1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa giáo dục thị hiếu âm nhạc cho sinh viên âm nhạc trường cao đẳng nghệ thuật hà nội

133 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TRẦN THỊ VĨNH LINH GIÁO DỤC THỊ HIẾU ÂM NHẠC CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN LÝ VĂN HÓA Mã số: 60310642 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN ĐĂNG NGHỊ Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Đăng Nghị Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: THỊ HIẾU ÂM NHẠC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC THỊ HIẾU ÂM NHẠC 15 1.1 Giải thích số thuật ngữ, khái niệm thị hiếu 15 1.1.1 Thị hiếu 15 1.1.2 Thị hiếu thẩm mỹ 17 1.1.3 Thị hiếu âm nhạc 19 1.2 Những yếu tố tác động đến thị hiếu âm nhạc sinh viên 21 1.2.1 Từ nhà trường đến xã hội 21 1.2.2 Từ trình chuyển đổi kinh tế thời kỳ hội nhập 24 1.2.3 Từ thiết bị phương tiện thông tin truyền thông 26 1.3 Vai trò giáo dục định hướng thị hiếu âm nhạc 27 1.3.1 Nâng cao ý thức thẩm mỹ trình độ thưởng thức âm nhạc 27 1.3.2 Rèn luyện kỹ sáng tạo tác phẩm xây dựng nhân cách nghề nghiệp 29 1.3.3 Tạo chế màng lọc việc giao lưu văn hóa âm nhạc 31 Tiểu kết chương 34 Chương 2: THỰC TRẠNG THỊ HIẾU ÂM NHẠC CỦA SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI 36 2.1 Đặc điểm học sinh, sinh viên âm nhạc 36 2.1.1 Đối tượng học sinh, sinh viên 36 2.1.2 Về lứa tuổi tâm sinh lý 38 2.1.3 Các chuyên ngành đào tạo âm nhạc 41 2.2 Thực trạng thị hiếu âm nhạc 43 2.2.1 Nhu cầu thưởng thức âm nhạc 44 2.2.2 Sự lựa chọn đánh giá tác phẩm 45 2.2.3 Ý thức lựa chọn địa điểm không gian biểu diễn tác phẩm 51 2.3 Thực trạng việc giáo dục định hướng thị hiếu cho sinh viên 53 2.3.1 Nhận thức lãnh đạo nhà trường 53 2.3.2 Đội ngũ giảng viên 58 2.3.3 Hệ thống mơn học chương trình đào tạo 62 2.3.4 Chất lượng nội dung giảng dạy 64 Tiểu kết chương 66 Chương 3: GIẢI PHÁP VỀ ĐỊNH HƯỚNG THỊ HIẾU ÂM NHẠC CHO SINH VIÊN ÂM NHẠC 68 3.1 Điều tiết nội dung chương trình 68 3.1.1 Bổ sung số mơn học có tính tầng 68 3.1.2 Về thời gian 72 3.2 Vai trò Ban Giám hiệu giảng viên việc địnhhướng thị thiếu cho sinh viên âm nhạc 74 3.2.1 Nâng cao vai trò quản lý nhà nước Ban Giám hiệu nhà trường 74 3.2.2 Vai trò giảng viên 77 3.2.3 Vai trò quản lý gia đình 78 3.3 Một số biện pháp hỗ trợ cho việc định hướng thị hiếu âm nhạc 80 3.3.1 Tuyên truyền 80 3.3.2 Khôi phục phát huy nét đẹp truyền thống 83 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 100 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BCHTU : Ban chấp hành Trung ương BGD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GVCN : Giảng viên chủ nhiệm HSSV : Học sinh, sinh viên Nxb : Nhà xuất QĐ : Quyết định Tr : Trang UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nhu cầu thưởng thức âm nhạc 42 Bảng 2.2: Lựa chọn tác phẩm 44 Bảng 2.3: Đánh giá tác phẩm thông qua yếu tố 48 Bảng 2.4: Khả lựa chọn địa điểm 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thanh niên Việt Nam nói chung niên Thủ Hà Nội nói riêng, có sinh viên âm nhạc Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, coi lực lượng xung kích lĩnh vực đời sống xã hội, kể việc giữ gìn tiếp thu, phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp cha ơng Như Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Thanh niên người chủ tương lai nước nhà Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn niên” [50, tr.185] Chính thế, niên lớp người cần quan tâm đặc biệt, tương lai gần đất nước Mặt khác, phải thấy Thủ đô Hà Nội nơi hội tụ tinh hoa hàng ngàn năm văn hiến, coi trái tim Tổ quốc, nơi mà nước đặt niềm tin, hy vọng hướng để học tập Chính điều địi hỏi người Thủ nói chung tầng lớp niên nói riêng, phải có chuẩn mực đạo đức cách sống Một yếu tố biểu chuẩn mực văn hóa, thị hiếu thẩm mỹ người Thực tế, xu tồn cầu hóa nay, nhiều luồng văn hóa từ nước ạt tràn vào nước ta theo đường ngạch danh khơng danh Trong dịng chảy có văn hóa mang tính tích cực khơng tích cực, hai tác động mạnh mẽ chí làm chuyển đổi số vấn đề hệ giá trị văn hóa dân tộc Nhiều năm gần đây, lĩnh vực giao lưu văn hóa, giá trị văn hóa khơng tích cực lại giới trẻ tiếp nhận cách hồ hởi, nồng nhiệt hơn, họ không cần quan tâm đến gì, ý nghĩa Trong lĩnh vực âm nhạc, mà cụ thể nói ca khúc nhạc nhẹ biểu cụ thể Văn hóa hip hop, văn hóa nhạc nhẹ tràn vào nước ta đánh trúng tâm lý sính ngoại lớp trẻ, từ tạo nên hỗn loạn đời sống âm nhạc nước nhà Và, “nhạc rác, nhạc cào cào”, “nhạc chế bẩn” ngày diện nhiều không gian âm nhạc Thủ đơ, mà người thực hành khơng khác lại lớp trẻ, có sinh viên âm nhạc Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Điều cho thấy thị hiếu âm nhạc lớp trẻ Thủ đô hiên xu hướng bng lỏng tính thẩm mỹ Trong chương trình giáo dục trường nghệ thuật - Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội trường hợp ngoại lệ - thường phần nhiều quan tâm đến việc học chun ngành, cịn mơn có tính chất tầng tạo nên nhận thức chân cho sinh viên ln bị coi nhẹ Nói cách khác, chương trình này, đào tạo người thợ đào tạo người nghệ sĩ với nghĩa Là người trực tiếp giảng dạy Thanh nhạc Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, băn khoăn lệch chuẩn thẩm mỹ diễn hàng ngày đời sống âm nhạc Thủ đô Bên cạnh nguyên nhân khách quan nêu trên, với trách nhiệm công dân lương tâm người làm nghề, tơi muốn đóng góp phần nhỏ bé cơng sức vào cơng việc chỉnh lưu cho đời sống ca nhạc Thủ đô theo hướng tơn trọng tính thẩm mỹ quy luật văn hóa Với lý trên, nên tơi chọn: Giáo dục thị hiếu âm nhạc cho sinh viên âm nhạc trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội làm tên đề tài luận văn cao học quản lý văn hóa Đó có lẽ vấn đề đáng quan tâm cấp quyền Hà Nội nói chung cán quản lý văn hóa nghệ thuật nói riêng Bởi nhìn cách thấu đáo phương diện quản lý, cho giáo dục thị hiếu âm nhạc cho sinh viên cách thức quản lý, góp phần chỉnh lưu giúp em hướng đường nghệ thuật tương lai Giáo dục thị hiếu âm nhạc sinh viên ngồi ghế nhà trường cách thức giáo dục mang tính bền vững nhất, hiệu nhất, đường ngắn để nhà quản lý nghệ thuật sau chạy theo văn để xử lý hành vi phản văn hóa ca sĩ sân khấu Lịch sử nghiên cứu Đã có số cơng trình, viết liên quan nhiều đến thị hiếu lớp trẻ nhiều góc nhìn khác nhau, chẳng hạn: Tác giả Hà Thủy bài: Đã đến lúc “bài hóa” lĩnh vực nhạc nhẹ, đăng Tạp chí Âm nhạc, số 23, năm 2012 Tác giả rằng, thị hiếu thưởng thức âm nhạc niên thấp, nên gây “sự hỗn loạn đời sống âm nhạc Nhiều thứ quá, “Tây” có, “Tây” có “ta hóa” đơi chút có làm cho người thưởng thức nhiều hoang mang, nghi ngờ khơng hiểu có cịn nhạc Việt Nam hay khơng Phải có thật mà số người phàn nàn “thảm họa nhạc Việt” với tượng “hát nhép”, “nhạc rác, nhạc cào cào”, “nghiệp dư hóa sáng tác âm nhạc”… với số lượng người nhan nhản gọi “nhạc sĩ sáng tác” hiểu biết âm nhạc Tác giả Nguyễn Bách bài: Âm nhạc đem người lại gần nhau, đăng Tạp chí Âm nhạc, số 23 năm 2012, có đưa nhận xét: “ngày ca sĩ (nữ nam) sẵn sàng cởi trang phục sân khấu để ý Những người có tiền, có quyền nắm cơng ty sản xuất, thu âm nhanh chóng nhận loại nhạc “xấu” bán chạy hơn, cho giới trẻ, tầng lớp bình dân Họ khơng sản xuất âm nhạc để phục vụ cho nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, mà thưởng thức tiền! Giá trị sản phẩm âm nhạc, đẳng cấp nhạc sĩ (sáng tác, biểu diễn) khơng cịn 10 đánh giá dựa tiêu chuẩn nghệ thuật, mà thay vào dựa tin nhắn (với vỏ bọc hoa mỹ đến giả dối là: khán giả bình chọn) dựa doanh số đĩa bán Ca sĩ Thái Thùy Linh trả lời vấn tác giả Sông Thương bài: Thái Thùy Linh “Nếu dễ tính tơi kiếm nhiều tiền hơn”, đăng Tạp chí Âm nhạc số 21 năm 2011 Thái Thùy Linh cho rằng, tình hình âm nhạc gần lộn xộn Khán giả chúng ta, lớp trẻ, có chiều hướng quay lưng lại với giá trị âm nhạc truyền thống, đích thực Nhạc sĩ Hồng Lân bài: Cần hát dành cho lứa tuổi áo trắng đăng Tạp chí Âm nhạc số 19 năm 2011, nhận xét: “Hiện đứng trước trào lưu thời kỳ mở của, thời kỳ hội nhập Các loại nhac Jazz, Rock, Rap, Hip - Hop lan tràn giới trẻ Không thể phủ nhận diện loại âm nhạc này, người tưởng lầm âm nhạc có thế, ngoảnh với âm nhạc cổ điển, âm nhạc dân tộc truyền thống ” Ngoài viết trên, cịn có luận văn cao học liên quan đến vấn đề thị hiếu sinh viên nói chung như: Nhạc nhẹ đời sống văn hóa niên Hà Nội (Luận văn Thạc sĩ văn hóa học Nguyễn Thị Ngọc Anh – 2008), Thị hiếu ca nhạc sinh viên Hà Nội (Luận văn Thạc sĩ văn hóa học Vũ Thu Trang - 2012)… Những luận văn cho thấy nhu cầu thưởng thức âm nhạc niên, sinh viên Thủ tất yếu Nhưng, ngồi yếu tố tích cực, thơng qua kết việc điều tra xã hội học, tác giả đưa cảnh báo giảm sút thị hiếu âm nhạc sinh viên, niên Thủ Nhìn chung, tất báo luận văn nói trên, dù có tiếp cận chiều cạnh nữa, có nhiều điểm chung, tác giả 119 kiểm tra hoạt động tổ chức biểu diễn, hoạt động biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang Xử lý nghiêm vi phạm theo quy định pháp luật Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch yêu cầu Thủ trưởng quan thuộc Bộ, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tăng cường phối hợp triển khai thực tốt nội dung trên, thường xuyên báo cáo kết Bộ (qua Thanh tra Bộ, Cục Nghệ thuật Biểu diễn) để tổng hợp theo quy định./ Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ (để báo cáo); - Ban Tuyên giáo TW (để báo cáo); - Các Thứ trưởng; - Các Tổng cục, Cục, Vụ, đơn vị nghệ thuật trực thuộc Bộ (để thực hiện); - Các Sở VHTTDL (để thực hiện); - Lưu: VT, TTr, XP.100 BỘ TRƯỞNG (đã ký) Hồng Tuấn Anh 120 Phụ lục 4: Một số hình ảnh hoạt động: giảng dạy, học tập biểu diễn Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội (Nguồn: Tác giả) Hình 1: Biểu diễn chào mừng 1000 năm Thăng Long Hình 2: Nghệ sĩ piano Mỹ tiếng giới sang thăm giao lưu với giảng viên học sinh, sinh viên 121 Hình Hình 122 Hình Hình + + + 6: Hoạt động kỷ niệm 45 năm ngày thành lập trường 123 Hình Hình + Hình 8: Một lên lớp thi giảng viên dạy giỏi 124 Hình Hình + 10: Ban Giám hiệu, NSND Quang Thọ giảng viên chúc mừng thành công hội thi giảng viên dạy giỏi 125 Hình 11: Đồn Thanh niên chúc mừng thày cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Hình 12: Đại hội Liên chi Đồn Thanh nhạc – Nhạc nhẹ 126 Hình 13: Hội thảo khoa học Hình 14: Ban Giám hiệu chúc mừng giảng viên tham gia Hội thảo khoa học 127 Hình 15: Tập luyện thi Liên hoan Ban, Nhóm nhạc cấp Trường lần II Hình 16 128 Hình 17 Hình 16 + 17 + 18: Các tiết mục dự thi Liên hoan Ban, Nhóm nhạc cấp Trường lần II 129 Hình 19 Hình 20 130 Hình 21 Hình 19 + 20 + 21 + 22: Phần thi học kỳ sinh viên với thực hành sân khấu 131 Hình 23 Hình 23 + 24: Sinh viên tốt nghiệp với phần thi Piano 132 Hình 25 Hình 26 133 Hình 27 Hình 25 + 26 + 27 +28: Sinh viên tốt nghiệp với phần thực hành biểu diễn sân khấu ... âm nhạc sinh viên âm nhạc trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Đối tượng nghiên cứu tham chiếu sinh viên âm nhạc trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Xin nói rõ thêm, sinh viên âm nhạc trường Cao đẳng. .. Thị hiếu âm nhạc vai trò giáo dục thị hiếu âm nhạc Chương 2: Thực trạng thị hiếu âm nhạc sinh viên âm nhạc trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội Chương 3: Giải pháp định hướng thị hiếu cho sinh viên. .. Chương THỰC TRẠNG THỊ HIẾU ÂM NHẠC CỦA SINH VIÊN ÂM NHẠC TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI Muốn hiểu rõ thực trạng thị hiếu sinh viên âm nhạc trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội, chúng tơi trình

Ngày đăng: 06/06/2021, 04:29

Xem thêm:

Mục lục

    Chương 1THỊ HIẾU ÂM NHẠC VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤCTHỊ HIẾU ÂM NHẠC

    Chương 2THỰC TRẠNG THỊ HIẾU ÂM NHẠC CỦA SINH VIÊN ÂM NHẠCTRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỆ THUẬT HÀ NỘI

    Chương 3GIẢI PHÁP VỀ ĐỊNH HƯỚNG THỊ HIẾU ÂM NHẠCCHO SINH VIÊN ÂM NHẠC

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN