1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động thông tin thư viện ở trường cao đẳng sư phạm đà lạt

10 405 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 311,07 KB

Nội dung

Hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Trần Công Khoa Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS Chuyên ngành: Khoa học Thông tin - Thư viện; Mã số: 60 32 02 03 Người hướng dẫn: PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Hoạt động thông tin thư viện; Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Content PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình toàn cầu hóa, kinh tế Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế giới Trong môi trường này, nhu cầu thông tin xã hội ngày đa dạng phong phú, đòi hỏi hoạt động thông tin thư viện phải phát triển Hoạt động thông tin thư viện ngày trở thành nhân tố quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội quốc gia Ở Việt Nam, giai đoạn đổi đất nước, để thực thành công nhiệm vụ công nghiệp hóa, đại hóa, nguồn nhân lực nói chung nguồn nhân lực lĩnh vực sư phạm nói riêng có vai trò vô quan trọng, coi “máy cái” để tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho đất nước Vì làm để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng toán đặt cần có lời giải Một lời giải toán nâng cao hiệu hoạt động thư viện - nơi cung cấp đảm bảo thông tin phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học đào tạo nhà trường Cùng với phát triển mạnh mẽ mặt như: kinh tế, trị, văn hóa,… đặc biệt phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, gia tăng theo cấp số nhân khối lượng tri thức, nhu cầu tin người dùng tin Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt ngày mở rộng, đa dạng phong phú Tuy vậy, nhiều năm qua Thư viện Trường hoạt động chủ yếu theo phương thức truyền thống, khả đáp ứng nhu cầu tin chưa cao, với nhu cầu tin chuyên ngành, chuyên sâu Nâng cao chất lượng hoạt động thông tin thư viện yêu cầu cấp bách đặt cho Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu tin phục vụ cho việc giảng dạy, học tập nghiên cứu khoa học Trường giai đoạn Trải qua thời gian công tác Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, tác giả có dịp quan sát, nắm bắt thực trạng, có suy nghĩ tương lai định hướng phát triển Thư viện Xuất phát từ thực tế trên, tác giả chọn đề tài “Hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt” làm nội dung nghiên cứu Luận văn Thạc sỹ ngành Khoa học Thư viện Tình hình nghiên cứu Vấn đề tăng cường đổi hoạt động thông tin thư viện nhiều tác giả nghiên cứu mức độ phạm vi khác Đây đề tài nhiều luận văn thạc sĩ quan tâm: “Tổ chức hoạt động thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nước” Tạ Minh Hà, bảo vệ năm 2000; “Tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Bình Định – Thực trạng giải pháp” Võ Văn Nhiếng, bảo vệ năm 2004; “Tăng cường hoạt động thông tin Học viện Chính trị quân sự” Doãn Quyết Trung, bảo vệ năm 2001; “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học viện Tài thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa” Nguyễn Thị Nghĩa, bảo vệ năm 2003; “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Y Hải Phòng giai đoạn đổi đất nước” Nguyễn Thị Hồng Nhung, bảo vệ năm 2004; “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Trường Cao đẳng Tài – Quản trị kinh doanh giai đoạn đổi giáo dục nay” Lương Thu Thủy, bảo vệ năm 2006; “Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Lao động – Xã hội giai đoạn nay” Lê Cao Đại, bảo vệ năm 2007; “Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Y tế công cộng giai đoạn nay” Bùi Thị Ngọc Oanh, bảo vệ năm 2012; “Nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên” Nguyễn Thị Thu Lan, bảo vệ năm 2011; “Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Hà Nội” Vũ Văn Thạch, bảo vệ năm 2012; “Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin Khoa học Cục quản lý khoa học công nghệ môi trường, Bộ Công an” Hà Hồng Anh, bảo vệ năm 2013 Trong đề tài luận văn thạc sỹ, hầu hết tác giả đề cập đến hoạt động thông tin thư viện với phạm vi nghiên cứu đơn vị cụ thể Giải pháp đưa ứng dụng phạm vi hẹp Đây đề tài tác giả nghiên cứu làm khóa luận tốt nghiệp đại học mình, với tên đề tài “Hoạt động thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt: Thực trạng giải pháp phát triển”, bảo vệ năm 2009 Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên trình nghiên cứu, tác giả dừng lại mức độ nghiên cứu khái quát, sơ lược số hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Chưa sâu vào nghiên cứu lí luận, chưa vào điều tra, phân tích, tổng hợp nhu cầu tin người dùng tin hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Ngoài có nhiều báo, thông tin khoa học nghiên cứu, cụ thể như: ”Hướng đến mô hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học” tác giả Vũ Bích Ngân, công bố năm 2009; ”Quản trị tri thức thư viện trường đại học – hỗ trợ cho trình phát triển giáo dục Việt Nam”, tác giả Hoàng Thị Thu Phương, Trịnh Khánh Vân, công bố năm 2012 Những công trình đề cập đến xu hướng phát triển hoạt động thông tin thư viện, có tác dụng tham khảo tốt cho đề tài Là cán Trường, với mong muốn đóng góp phần nhỏ cho phát triển Thư viện, tác giả lựa chọn vấn đề “Hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt” làm đề tài luận văn, đồng thời hy vọng Luận văn bảo vệ thành công tài liệu tham khảo hữu ích cho việc phát triển ngành thông tin thư viện trường đại học, cao đẳng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, đề xuất giải pháp thích hợp nhằm tăng cường hoạt động Thư viện, đáp ứng nhu cầu tin cho cán bộ, giảng viên sinh viên Trường giai đoạn đổi giáo dục * Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài phải thực nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa sở lý luận hoạt động thông tin thư viện: khái niệm, yếu tố tác động đến hiệu hoạt động thông tin thư viện - Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin nhóm người dùng tin Thư viện - Khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức hoạt động thông tin thư viện Trường - Đề xuất giải pháp nhằm tăng cường chất lượng hoạt động thông tin thư viện Trường, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Hoạt động thông tin thư viện nhằm phục vụ nhiệm vụ đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt * Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian Nghiên cứu thực phạm vi Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt - Về mặt thời gian Luận văn thu thập tài liệu hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt từ năm 2006 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Dựa phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Căn vào chủ trương, sách phát triển giáo dục, đào tạo khoa học công nghệ, pháp lệnh Thư viện Đảng Nhà nước * Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Điều tra xã hội học: điều tra, khảo sát thực tế, vấn bảng hỏi - Phân tích, tổng hợp thông tin, số liệu thu thập Ý nghĩa đề tài * Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần hoàn thiện lý luận hoạt động thông tin thư viện nói chung, thư viện trường đại học, cao đẳng nói riêng Kết nghiên cứu góp phần khẳng định vai trò thư viện công đổi giáo dục đại học nước ta nay, khẳng định vị trí, vai trò hoạt động thông tin thư viện nghiệp đào tạo nghiên cứu khoa học Trường Cao đẳng Sư phạm Đà lạt giai đoạn * Ý nghĩa thực tiễn Đưa giải pháp mới, mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Thư viện trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt, đáp ứng nhu cầu tin cho công tác đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cho xã hội giai đoạn Dự kiến kết nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thành công khắc phục mặt hạn chế, đồng thời phát huy mặt mạnh tổ chức hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Sau nghiên cứu thành công, đề tài đạt dung lượng khoảng 100 trang in khổ giấy A4 8 Kết cấu Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động thông tin thư viện vai trò thư viện nhiệm vụ đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Chương 2: Thực trạng hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt Chương 3: Giải pháp tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt REFERENCES Tài liệu tiếng Việt Hà Hồng Anh (2013), Nâng cao hiệu tổ chức hoạt động Trung tâm Thông tin Khoa học Cục quản lý khoa học công nghệ môi trường, Bộ Công an: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội Trương Phúc Ân (2004), Có trường = Here is our beloved school, Nxb Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), “Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học” ban hành kèm theo Quyết định số 65/2007/QQĐBGDĐT ngày 01/11/2007 Bộ Văn hóa Thông tin (2007), Quyết định số 10/2007/QĐ-BVHTT “Phê duyệt qui hoạch phát triển ngành Thư viện Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020” ban hành ngày 04/05/2007 Ngô Ngọc Chi (2009), Phân loại tài liệu: Giáo trình ngành Thư viện – Thông tin, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Huy Chương (2006), “Đề xuất đổi thư viện đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế”, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Thư viện “Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển”, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.1-11 7 Nguyễn Huy Chương (2010), Quá trình hình thành phát triển thư viện đại học Mỹ số học kinh nghiệm cho thư viện đại học Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huy Chương, Trần Mạnh Tuấn (2005), “Quan điểm xây dựng chiến lược mục tiêu phát triển hoạt động thông tin - thư viện đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010”, Kỷ yếu Hội nghị ngành Thông tin Khoa học Công nghệ lần thứ 5, Hà Nội, tr.43-48 Lê Cao Đại (2007), Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Trường Đại học Lao động – Xã hội giai đoạn nay: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 10 Tạ Minh Hà (2000), Tổ chức hoạt động thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nước: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hành (2008), “Thư viện trường đại học với công tác phát triển học liệu phục vụ đào tạo theo tín chỉ”, Thông tin Tư liệu, (1), tr.30-34 12 Nguyễn Tiến Hiển (1995), Tổ chức quản lý công tác thông tin – thư viện, Nxb Đại học Văn hóa, Hà Nội 13 Nguyễn Tiến Hiển, Kiều Văn Hốt (2005), Tổ chức bảo quản tài liệu, Nxb Đại học Văn hóa, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Hiệp (2002), Sổ tay quản lý thông tin – thư viện, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Trần Thị Bích Hồng, Cao Minh Kiểm (2004), Tra cứu thông tin hoạt động thư viện, Nxb Đại học Văn hóa, Hà Nội 16 Trần Công Khoa (2009), Hoạt động thông tin – thư viện Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt: Thực trạng giải pháp phát triển: Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Văn hóa, Thành phố Hồ Chí minh 17 Cao Minh Kiểm (2008), “Một số suy nghĩ tổ chức hoạt động thông tin - thư viện Việt Nam giai đoạn tới”, Thông tin Tư liệu, tr 7-18 18 Nguyễn Thị Thu Lan (2011), Nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Trung tâm học liệu – Đại học Thái Nguyên: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 19 Quí Long, Kim Thư (2009), Cẩm nang hướng dẫn nghiệp vụ công tác thư viện, Nxb Lao động, Hà Nội 20 Phạm Thị Thanh Mai (2004), Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Nông nghiệp – Hà Nội: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 21 Nguyễn Thanh Minh (2006), “Thư viện vấn đề đổi giáo dục đại học Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Quốc tế Thư viện “Thư viện Việt Nam hội nhập phát triển”, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 75-84 22 Nguyễn Thị Tuyết Nga (1992), Mô tả tài liệu thư viện, Nxb Đại học Văn hóa, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Nghĩa (2003), Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Học viện Tài thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 24 Võ Văn Nhiếng (2004), Tổ chức hoạt động Thư viện tỉnh Bình Định – Thực trạng giải pháp: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Hồng Nhung (2004), Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện trường Đại học Y Hải Phòng giai đoạn đổi đất nước: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 26 Bùi Thị Ngọc Oanh (2012), Tăng cường hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Y tế công cộng giai đoạn nay: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 27 Vũ Văn Sơn (2000), Biên mục mô tả: Giáo trình, Nxb Đại học Quốc gia, Hà nội 28 Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Văn Thạch (2012), Nghiên cứu hoàn thiện hoạt động thông tin thư viện Trường Đại học Hà Nội: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 30 Tạ Thị Thịnh (1999), Phân loại tổ chức mục lục phân loại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 31 Bùi Loan Thùy (2008), “Thư viện đại học phục vụ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, đáp ứng yêu cầu học chế tín chỉ”, Thông tin Tư liệu, (4), tr 14-17 32 Đào Hoàng Thúy (1990), Hệ thống mục lục thư viện, Nxb Đại học tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh 33 Lương Thu Thủy (2006), Tăng cường hoạt động thông tin – thư viện Trường Cao đẳng Tài – Quản trị kinh doanh giai đoạn đổi giáo dục nay: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thư (2010), Thư mục học đại cương, Nxb Đại học Công nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Thị Thư (2004), Thư viện học đại cương, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 36 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin – thư viện: Giáo trình, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội 37 Doãn Quyết Trung (2001), Tăng cường hoạt động thông tin Học viện Chính trị quân sự: Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 38 Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt (2008), Đặc san khoa học rèn luyện nghề, Lâm Đồng 39 Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt (2012), Thông tin khoa học rèn luyện nghề, Lâm Đồng 40 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 41 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu Website 42 Hoàng Thị Thu Hương, Trịnh Khánh Vân (2012), “Quản trị tri thức thư viện trường đại học – hỗ trợ cho trình phát triển giáo dục Việt Nam”, địa chỉ: http://vietnamlib.net, truy cập ngày 22/09/2013 43 Vũ Bích Ngân (2009), “Hướng đến mô hình thư viện đại học đại phục vụ chiến lược nâng cao chất lượng giáo dục đại học”, địa chỉ: http://www.vjo.info/index.php/TCTVV, truy cập ngày 22/09/2013 44 Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), “Hoạt động dịch vụ thông tin thư viện Trường Đại học Bách khoa Hà Nội”, địa chỉ: http://library.hut.edu.vn/tin-tux/3-tin-nghiepvu/294-hoat-dong-dich-vu-thong-tin.html, truy cập ngày 22/09/2013

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w