1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an GDCD 9HKI

40 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 416 KB

Nội dung

Tuần 2 – tiết 2 Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ I. Mục tiêu bµi giảng: 1.Ki n th c:HSế ứ -Hi u đ c th nào là chí công vô t ? ể ượ ế ư Nêu đ c nh ng bi u hi n c a ph m ch t chí công vô t . Hi u đ c ý ượ ữ ể ệ ủ ẩ ấ ư ể ượ ngh a c a ph m ch t chí công vô t và ph ng h ng rèn luy n.ĩ ủ ẩ ấ ư ươ ướ ệ 2. K n ng:ỹ ă -Bi t th hi n chí công vô t trong cu c s ng h ng ngày.ế ể ệ ư ộ ố ằ *GD k n ng s ng:ĩ ă ố -K n ng trình bày suy ngh c a b n thân v CCVT và ý ngh a c a nóĩ ă ĩ ủ ả ề ĩ ủ đ/v i s phát tri n cá nhân và XH, v n đ ch ng tham nh ng hi n nay.ớ ự ể ấ ề ố ũ ệ -K n ng t duy phê phán nh ng vi c làm không CCVT.ĩ ă ư ữ ệ -K n ng ra quy t đ nh th hi n CCVT…ĩ ă ế ị ể ệ 3. Thái đ :ộ - ng tình, ng h nh ng hành vi chí công vô t .Đồ ủ ộ ữ ư -Phê phán, ph n đ i nh ng bi u hi n CCVT.ả ố ữ ể ệ *GD t t ng HCM:ư ưở -Trong công vi c Bác luôn công b ng, không thiên v .ệ ằ ị -Bác luôn đ t l i ích c a đ t n c, c a ND lên trên l i ích b n thân.ặ ợ ủ ấ ướ ủ ợ ả I. Phương tiện thực hiện: Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, mẫu chuyện, câu nói của các danh nhân nói về chí công vô tư. Trò: Giấy khổ lớn, bút dạ, chuẩn bị bài. III. Cách thức tiến hành: Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. 3. Giảng bài mới: Hoạt động cả GV - HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc 2 mẩu chuyện trong sách giáo khoa. I. Đặt vấn đề: - Chia nhóm và yêu cầu thảo luận. Nh óm 1: Câu hỏi a. Tô Hiến Thành đã có suy nghĩ như thế nào trong việc dùng người và giải quyết công việc? Qua đó em hiểu gì về Tô Hiến Thành? - Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào khả năng gánh vác công việc chung của đất nước, mà không nể tình thân mà tiến cử không phù hợp. Điều đó chứng tỏ ông là người công bằng, giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. Nh óm 2: Câu hỏi b. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp CM cùa CT. Hồ Chí Minh? Theo em, điều đó đã tác động như thế nào đến tình cảm của Nhân dân ta với Bác? *GD t t ng HCM:ư ưở -Trong công vi c Bác luôn ệ công b ng, không thiên v .ằ ị -Bác luôn đ t l i ích c a đ t ặ ợ ủ ấ n c, c a ND lên trên l i ích ướ ủ ợ b n thân.ả - Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch là tấm gương sáng tuyệt vời đã dành chọn cả đời mình cho dân tộc. Chính vì vậy Bác đã nhận được trọn vẹn tình cảm của nhân dân: sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm phục, lòng tự hào và sự gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết. Nh óm 3 : Câu hỏi c. Em có suy nghĩ gì về những việc làm của Tô Hiến Thành và CT. Hồ Chí Minh? - Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đều là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư  đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, nhân dân được hạnh phúc ấm no. - Học sinh trình bày đáp án. - Nhận xet - bổ sung. Giáo viên phân tích: Các em thấy chí công vô tư không chỉ thể hiện qua lời nói, mà còn được thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy muốn rèn luyện phẩm chất đ¹o ®øc này ta cần phải có nhận thức đúng, phân biệt và có thái độ thể hiện rõ ràng đối với những hành vi thể hiện chí công vô tư hay không chí công vô tư. Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế. - Lấy ví dụ thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày? - Cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, trí lực của mình. - Luôn giải quyết công bằng theo lẽ phải vì lợi ích chung của lớp, trường, cộng đồng. -Biết đối xử công bằng với bạn bè, mọi người, không thiên vị những người thân với mình - Lấy ví dụ trái với chí công vô tư trong cuộc sống? GD K n ng t duy phê ĩ ă ư phán nh ng vi c làm khôngữ ệ CCVT. - Nói thì thể hiện chí công vô tư nhưng hành động thì ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên. - Giải quyết công việc theo sự yêu, ghét cá nhân… - Qua những hiểu biết trên em hiểu II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm: Chí công vô tư là phẩm chất ®¹o ®øc của như thế nào là chí công vô tư? GD K n ng ra quy t đ nh ĩ ă ế ị th hi n CCVT…ể ệ GV: Biểu hiện cơ bản của chí công vô tư là gì? HS nêu GV chốt lại: công bằng, không thiên vị, làm việc theo lẽ phải, vì lợi ích chung. - Thái độ của em đối với người chí công vô tư như thế nào? con người thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. - Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống? -GD k n ng trình bày suy ĩ ă ngh c a b n thân v CCVT ĩ ủ ả ề và ý ngh a c a nó đ/v i s ĩ ủ ớ ự phát tri n cá nhân và XH, ể v n đ ch ng tham nh ng ấ ề ố ũ hi n nayệ - GV yêu cầu HS nêu và giải thích câu danh ngôn “ Phải để việc công, việc nước lên trên, lên trước việc tư, việc nhà” 2 . Ý nghĩa : -Đối với cá nhân: luôn sống thanh thản, được mọi người vị nể, kính trọng -Đối với tập thể, xã hội: đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, xã hội và đất nước. - Nêu cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư? 3. Cách rèn luyện: Luôn ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, phê phán người vụ lợi cá nhân, không công bằng, khách quan trong giải quyết công việc. - Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. - Bµi tËp 2. III. Bài tập: - Hành vi chí công vô tư: d, e. - Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, đ. - Tán thành: d, đ. - Không tán thành: a, b, c. - Học sinh tự làm bài 3, 4 và trình bày suy nghĩ của mình. - Giáo viên nhận xét - tổng kết. 4. Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống nội dung bài học. - Yêu cầu HS tìm những hiểu biết chí công vô tư trong cuộc sống. 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài, chuẩn bị bài 2. Tuần 3 – tiết 3 Bài 2: TỰ CHỦ I. Mục tiêu bài giảng: 1.Ki n th c: HS hi u đ c:ế ứ ể ượ -Th nào là t ch ? ế ự ủ -Nêu đ c bi u hi n c a ng i có tính t ch .ượ ể ệ ủ ườ ự ủ -Hi u đ c vì sao con ng i c n có tính t ch .ể ượ ườ ầ ự ủ 2.K n ng:ỹ ă -Có kh n ng làm ch b n thân h c t p, sinh ho t.ả ă ủ ả ọ ậ ạ *KN s ng: ố KN ra quy t đ nh; KN kiên đ nh tr c áp l c tiêu c c c a b n ế ị ị ướ ự ự ủ ạ bè; KN th hi n s t tin và ki m soát c m xúc.ể ệ ự ự ể ả 3.Thái đ :ộ -Tôn tr ng ng i bi t s ng t ch .ọ ườ ế ố ự ủ -Có ý th c rèn luy n tính t ch trong quan h v i m i ng i vàứ ệ ự ủ ệ ớ ọ ườ công vi c.ệ II. Phương tiện thực hiện: Thầy: sách giáo khoa, sách giáo viên, những tấm gương về tự chủ . Trò: học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành: Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là chí công vô tư? Cách rèn luyện phÈm chÊt chí công vô tư? - Ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư? 3. Giảng bài mới: Hoạt động cả GV - HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc 2 câu chuyện - Giáo viên chia nhóm thảo luận. I. Đặt vấn đề Nhóm 1. Câu hỏi a. Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình? - Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con. Nh óm 2. Câu hỏi b. Theo em bà Tâm là người như thế nào? - Bà Tâm là người có tính tự chủ cao, bà rất bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống. Nh óm 3. Câu hỏi c. N đã từ 1 HS ngoan đi đến chỗ nghiện ngập và trộm cắp như thế nào? N: bị bạn bè rủ hút thuốc, uống bia…→ trượt tốt nghiệp, nghiện ma tuý, trộm cắp, bị bắt. Hs trao đổi, trả lời câu hỏi: Hãy nêu 1 số biểu hiện đặc trưng của người có tính tự chủ? Ví dụ. GD KN th hi n s t tin , ể ệ ự ự ki m soát c m xúc và KN ể ả ra quy t đ nhế ị … *Một số biểu hiện đặc trưng của người có tính tự chủ: Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống ; không nao núng hoang mang khi khó khăn ; không bị ngả nghiêng, lôi kéo trước những áp lực tiêu cực ; biết tự ra quyết định cho mình. GV: - Lấy ví dụ những hành vi thiếu tính tự chủ trong cuộc sống ? HS suy nghĩ trả lời -Hấp tấp, vội vàng, nóng nảy, cải vả, thiếu kiên quyết… GV? Em hiểu tự chủ là gì? HS trả lời Để thể hiển là 1 HS có tính tự chủ em phải làm gì? HS tự liên hệ bản thân và trả lời trả lời. GV bổ sung thêm: Trung thực, tự tin trong học tập, và các hoạt động tập thể ; có tinh thần vượt khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập và các nhiệm vụ được giao phó ; kiên định thực hiện và bảo vệ cái đúng, cái tốt ; không a dua theo bạn bè xấu làm điều không đúng. II .Nội dung bài học: 1. Khái niệm : Tự chủ là làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống ; luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình. 2. Vì sao con người cần phải biết tự chủ - GV? Vì sao con người cần phải biết tự chủ? - Cho ví dụ. HS trả lời và nêu ví dụ GD KN kiên đ nh tr c áp ị ướ l c tiêu c c c a b n bèự ự ủ ạ Tự chủ - Giúp cho con người biết sống đúng đắn, cư xử có đạo đức và văn hoá. - Giúp con người đứng vững trước những khó khăn, thử thách và cám dỗ, không bị ngả nghiêng trước những áp lực tiêu cực. - Cách rèn luyện tính tự chủ như thế nào? - Nêu những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn mà em biết nói về tính tự chủ? “Đi đâu………phải chân” GV GD thái độ cho HS: Trong các hoạt động, các tình huống, hoàn cảnh của cuộc sống hàng ngày luôn có ý thức rèn luyện, làm chủ những suy nghĩ, tình càm và hình vi của bản thân ; bình tĩnh và biết tự điều chỉnh hành vi của bản thân. 3. Cách rèn luyện tính tự chủ? - Tập suy nghĩ trước khi hành động. - Sau mỗi viếc làm cần xem xét lại thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai→ rót kinh nghiÖm, sửa chữa. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm Bài tập 1 III. Bài tập Đồng ý với: a, b, d, e Không tán thành: c, đ - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 2, 3, 4 - Học sinh thảo luận rồi cử đại diện lên trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét - bổ sung. - Giáo viên nhận xét - tổng kết. 4 . Củng cố bài : - Giáo viên hệ thống nội dung bài học . - Nhận xét bài học . 5 . Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài 3 Tuần 4 – tiết 4 Bài 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT I. Mục tiêu bài giảng: 1.Ki n th c: HS hi u đ c:ế ứ ể ượ -Th nào là dân ch , k lu t? ế ủ ỉ ậ -M i qua h gi a dân ch và k lu t.ố ệ ữ ủ ỉ ậ -Ý ngh a c a dân ch và k lu t.ĩ ủ ủ ỉ ậ 2.K n ng:ĩ ă -Bi t th c hi n t t quy n dân ch và ch p hành k lu t c a t p th .ế ự ệ ố ề ủ ấ ỉ ậ ủ ậ ể -KN s ng:ố K n ng t duy phê phán (nh ng hành vi thi u dân ch , vô k ĩ ă ư ữ ế ủ ỉ lu t …); KN trình bày suy ngh v v n đ dân ch , k lu t và MQH gi a ậ ĩ ề ấ ề ủ ỉ ậ ữ chúng. 3. Thái đ :ộ -Có thái đ tôn tr ng quy n dân ch và k lu t c a t p th .ộ ọ ề ủ ỉ ậ ủ ậ ể II. Phương tiện thực hiện: - Thầy: Sách giáo khoa, sách giáo viên, su tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật. - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành. Thảo luận nhóm, tập thể, giải quyết tình huống, nªu vÊn ®Ò. IV. Tiến trình bài giảng: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống? - Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ và giải thích? 3. Giảng bài mới: Hoạt động cả GV - HS Nội dung - Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, 2. - GV chia nhóm thảo luận. I. Đặt vấn đề: Nhóm 1 - Dân chủ: Câu hỏi a. Hãy nêu những chi tiết thể hiện việc là phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong hai câu chuyện trên. + Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp. + Lớp sôi nổi thảo luận + Đề xuất chỉ tiêu biện pháp + T×nh nguyện tham gia văn hoá - Không dân chủ: + Phổ biến yêu cầu của giám đốc buộc mọi người tuân theo đốc. + C«ng nh©n kiến nghị - không được chấp nhận . Nh óm 2 Câu hỏi b. Hảy phân tích sự kết hợp biện pháp phát huy dân chủ và kỉ luật của lớp 9A - Giáo viên triệu tập lớp phổ biến nhiệm vụ năm học, nêu trách nhiệm vÞ trí của học sinh, đề nghị bàn xây dựng kế hoạch ho¹t động. - Mọi người đều hăng hái tham gia xây dựng kế hoạch theo gợi ý của thầy giáo. Nh óm 3 Câu hỏi c. Hãy nêu tác dụng của việc phát huy dân chủ và thực hiện kỉ luật của tập thể lớp 9A dưới sự chỉ đạo của thầy chủ nhiệm? - Mọi khó khăn được khắc phục, kế hoạch được thực hiện trän vÑn, đạt tập thể xuất sắc toàn diện, phát huy dân chủ tốt, có tính kỷ luật cao. Nh óm 4 Câu hỏi d. Việc là của ông giám đốc ở câu chuyện 2 đã có tác hại như thế nào? Vì sao? - Công nhân sức khoẻ giám sút  bỏ việc, kiÕn nghÞ không được chấp nhận . kết quả là sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ nặng nề vì sự độc đoán của giám đốc, giê làm căng thẳng, bảo hộ lao động kh«ng có, lương thấp . Kết luận. - Thầy giáo và tập thể lớp 9A ®ã phát huy được tính dân chủ, kỉ luật, trong việc bàn xây dựng kế hoạch lớp  thành công - Ông giám đốc công ty ở câu truyện thứ hai không phát huy tính dân chủ, kỉ luật nên công ty thua lỗ nặng nề. - Lấy ví dụ những biểu hiện mang tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? - Lớp trưởng cho lớp bầu ra những bạn đủ tiêu chuẩn đi học lớp cảm tình đoàn. - Lớp học bầu ban cán sự lớp. - Tích cực, phát biểu ý kiến. - Bàn kế hoạch kỉ niÖm 26/3. - Tổ trưởng dân phố triệu tËp họp bàn làm đường dân sinh. - Lấy ví dụ những biểu hiện thiếu tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? - lớp trưởng tự quyết định danh s¸ch c¸c b¹n đi học cảm tình đoàn. - Lớp trưởng tự quyÕt định việc tuyên dương, nhắc nhở. - Cô giáo chỉ định cán sự lớp. - Em hiểu thế nào là dân chủ? Cho ví dụ. II. Nội dung bài học : 1. khái niệm: Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội, mọi người phải được biết, được cùng tham gia bàn bạc, góp phần thực hiện và giám sát những công việc chung của tập thể và XH có liên quan đến mọi người, đến cộng đồng, đất nước. - Em hiểu thế nào là kû luËt? Cho ví dụ - Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả trong công việc vì mục tiêu chung. - Nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật? Cho ví dụ. GD KN trình bày suy ngh ĩ v v n đ dân ch , k lu t ề ấ ề ủ ỉ ậ và MQH gi a chúng.ữ 2. Mối quan hệ: dân chủ là phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung, kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả. - Nêu ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống? HS có thể nêu rõ ý nghĩa của DC và KL đối với cuộc sống của cá nhân, tập thể và XH. 3. ý nghĩa : thực hiện tốtdân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý chí và hành động của các thành viên trong một tập thể, tạo cơ héi cho mọi người phát triển, xây dựng quan hệ xã hội tốt đẹp, nâng cao hiệu quả, chất lượng học tập, lao động, hoạt động xã hội. - Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật? 3.Cách rèn luyện: Tự giác chấp hành kỉ luật, tạo điều kiện để mọi người phát huy tính dân chủ, kỉ luật. - Yêu cầu học sinh trắc nghiệm Bài tập 1. GD K n ng t duy phê ĩ ă ư III. Bài tập: - Thể hiện dân chủ: a, c, d. - Thiếu dân chủ: b, thiếu kỉ luật đ. phán (nh ng hành vi thi u ữ ế dân ch , vô k lu t …);ủ ỉ ậ - Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4. Để thực hiệ tốt dân chủ - kỉ luật trong nhà trưêng học sinh cần phải làm gì? - Học sinh trình bày ý kiến. 4. Củng cố bài: - Giáo viên hệ thống néi dung bài hoc. 5. Hướng dẫn về nhà: - Làm bài 2, 3 (Giáo viên gợi ý cho HS bài tập 3) - Chuẩn bị bài 4 bảo vệ hoà bình. Tuần 5 Tiết 5 Bài 4 BẢO VỆ HOÀ BÌNH I. Mục tiêu bài giảng: 1.Ki n th c:ế ứ -Hi u đ c th nào là hoà bình và b o v hoà bình.ể ượ ế ả ệ -Gi i thích đ c vì sao c n ph i b o v hoà bình.ả ượ ầ ả ả ệ -Nêu đ c ý ngh a c a vi c b o v hoà bình, ch ng chi n tranh ượ ĩ ủ ệ ả ệ ố ế đang di n ra VN và trên TG.ễ ở .2.K n ng:ĩ ă -Tích c c tham gia các ho t đ ng vì hoà bình, ch ng chi n tranh do ự ạ ộ ố ế l p, tr ng, đ a ph ng t ch c.ớ ườ ị ươ ổ ứ GDKN s ng:ố KN xác đ nh giá tr c a hoà bình; k n ng giao ti p th ị ị ủ ĩ ă ế ể hi n v n hoá hoà bình; KN t duy phê phán ( ng h hoà bình, ghét chi n ệ ă ư ủ ộ ế tranh…) 3.Thái đ :ộ Có thái đ yêu hoà bình, ghét chi n tranh phi ngh a.ộ ế ĩ II. Phương tiện thực hiện: - Thầy: giáo án, sách giáo khoa, sưu tầm thơ ca, chuyện về chiến tranh, hoà bình. - Trò: học bài, chuẩn bị bài mới. III. Cách thức tiến hành: [...]... Nhúm 1 3 GD KN t duy phờ phỏn -Hin nay chin tranh, xung t v trang vn cũn (ng h ho bỡnh, ghột ang din ra nhiu ni trờn th gii v l nguy c i vi nhiu quc gia, nhiu khu vc trờn th chin tranh) gii Nhún 2.4 Chỳng ta cn xõy dng mi quan h tụn Chỳng ta phi lm gỡ bo v ho trng, thõn thin gia con ngi vi con ngi, xõy dng mi quan h hiu bit, bỡnh ng, hu bỡnh, ngn nga chin tranh? ngh, hp tỏc gia cỏc dõn tc quc gia trờn... giao tip th hin vn hoỏ ho bỡnh Vớ d: i bụ, biu din ngh thut vỡ ho bỡnh ; mớt tinh, tun hnh ng h ho bỡnh, chng chin tranh ; v tranh, hỏt v ch ho bỡnh ; kớ tờn vo bng thụng ip bo v ho bỡnh, chng chin tranh ; Vit th, gi qu ng h nhõn dõn, tr em nhng vựng b nh hng ca chin tranh bo v ho bỡnh 4 Trách nhiệm của công dân: -Xõy dng mi quan h, tụn trng, bỡnh ng, thõn thin gia con ngi vi con ngi, thit lp quan... khỏc 2 í thc bảo vệ hoà bình: Ngn chn chin tranh, bo v ho bỡnh l trỏch nhim ca ai? Nú c th hin nh th no GV yờu cu HS c phn t liu tham kho GV: Ti sao nhõn dõn ta li yờu chung ho bỡnh v tớch cc tham gia u tranh bo v ho bỡnh? (HS quan sỏt nh v nờu thụng tin v hu qu chin tranh m M ó li Vit Nam) GV yờu cu HS nờu ý ngha ca cỏc hot ng bo v ho bỡnh, chng chin tranh ang din ra VN v trờn th gii í thc bo v ho... giao lu vi thanh niờn quc t GDKN giao tip Gv yờu cu HS c phn T liu tham kho v gii thớch thờm GV: - Hóy cho mt vi vớ d hot ng Vớ d: Vit Nam - Lo th hin s hp tỏc hu ngh ca Vit Nam Cu- ba Vit Nam vi cỏc nc trờn th gii? Vit Nam - Nht Bn Vit Nam - c Vit Nam - Hn Quc Vit Nam Sin-ga-po Vit Nam ASEAN, LHQ, UNESCO GV lu ý thờm cho HS nm: Trong quỏ trỡnh hi nhp, quan h Quc t, ng v Nh nc ta luụn gi vng quan... v I t vn : xem tranh Hc sinh chia nhúm tho lun Nhúm 1: Nc ta ngy cng m rng mi quan h vi cỏc Em cú nhn xột gỡ v quan h hp nc trong khu vc cung nh trờn th gii: tỏc gia nc ta v cỏc nc trờn th WHO, UNDP, FAO, UNICEF, UNESCO, ASEAN khong 200 quc gia v vựng lónh gii? th trờn Nhúm 2: Mang li hiu qu cho nhiu quc gia v nhiu S hp tỏc gia cỏc nc khỏc ó lnh vc nh: bo v mụi trng, hn ch bựng mang li li ớch gỡ cho... Bi mi: A bi: I/ Trc nghim khỏch quan: (3,0 im) Cõu 1: Cõu danh ngụn Phi vic cụng, vic nc lờn trờn lờn tr c vic nh núi v phm cht gỡ? A/ T ch B/ Chớ cụng vụ t C/ K lu t C/ Khoan dung Cõu 2: Bo v ho bỡnh l trỏch nhim ca ai? A/ Ca cỏc nc ln v giu mnh; B/ Ca tt c cỏc quc gia, cỏc dõn tc v ton nhõn loi; C/ Ca nhng nc ang cú c lp, ch quyn; D/ Ca nhng nc ang b chin tranh v nghốo úi; Cõu 3: Hnh vi no sau... Yờu cu hc sinh c phn v, quan sỏt nh v nờu nhn xột v quan h hu ngh ca Vit Nam i vi cỏc nc trờn th gii Tỡnh hu ngh gia Vit Nam vi cỏc nc trờn th gii ngy cng m rng v cú uy tớn GV: Em hiu th no l tỡnh hu II/ Ni dung bi hc: ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii? 1 Tỡnh hu ngh gia cỏc dõn tc trờn th gii l HS: quan h bn bố thõn thin gia nc ny v nc khỏc Vớ d: quan h Vit Lo ; VN Cu-ba GV: Quan h hu ngh gia cỏc dõn... là gì ? kỷ luật là gì? mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật? 3 Ging bi mi: Hot ng c GV - HS Ni dung - Yờu cu hc sinh c thụng tin v I t vn : quan sỏt nh - Chia nhúm tho lun theo ch sau Vỡ: -Ho bỡnh em li cuc sng m no, hnh phỳc, Vỡ sao cn phi bo v ho bỡnh, bỡnh yờn cho con ngi ngn nga chin tranh? - Chin tranh gõy au thng, cht chúc, úi nghốo, bnh tt v tht hc, gia ỡnh li tan l nhng thm ho cho loi ngi... I/ Trc nghim khỏch quan: (3,0 im) Mi cõu chn ỳng 0,5 Cõu 1: B Cõu 2: B Cõu 3: C Cõu 4: A Cõu 5: D Cõu 6: A II/ T lun: (7,0 im) Cõu 1: (2,0 ) -Ho bỡnh l tỡnh trng khụng cú chin tranhton nhõn loi (1,0) -Bo v ho bỡnh l gi gỡn cuc sng XH bỡnh yờn xung t v trang (1,0) Cõu 2: (2,0 ) Cỏc nguyờn tc quan h hp tỏc ca ng v Nh nc ta: - Tụn trng c lp, ch quyn v ton vn lónh th ca nhau, khụng can thip vo cụng vic... b, d, e, h, i ho bỡnh? Chỳng ta cn cú cuc sng luụn ho bỡnh thõn thin vi mi ngi xung quanh II Ni dung bi hc: GV: 1.Khỏi niệm: Em hiu hũa bỡnh l gỡ? Biu tng ca ho bỡnh l gỡ? (chim b cõu trng) Em cú suy ngh gỡ v bi hỏt Trỏi t ny l ca chỳng mỡnh v bi Ho bỡnh l tỡnh trng khụng cú chin tranh hay xung t v trang, l mi quan h hiu bit, tụn trng, bỡnh ng, hp tỏc gia cỏc quc gia dõn tc, gia con ngi vi con ngi, . tranh tàn phá ; hoạt động quyên góp, ủng hộ nhân dân và trẻ em các vùng bị thiên tai, lũ lụt, động đất ; hoạt động giao lưu với thanh niên quốc tế GDKN giao. Chiến tranh gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật và thất học, gia đình li tan  là những thảm hoạ cho loài người. -Hiện nay chiến tranh, xung

Ngày đăng: 15/10/2013, 03:11

Xem thêm

w