GIÁO ÁN GDCD 7 (CLC)

56 114 0
GIÁO ÁN GDCD 7 (CLC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 Ngày soạn:22/10/2010 Ngày giảng:25/10/2011 Lớp 7BC Tiết: 10.Bài 8: Khoan dung 1. Mục tiêu. a. Kiến thức: -Giúp H/s hiểu thế nào là khoan dung, ý nghĩa của khoan dung, cách rèn luyện lòng khoan dung. 2-Kĩ năng: -Biết quan tâm, tôn trọng mọi ngời, không mặc cảm, định kiến, hẹp hòi. 3- Thái độ: - Biết lắng nghe và hiểu ngời khác, biết chấp nhận, tha thứ, c xử tế nhị với mọi ngời, sống cởi mở, thân ái, nhờng nhịn. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của giáo viên: - Sách SGK+ SGV. - Tình huống, ca dao,tục ngữ, danh ngôn. b. Chuẩn bị của học sinh: - SGK+vở ghi, chuẩn bị bài mới. 3. Tiến trình bài dạy. a. Kiểm tra bài cũ: (5) - Kiểm tra sự chuẩn bị bài mới của H/s. * Đặt vấn đề (2) Trong cuộc sống và quan hệ hàng ngày nhiều khi chỉ một việc nhỏ mà dẫn đến sự hiểu lầm, đổ vỡ đáng tiếc, làm mất đi mối thiện cảm vốn có của con ngời. Nguyên nhân sảy ra điều đó là gì? Làm thế nào để tránh đợc sự hiểu lầm đó nh thế nào bài học hôm nay sẽ là lời giải đáp cho các câu hỏi trên. b- Dy nội dung bài: G ? ? ? ? ? ? ? ? ? - H/S đọc phân vai. - GV nhận xét. Lúc đầu Khôi đã có thái độ nh thế nào đối với cô Vân? Qua lời nói đó em có nhận xét gì về thái độ của Khôi? Về sau có sự thay đổi nh thế nào? Vì sao Khôi lại có sự thay đổi đó? Trớc thái độ lúc đầu của Khôi cô Vân đã có việc làm nh thế nào? Khi Khôi đã hối hận cô Vân có thái độ nh thế nào? Qua thái độ và việc làm trên của cô Vân em thấy cô Vân là ngời nh thế nào? Qua câu chuyện trên em rút ra đợc bài học gì? Tấm lòng độ lợng, tha thứ của cô Vân đối với Khôi thể hiện đức tính gì? I- Truyện đọc ( 12) Hãy tha lỗi cho em. */ Khôi: - Lúc đầu: đứng dạy nói to chữ cô khó đọc quá. - Đó là thái độ vô lễ. - Về sau: cúi đầu nghèn nghẹn xin cô tha lỗi. -> Khi đợc chứng kiến cảnh cô Vân tập viết và biết đợc vì sao cô Vân lại viết khó khăn nh vậy. */ Cô Vân: - Đúng lặng ngời mặt đỏ, tái dần xin lỗi H/S. - Cô tập viết. - Tha lỗi cho học sinh. - Cô Vân có tính kiên trì, có tấm lòng độ lợng tha thứ, không hẹp hòi, không chấp nhặt. - Không nên vội vàng định kiến khi nhận xét ngời khác. - Cần chấp nhận và tha thứ cho ngời khác khi họ đã hối hận. -> Khoan dung. 2- Nội dungbài học: (14) Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 1 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 ? ? G ? ? ? ? ? G ? G ? ? G ? ? ? G G G V Vậy em hiểu thế nào là khoan dung? Ngời có lòng khoan dung đợc thể hiện nh thế nào? Kể một biểu hiện lòng khoan dung của em( các bạn) với mọi ngời? Để thông cảm cho ngời khác em sẽ làm gì? ( phải làm nh thế nào?) Để kết bạn đợc với nhiều ngời em sẽ làm gì? Khi các bạn có sự sung đột, bất hoà em sẽ xử sự nh thế nào? Nếu bạn mắc khuyết điểm em sẽ làm gì? Qua cách sử sự trên em hãy cho biết khoan dung có những đặc điểm gì? Ngoài sự thông cảm, tha thứ khoan dung mặt khác khoan dung cũng có nghĩa là thoả hiệp vô nguyên tắc với những quan điểm sai trái, cũng không phải là nhẫn nhục chịu đựng bỏ qua mọi lỗi lầm Khoan dung có ý nghĩa nh thế nào đối với ta và mọi ngời Sống ích kỉ hẹp hòi sẽ có hại gì? Khoan dung là đức tính cao đẹp liên hợp quốc đã lấy năm 1995 làm năm quốc tế của lòng khoan dung vì khoan dung là phơng pháp để thiết lập và gìn giữ hoà bình. Để có lòng khoan dung chúng ta cần phải làm gì? ( H/S cần rèn luyện nh thế nào?) Các bạn lớp ta đã có lòng khoan dung cha? Nếu cha em sẽ nói gì với bạn? Nêu ý hiểu của em về câu tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi. - Danh ngôn: Nên tha thú với lỗi nhỏ của bạn ( SGK ) - H/S đọc yêu cầu bài tập SGK. - H/S kể. - H/S lên bảng làm bài tập trên bảng phụ. - H/S học bài tập trong SGK. - H/S làm bài- GV. a- Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. - Ngời có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với ngời khác, biết tha thứ cho ngời khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. + Bạn vô ý làm gẫy thớc kẻ của em, em không mắng bạn mà nhẹ nhàng nhắc bạn -> Lắng nghe để hiểu ngời khác. - Tin bạn, thông cảm cho bạn, chấp nhận ý kiến đúng không hẹp hòi, không đối sử thô bạo, cởi mở với bạn. - Ngăn cản, tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, tạo điều kiện giảng hoà. - Tìm hiểu nguyên nhân, giải thích, thuyết phục, góp ý, tha thứ, thông cảm với bạn, không định kiến */ Đặc điểm: - Biết lắng nghe để hiểu ngời khác. - Biết tha thứ, không chấp nhặt không đối xử thô bạo, nghiệt ngã với ngời khác. - Tôn trọng và chấp nhận ngời khác. - Vui vẻ, đoàn kết với mọi ngời. b- Khoan dung là đớc tính quý báu của con ngời. Ngời có lòng khoan dung đợc mọi ngời yêu quý, tin cậy, có nhiều bạn tốt. Khoan dung làm cho cuộc sống, quan hệ trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu. */ Cách rèn luyện: + Sống cởi mở gần gũi với mọi ngời, c xử chân thành, rộng lợng. -> Giải thích cho bạn hiểu tác dụng của lòng khoan dung. 3- Bài tập: ( 7) */ Bài 1: - H/S kể giáo viên nhận xét. */ Bài 2: - Biểu hiện của lòng khoan dung: 1,3,5, 7. */ Bài 3: -Lan cha có lòng khoan dung, nóng nảy, cố chấp. c. Củng cố,luyện tập (3) ?- Ngời có lòng khoan dung đợc biểu hiện nh thế nào? Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 2 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 ?- Nêu ý nghĩa của lòng khoan dung? ?- Là H/S cần rèn luyện tính khoan dung nh thế nào? d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: (2) - Học thuộc nội dung bài học trong SGK. - Làm bài tập d ,đ tranh 26. - Chuẩn bị bài 9. ______________________________________________ Ngày soạn:30/10/2010 Ngày giảng: 1/11/2011 dạy lớp 7B,C Tiết:11 Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá 1- Mục tiêu bài dạy: a- Kiến thức: - Giúp H/s hiểu nội dung , ý nghĩa của việc xây dng gia đình văn hoá, mối quan hệ giữa qui mô gia đình văn hoá và chất lợng gia đình văn hoá, bổn phận và trách nhiệm của bản thân trong việc xây dựng gia đinh văn hoá. b-Kĩ năng: - Biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh thói xấu có hại, thực hiện tốt bổn phận của mình. c-Thái độ: - Hình thành tình cảm yêu thơng gắn bó, quí trọng gia đình, mong muốn xây dựng gia đình văn minh, hạnh phúc. 2. Chuẩn bị của GV và HS. a. Chuẩn bị của giáo viên: -SGK+SGV. - Bài tập tình huống. b- Chuẩn bị của học sinh: -SGK+ vở ghi. -Chuẩn bị bài mới. 3- Tiến trình bài dạy: a- Kiểm tra bài cũ:(5 ) - Hỏi: Em hãy nêu ý nghĩa của lòng khoan dung? - Đáp: Khoan dung là đức tính quí báu của con ngời. Ngời có lòng khoan dung luân đợc mọi ngời yêu mến.Nhờ có lòng khoa dungcuộc sống lành mạnh, thân ái, dễ chịu. */ Giới thiệu bài: (2) Nhiều gia đình con cái chăm ngoan, học giỏi, cha mẹ mẫu mực gia đình luân đầm ấm, hạnh phúc. Đó chính là gia đình văn hoá. Vậy để hiểu đợc thế nào là gia đình văn hoá,ý nghĩa của gia đình văn hoá. Chúng ta cùng đi tìm hiểu bài 9. b- Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? ? ? -H/S đọc truyện. - GV nhận xét. Gia đình cô Hoà có mấy ngời? Tìm những chi tiết cụ thể nói về đời sống gia đình cô Hoà? Đối với bà con hàng xóm gia đình cô Hoà đối xử nh thế nào? Gia đình cô Hoà thực hiện nghĩa vụ công dân nh thế nào? Qua các chi tiết trên em có nhận xét gì 1- Truyện đọc: ( 13) Một gia đình văn hoá. */ Gia đình cô Hoà: - Có ba ngời. */ Đời sống gia đình cô hòa - Mọi ngời chia sẻ giúp đỡ. - Đồ đạc, gon gàng, ngăn nắp. - Gia đình đầm ấm, vui vẻ. - Tú chăm ngoan học giỏi. - Cô chú là chiến sĩ thi đua. */ Đối với bà con lang xóm - Quan tâm giúp đỡ hàng xóm. - Tận tình giúp đỡ ngời ốm đau. - Vận động bà con vệ sinh môi trờng - Tích cực chống các tệ nạn xã hội. -> Đầm ấm, hạnh phúc, thục hiện tốt Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 3 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 ? ? ? GV ? GV N1 ? N2 ? ? GV GV về gia đình cô Hoà? Với nếp sống nh gia đình cô Hoà gọi là gia đình gì? Vậy em hiểu thế nào là gia đình văn hoá? Em hãy kể một gia đình văn hoá nơi em đang c trú? Theo em để đạt đợc gia đình văn hoá cần có những tiêu chuẩn gì? Một gia đình văn hoá cần đạt đợc những tiêu chuẩn trên. Ngoài ra thực hiện tốt trách nhiệm, nghĩa vụ của ngời nộp thuế cũng là 1 tiêu chí của gia đình văn hóa. */ Thảo luận: Gia đình bác Ân tuy không giầu lắm nhng mọi ngời yêu thơng nhau, con cái ngoan, học giỏi, không có điều tiếng gì với làng xóm. Em có nhận xét gì về gia đình bác Ân? Cô chú H là một gia đình giàu có, chú là giám đốc một công ty do mải làm ăn nên con cái h hỏng, bỏ học, cô chú không quan tâm tới làng xóm, chốn nghĩa vụ quân sự. Cho biết ý kiến của em về gia đình cô chú H? Vậy để xây dụng đợc gia đình văn hoá mỗi thành viên trong gia đình cần phải làm gì? Nói đến gia đình văn hoá là đời sống vật chất và tinh thần. Đó là sự kết hợp hài hoà để tạo nêngia đình văn hoá, gia đình hạnh phúc. - H/S đọc yêu cầu bài tập. - H/S làm bài tập-> GV nhận xét, bổ xung. kế hoạch hoá gia đình, con cái ngoan ngoãn, cha mẹ mẫu mực, hoàn thành tốt nghĩa vụ công dân, => Là gia đình văn hoá. 2- Nội dung bài học: ( 16) a- Gia đình văn hoá là gia đình hạnh phúc, hoà thuận, tiến bộ, thực hiện kế hoạch hoá gia đình, đoàn kết với xóm giềng, hoàn thành tốt nghