa với truyền thông” tác giả Phạm Thúy Hợp, hay “Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam” 126 Câu 7: Đáp án Số lƣợng Tỷ lệ (%) A 130 42 B 70 23 C 40 13 D 35 11 E 35 11 Đáp án Số lƣợng Tỷ lệ (%) A 98 33 B 70 23 C 55 18 D 40 14 E 37 12 Đáp án Số lƣợng Tỷ lệ (%) A 198 66 B 70 23 C 32 11 Đáp án Số lƣợng Tỷ lệ (%) A 40 13 B 32 11 C 25 D 203 68 Câu 8: Câu 9: Câu 10: 127 Phụ lục KẾ HOẠCH, BẢN TỔNG KẾT DÂN CA VÍ, GIẶM ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH HÀ TĨNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc - - Số: 171/KH-UBND Hà Tĩnh, ngày 27 tháng 04 năm 2015 KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC NGOẠI GIAO VĂN HÓA TỈNH HÀ TĨNH ĐẾN NĂM 2020 Thực Quyết định số 208/QĐ-TTg ngày 14/02/2011 Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Chiến lƣợc Ngoại giao Văn hóa đến năm 2020; Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch hành động thực chiến lƣợc Ngoại giao Văn hóa tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 với nội dung nhƣ sau: I MỤC ĐÍCH, U CẦU Mục đích: Đẩy mạnh hoạt động ngoại giao văn hóa làm cho giới hiểu đất nƣớc, ngƣời văn hóa Việt Nam nhƣ tỉnh Hà Tĩnh; đƣa quan hệ tỉnh Hà Tĩnh với đối tác vào chiều sâu, ổn định bền vững, qua phát huy vai trị văn hóa việc thúc đẩy hợp tác lĩnh vực kinh tế, trị góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh; tạo dựng quảng bá hình ảnh ngƣời văn hóa Hà Tĩnh; tăng cƣờng giao lƣu văn hóa Hà Tĩnh với địa phƣơng ngồi nƣớc, góp phần thắt chặt mối quan hệ hữu nghị, hợp tác, tiếp thu tinh hoa, giá trị văn hóa tiên tiến nƣớc làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Việt Nam nhƣ Hà Tĩnh 128 Yêu cầu: - Ngoại giao văn hóa phải đƣợc xác định nhiệm vụ trọng tâm hệ thống trị tồn xã hội, nhằm tạo nhận thức chung đồng thuận lãnh đạo cấp, ngành, địa phƣơng, nhân dân cần thiết tầm quan trọng công tác ngoại giao văn hóa - Ngoại giao văn hóa phải đƣợc triển khai thực có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với điều kiện, khả thực tế mạnh địa phƣơng, đơn vị, phù hợp với phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam, đồng thời tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nhân loại - Ngoại giao văn hóa phải giới thiệu hình ảnh, ngƣời, truyền thống, sắc văn hóa Việt Nam nói chung Hà Tĩnh nói riêng, đồng thời quảng bá tiềm năng, mạnh phát triển du lịch, dịch vụ nhƣ môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh thuận lợi tỉnh Hà Tĩnh - Ngoại giao văn hóa phải gắn liền với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế, thực theo chế, chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc, gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm, giai đoạn tỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 II NỘI DUNG THỰC HIỆN Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức ngoại giao văn hóa: Tổ chức hội nghị chuyên đề quán triệt nội dung ngoại giao văn hóa; tuyên truyền Chiến lƣợc Ngoại giao Văn hóa phƣơng tiện thơng tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân cần thiết tầm quan trọng ngoại giao văn hóa thời kỳ hội nhập quốc tế Tạo nhận thức chung đồng thuận lãnh đạo cấp, ngành, địa phƣơng quần chúng nhân dân cần thiết tầm quan 129 trọng công tác ngoại giao văn hóa nhằm đƣa cơng tác trở thành nhiệm vụ trị thƣờng xuyên quan, đơn vị toàn xã hội Gắn kết ngoại giao văn hóa với ngoại giao trị ngoại giao kinh tế: Thơng qua hoạt động đồn ra, đồn vào, hội nghị, hội thảo quốc tế, hội nghị xúc tiến đầu tƣ kiện, hoạt động văn hóa đối ngoại địa phƣơng nhằm quảng bá hình ảnh ngƣời, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa tỉnh Hà Tĩnh đến với cộng đồng quốc tế ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi, qua góp phần phát triển văn hóa, du lịch, thu hút du khách quốc tế đến với Hà Tĩnh nhƣ nguồn lực hỗ trợ, đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Trên sở Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 xây dựng sách khuyến khích thu hút đầu tƣ triển khai chƣơng trình xúc tiến thƣơng mại, tham gia Hội chợ triển lãm có lồng ghép chƣơng trình thơng tin quảng bá tiềm hội đầu tƣ, giao lƣu văn hóa, du lịch, thƣơng mại, dịch vụ Chủ động đề xuất tham gia kiện Tuần Việt Nam, Ngày Việt Nam nƣớc Bộ Ngoại giao tổ chức hàng năm theo Quyết định số 33/2010/QĐ-TTg ngày 02/4/2010 Thủ tƣớng Chính phủ Hoạt động ngoại giao văn hóa gắn kết với ngoại giao trị góp phần tăng cƣờng mối quan hệ, hợp tác với địa phƣơng ngồi nƣớc Thơng qua việc tổ chức chƣơng trình biểu diễn nghệ thuật truyền thống, khơng gian diễn xƣớng hát Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, Ca Trù trao đổi đoàn, giao lƣu với Đại sứ quán, Lãnh quán nƣớc Việt Nam, đoàn cán cấp cao nƣớc ngồi đến thăm Hà Tĩnh, qua giới thiệu đất nƣớc, ngƣời tiềm phát triển kinh tế, du lịch Hà Tĩnh, điểm đến lý tƣởng, hấp dẫn cho nhà đầu tƣ nƣớc 130 Gắn kết hoạt động ngoại giao văn hóa với cơng tác ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi: Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, phổ biến chủ trƣơng, sách Đảng, pháp luật Nhà nƣớc thành tựu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh tới ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi nhiều hình thức qua nhiều kênh khác nhƣ: Thông qua Cơ quan đại diện Ngoại giao Việt Nam nƣớc ngoài, Cổng thông tin điện tử tỉnh, Báo Hà Tĩnh, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Sở Ngoại vụ liên kết trang thông tin điện tử ngành, địa phƣơng tỉnh Trung ƣơng; tổ chức buổi gặp mặt lãnh đạo tỉnh với cộng đồng ngƣời Việt nƣớc nhân chuyến thăm, làm việc, xúc tiến đầu tƣ nƣớc ngoài; gặp mặt ngƣời Hà Tĩnh định cƣ nƣớc quê ăn Tết cổ truyền dân tộc, vận động, thu hút cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc nói chung, ngƣời Hà Tĩnh nói riêng hƣớng quê hƣơng, đầu tƣ, sản xuất kinh doanh thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tỉnh Chủ động phối hợp với Ủy ban Nhà nƣớc ngƣời Việt Nam nƣớc - Bộ Ngoại giao tổ chức hoạt động giao lƣu với thanh, thiếu niên cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc ngồi khn khổ Chƣơng trình “Trại hè Việt Nam” Ủy ban Nhà nƣớc ngƣời Việt Nam nƣớc tổ chức nhằm tuyên truyền để em hiểu thêm quê hƣơng, ngƣời Hà Tĩnh nói riêng, truyền thống dân tộc Việt Nam nói chung Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho công tác ngoại giao văn hóa: Xây dựng đội ngũ cán chun trách phụ trách cơng tác ngoại giao văn hóa nhằm đáp ứng yêu cầu thời kỳ Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng kiến thức văn hóa đối ngoại ngoại giao văn hóa cho đội ngũ cán làm công tác đối ngoại, cán làm cơng tác văn hóa UBND huyện, 131 thành phố, thị xã Sở, ngành; tiếp tục mở lớp bồi dƣỡng kiến thức đối ngoại nói chung ngoại giao văn hóa nói riêng, kiến thức tổ chức kiện văn hóa có yếu tố nƣớc ngoài; cử cán tham gia khóa bồi dƣỡng kiến thức ngoại giao văn hóa quan Trung ƣơng tổ chức Xây dựng sách bảo đảm nguồn lực cho hoạt động ngoại giao văn hóa: Đảm bảo điều kiện để ngoại giao văn hóa hoạt động cách hiệu nguồn kinh phí phân bổ từ ngân sách tỉnh Chủ động xây dựng kế hoạch sử dụng phần ngân sách cho hoạt động ngoại giao văn hóa, lồng ghép với hoạt động lễ hội quốc gia địa phƣơng nhƣ tham gia hoạt động văn hóa nƣớc ngồi Hỗ trợ kinh phí hoạt động nhằm trì, bảo tồn nâng cao chất lƣợng hoạt động Câu lạc Dân ca Ví, Giặm Ca Trù địa phƣơng Phát triển Câu lạc Dân ca Ví, Giặm biện pháp phát triển hội viên, bồi dƣỡng nâng cao lực chuyên môn cho ngƣời thực hành Ca trù để có đội ngũ Ca nƣơng, Kép đàn hạt nhân nòng cốt kế cận nghệ nhân truyền dạy Ca trù cộng đồng có sách nghệ nhân Đảm bảo kinh phí hoạt động Trang thơng tin điện tử tỉnh, số Sở, ban, ngành đồng thời biên dịch song ngữ, cụ thể: Báo Hà Tĩnh, Đài Phát & Truyền hình tỉnh, Sở Văn hóa, Thể thao & Du Lịch, Sở Ngoại vụ phục vụ thơng tin đối ngoại ngoại giao văn hóa tỉnh Rà sốt di tích, di sản văn hóa địa bàn tỉnh; lập hồ sơ thông tin, phân loại hạng mục văn hóa, đề nghị cấp có thẩm quyền cơng nhận danh hiệu văn hóa cấp quốc gia, huy động nguồn lực phục vụ công tác tu, bảo tồn danh mục văn hóa địa bàn tỉnh Đẩy mạnh việc xã hội hóa, thu hút doanh nghiệp, cá nhân tài trợ, đóng góp cho hoạt động ngoại giao văn hóa phù hợp với quy định pháp luật 132 Xây dựng chế phối hợp Sở, ban, ngành, UBND huyện, thành phố, thị xã thực cơng tác ngoại giao văn hóa; xây dựng kế hoạch hành động chƣơng trình, đề án ngoại giao văn hóa phù hợp với tiềm năng, lợi điều kiện phát triển tỉnh, phù hợp với Chiến lƣợc Ngoại giao Văn hóa Việt Nam đến năm 2020 đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đẩy mạnh quảng bá hình ảnh địa phƣơng, đa dạng hóa hình thức thơng tin đối ngoại: Xây dựng chƣơng trình hoạt động nhằm tuyên truyền Dân ca Ví, Giặm đƣợc UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại để bạn bè nƣớc biết Tổ chức hoạt động hƣớng tới kỷ niệm 250 ngày sinh kiện UNESCO vinh danh Đại thi hào Nguyễn Du Danh nhân văn hóa giới tuyên truyền quảng bá Truyện Kiều bên nhiều hình thức, truyền tải nhiều ngơn ngữ khác giới Xây dựng kế hoạch triển khai hiệu cơng tác bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa truyền thống tỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho chuyên gia, nhà nghiên cứu khoa học quốc tế đến nghiên cứu giá trị văn hóa, nhằm phát huy, quảng bá Dân ca Ví, Giặm loại hình văn hóa Hà Tĩnh đến với bạn bè ngồi nƣớc gắn kết với phát triển văn hóa, du lịch tỉnh Tham mƣu xây dựng chế, sách để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Ca Trù hƣớng tới đề xuất UNESCO cơng nhận di sản phi vật thể đại diện nhân loại Quảng bá truyền thống văn hóa cách mạng danh lam thắng cảnh Hà Tĩnh bên ngoài, nhƣ: Khu lƣu niệm Đại thi hào Nguyễn Du; Khu di tích: cố Tổng Bí thƣ Trần Phú, cố Tổng Bí thƣ Hà Huy Tập; Khu di tích lịch sử Thanh niên xung phong Ngã ba Đồng Lộc; Khu tƣởng niệm Lý Tự Trọng; Khu du lịch biển Thiên Cầm 133 Tích cực triển khai Đề án “Hỗ trợ việc dạy học tiếng Việt cho người Việt Nam nước ngồi” nhằm gìn giữ phát triển việc sử dụng tiếng Việt cộng đồng ngƣời Việt Nam nƣớc Tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện để cộng đồng ngƣời Việt Nam tỉnh nhƣ Bolykhămxay, Khăm Muộn (Lào) số tỉnh Đông Bắc Thái Lan việc học tiếng Việt Đẩy mạnh giao lƣu, hợp tác văn hóa, thể thao du lịch với tỉnh 03 nƣớc Việt Nam - Lào - Thái Lan sử dụng chung đƣờng 8, đƣờng 12 nƣớc tuyến hành lang kinh tế Đơng - Tây Quảng bá văn hóa Hà Tĩnh với nhiều hình thức Trang thơng tin điện tử tỉnh Hà Tĩnh Sở, ngành: Ngoại vụ, Văn hóa - Thể thao Du lịch, Kế hoạch Đầu tƣ, Báo Hà Tĩnh, Đài Phát Truyền hình tỉnh ; tăng cƣờng số lƣợng nâng cao chất lƣợng tin, viết, phóng sách báo ấn phẩm văn hóa ngƣời Hà Tĩnh đến với cộng đồng quốc tế; phối hợp với Đài truyền hình Việt Nam (VTV4), Đài truyền hình kỹ thuật số VTC, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nƣớc để giới thiệu, quảng bá Hà Tĩnh Tiếp tục tổ chức hoạt động giao lƣu, hợp tác phát triển văn hóa với tổ chức quốc tế, địa phƣơng nƣớc để tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu đến bạn bè quốc tế tỉnh Hà Tĩnh tiếp thu tinh hoa, giá trị văn hóa dân tộc giới, góp phần trì mối quan hệ, tăng cƣờng hiểu biết, tin cậy lẫn văn hóa qua vận động thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, thu hút khách du lịch quốc tế, tạo điều kiện mở rộng quan hệ hợp tác với nhiều địa phƣơng nƣớc lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, văn hóa, giáo dục lĩnh vực khác Hƣớng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho đồn phóng viên nƣớc đƣợc cấp phép vào tác nghiệp tỉnh theo quy định; giới thiệu với báo chí nƣớc ngồi nhũng nét văn hóa đặc trƣng tỉnh Hà Tĩnh, quảng bá 134 danh lam, thắng cảnh nét văn hóa mang đậm sắc dân tộc tỉnh Hà Tĩnh Chủ động phối hợp với Bộ Ngoại giao, Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch bộ, ngành liên quan quan đại diện nƣớc ngồi Việt Nam tổ chức chƣơng trình văn hóa nghệ thuật có yếu tố nƣớc ngồi tỉnh tổ chức đoàn nghệ thuật tỉnh, địa phƣơng tỉnh tham gia hoạt động văn hóa nƣớc ngồi nhằm giới thiệu, quảng bá văn hóa đậm đà sắc dân tộc địa phƣơng; tăng cƣờng hoạt động giao lƣu văn hóa học sinh, sinh viên, niên Hà Tĩnh với học sinh, sinh viên nƣớc III TỔ CHỨC THỰC HIỆN Sở Ngoại vụ: Chủ trì, phối hợp với Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND huyện, thành phố, thị xã tổ chức triển khai thực nội dung Kế hoạch này; xây dựng Chƣơng trình thực cụ thể giai đoạn, phù hợp với Chiến lƣợc Ngoại giao Văn hóa Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Chủ trì phối hợp với Sở Thơng tin Truyền thông tỉnh Bolykhămxay, Khăm Muộn, CHDCND Lào xây dựng Trang Thông tin điện tử Hà Tĩnh - Khăm Muộn - Bolykhamxay hai thứ tiếng Việt - Lào Hàng năm tổng hợp báo cáo kết thực cho Bộ Ngoại giao Ủy ban nhân dân tỉnh Sở Văn hóa - Thể thao Du lịch: Phối hợp Sở Ngoại vụ Sở, ban, ngành có liên quan, địa phƣơng triển khai thực Kế hoạch hành động Ngoại giao Văn hóa tỉnh tổ chức chƣơng trình trao đổi, giao lƣu văn hóa với đối tác quốc tế, đặc biệt với tỉnh có quan hệ hữu nghị truyền thống nhƣ Bolykhămxay, Khăm Muộn (Lào), tỉnh Đông Bắc Thái Lan; tổ chức chƣơng trình 135 nghệ thuật, xây dựng ấn phẩm truyền thông giới thiệu, quảng bá hình ảnh, văn hóa, ngƣời Hà Tĩnh với bạn bè quốc tế Chủ trì phối hợp với ngành liên quan tham mƣu UBND tỉnh xây dựng chƣơng trình, biện pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật truyền thống nhƣ: Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh, Ca Trù Bám sát Biên bản, chƣơng trình Hội nghị cấp cao tỉnh 03 nƣớc Việt Nam - Lào - Thái Lan sử dụng đƣờng đƣờng 12 để lập chƣơng trình, kế hoạch hợp tác phát triển văn hóa, du lịch khu vực Tham mƣu phối hợp với ngành văn hóa tỉnh Hiệp hội tỉnh 03 nƣớc sử dụng chung đƣờng đƣờng 12 xây dựng Trung tâm Văn hóa thị trấn Lắc Xao (huyện Khăm Cợt, tỉnh Bolykhămxay - Lào) Phối hợp với Sở Nội vụ xây dựng chƣơng trình bồi dƣỡng kiến thức ngoại giao văn hóa, văn hóa đối ngoại cho cán bộ, công chức, viên chức tỉnh Sở Thông tin Truyền thông: Hƣớng dẫn, đạo quan thông tin, truyền thông tỉnh triển khai thực Kế hoạch này, đặc biệt đẩy mạnh tuyên truyền mối quan hệ truyền thống tốt đẹp tỉnh Hà Tĩnh với địa phƣơng nƣớc bạn Lào, tỉnh thuộc Đông Bắc Thái Lan mối quan hệ với đối tác chiến lƣợc khác giới Chỉ đạo quan báo chí tỉnh Trang thông tin điện tử tỉnh, ngành, địa phƣơng tăng thời lƣợng tuyên truyền ngoại giao văn hóa, cập nhật liệu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Theo dõi, đánh giá cơng tác tun truyền; hàng q, chủ trì tổng hợp, báo cáo UBND tỉnh tình hình thực kế hoạch truyền thơng quan báo chí, Đài Phát Truyền hình tỉnh, Sở, ban, ngành; huyện, thị xã, thành phố quan tổ chức có liên quan 136 Sở Giáo dục Đào tạo: Chủ trì, phối hợp với Trƣờng Đại học Hà Tĩnh, trƣờng chuyên nghiệp địa bàn tỉnh, Sở, ngành, đơn vị có liên quan xây dựng thực kế hoạch lồng ghép nội dung ngoại giao văn hóa, Dân ca Ví, Giặm vào giảng dạy sở đào tạo địa bàn tỉnh; tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh, sinh viên nƣớc học tập địa bàn tỉnh tham quan di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh tỉnh Sở Tài chính: Hàng năm, sở dự tốn Sở Ngoại vụ đơn vị liên quan lập khả ngân sách, tổng hợp trình cấp có thẩm quyền giao dự tốn thực Kế hoạch Các Sở, ban, ngành, tổ chức đoàn thể cấp tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố: Căn chức nhiệm vụ, xây dựng kế hoạch thực hàng năm, phối hợp với Sở Ngoại vụ triển khai thực nhiệm vụ ngoại giao văn hóa phù hợp với tình hình thực tế địa phƣơng, đơn vị Trên Kế hoạch hành động thực Chiến lƣợc Ngoại giao Văn hóa tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, yêu cầu Sở, ban, ngành, đoàn thể cấp tỉnh, UBND huyện, thị xã, thành phố chức nhiệm vụ đơn vị tổ chức thực hiện, hàng năm báo cáo kết hoạt động xây dựng kế hoạch, lập dự trù kinh phí thực đơn vị báo cáo UBND tỉnh (qua Sở Ngoại vụ) trƣớc ngày 30/10 hàng năm./ 137 HỘI DI SẢN VĂN HÓA VIỆT NAM CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐOÀN NT UNESCO DSDCXN Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hà Nội, Ngày tháng 11 năm 2016 BẢN BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN CƠNG TÁC CỦA ĐỒN NĂM 2016 Kính gửi: Ban lãnh đạo Hội di sản văn hóa Việt Nam Hội đồng thi đua khen thƣởng Hội di sản văn hóa Việt Nam Tơi tên là: Lê Thanh Phong Chức vụ: Trƣởng đoàn Nghệ Thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ Qua q trình hoạt động đồn nghệ thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ từ sát nhập CLB dân ca Ví, Giặm Hà Nội thuộc Hội di sản văn hóa Việt Nam Chính thức có định từ ngày… tháng… năm 2016 Đến gần năm Để chuẩn bị cho dịp chào mừng ngày di sản văn hóa Việt Nam 23 tháng 11 Đoàn Nghệ thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ xin báo caó hoạt động năm qua I CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢNG BÁ VÀ BIỂU DIỄN TẠI HÀ NỘI Xây dựng chuỗi chƣơng trình “sân khấu học đƣờng” cụ thể đƣa dân ca Ví, giặm Nghệ Tĩnh vào biểu diễn giới thiệu trƣờng học địa bàn thủ đô Hà Nội tổ chức xã hội Đã đƣợc công giới chun mơn đánh giá cao cơng chúng đón nhận chƣơng trình “Tết ấm u thƣơng” biểu diễn trƣờng tiểu học Kim Giang, trƣờng tiểu học Khƣơng Trung Bộ y tế chuỗi chƣơng trình “Giới thiệu sách chào hè 2016” phòng giáo dục quận Hà Đông Các hoạt động đƣợc viết đƣa tin báo điện tử Hội di sản văn hóa Việt Nam 138 Đạt huy chƣơng vàng toàn đoàn thi “Liên hoan dân ca toàn thành phố Hà Nội 2016” Lần đồn Nghệ thuật tham gia liên hoan với chƣơng trình nghệ thuật “Dâng ngƣời câu Ví Hồng Lam” đạt giải vàng: tiết mục:Về miền Ví, giặm Gĩa bạn xứ Nghệ giải Bạc độc tấu đàn Bầu điệu Khuyên Các cá nhân đƣợc giải tài năng: Lê Thanh Phong, Trúc Quỳnh Tham gia thi “Ngôi dân ca 2016” Thành Đoàn Hà Nội tổ chức Đồn có diễn viên trẻ Phan Thị Ngọc Ánh đƣợc cử thi đƣợc giải tài trẻ, giải Ba với hát giặm ru: “Phụ tử tình thâm” chuỗi hoạt động quảng bá dân ca xứ Nghệ phố Bờ Hồ Hoàn Kiếm Hà Nội Đƣợc đồng ý Sở văn hóa thể thao Hà Nội Uỷ ban nhân dân quận Hoàn Kiếm, đoàn nghệ thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ cơng diễn chƣơng trình dân ca ví, giặm hàng tuần sân khấu đền Vua Lê Phục vụ du khách nƣớc Quốc tế đến Hà Nội, Việt Nam Đƣa Ví, giặm bơng hoa đẹp đồ di sản văn hóa phi vật thể có mặt Hà Nội II CÁC HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN TOÀN QUỐC VÀ QUỐC TẾ Biểu diễn bế mạc “Hội khỏe Phù Đổng Toàn Quốc 2016” Với chƣơng trình nghệ thuật đặc sắc có tên gọi “Sức mạnh Phù Đổng – Bay lên Việt Nam” 50 diễn viên đàon nghệ thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ tạo dấu ấn cho khán giả truyền hình nƣớc vận động viên với chƣơng trình hay hấp dẫn nêu cao làm đƣợc di sản dân ca Ví, giặm với Gĩa Bạn Hội Khỏe Phù Đổng soạn lời đạo diễn Lê Thanh Phong với dàn dựng công phu, nỗ lực tập thể nghệ sỹ diễn viên hồn thành xuất sắc nhiệm vụ trị ý nghĩa Đồn có đề xuất giấy khen cấp CLB dành cho diễn viên tham gia chƣơng trình 139 Giao lƣu văn hóa Thanh Niên Việt Nam – Trung Quốc Từ ngày đến tháng 11 Đoàn nghệ thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ vinh dựng đƣợc văn hóa thể thao vào du lịch lựa chọn để tập luyện chƣơng trình nghệ thuật cho giao lƣu văn hóa niên Việt Nam – Trung Quốc lễ khai mạc diễn vào ngày 9/11/2016 sân khấu Trung tâm điền kinh Quốc Gia Mỹ Đình, Hà Nội III CÁC CHƢƠNG TRÌNH BIỂU DIỄN TẠI NGHỆ AN Năm 2014, 2015 chƣơng trình Đồn NT Unesco di sản dân ca xứ Nghệ chủ yếu biểu diễn Hà Nội, Thái Ngun xa có Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Năm 2016 này, năm đặc biệt Khi Đoàn Nghệ thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ vinh dự nhận đƣợc đạo bảo trợ Hội di sản văn hóa Việt Nam đƣợc trở với quê hƣơng Ví, giặm Nghệ An Hà Tĩnh để biểu diễn Biểu diễn kỷ niệm 20 năm báo Lao Động Nghệ An Các nghệ sỹ nhạc cơng đồn biểu diễn Vinh, chƣơng trình đồn diễn q hƣơng Đƣợc Liên đoàn lao động Nghệ An Hội nhà báo Nghệ An đánh giá cao Chƣơng trình “Nghĩa tình quê lúa – Ngọt ngào lời ru” Đƣợc biểu diễn xã Nam Thành, huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Các nghệ sỹ đàon biểu diễn tặng quà tri ân bà mẹ Việt Nam anh hùng xã Và Nghệ sỹ hội doanh nghiệp Nam Thành Tp Hồ Chí Minh ủng hộ triệu đồng cho bà xã Hƣơng Khê – Hà Tĩnh vừa qua lũ tháng 10/2016 IV TỔNG KẾT Trên hoạt động Đồn năm 2016 Với thành tích nỗ lực đàon Kính mong ban lãnh đạo hội đồng thi đua khen 140 thƣởng Hội di sản văn hóa Việt Nam xét duyệt đề xuất khen thƣởng sau: Tặng Bằng khen toàn đoàn cho tập thể nghệ sỹ, diễn viên nhạc cơng Đồn nghệ thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ Hà Nội Tập thể xuất sắc công tác quảng bá di sản văn hóa Hội di sản văn hóa Việt Nam năm 2016 Tặng khen cho đồng chí Lê Thanh Phong – Trƣởng đồn – Đồn Nghệ thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ Đạt thành tích xuất sắc cơng tác quảng bá di sản văn hóa Hội di sản văn hóa Việt Nam năm 2016 Xin Trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Hội di sản văn hóa Việt Nam quan tâm đạo cho Đồn năm qua Kính mong tiếp tục nhận đƣợc quan tâm sâu sắc Hội nhiều năm tới Đoàn Nghệ thuật Unesco di sản dân ca xứ Nghệ ... truyền thông dân ca ví giặm xứ Nghệ 13 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ DÂN CA VÍ GIẶM XỨ NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động truyền thông 1.1.1 Khái niệm truyền thơng Truyền. .. luận hoạt động truyền thông khái quát dân ca ví giặm xứ Nghệ Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động truyền thơng dân ca ví giặm xứ Nghệ Chƣơng 3: Phƣơng hƣớng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động truyền. .. trạng hoạt động truyền thơng dân ca ví giặm từ năm 2014 đến 44 Chƣơng THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG VỀ DÂN CA XÍ GIẶM XỨ NGHỆ 2.1 Chủ thể chế quản lý hoạt động truyền thông 2.1.1 Chủ thể hoạt