1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luan van hoạt động thông tin thư viện tại trường cao đẳng cộng đồng hà nội

130 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

Trên cơ sở khảo sát thực trạng hoạt động thông tin thư viện tại Trường CĐ Cộng đồng HN, luận văn đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin thư viện góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học của nhà trường. 3.2. Nhiệm vụ Hệ thống hóa những vấn đề lí luận về hoạt động thông tin thư viện. Nghiên cứu nhận diện đặc điểm Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội và của thư viện trường đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực . Khảo sát và đánh giá thực trạng hoạt động của thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội. Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thông tin thư viện tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thông tin thư viện nhằm phục vụ nhiệm vụ đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Hoạt động thông tin thư viện Tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội. Về thời gian: Từ năm 2005 đến nay 5. Phương pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đồng thời dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác thư viện. 5.2. Các phương pháp cụ thể Phương pháp phân tích và tổng hợp Phương pháp quan sát, Phương pháp so sánh Phương pháp thống kê + Phương pháp điều tra xã hội học (phỏng vấn, điều tra bằng bảng hỏi) 6. Những đóng góp của luận văn 6.1. Đóng góp về mặt lý luận Kết quả nghiên cứu của luận văn góp phần làm phong phú thêm lý luận về hoạt động thông tin thư viện nói chung và hoạt động thông tin thư viện của hệ thống thư viện đại học nói riêng. 6.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Kết quả nghiên cứu của đề tài góp phần đưa ra những đánh giá, nhận xét về hoạt động thông tin thư viện tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội. Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra những khuyến nghị, đề xuất một số giải pháp cụ thể mang tính khoa học, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của thư viện, thỏa mãn tối đa nhu cầu của người dùng tin, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. 7. Giả thuyết khoa học Hiện nay, chất lượng hoạt động thông tin thư viện tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội chưa đáp ứng được nhu cầu của người dùng tin và yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực của nhà trường trong giai đoạn đổi mới giáo dục. Nếu thư viện nâng cao chất lượng nguồn lực thông tin, các sản phẩm và dịch vụ thông tin, đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất kỹ thuật, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) thì hoạt động thông tin thư viện của trường sẽ hoàn thiện đáp ứng yêu cầu người dùng tin cũng như và yêu cầu đào tạo của trường góp phần phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cho Thủ đô Hà Nội và các tỉnh lân cận.

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HUỆ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thƣ viện Mã số: 60320203 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THÔNG TIN - THƢ VIỆN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Thị Minh Nguyệt HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học PGS.TS.Trần Thị Minh Nguyệt Các kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Hà Nội, ngày tháng .năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huệ MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI .14 1.1 Những vấn đề chung hoạt động thông tin – thƣ viện .14 1.1.1 Khái niệm hoạt động thông tin – thư viện 14 1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động thông tin - thư viện 15 1.1.3 Các tiêu chí đánh giá hoạt động thông tin - thư viện 20 1.2 Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục 22 1.2.1 Chức nhiệm vụ .22 1.2.2 Cơ cấu tổ chức .24 1.2.3 Đội ngũ cán 26 1.2.4 Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội trước yêu cầu đổi giáo dục 27 1.3 Đặc điểm hoạt động thông tin thƣ v iêṇ ta ̣i Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội .30 1.3.1 Khái quát Thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 30 1.3.2 Đặc điểm người dùng tin nhu cầu tin Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 32 1.4 Vai trò thƣ viện yêu cầu hoạt động thông tin - thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 41 1.4.1 Vai trò Thư viện việc nâng cao chất lượng đào tạo 41 1.4.2 Yêu cầu hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 44 Tiểu kết .45 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI .46 2.1 Xây dựng phát triển nguồn lực thông tin 46 2.1.1 Cơ cấu nguồn lực thông tin thư viện 46 2.1.2 Phát triển nguồn lực thông tin .51 2.1.3 Tổ chức nguồn lực thông tin 57 2.1.4 Chia sẻ nguồn lực thông tin 60 2.2 Xử lý thông tin 61 2.2.1 Xử lý hình thức 61 2.2.2 Xử lý nội dung .63 2.3 Tổ chức sản phẩm dịch vụ thông tin - thƣ viện 68 2.3.1 Sản phẩm thông tin - thư viện .68 2.3.2 Dịch vụ thông tin - thư viện 71 2.4 Thực trạng đảm bảo hoạt động thông tin - thƣ viện 75 2.4.1 Nguồn lực vật chất .75 2.4.2 Nguồn lực tài .76 2.4.3 Nhân lực 78 2.5 Đánh giá thực trạng hoạt động thông tin – thƣ viện 79 2.5.1 Đánh giá chất lượng hoạt động thông tin - thư viện 79 2.5.2 Đánh giá chung 90 Tiểu kết .92 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN - THƢ VIỆN TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI 94 3.1 Tăng cƣờng nguồn lực thông tin .94 3.1.1 Điều chỉnh sách phát triển nguồn lực thơng tin hợp lý .94 3.1.2 Phát triển nguồn lực thông tin nội sinh .96 3.1.3 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin .97 3.2 Nâng cao chất lƣợng đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin thƣ viện .98 3.2.1 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa sản phẩm thông tin - thư viện 98 3.2.2 Nâng cao chất lượng đa dạng hóa dịch vụ thông tin - thư viện 100 3.3 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và chuẩ n hóa hoa ̣t đô ̣ng thông t in - thƣ viêṇ 103 3.3.1 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin 103 3.3.2 Áp dụng chuẩn nghiệp vụ xử lý thông tin 104 3.4 Các giải pháp khác 105 3.4.1 Tăng cường đầu tư sở vật chất 105 3.4.2 Nâng cao trình độ cán 106 3.4.3 Đào tạo người dùng tin 108 Tiểu kết 110 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC .116 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt tiếng Việt Chữ viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu HS, SV Học sinh, sinh viên NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NLTT Nguồn lực thông tin Chữ viết tắt tiếng Anh AACR2 Chữ viết đầy đủ Anglo-American Cataloguing Rules 2nd Quy tắc biên mục Anh Mỹ xuất lần thứ hai CD - ROM Compact Disc Read Only Memory Bộ nhớ đọc dùng cho đĩa compact DDC Dewey Decimal Classification Khung phân loại thập phân Dewey 10 IFLA Hiệp hội thư viện quốc tế The International Federation of Library Associations 11 ISBD International Standard Bibliographic Description Mô tả thư mục theo tiêu chuẩn quốc tế 12 MARC 21 Machine Readable Cataloging 21st Khổ mẫu biên mục đọc máy tính DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ TT Nội dung bảng Trang Bảng 1.1.Trình độ đội ngũ Trường Cao đẳng Cộng đồng HàNội 27 Bảng 1.2 Thành phần người dùng tin Thư viện 33 Bảng 1.3 Thời gian thu thập thơng tin 37 Bảng 1.4 Mục đích thu thập thông tin 38 Bảng 1.5 Nhu cầu tin người dùng tin theo nội dung tài liệu 39 Bảng 1.6 Nhu cầu tin người dùng tin theo loại hình tài liệu 41 Bảng 2.1 Thống kê loại hình tài liệu 47 Bảng 2.2.Tài liệu thư viện theo lĩnh vực chuyên môn 50 Bảng 2.3 Thống kê số lượng tài liệu bổ sung hàng năm 53 10 Bảng 2.4 Mức độ sử dụng sản phẩm thư viện 71 11 Bảng 2.5 Mức độ sử dụng dịch vụ thư viện 73 12 Bảng 2.6 Thống kê lượt tài liệu mượn 74 13 Bảng 2.7 Kinh phí hoạt động thư viện hàng năm 77 14 Bảng 2.8.Trình độ cán thư viện 78 15 Bảng 2.9.Trình độ chun mơn cán thư viện 79 16 Bảng 2.10.Tỷ lệ vốn tài liệu tỷ lệ nhu cầu sử dụng theo lĩnh 80 vực chun mơn 17 Bảng 2.11.Tỷ lệ loại hình tài liệu nhu cầu loại hình 81 18 Bảng 2.12 Lượt sử dụng thư viện/tổng số thẻ đăng ký/năm 83 19 Bảng 2.13 Lượt lưu thông tài liệu/tổng số thẻ đăng ký/năm 84 20 Bảng 2.14 Mức độ đáp ứng không gian 85 21 Bảng 2.15 Mức độ đáp ứng thời gian 86 22 Bảng 2.16 Mức độ sử dụng đánh giá chất lượng sản phẩm 87 dịch vụ thông tin - thư viện 23 Bảng 2.17.Tỷ lệ người dùng tin đăng ký thẻ 88 24 Bảng 2.18 Tổng số sách lưu thông/tổng số cán bộ, GV, SV 89 25 Bảng 2.19 Đánh giá thái độ cán thư viện 89 DANH MỤC HÌNH VẼ STT Nội dung hình Trang 26 Hình 2.1: Giao diện biểu mẫu nhập tin với trường MARC 21 63 27 Hình 2.2 Nhãn phân loại xuất phần mềm 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Nội dung biểu đồ Trang 28 Biểu đồ 1.1 Thành phần NDT Thư viện 34 29 Biểu đồ 1.2 Mục đích thu thập thơng tin 38 30 Biểu đồ 2.1.Loại hình tài liệu thư viện 47 31 Biểu đồ 2.2.Thành phần ngôn ngữ vốn tài liệu 51 DANH MỤC SƠ ĐỒ 32 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 26 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhân loại chứng kiến thay đổi mạnh mẽ giới trước xu tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế bùng nổ thông tin Rất nhiều hội tạo khơng thách thức phải đối mặt Để bắt kịp với xu thế giới quốc gia phải có nguồn nhân lực có trình độ cao đáp ứng yêu cầu hội nhập phát triển Hiện nay, đất nước ta bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc toàn diện Giáo dục đào tạo ngành quan trọng, nhân tố định phát triển đất nước Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI nêu rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.” [6, tr.2] Công tác thơng tin thư viện có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng sâu sắc tới lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục đào tạo Việc khai thác hiệu thông tin trở thành nhân tố hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Sự phát triển khoa học công nghệ làm thay đổi vai trò, chức năng, phương thức hoạt động quan thông tin thư viện Thư viện không đơn kho chứa sách mà cầu nối thông tin người sử dụng Thư viện yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu đào tạo trường đại học, cao đẳng môi trường thông tin phong phú biến đổi Thư viện đại học, cao đẳng thước đo đánh giá vai trò, chức năng, nhiệm vụ, hiệu đào tạo trường Thư viện có chức quan trọng giáo dục đại học, cao đẳng phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập, đào tạo, nghiên cứu khoa học, triển khai ứng dụng tiến khoa học công nghệ quản lý nhà trường Mặc dù năm gần , thư viện trường đại học , cao đẳng quan tâm đầu tư chấ t lươ ̣ng và hiê ̣u quả của hoa ̣t đô ̣ng thư viê ̣n vẫn chưa đáp ứng đươ ̣c yêu cầu thực tiễn đổ i mới giáo du ̣c, hô ̣i nhâ ̣p q́ c tế Trong tiế n tr ình đổi giáo dục , Thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội có nhiều chuyển biến định, góp phần đáng kể nhà trường thực sứ mệnh đào tạo đa cấp, đa ngành, đa hệ để chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao góp phần đắc lực vào nghiệp phát triển Thủ đô Hà Nội Mỗi năm trường cung cấp cho thị trường lao động Thủ nguồn nhân lực có chất lượng chun ngành kế tốn, quản trị, cơng nghệ kỹ thuật xây dựng, hệ thống thông tin quản lý…Ban giám hiệu trường quan tâm nâng cao chất lượng tay nghề đội ngũ giảng viên, đổi phương pháp giảng dạy bước đầu tư cho phát triển thư viện Tuy nhiên, hoạt động thông tin thư viện trường đứng trước yêu cầu Từ năm học 2011 - 2012 nhà trường chuyển đổi hình