1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn hoạt động truyền thông xây dựng thương hiệu của báo điện tử ở việt nam hiện nay

135 445 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 7,64 MB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Báo điện tử là một trong những loại hình báo chí ra đời sau so với báo in, báo phát thanh và truyền hình, nhưng lại đang có vai trò quan trọng và tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống xã hội. Sự xuất hiện của báo điện tử và các trang thông tin điện tử đã làm thay đổi thói quen tiếp nhận thông tin trước đây của một bộ phận công chúng, số lượng độc giả truy cập hàng ngày vào các trang báo mạng đang tăng nhanh chóng. Theo số liệu mới được công bố bởi Tổ chức thống kê số liệu Internet quốc tế (internetworldstats), tính đến hết tháng 62015, Việt Nam có 45,5 triệu người dùng internet, đạt mức dân số là 48%. Số lượng người dùng nói trên bao gồm người truy cập internet ở tất cả các phương tiện hỗ trợ (PC, laptop, điện thoại…). Nhiều người sử dụng cho rằng thông tin từ các nguồn trên Internet đã giúp họ đưa ra các quyết định trong cuộc sống hàng ngày và trở thành một kênh thông tin gần gũi, tiện lợi, hữu ích, đáp ứng nhu cầu thông tin. Báo điện tử và các trang thông tin điện tử sở hữu những ưu điểm vượt trội để thu hút công chúng. Tính đa phương tiện của báo điện tử và các trang thông tin điện tử trên Internet cho phép kết hợp giữa ngôn ngữ, hình ảnh, âm thanh giúp công chúng có thể thoả mãn tất cả các nhu cầu nghe, đọc, xem một cách chủ động nhất. Tính phi định kỳ của báo điện tử còn cho phép công chúng cập nhật tin tức nhanh chóng, thường xuyên, liên tục. Khả năng lưu trữ và tính tương tác cao giúp báo điện tử chiếm ưu thế tuyệt đối trong việc thiết lập các diễn đàn, các cuộc giao lưu, bàn tròn, phỏng vấn trực tuyến. “Phát triển Báo điện tử là xu thế tất yếu” đó là nhận định chung của các khách mời tại buổi Tọa đàm về nâng cấp Báo điện tử Thế giới Việt Nam (TGVN) phiên bản 2.0, diễn ra vào chiều 1342015 tại Trụ sở Bộ Ngoại giao dưới sự chủ trì của Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đặng Minh Khôi. Như vậy, cũng như các loại hình báo chí khác, cùng với việc đáp ứng nhu cầu thông tin đa dạng, lành mạnh của người dân, các Tờ báo điện tử cũng cần thiết lập mô hình kinh doanh phù hợp để có thể phát huy các ưu thế đặc thù của mình. Với nhu cầu cấp thiết về việc hiểu, phân tích và ứng dụng hoạt động kinh tế truyền thông tại các cơ quan báo chí hiện nay; trong bài nghiên cứu này, tác giả sẽ tìm hiểu về thực trạng hoạt động truyền thông trong xây dựng thương hiệu của báo điện tử, cụ thể là Báo điện tử Vietnamnet và báo điện tử VietnamPlus. Với mong muốn đóng góp sức mình vào việc đẩy mạnh hoạt động truyền thông trên Báo, góp phần vào sự phát triển của thương hiệu truyền thông, bản thân đang được học chuyên ngành đào tạo lý luận chính trị truyền thông – Cao học Quan hệ công chúng tác giả mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu: “Hoạt động Truyền thông xây dựng thương hiệu của Báo điện tử ở Việt Nam hiện nay (Khảo sát tại Báo VietNamNet và Báo VienamPlus từ năm 2014 đến 2015)” nhằm hệ thống hóa khung lý thuyết truyền thông đối với đơn vị kinh doanh báo mạng điện tử. Từ đó, tìm ra các vấn đề trong hoạt động truyền thông cho thương hiệu báo mạng điện tử; đề xuất các giải pháp góp phần tối ưu hóa hoạt động truyền thông cho các loại hình báo mạng điện tử .

Ngày đăng: 21/09/2018, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo Nhà Báo và Công luận (số ra tháng 5/2015), Bài trả lời chất vấn của Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son tại kỳ họp thứ 6 Quốc hội khóa XII Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo Nhà Báo và Công luận (số ra tháng 5/2015)
2. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Kế hoạch và Đầu tư, "Doanh nghiệp Việt Nam với vấn đề thương hiệutrong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB Thống kê
3. Bùi Như Ngọc (2007), Quan hệ công chúng của tòa soạn Báo in hiện nay, Luận văn Thạc sĩ Truyền thông đại chúng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bùi Như Ngọc (2007), "Quan hệ công chúng của tòa soạn Báo in hiện nay
Tác giả: Bùi Như Ngọc
Năm: 2007
4. Chỉ thị 37 CT/TW, ngày 18/3/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng Vềtiếp tục nâng cao vai trò, chất lượng hoạt động của Hội Nhà Báo Việt Nam trong thời kỳ mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 37 CT/TW, ngày 18/3/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng "Về
5. Chỉ thị số 33/1988/CT-TTg ngày, 24/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ Vềtăng cường trách nhiệm của các cơ quan nhà nước trong việc tạo điều kiện để các cấp Hội Nhà Báo Việt Nam hoạt động có hiệu quả Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 33/1988/CT-TTg ngày, 24/9/1998 của Thủ tướng Chính phủ "Về
6. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hưởng, Trần Quang (2007), Cơ sở lý luận Báo chí truyền thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hưởng, Trần Quang (2007), "Cơ sở lý luậnBáo chí truyền thông
Tác giả: Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hưởng, Trần Quang
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
Năm: 2007
7. Đinh Thị Thúy Hằng (2009), PR kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đinh Thị Thúy Hằng (2009), "PR kiến thức cơ bản và đạo đức nghề nghiệp
Tác giả: Đinh Thị Thúy Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội
Năm: 2009
9. Đỗ Thị Ngọc Hà (2008), Tổ chức chiến dịch thông tin trên Báo Tuổi trẻ, Luận văn thạc sĩ truyền thông đại chúng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Ngọc Hà (2008), "Tổ chức chiến dịch thông tin trên Báo Tuổi trẻ
Tác giả: Đỗ Thị Ngọc Hà
Năm: 2008
10. Đỗ Thị Thu Hằng (2009), Quan hệ công chúng của các tờ báo dành cho thanh niên hiện nay, Luận án Tiến sĩ Truyền thông đại chúng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Thu Hằng (2009), "Quan hệ công chúng của các tờ báo dành chothanh niên hiện nay
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hằng
Năm: 2009
11. Đỗ Thị Thu Hằng, (2010), PR – công cụ phát triển báo chí, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Thu Hằng, (2010), "PR – công cụ phát triển báo chí
Tác giả: Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2010
13. Frank Jefkins – Biên dịch: Nguyễn Thị Phương Anh và Ngô Anh Thy (2006), Phá vỡ bí ẩn PR, Nhà xuất bản Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Frank Jefkins – Biên dịch: Nguyễn Thị Phương Anh và Ngô Anh Thy(2006), "Phá vỡ bí ẩn PR
Tác giả: Frank Jefkins – Biên dịch: Nguyễn Thị Phương Anh và Ngô Anh Thy
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2006
15. Lê Anh Cường (2003), Tạo dựng và quản trị thương hiệu, Nhà xuất bản Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Anh Cường (2003)
Tác giả: Lê Anh Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Xã hội
Năm: 2003
16. Lê Anh Cường (2004), Tạo dựng và quản trị thương hiệu danh tiếng lợi nhuận, Nhà xuất bản Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Anh Cường (2004), "Tạo dựng và quản trị thương hiệu danh tiếng lợinhuận
Tác giả: Lê Anh Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa
Năm: 2004
17. Lê Xuân Tùng (2005), Xây dựng và phát triển thương hiệu, Nhà xuất bản Lao Động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Xuân Tùng (2005), "Xây dựng và phát triển thương hiệu
Tác giả: Lê Xuân Tùng
Nhà XB: Nhà xuất bảnLao Động – Xã hội
Năm: 2005
18. Nghề PR (2005), Quan hệ công chúng, Nhà xuất bản Kim Đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề PR (2005), "Quan hệ công chúng
Tác giả: Nghề PR
Nhà XB: Nhà xuất bản Kim Đồng
Năm: 2005
20. Nguyễn Quốc Thịnh – Nguyễn Thành Trung (2004), Thương hiệu với nhà quản lý – con đường dẫn đến thành công, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Quốc Thịnh – Nguyễn Thành Trung (2004), "Thương hiệu với nhàquản lý – con đường dẫn đến thành công
Tác giả: Nguyễn Quốc Thịnh – Nguyễn Thành Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
22. Nguyễn Thị Diệu Linh (2012), Kỹ năng viết trong quan hệ công chúng, Nhà xuất bản Dân trí, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Diệu Linh (2012), "Kỹ năng viết trong quan hệ công chúng
Tác giả: Nguyễn Thị Diệu Linh
Nhà XB: Nhà xuất bản Dân trí
Năm: 2012
23. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), Quan hệ công chúng và Báo chí ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn thạc sĩ khoa học Báo chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thanh Huyền (2001), "Quan hệ công chúng và Báo chí ở ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2001
24. Nguyễn Văn Dững (2005), Tập bài giảng về truyền thông và quan hệ công chúng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Dững (2005), "Tập bài giảng về truyền thông và quan hệ côngchúng
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Năm: 2005
27. T.S Lý Quý Trung (2007), Xây dựng thương hiệu, Nhà xuất bản trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: T.S Lý Quý Trung (2007), "Xây dựng thương hiệu
Tác giả: T.S Lý Quý Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản trẻ
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w