1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn hoạt động truyền thông với việc thu hút đầu tư trong lĩnh vực dệt may vào các khu công nghiệp tại thái bình

63 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 309 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông LỜI NĨI ĐẦU: Ngành cơng nghiệp dệt may có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, vừa ngành cung cấp hàng tiêu dùng thiết yếu cho xã hội, vừa có khả thu hút, tạo việc làm cho nhiều lao động ngành công nghiệp.Từ năm qua, dệt may cịn ngành có kim ngạch xuất lớn thứ hai nước, công nghiệp dệt may Đảng Nhà nước quan tâm sách phát triển chung cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dung Ngày nay, sản phẩm dệt may Việt Nam không ngừng phát triển sản lượng, chủng loại sản phẩm giá trị kim ngạch xuất trở thành mặt hàng tiêu thụ nước xuất chủ lực Việt Nam Những thành tựu công nghiệp dệt may đóng góp vào nghiệp kinh tế xã hội nước ta đánh dấu bước khởi đầu tốt đẹp nghiệp đổi kinh tế Việt Nam.Tuy nhiên, nhìn nhận cách thực tế hơn, sản phẩm dệt may nhiều bất cập so với nhu cầu phát triển Chẳng hạn như: Chất lượng vải Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, giá cao so với vải nhập khẩu, giá trị gia tăng sản phẩm dệt may thấp… Hơn nữa, xu quốc tế hoá nay, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN (5/1995), APEC (11/1998) WTO (2006) Như vậy, sản phẩm dệt may Việt Nam vừa có điều kiện để mở rộng, xâm nhập thị trường tiêu thụ, vừa chịu sức ép cạnh tranh lớn môi trường cạnh tranh quốc tế.Sau ngày 1/1/2005, Hiệp định dệt may quốc tế ATC hết hiệu lực hồn tồn, nước thành viên WTO khơng bị ràng buộc hạn ngạch, điều gây khó khăn lớn cho Việt Nam Vậy, làm để không bỏ lỡ hội, vượt qua thử thách, làm để khai thác lợi thế, khắc phục mặt yếu nhiệm vụ đặt cho ngành dệt SV: Nguyễn Đức Lộc Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thơng may Việt Nam nói chung ngành dệt may tỉnh Thái Bình nói riêng.Chính tiến hành đầu tư thu hút đầu tư để phát triển ngành dệt may giải pháp hữu hiệu để hoạt động sản xuất có hiệu quả, nâng cao khả phát triển ngành dệt may Xuất phát từ vấn đề đó, em định chọn đề tài : "Hoạt động truyền thông với việc thu hút đầu tư lĩnh vực dệt may vào khu cơng nghiệp Thái Bình” Mục đích nghiên cứu : - Chỉ sở lý luận việc Marketing địa phương - Nghiên cứu thực trạng ngành công nghiệp dệt may hoạt động thu hút đầu sở nêu số đề xuất để hoàn thiện hoạt động thu hút đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam nói chung Thái Bình nói riêng Phương pháp nghiên cứu vận dụng phương pháp tiếp cận hệ thống lôgic – lịch sử, kết hợp với phương pháp biện chứng, phương pháp phân tích, thống kê Mặt khác, cịn có cách nhìn khách quan qua trình thực tập Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình Do thời gian kiến thức hạn chế, đề tài em nhiều thiếu sót, mong góp ý thầy giúp đề tài em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn hướng dẫn tận tình TS Vũ Huy Thơng giúp em hồn thành chuyên đề thực tập Với mục đích giới hạn, phương pháp nghiên cứu em xin kết cấu đề tài làm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Marketing địa phương thu hút đầu tư địa phương SV: Nguyễn Đức Lộc Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông Chương 2: Hoạt động Sở kế hoạch đầu tư Thái Bình thực trạng thu hút đầu tư lĩnh vực dệt may vào khu công nghiệp Chương 3: Hồn thiện hoạt động truyền thơng thu hút đầu tư lĩnh vực dệt may SV: Nguyễn Đức Lộc Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông CHƯƠNG I -CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG I-Marketing địa phương địa phương 1-Khái niệm, chủ thể, đặc điểm, hoạt đông chủ yếu Marketing địa phương 1.1-Khái niệm Marketing địa phương Ngày thuật ngữ Marketing địa phương (hay gọi marketing lãnh thổ) khơng cịn xa lạ với người làm nghề marketing Marketing địa phương bắt đầu vào có ảnh hưởng hoạt động địa phương, vùng lãnh thổ, quốc gia,… Có nhiều cách định nghĩa Marketing địa phương -Marketing địa phương có nghĩa thuật ngữ tập hợp chương trình hỗ trợ địa phương thực nhằm cải thiện khả cạnh tranh địa phương phát triển kinh tế TS.Vũ Trí Dũng Với Philip Kotler định nghĩa:”Marketing địa phương có nghĩa xây dựng địa phương nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng mục tiêu địa phương” 1.2-Chủ thể Marketing địa phương Chủ thể Marketing địa phương chia thành nhóm sau: *Các quan chức quyền tổ chức công cộng: SV: Nguyễn Đức Lộc Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông Quan chức tổ chức công cộng phải tạo cho địa phương trở thành nơi đến hấp dẫn, an tồn, văn minh mơi trường sạch, hiếu khách Qua góp phần tạo nên uy tín cho sản phẩm địa phương nhằm xây dựng thương hiệu cho sản phẩm địa phương để tạo nên sắc thu hút du khách Đồng thời phải tạo sở hạ tầng du lịch, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí Tất để xây dựng hình ảnh thống nhận thức khách hang hình ảnh địa phương tâm trí khách hàng *Khu vực kinh tế tư nhân: -Vai trò: Làm cho kinh tế địa phương phát triển Tạo cho khách hàng niềm tin phát triển địa phương -Đóng góp: Tạo cơng ăn việc làm, thu hút nguồn đầu tư kinh tế nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có trình độ cao Qua tạo lợi nhuận (nguồn thu) cho ngân sách địa phương giúp quyền có nguồn thu tái đầu tư vào dịch vụ công để hấp dẫn, thu hút khách hàng nguồn lực bên Đồng thời chủ thể dịch vụ du lịch, khách sạn, khu vui chơi giải trí để tạo khả thu hút khách hàng địa phương *Cộng đồng dân cư: Là thành phần chủ yếu địa phương có tác động lên nhiều mặt việc xây dựng hình ảnh địa phương tâm trí khách hàng 1.3-Đặc điểm Marketing địa phương Gồm tiêu chuẩn chủ yếu sau: *Tiêu chuẩn đánh giá hiệu Marketing địa phương: Không đánh giá đơn vị tiền tệ mà đánh giá tiêu thức khác như: SV: Nguyễn Đức Lộc Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông Mức độ thỏa mãn dân cư, khả thu hút địa phương, khả tạo công ăn việc làm,… *Marketing địa phương mang tính cộng đồng: Marketing địa phương tạo thay đổi cộng đồng người, thu hút cộng đồng người *Khác với marketing trị, marketing địa phương khơng liên quan đến ứng cử viên sở mà lien quan đến doanh nghiệp, khách du lịch có nghĩa tồn người tiêu dùng tiềm địa phương *Hiệu tổng thể marketing địa phương đo tiến trình phát triển thời gian dài Nó đánh dấu nhiều giai đoạn thực hiện, không trùng với giai đoạn bầu cử chí người bầu có quyền định lãnh thổ họ *Marketing địa phương dùng cách tiếp cận “B to B” liên quan đến số lượng hạn chế khách hàng tiềm thường xuyên bình diện quốc tế với mối liên hệ khách hàng nhà cung cấp chặt chẽ *Marketing địa phương khác với marketing quyền địa phương, thể lĩnh vực hoạt động marketing địa phương cịn rộng hoạt động quyền địa phương marketing địa phương dựa suwjlieen kết nhiều tác nhân, bao gồm tác nhân công cộng, tác nhân tư hữu cịn marketing quyền địa phương quan tâm đến vùng dân cư cụ thể SV: Nguyễn Đức Lộc Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông 1.4-Các hoạt động chủ yếu marketing địa phương *Thiết kế tập hợp nét đặc trưng dịch vụ địa phương: Tạo nét đặc trưng, riêng biệt dịch vị mà địa phương cung cấp cho khách hàng *Thiết lập khích lệ, hấp dẫn người mua, sử dụng tiềm hàng hóa dịch *Cung ứng sản phẩm địa phương cách hiệu thuận tiện *Khuếch trương giá trị hình ảnh địa phương để khách hàng tiềm nhận thức cách đầy đủ lợi đặc biệt địa phương Thương hiệu địa phương (hay gọi sắc địa phương) hình ảnh địa phương tâm trí người tiêu dùng Theo Philip Kotler:”Xây dựng thương hiệu địa phương có nghĩa xây dựng chào mời từ nguồn lực biết, gợi ý giá trị vơ hình vật chất hóa thong qua chào mời” Điều phối hợp sản phẩm, dịc vị, thong tin, kinh nghiệm,…Xây dựng thương hiệu địa phương đồng nghĩa tạo nên hấp dẫn cho địa phương từ địa phương cần thực việc khác biệt hóa định vị 2-Khách hàng Marketing địa phương 2.1-Phân đoạn thị trường Marketing địa phương Cơ sở để phân đoạn thị trường vào tính hấp dẫn khách hàng địa phương chia thành nhóm: -Những người ngành kinh doanh xứng đàng thu hút -Những người ngành kinh doanh chấp nhận không cần thu hút SV: Nguyễn Đức Lộc Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông -Những người ngành kinh doanh khơng khuyến khích, chí tránh thu hút Đối với địa phương, việc phân đoạn thị trường thường khó có tính khả thi cao với biện pháp marketing khách hàng khơng cụ thể Nên người làm marketing địa phương thường phân đoạn thị trường sau để đễ dàng áp dụng biện pháp marketing đạt hiệu cao -Du khách -Cư dân công nhân lao dộng -Doanh nghiệp với tư cách nhà đầu tư -Thị trường xuất 2.2-Hành vi khách hàng Marketing địa phương *Nhận biết vấn đề: Bắt đầu khách hàng nhận biết vấn đề, nhu cầu hội cho phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh nhiệm vụ người làm marketing địa phương là: Nhận biết người tham gia vào qua trình định mua vai tró họ gì? Phải hiểu tiêu chuẩn người có vai trị định? Những mơ hình tiêu biểu việc khởi xướng gây ảnh hưởng đến việc định, lựa chọn địa phương cụ thể *Tìm kiếm thơng tin: Mức độ tìm kiếm thơng tin tùy thuộc vào kinh nghiệm mức độ hiểu biết khách hàng địa phương Cường độ phụ thuộc vào nguồn thơng tin sẵn có, độ tin cậy nguồn thơng tin tìm được, giá trị thông tin thu thập bổ xung, phức tạp vấn đề mà họ cần định Chính nhiệm vụ người làm Marketing địa phương là: Tìm cách đưa tên địa phương vào danh sách lực chọn khách hàng thơng qua việc tìm hiểu nắm bắt thơng tin mà khách hàng có địa SV: Nguyễn Đức Lộc Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông phương gi?Những nguồn cung cấp thông tin ảnh hưởng tới họ, mức độ ảnh hưởng nguồn thông tin khác nào? *Đánh giá phương án: Người mua xem xét địa phương tập hợp thuộc tính, số thuộc tính khách hàng thường sử dụng để đánh giá là: Lựa chọn nơi nghỉ ngơi (khí hậu, nơi giải trí, hấp dẫn địa phương, chi phí,…) Lựa chọn nơi (cơ hội việc làm, hệ thống giáo dục, vấn đề giao thơng, chi phí cho sống, chất lượng sống,…).Lựa chọn nơi đặt nhà máy (chi phí đất đai, kỹ nguồn lao động, chi phí lượng để phục vụ cho hoạt dộng, thuế,…) Theo đánh giá khách hàng, thuộc tính địa phương người mua xem xét thuộc tính đáng ý, thuộc tính quan trọng gắn trọng số cho thuộc tính liên quan Người mua có xu hướng gắn niềm tin họ vào thuộc tính địa phương Niềm tin người mua với địa phương cụ thể hình ảnh địa phương Người mua có xu hướng gắn cho thuộc tính địa phương chức hữu dụng Người mua đạt đánh giá phương án thay địa phương thơng qua số thủ tục đánh giá Họ dùng nhiêu thủ tục đánh giá khác để lựa chọn phương án họ cho tối ưu Từ thấy nhiệm vụ người làm marketing địa phương là: Hiểu khách hàng đánh thuộc tính địa phương, số thuộc tính sở đưa giải pháp marketing phù hợp *Quyết định mua: Các yếu tố kìm hãm việc định mua thường là: Ngươi gây ảnh hưởng, yếu tố ngoại lai,… *Đánh giá sau mua: Sự hài lòng không hài long khách hàng phụ thuộc vào việc so sánh kỳ vọng thực tế mà chọ nhận SV: Nguyễn Đức Lộc Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông 3-Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh Marketing địa phương Cơ sở để đánh giá cạnh tranh địa phương: Là việc đánh giá khả địa phương việc hướng tới người tiêu dùng, hướng tới nguồn lực, tới quảng cáo, khuếch trương cạnh tranh mặt địa lý 3.1-Chính quyền địa phương Là nhân tố chủ yếu, định lợi cạnh tranh địa phương thông qua việc ban hành thực thi sách phát triển kinh tế, cải thiện địa phương, thu hút khách hàng,… có ảnh hưởng quan trọng đến yếu tố định lợi cạnh tranh khác Từ mặt tạo sức hút, khả cạnh tranh, mặt khác có ảnh hưởng đến việc hợp tác, liên kết Chính quyền tác động đến cầu đầu tư thơng qua sách thu hút đầu tư Chính quyền tác động đến ngưồn lực thông qua việc ban hành sách lao động, giáo dục, phát triển vốn nguồn tài nguyên thiên nhiên Chính quyền tác động đến môi trường cạnh tranh thông qua quy định thương mại: Luật chống bán phá giá, luật cạnh tranh,…Bằng tất sách quy địnhcủa mình, quyền tạo lợi cạnh tranh, cải tiến khả cạnh tranh doanh nghiệp địa phương Đó nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh 3.2-Trình độ lao động địa phương Thể số lượng chất lượng lao động Các yếu tố đánh giá: Số lượng nhân viên, kỹ nhân viên, mức lương, đạo đức nghề nghiệp người lao động Địa phương có lượng cung lớn nhân cơng với mức lương thấp có lợi rõ rang ngành sản xuất đồi hỏi kỹ thấp, cần nhiều lao động lại gặp khó khăn bất lợi với ngành sản xuất tinh vi, đòi hỏi kỹ khả nhân công cao SV: Nguyễn Đức Lộc 10 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông CHƯƠNG III -HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THƠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY I-Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam 1- Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới: Nhìn sang nước khu vực Đông Nam Á như: Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc ta thấy ngành công nghiệp dệt – may đóng vai trị quan trọng thời kỳ cơng nghiệp hố Tiềm ngành Việt Nam lớn, chưa khai thác hết Để phát huy tiềm nắm bắt thời phát triển, ngành dệt may cần có chiến lược kế hoạch cụ thể thời gian tới Trong định số 55/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính Phủ ngày 23/04/2001 phê duyệt chiến lược tăng tốc ngành dệt may rõ nhiệm vụ năm tới Chiến lược tăng tốc nhằm giải việc làm, phát triển ngành dệt may nâng cao kim ngạch xuất ngành dệt-may Việt Nam Về cấu thị trường xuất khẩu, dự kiến đến năm 2010, ba thị trường xuất là: Hoa Kỳ chiếm 50-55 %, EU chiếm 25-27% Nhật Bản chiếm 12-15% tổng kim ngạch xuất hàng dệt may SV: Nguyễn Đức Lộc 49 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông Một số mục tiêu mà ngành dệt-may hướng tới Chỉ tiêu - Kim ngạch xuất Đơn vị Triệu $ 2005 5800 2010 9000 +May Triệu $ 5000 8000 +Dệt Triệu $ 800 1000 +Vải lụa thành phẩm Triệu m 1330 2000 +Sản lượng dệt kim Triệu sp 150 210 +Sản lượng may Triệu sp 780 1200 -Sử dụng lao động 1000 người 3000 4000 -Tỷ lệ nội địa hoá % 50 75 -Sản lượng Về vốn đầu tư, tổng vốn đầu tư phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2006 – 2010 khoảng 3000 tỷ đồng, tổng cơng ty dệt may Việt Nam cần 9500 tỷ đồng Như vậy, để ngành dệt may Việt Nam phát huy tốt vai trị mình, triển khai đồng hiệu chương trình hoạt động, tiếp tục phát triển mục tiêu tồn ngành đề vào năm 2010 cần có số giải pháp cụ thể thu hút vốn đầu tư 2-Giải pháp thu hút vốn đầu tư cho ngành dệt may: Năm 2010 toàn ngành dệt may cần 4,8 tỷ USD để đầu tư cho dự án cần kêu gọi từ nguồn vốn, bao gồm: vốn nước vốn nước Nguồn vốn nước đóng vai trị định việc phát triển ngành dệt may Nó có từ nhiều nguồn khác SV: Nguyễn Đức Lộc 50 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thơng Trong doanh nghiệp, thu hút vốn từ việc tích luỹ doanh nghiệp, hình thành từ khoản khấu hao để lại hay từ tiết kiệm chi tiêu Ngồi ra, doanh nghiệp huy động cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu, huy động từ tiền cán bộ, công nhân viên Trong dân cư, việc phát hành cổ phiếu, trái phiếu, biện pháp coi hữu hiệu giai đoạn nay, cổ phần hố doanh nghiệp Cơng tác thực từ doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, sau đến tồn doanh nghiệp may số doanh nghiệp dệt Trong trình cổ phần hố, ta cần ý, kết hợp hài hồ lợi ích doanh nghiệp với lợi ích người lao động lợi ích tồn xã hội Như vậy, đảm bảo việc thu hút vốn cách có hiệu Đối với nhà nước, cần có sách đầu tư vốn ưu đãi cho doanh nghiệp như: bổ sung vốn lưu động ngân sách, giữ lại lợi nhuận sau thuế để đầu tư phát triển, ngân hàng nới lỏng điều kiện cho vay hạ lãi suất phù hợp với tốc độ tăng giá Bên cạnh cịn có nguồn vốn đầu tư từ nước để thu hút nguồn vốn này, ta cần có biện pháp gọi vốn như: chủ động xây dựng dự án đầu tư kêu gọi từ phía nước ngồi, nâng cao kết cấu hạ tầng sở kỹ thuật Đặc biệt ngành dệt may đường giao thơng quan trọng cần ý để thu hút vốn từ bên Đồng thời, ta cần phải giảm giá thuê đất, miễn hẳn thuế đất, giảm thuế cơng trình đầu tư cơng nghệ, đầu tư phát triển vùng nguyên liệu Từ đó, thu hút doanh nghiệp nước vào đầu tư, làm tăng cường vốn đầu tư cho ngành dệt may SV: Nguyễn Đức Lộc 51 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông II-Một số đề xuất để tăng cường hoạt động thu hút đầu tư lĩnh vực dệt may khu cơng nghiệp Thái Bình 1-Đánh giá chung: Chính quyền tỉnh Thái Bình đóng vai trò quan trọng việc thu hút khách hàng địa phương (mà chủ yếu doanh nghiệp kinh doanh quốc doanh doanh nghiệp nước ngồi đặc biệt trọng đến doanh nghiệp đầu tư kinh doanh hàng dệt may) nhằm đưa tỉnh Thái Bình thành tỉnh có cơng nghiệp-dịch vụ phát triển, tăng tỷ trọng công nghiệp đặc biệt công nghiệp nhẹ dệt may, giảm tỷ trọng nông nghiệp Hiện nhà đầu tư nhìn thấy rằng: -Thái Bình tỉnh có kinh tế chậm phát triển, cấu kinh tế chuyển dịch chậm, hiệu kinh tế chưa cao -Nông nghiệp chưa chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, sản xuất cịn phân tán nhỏ lẻ, suất, chất lượng hàng hóa, tính cạnh tranh yếu -Cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp kinh tế, sở cơng nghiệp cịn nhỏ bé, kỹ thuật cơng nghệ, máy móc Thiết bị phần lớn trình độ thấp, vốn ít, sản phẩm chất lượng cịn hạn chế -Các hoạt động dịch vụ du lịch chưa phát triển -Chất lượng nguồn nhân lực, vị trí địa lý thuận lợi tốt điểm mạnh cần trì phát triển -Một nguyên nhân dẫn đến thu hút đầu tư nói chung đầu tư vào ngành cơng nghiệp dệt may nói riêng cịn hạn chế yếu tố lựa chọn nhà đầu tư như: Môi trường đầu tư,…chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư SV: Nguyễn Đức Lộc 52 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thơng -Nhiều nhà đầu tư cịn phàn nàn tình trạng thiếu thông tin chậm cập nhật qua kênh (trong có kênh thơng tin điện tử hội nghị xúc tiến đầu tư xứng tầm địa phương nước khai thác hiệu quả) -Nhận thức hội nhập kinh tế nhiều quan hành chình nhà nước doanh nghiệp hạn chế, dẫn đến cải cách thủ tục hành cịn chậm, tỉnh chưa có đội ngũ làm cơng tác tư vấn đầu tư đủ mạnh để đáp ứng u cầu Do khơng có nguồn vốn cho cơng tác chuẩn bị đầu tư (thuê tư vấn, lập dự án,…) nên nhiều hội bị bỏ lỡ -Hiện tỉnh cần có dự án xử lý nước thải có nhiều nhà đầu tư chuyển hạng mục đầu tư địa phương khác tỉnh không đáp ứng yêu cầu quan trọng nhà đầu tư nêu -Ngoài ra, điều kiện kinh tế nên tỉnh Thái Bình khó khăn nguồn vốn đối ứng dự án ODA dẫn đến giải ngân chậm, hạn chế phát huy hiệu dự án Đến thấy để xác lập trì mối quan hệ chặt chẽ nguồn lực mục tiêu phát triển với hội đầu tư đặc biệt dự án đầu tư vào lĩnh vực dệt may tỉnh Thái Bình nói chung Sở kế hoạch đầu tư nói riêng đưa số hoạt động Marketing Mix địa phương để thực chiến lược đề 2-Marketing Mix địa phương 2.1-Về vị trí địa lý, địa điểm (Place): Với lợi trội tỉnh nơng, nên tỉnh thái Bình có quỹ đất lớn để phát triển sở hạ tầng, để thu hút đầu tư Đi liền vói sách khuyến khích thu hút đầu tư vào khu công nghiệp tỉnh như: Hỗ trợ nhà đầu tư 50% kinh phí giải phóng, san lấp mặt bằng, giá cho SV: Nguyễn Đức Lộc 53 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông thuê đất ưu đãi theo khung giá thấp Chính phủ qui định Đây điều lợi cho nhà đầu tư ngành dệt may với yếu tố mặt nhà xưởng (tối cần thiết cho dệt may) thỏa mãn tốt 2.2-Cung địa phương (Chính sách sản phẩm địa phương) (Product): *Điều kiện tự nhiên: -Vị trí thuận lợi, tiếp giáp với tỉnh thành có kinh tế, văn hóa phát triển Hải Phòng Đặc biệt tiếp giáp với Nam Định tỉnh có bề dày kinh nghiệm cơng nghiệp dệt tạo điều kiện học hỏi sản xuất kinh doanh sản phẩm dệt -Diện tích đất canh tác lớn điều kiện tối ưu để phát triển vùng nguyên liệu cho ngành dệt may -Đường bờ biển dài, có cảng biển nước sâu tạo điều kiện cho việc giao lưu thông thương tiêu thụ sản phẩm xuất *Nền văn hóa có từ lâu đời, với phát triển nhiều loại hình nghệ thuật dân gian múa rối nước, hát chèo,…là sở để thu hút nhà nghiên cứu, bảo tồn, phát triển văn hóa Đồng thời thu hút sụ quan tâm khách du lịch bao gồm nhà đầu tư công chúng *Mặt khác ưu đãi thuế hỗ trợ doanh nghiệp đào tọa lao động, thủ tục hành nhanh gọn theo chế “một cửa”: Cấp giấy phép đầu tư cho dự án FDI thời hạn 2-3 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ họp lệ, xác nhận đăng ký nhân doanh nghiệp vòng 48h,… Tất điều nói lên mơi trường đầu tư hấp dẫn nhà đầu tư đặc biệt nhà đầu tư lĩnh vực dệt may SV: Nguyễn Đức Lộc 54 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông 2.3-Danh mục hoạt động chình quyền địa phương (Power): Chính quyền địa phương có vai trị quan trọng việc thu hút khách hàng địa phương Đó vai trị chủ thể hoạt động marketing địa phương Hoạt động quyền địa phương vừa mang tính chất cung ứng dịch vụ cho khách hàng, vừa mang tính chất yếu tố thu hút khách hàng địa phương Các hoạt động quyền tỉnh Thái Bình nói chung Sở kế hoạch đầu tư nói riêng ln hướng tới việc tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn, tạo việc làm, tạo điểm đến cho du khách tạo lợi xuất hàng hóa Sau số sách hoạt động Sở kế hoạch đầu tư để thu hút đầu tư đặc biệt đầu tư lĩnh vực dệt may khu công nghiệp: -Cơ chế sách thu hút đầu tư phải thực thơng thống -Cơng tác xúc tiến kêu gọi đầu tư phải tập trung vào đầu mối -Mở thêm khu công nghiệp Gia Lễ, Ngã Ba Đọ,…quy mô khu cơng nghiệp khoảng 100ha -Tập trung vốn hồn chỉnh đầu tư hạ tầng kỹ thuật, kêu gọi đầu tư lấp đầy khu công nghiệp Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, Cầu Nghìn,…và khu cơng nghiệp -Mỗi huyện thành phố phải đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng từ cụm công nghiệp tập trung trở lên để thu hút đầu tư từ bên từ đến cụm công nghiệp làng nghề để thu hút đầu tư chỗ với nguồn vốn tự có nhân dân Phấn đấu đến năm 2010 tồn tỉnh có 285 làng nghề, bình qn xã có làng nghề đạt tiêu chuẩn -Thơng qua chế sách ưu đãi đầu tư cho Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam đầu tư chế biến nông sản thực phẩm Thái SV: Nguyễn Đức Lộc 55 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thơng Bình để năm 2006 Tổng cơng ty tàu thủy Viietj Nam bắt đầu đầu tư đến cụm cơng nghiệp đóng tàu Vũ Thư Thái Thụy thu hút số dự án đầu tư chế biến nông sản thực phẩm xuất khẩu, lĩnh vực cần tập trung -Tạo mơi trường thơng thống cho nhà đầu tư vay vốn ngân hàng thương mại quỹ hỗ trợ phát triển -Đề nghị Chính phủ, Bộ cơng nghiệp, Tổng cơng ty dầu khí Việt nam thăm dị, khai thác, mở vỉa, hỗ trợ Thái bình nguồn khí đốt để mở rộng sản xuất cơng nghiệp khu cơng nghiệp Tiền hải -Hồn chỉnh sớm nâng cấp mở rộng quốc lộ 39, đường vành đai ven biển để tạo điều kiện thu hút đầu tư vào tỉnh 2.4-Giá không gian địa phương (Price): Mặc dù có nhiều lợi điều kiện tự nhiên nhân công chi phí th mặt bằng, chi phí th nhân cơng, thuế suất,… tỉnh Thái Bình thấp so với số tỉnh, thành có nhiều nét tương đồng như: Nam Định,… Do kinh tế chưa thật phát triển, mức sống người dân mức trung bình nên giá sinh hoạt, giá bất động sản, giá giáo dục, y tế, chăm sóc sức khỏe, giải trí,…cũng cịn thấp, chất lượng không cao Đối với thị trường xuất khẩu: Giá hàng hóa sản xuất thấp, chi phí nhập hàng, lắp ráp địa phương thấp yếu tố để hàng hóa xuất tỉnh có sức tiêu thụ mạnh đặc biệt hàng dệt may 2.5-Khuếch trương địa phương (Promotion): Hoạt động khuếch trương thương hiệu tỉnh Thái bình năm qua chưa trọng mức Ngồi việc tham gia vào chương trình SV: Nguyễn Đức Lộc 56 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông khuếch trương thương hiệu quốc gia:”Việt Nam-Vẻ đẹp tiềm ẩn”, tỉnh chưa có (chưa tổ chức) nhiều kiện có tiếng vang, gây ý tới công chúng Việc triển khai hệ thống thông tin giới thiệu tỉnh, hình ảnh quảng bá,…cịn nhiều bất cập Do vậy, hình ảnh địa phương chưa định vị rõ tâm trí khách hàng Đây điểm yếu tỉnh cần nhanh chóng khắc phục Thương hiệu địa phương cần xây dựng là:”Thái Bình điểm đến, điểm hẹn nhà đầu tư du lịch” Khẳng định Thái Bình địa phương có nguồn nhân lực dồi dào, nơi đầu tư đáng tin cậy, tiềm phát triển lớn,… 2.6-Công chúng (Những người định địa phương)(Public): Có thể nhận xét tình hình trị, xã hội tỉnh Thái Bình nhìn chung ổn định Người dân sống cởi mở, hiếu khách, nhiệt tình, mang đậm nét chân quê chăm chỉ, cần cù,…là điều khiến cho du khách nao đến đếu có cảm giác hài long, thoải mái than thiện Đối với nhà đầu tư nguồn lao động dồi dào, tiếp thu tốt, khéo léo, chăm chỉ, thích hợp cho ngành dệt may Hoạt động, hành vi người lãnh đạo Tỉnh, nhóm cơng chúng xem cơng cụ marketing hình ảnh tỉnh qua có gây tác động tích cực đến khả thu hút khách hàng địa phương SV: Nguyễn Đức Lộc 57 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thơng KẾT LUẬN Tóm lại, ngành dệt may Việt Nam nói chung ngành dệt may tỉnh Thái Bình nói riêng thời gian qua có bước tăng trưởng vượt bậc với nhiều thành tựu, đặc biệt gia tăng kim ngạch xuất nhập thị trường giới Những thành tựu mà ngành đạt góp phần thúc đẩy tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp phần làm cho tăng trưởng GDP đất nước Tuy nhiên, thời kỳ nay, khó khăn ngành dệt may gặp phải không nhỏ: dỡ bỏ hạn ngạch dệt may nước tổ chức WTO mà Việt Nam thành viên thức… Vì vậy, để đứng vững phát triển trước khó khăn đó, ngành dệt may Việt Nam ngành dệt may tỉnh Thái Bình đặt u cầu cấp bách, tăng cường đầu tư thu hút đầu tư, nâng cao lực sản xuất ngành Cho đến nay, tình hình đầu tư thu hút đầu tư ngành dệt may có chuyển biến đáng kể, bên cạnh cịn tồn vấn đề chưa giải Do đó, thời gian tới, ngành có giải pháp đầu tư phát triển tích cực để giải khó khăn đó, tăng khả phát triển sản xuất, cạnh tranh thị trường giới Qua em xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động truyền thông thu hút đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam nói chung tỉnh Thái Bình nói Điều nhằm mục đích bổ xung phần vấn đề cịn thiếu sót việc thu hút đầu tư vào ngành dệt may, góp phần đảm bảo tồn phát triển vững mạnh ngành dệt may Mặt khác, cịn giúp cho ngành dệt may Việt Nam mở rộng thị trường khẳng định vị thị trường giới SV: Nguyễn Đức Lộc 58 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông Cuối cùng, thời gian nghiên cứu có hạn có nhiều vấn đề phát sinh trình tìm hiểu, đề tài nghiên cứu em tránh khỏi thiếu sót Do vậy, em mong xem xét, góp ý thầy giáo để chuyên đề thực tập em hoàn thiện Một lần em xin chân thành cảm ơn tất thầy cô giáo Khoa Marketing trường ĐH KTQD tận tình dạy bảo em thời gian qua, em xin cảm ơn hướng dẫn tận tình thầy giáo – TS Vũ Huy Thông giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề thực tập Đồng thời, em xin cảm ơn cô chú, anh chị phòng kế hoạch kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư tinh Thái Bình nhiệt tình hướng, dẫn bảo em thời gian thực tập tốt nghiệp SV: Nguyễn Đức Lộc 59 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Quản trị Marketing Philip Kotler Giáo trình Marketing Trg.ĐH KTQD Giáo trình Kinh tế đầu tư NXB Thống kê,2003 Tài liệu Marketing địa phương Khoa Mar ĐH KTQD Tạp chí Thị trường-Giá 2003->2007 Tạp chí Kinh tế Phát triển 2003->2007 Một số trang web mạng internet SV: Nguyễn Đức Lộc 60 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU: CHƯƠNG I -CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MARKETING ĐỊA PHƯƠNG VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI ĐỊA PHƯƠNG I-Marketing địa phương địa phương 1-Khái niệm, chủ thể, đặc điểm, hoạt đông chủ yếu Marketing địa phương 1.1-Khái niệm Marketing địa phương 1.2-Chủ thể Marketing địa phương 1.3-Đặc điểm Marketing địa phương 1.4-Các hoạt động chủ yếu marketing địa phương 2-Khách hàng Marketing địa phương 2.1-Phân đoạn thị trường Marketing địa phương 2.2-Hành vi khách hàng Marketing địa phương 3-Những nhân tố ảnh hưởng đến lợi cạnh tranh Marketing địa phương 10 3.1-Chính quyền địa phương 10 3.2-Trình độ lao động địa phương 10 3.3-Quy mô thị trường địa phương 11 3.4-Khả bổ sung địa phương 11 3.5-Khả hợp tác địa phương 11 4-Chiến lược thu hút khách hàng Marketing địa phương .11 4.1-Marketing hình tượng .11 4.2-Marketing điểm hấp dẫn 12 4.3-Marketing sở hạ tầng 12 4.4-Marketing người 13 5-Kế hoạch hóa chiến lược Marketing địa phương .13 SV: Nguyễn Đức Lộc 61 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thơng 5.1-Kế hoạch hóa chiến lược phát triển địa phương 13 5.2-Quy trình Marketing địa phương 13 5.3-Định vị địa phương-Hình ảnh địa phương .14 5.4-Marketing hỗn hợp địa phương 15 II-Khái quát đầu tư-vai trò đặc điểm 18 1-Khái niệm đầu tư .18 2-Vai trò đầu tư thu hút đầu tư .19 3-Đặc điểm đầu tư thu hút đầu tư 20 CHƯƠNG II - HOẠT ĐỘNG CỦA SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ THÁI BÌNH VÀ THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY VÀO CÁC KHU CƠNG NGHIỆP .22 I-Q trình hình thành phát triển Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Bình 22 1-Quá trình hình thành phát triển của Sở kế hoạch đầu tư 22 2-Mơ hình tổ chức Sở kế hoạch đầu tư .23 3-Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Sở kế hoạch đầu tư phòng ban .24 II-Thực trạng thu hút đầu tư lĩnh vực dệt may 31 1-Vai trò đặc điểm ngành dệt may Việt Nam .31 1.2-Vai trò .31 1.3-Đặc điểm 32 2-Thực trạng thu hút đầu tư vào ngành dệt may .33 2.1-Tại Việt Nam .33 2.2-Tại Thái Bình 44 III-Những đánh giá chung 46 CHƯƠNG III -HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC DỆT MAY 49 SV: Nguyễn Đức Lộc 62 Marketing 46b Chuyên đề thực tập GVHD: TS Vũ Huy Thông I-Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam 49 1- Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam thời gian tới: 49 2-Giải pháp thu hút vốn đầu tư cho ngành dệt may: .50 II-Một số đề xuất để tăng cường hoạt động thu hút đầu tư lĩnh vực dệt may khu cơng nghiệp Thái Bình 52 1-Đánh giá chung: .52 2-Marketing Mix địa phương .53 2.1-Về vị trí địa lý, địa điểm (Place): 53 2.2-Cung địa phương (Chính sách sản phẩm địa phương) (Product): 54 2.3-Danh mục hoạt động chình quyền địa phương (Power): 55 2.4-Giá không gian địa phương (Price): .56 2.5-Khuếch trương địa phương (Promotion): 56 2.6-Công chúng (Những người định địa phương)(Public): 57 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 SV: Nguyễn Đức Lộc 63 Marketing 46b

Ngày đăng: 06/07/2016, 14:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w