thức đào tạo từ niên chế sang đào tạo theo tín Giảng viên phải nghiên cứu nhiều , hướng dẫn sinh viên cách tư khoa học , tìm tịi, phát Sinh viên phải tự học nhiều hơn, chủ yếu nghiên cứu nhà Thư viện của trường không chỉ là nơi cung cấ p thông tin mà còn phải trở thành môi trường tự học, trao đổ i thông tin và phát triể n tư khoa ho ̣c Hoạt động thư viện cần có đổi mới bản để đáp ứng yêu cầ u của nhà trường giai đoa ̣n mơ ́i Vì vậy, tơi chọn đề tài “Hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muố n nâng cao hiệu hoạt động thơng tin thư viện góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường giai đoạn Tổng quan tình hình nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động thông tin - thư viện để đưa giải pháp hoàn thiện, nâng cao hiệu hoạt động thư viện đề tài nhiều người quan tâm Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực mức độ khác Dưới số công trình tiêu biểu: *Một số luận văn tốt nghiệp cao học bảo vệ Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn đề cập đến đổi hoạt động thông tin - thư viện: - “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc” tác giả Nguyễn Thị Dung bảo vệ năm 2009 - “ Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Nội vụ Hà Nội phục vụ cho nghiệp đào tạo trường” Phạm Quang Quyền bảo vệ năm 2009 - “Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Trung tâm Thông tin Khoa học Tư liệu giáo khoa Học viện An ninh nhân dân” tác giả Hoàng Thị Dung bảo vệ năm 2010 - “Nâng cao chất lượng hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng sư phạm Hà Nội giai đoạn đổi giáo dục nay”của Đinh Thị Kim Liên bảo vệ năm 2011 - “Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Y tế công cộng giai đoạn nay” Bùi Ngọc Oanh bảo vệ năm 2012 - “ Hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt” tác giả Trần Công Khoa bảo vệ năm 2013 - “Đổi hoạt động thông tin - thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Trường Đại học Hải Dương” tác giả Phạm Thị Văn Nhâm bảo vệ năm 2014 114 11 Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Văn hố Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Hữu Hùng (2008), Một số vấn đề sách phát triển sản phẩmvà dịch vụ thông tin Việt Nam, Tạp chí Thơng tin Tư liệu (2), tr.1- 13 Vũ Dương Thuý Ngà ( 2010), Khảo cứu đánh giá từ khoá từ điển từ khoá sử dụng định từ khoa tài liệu Việt Nam nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam (số 1), tr.10 -13 14 Phạm Thị Văn Nhâm (2014), Đổi hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín Trường Đại học Hải Dương”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin - Thư viện, Hà Nội 15 Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Đổi họat động thơng tin – thư viện phục vụ học chế tín trường đại học, Tạp chí Giáo dục 16 Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu thư viện quan thông tin, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, tr 562 18 Vũ Văn Sơn - Quy tắc biên mục Anh-Mỹ AACR2 thực tiễn biên mục Việt Nam đăng trang http://www.leaf-vn.org/ISBD - AACR2-VNVVSon.htm 19 Vũ Văn Sơn (1998), Một số quan niệm khái niệm biên mục q trình phát triển / Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (3), tr.3-6 20 Cao Minh Kiểm (2008), Một số suy nghĩ tổ chức hoạt động thông tin thư viện Việt Nam giai đoạn tới, Tạp chí Thơng tin - tư liệu, (1) 21 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hố hoạt động thơng tin, thư viện, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 115 22 Đồn Phan Tân (2006), Thơng tin học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Lan Thanh, Trịnh Kim Chi, (2006), Thư mục học, Trường Cao đẳng Văn thư lưu trữ Trung ương 1, Hà Nội 24 Nguyễn Thu Thảo (2014), Xử lý phân tích tổng hợp thơng tin, Đề cương giảng chương trình cao học ngành Thơng tin -Thư viện 25 Bùi Loan Thùy, Lê Văn Viết (2001), Thư viện học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 26 Bùi Loan Thuỳ (2013), Thơng tin phục vụ lãnh đạo quản lý, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 27 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin, thư viện, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Mạnh Tuấn (2004), Sản phẩm thơng tin từ góc độ Marketing, Tạp chí Thơng tin & Tư liệu, (3), tr.7-12 29 TThạch Thị Tuyến (2012), Giới thiệu nhận xét số đánh giá thư viện Việt Nam” Bản tin Trung tâm học liệu, (8) 30 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Lê Văn Viết, Vũ Thu Hương (2007), “Thư viện đại học Việt Nam xu hội nhập”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2) 32 http://giaoduc.edu.vn/news/nhip-cau-su-pham-758/ban-ve-quan-diemgiao-duc-lay-nguoi-hoc-lam-trung-tam-204594.aspx 116 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC STT Tên phụ lục Phụ lục 1: Một số ảnh Hoạt động Thư viện trường Phụ lục 2: Mẫu phiếu điều tra Phụ lục 3: Tổng hợp kết khảo sát Nguồn Trang Tác giả chụp 117 Tác giả thiết kế 120 Tác giả tổng hợp từ số liệu khảo sát 124 117 PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ ẢNH VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG (Nguồn: Tác giả) Ảnh1: Bạn đọc làm thủ tục mƣợn tài liệu Ảnh 2: Phòng đọc thƣ viện 118 Ảnh 3: Sách xếp theo chủ đề kho đóng 119 Ảnh 4: Tình nguyện viên tổ chức WUSC đến làm việc với thƣ viện 120 PHỤ LỤC TRƯỜNG CĐ CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG KHOA HỌC VÀ ĐỐI NGOẠI Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI Trên sở hoàn thiện hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội, nhằm nâng cao chất lượng nâng cao hiệu quả, đáp ứng ngày tốt nhu cầu tin người dùng tin thời gian tới Rất mong anh (chị) dành thời gian đọc trả lời câu hỏi phiếu điều tra Anh (chị) cho biết vài thông tin cá nhân? a Giới tính: Nữ □ Nam □ b Độ tuổi: 18- 23□ 23 – 40 □ 41 - 50□ 51- 60□ c Hiện anh (chị) là: Cán lãnh đạo, quản lý □ Cán nghiên cứu, giáo viên □ Học sinh sinh viên □ 2.Thời gian để anh (chị) đọc sách, nghiên cứu thu thập thông tin ngày là: Dưới tiếng □ Từ - tiếng □ Trên tiếng □ 3.Anh (chị) thường xuyên đến Thư viện trường không? Thường xuyên □ Thi thoảng □ Khơng □ 121 Mục đích anh (chị) đến Thƣ viện? Học tập □ Giải trí □ Nghiên cứu □ Mục đich khác □ Khi đến thƣ viện, anh (chị) sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? Tiếng Việt □ Tiếng Anh □ Anh (chị) thƣờng sử dụng sản phẩm thông tin - thƣ viện nào? Mục lục phiếu □ Thư mục thông báo sách □ Cơ sở liệu □ Anh (chị) thƣờng sử dụng dịch vụ thông tin - thƣ viện nào? Đọc chỗ □ Mượn tài liệu nhà □ Tra cứu internet □ Hỏi đáp □ Mức độ đáp ứng thời gian phục vụ thư viện? Phù hợp □ Trung bình □ Chưa phù hợp Anh (chị) lên thƣ viện thƣờng quan tâm tài liệu lĩnh vực nào? Điện - điện tử □ Kế tốn □ Tài - Ngân hàng □ Quản trị kinh doanh □ 122 CNTT □ Tiếng Anh □ Chính trị, Pháp luật □ Xây dựng □ Khoa học xã hội □ Nội dung khác □ 10 Anh (chị) thƣờng sử dụng loại hình tài liệu đến thƣ viện? Sách, giáo trình □ TL tham khảo □ Báo, tạp chí □ Luận văn, NCKH □ Tài liệu điện tử □ Khác □ 11 Đánh giá anh (chị) không gian thƣ viện nay? Phù hợp □ Trung bình □ Chưa phù hợp □ 12 Khi mƣợn tài liệu thƣ viện, anh (chị) có bị từ chối mƣợn khơng? Có □ □ Khơng 13 Thƣ viện có đáp ứng đƣợc nhu cầu anh (chị) không? Đáp ứng □ Đáp ứng phần □ Chưa đáp ứng □ 14 Anh (chị) có nhận xét tinh thần, thái độ phục vụ cán Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội? Tốt □ Trung bình □ Chưa tốt □ 123 15 Nhận xét anh (chị) mức độ đáp ứng sản phẩm dịch vụ thƣ viện? Các sản phẩm dịch vụ Đánh giá Đã sử dụng Tốt Trung bình Chƣa tốt Mục lục truyền thống CSDL Thư mục thông báo sách Đọc chỗ Mượn tài liệu nhà Tra cứu internet Hỏi đáp 16 Anh (chị) đóng góp ý kiến để hồn thiện hoạt động nâng cao chất lƣợng phục vụ Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội? Xin chân thành cảm ơn! 124 PHỤ LỤC BẢNG XỬ LÝ KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ NHU CẦU TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI Nội dung câu hỏi STT đƣợc trả lời Tổng số Từ 2- tiếng Trên tiếng Anh (chị) có thƣờng xuyên đến thƣ viện trƣờng không? Thường xuyên Thi thoảng Không SL Tỷ lệ % SL 91 100 10 9 90 100 60 54 54 51.3 48.7 55.6 44.4 76.2 17.2 4.0 2.6 3 90.0 Tỷ lệ % Học sinh, sinh viên Tỷ lệ % 90 100 230 210 210 91.3 100 21 33 38.9 61.1 114 96 54.3 45.7 0.0 33.3 33.3 33.3 42 0.0 77.8 14.8 7.4 208 0 99.0 1.0 0.0 0.0 90.0 0.0 0.0 90.0 91.3 0 0.0 0.0 54 90.0 0.0 210 0.0 91.3 100 100 54 100 210 100 154 56.4 77.8 45 83.3 102 48.6 112 41.0 2.6 22.2 0.0 7.4 9.3 106 50.5 1.0 273 68 144 100 24.9 52.7 100 54 100 210 22.2 56 66.7 103 61 22.3 Tổng số phiếu điều tra 300 Tổng số phiếuthu 273 273 Thông tin cá nhân Giới tính : Nam 140 Nữ 133 Độ tuổi: 18 - 23 208 23 - 40 47 41 - 50 11 51- 60 Hiện anh (chị) là: Cán lãnh đạo, quản lý Cán nghiên cứu, giáo viên 54 Học sinh sinh viên 210 Thời gian thu thập thông tin? 273 Dưới tiếng Cán nghiên cứu, giáo viên SL SL Tỷ lệ % Cán lãnh đạo, quản lý 55.6 12 36 44.4 11.1 51 100 26.7 49.0 24.3 125 Nội dung câu hỏi STT đƣợc trả lời Mục đích anh (chị)đến Thƣ viện? Tổng số 273 Học tập 100 100 210 100 22.2 5.6 165 78.6 37 85 45 13.6 31.1 16.5 33.3 11.1 22 40.7 3.7 12 82 45 5.7 39.0 21.4 100 273 100 100 Tiếng Anh 67 24.5 Anh (chị) thƣờng sử dụng sản phẩm thông tin - thƣ viện nào? 273 100 Mục lục phiếu 25 9.2 Thư lục thông báo sách 36 Cơ sở liệu 97 Anh (chị) thƣờng sử dụng dịch vụ thông tin - thƣ viện nào? 273 Đọc chỗ 93 Mượn tài liệu nhà 242 Tra cứu internet 89 Hỏi đáp 164 Phù hợp Trung bình Chưa phù hợp 54 62.3 Khi đến thƣ viện, anh (chị) sử dụng tài liệu ngôn ngữ nào? 273 Mức độ đáp ứng thời gian phục vụ thƣ viện? 100 Học sinh, sinh viên 170 Nghiên cứu Giải trí Khác Tiếng Việt Cán nghiên cứu, giáo viên Cán lãnh đạo, quản lý 273 54 100 210 100 100 54 100 210 100 22.2 11 20.8 37 17.6 100 54 100 210 100 0 25 11.9 13.2 0 9.3 31 14.8 35.5 33.3 26 48.1 68 32.4 100 100 54 100 210 100 34.1 0.0 12 22.2 81 38.6 88.6 33.3 49 90.7 190 90.5 32.6 33.3 32 59.3 54 25.7 60.1 22.2 30 55.6 132 62.9 100 100 54 100 210 100 88 32.2 77.8 42 77.8 39 18.6 138 50.5 22.2 12 22.2 124 59.0 47 17.2 0 0 47 22.4 126 Nội dung câu hỏi STT đƣợc trả lời Tổng số Anh (chị) lên thƣ viện thƣờng quan tâm tài liệu lĩnh vực nào? 273 Điện - điện tử Cán lãnh đạo, quản lý 100 100 Cán nghiên cứu, giáo viên 54 100 Học sinh, sinh viên 210 100 83 30.4 33.3 25 46.3 55 26.2 145 53.1 66.7 20 37.0 119 56.7 Tài - Ngân hàng 86 31.5 0.0 5.6 83 39.5 Quản trị kinh doanh 95 34.8 44.4 12 22.2 79 37.6 Công nghệ thông tin 134 49.1 33.3 24 44.4 107 51.0 48 17.6 0.0 13.0 41 19.5 154 56.4 22.2 16 29.6 136 64.8 Xây dựng 98 35.9 22.2 21 38.9 75 35.7 Khoa học xã hội 35 12.8 33.3 9.3 27 12.9 Nội dung khác Anh (chị) thƣờng sử dụng loại hình tài 10 liệu đến thƣ viện? 62 22.7 0.0 11.1 56 26.7 273 100 100 54 100 210 100 Sách, giáo trình 182 66.7 33.3 47 87.0 132 62.9 TL tham khảo 161 59 66.7 31 57.4 124 59.0 Báo, tạp chí 73 26.7 44.4 20 37.0 49 23.3 Luận văn, NCKH 76 27.8 77.8 27 50.0 42 20.0 Tài liệu điện tử 87 31.9 44.4 16 29.6 67 31.9 Tài liệu khác 35 12.8 0 3.7 33 15.7 Kế tốn Tiếng Anh Chính trị, Pháp luật, Triết học 127 Nội dung câu hỏi STT đƣợc trả lời Cán lãnh đạo, quản lý Tổng số Cán nghiên cứu, giáo viên Học sinh, sinh viên Đánh giá anh 11 (chị) không gian thƣ viện nay? 273 100 100 54 100 210 100 Phù hợp 34 12.5 11.1 10 18.5 23 11.0 Trung bình 63 23.1 33.3 13 24.1 47 22.4 176 64.5 55.6 31 57.4 140 66.7 273 100 100 54 100 210 100 Có 124 45.4 66.7 33 61.1 79 37.6 Không 149 54.6 33.3 22 40.7 131 62.4 273 100 100 54 100 210 100 73 26.7 33.3 20 37.0 50 23.8 152 55.7 44.4 30 55.6 118 56.2 48 17.6 22.2 7.4 42 20.0 273 100 100 54 100 210 100 227 83.2 77.8 45 83.3 175 83.3 38 13.9 22.2 11.1 30 14.3 2.9 0.0 5.6 2.4 Chưa phù hợp Anh (chị) có bị từ 12 chối mƣợn tài liệu khơng? Thƣ viện có đáp ứng 13 đƣợc nhu cầu anh (chị) không? Đáp ứng Đáp ứng phần Khơng đáp ứng Anh (chị) có nhận 14 xét thái độ phục vụ cán Thƣ viện? Tốt Trung bình Chưa tốt 128 Nội dung câu hỏi STT đƣợc trả lời Cán lãnh đạo, quản lý Tổng số Nhận xét anh (chị) mức độ đáp ứng sản Đã sử dụng 15 phẩm dịch vụ thƣ viện? Cán nghiên cứu, giáo viên Học sinh, sinh viên Đánh giá Tốt Trung bình Chƣa tốt 273 100 Mục lục truyền thống Thư mục thông báo sách 25 9.2 16.0 36.0 12 48.0 36 13.2 19.4 18 50 11 30.6 Cơ sở liệu 97 35.5 18 18.6 54 55.7 25 25.8 Đọc chỗ 93 34.1 35 37.6 24 25.8 34 36.6 242 88.6 118 48.8 87 36.0 37 15.3 Tra cứu 89 32.6 43 48.3 16 18.0 30 33.7 Hỏi đáp 164 60.1 64 39.0 70 42.7 30 18.3 Mượn tài liệu nhà 16 Anh (chị) đóng góp ý kiến để hoàn thiện hoạt động nâng cao chất lƣợng phục vụ Thƣ viện Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội? Có 57 phiếu khơng có ý kiến 216 phiếu cho thư viện cần: - Đầu tư trang thiết bị , CNTT - Tăng thêm cán thư viện - Bổ sung giáo trình mơn học - Mở rộng diện tích phịng đọc - Thêm thời gian phục vụ buổi tối - Bổ sung NLTT số - Tăng số lượng cho mượn/ bạn đọc ... hoạt động thông tin thƣ viêṇ ta ̣i Trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 1.3.1 Khái quát Thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội *Khái quát trình hình thành Thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà. .. 1: Hoạt động thông tin - thư viện với nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội. .. đánh giá thực trạng hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động thông tin - thư viện Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Đối tƣợng phạm vi

Ngày đăng: 05/08/2020, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Tài liệu bồi dưỡng tự đánh giá trường đại học và cao đẳng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng tự đánh giá trường đại học và cao đẳn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
2. Lê Quỳnh Chi (2008), “Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”, Tạp chí Thư viện Việt Nam, (2), tr.18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện đại học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo”, "Tạp chí Thư viện Việt Nam
Tác giả: Lê Quỳnh Chi
Năm: 2008
3. Nguyễn Huy Chương (2007), “Phát triển hoạt động thông tin thư viện phục vụ nghiên cứu và đào tạo tại trường đại học trong điều kiện hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Xây dựng và phát triển nguồn học liệu phục vụ nghiên cứu và đào tạo giai đoạn hiện nay”, tr.5-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động thông tin thư viện phục vụ nghiên cứu và đào tạo tại trường đại học trong điều kiện hiện nay”, "Kỷ yếu Hội thảo quốc tế “Xây dựng và phát triển nguồn học liệu phục vụ nghiên cứu và đào tạo giai đoạn hiện nay”
Tác giả: Nguyễn Huy Chương
Năm: 2007
4. Nguyễn Huy Chương (2010), “Xây dựng thư viện điện tử và phát triển nguồn tài nguyên số trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam”,http://www.tainguyenso.vnu.edu.vn/jspui/handle/123456789/10433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thư viện điện tử và phát triển nguồn tài nguyên số trong hệ thống thư viện đại học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Chương
Năm: 2010
5. Nguyễn Thị Dung (2009), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường hoạt động thông tin thư viện tại Trường Cao đẳng văn hóa nghệ thuật Việt Bắc
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 2009
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị lần 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI, NQ 29 – NQ/TW Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghị quyết Hội nghị lần 8, Ban chấp hành Trung ương khóa XI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 2013
7. Nguyễn Thị Hạnh (2008), Dịch vụ của các thư viện chuyên ngành trên địa bàn Hà Nội: Hiện trạng và vấn đề, Tạp chí Thông tin và Tư liệu, (2), tr.10-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2008
8. Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2005), Tổ chức và bảo quản tài liệu , Đại học Văn hoá Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức và bảo quản tài liệu
Tác giả: Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt
Năm: 2005
9. Nguyễn Minh Hiệp (2007), “Thương hiệu đại học Quốc gia với hệ thống thư viện”, Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin, (3), tr.4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương hiệu đại học Quốc gia với hệ thống thư viện”, "Bản tin Thư viện – Công nghệ thông tin
Tác giả: Nguyễn Minh Hiệp
Năm: 2007
10. Đặng Thị Hoa (1999), “Sản phẩm thông tin - thư viện với việc học tập, nghiên cứu của sinh viên”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, (7), tr.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản phẩm thông tin - thư viện với việc học tập, nghiên cứu của sinh viên”, "Tạp chí Nghiên cứu giáo dục
Tác giả: Đặng Thị Hoa
Năm: 1999
11. Nguyễn Hữu Hùng (2005), Thông tin từ lý luận tới thực tiễn, Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin từ lý luận tới thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2005
12. Nguyễn Hữu Hùng (2008), Một số vấn đề về chính sách phát triển sản phẩmvà dịch vụ thông tin tại Việt Nam, Tạp chí Thông tin và Tư liệu (2), tr.1- 6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2008
13. Vũ Dương Thuý Ngà ( 2010), Khảo cứu và đánh giá về các bộ từ khoá và từ điển từ khoá được sử dụng trong định từ khoa tài liệu ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam (số 1), tr.10 -13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thư viện Việt Nam
14. Phạm Thị Văn Nhâm (2014), Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại Trường Đại học Hải Dương”, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thông tin - Thư viện, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới hoạt động thông tin – thư viện đáp ứng yêu cầu đào tạo theo tín chỉ tại Trường Đại học Hải Dương”
Tác giả: Phạm Thị Văn Nhâm
Năm: 2014
15. Trần Thị Minh Nguyệt (2007), Đổi mới họat động thông tin – thư viện phục vụ học chế tín chỉ trong các trường đại học, Tạp chí Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới họat động thông tin – thư viện phục vụ học chế tín chỉ trong các trường đại học
Tác giả: Trần Thị Minh Nguyệt
Năm: 2007
16. Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa (2007), Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển vốn tài liệu trong thư viện và cơ quan thông tin
Tác giả: Phạm Văn Rính, Nguyễn Viết Nghĩa
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2007
17. Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, tr .562 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Năm: 2008
19. Vũ Văn Sơn (1998), Một số quan niệm và khái niệm về biên mục trong quá trình phát triển / Tạp chí Thông tin & Tư liệu, (3), tr.3-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan niệm và khái niệm về biên mục trong quá trình phát triển
Tác giả: Vũ Văn Sơn
Năm: 1998
20. Cao Minh Kiểm (2008), Một số suy nghĩ về tổ chức và hoạt động thông tin thư viện ở Việt Nam trong giai đoạn sắp tới, Tạp chí Thông tin - tư liệu, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin - tư liệu
Tác giả: Cao Minh Kiểm
Năm: 2008
18. Vũ Văn Sơn - Quy tắc biên mục Anh-Mỹ AACR2 và thực tiễn biên mục Việt Nam đăng trên trang http://www.leaf-vn.org/ISBD - AACR2-VN- VVSon.htm Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w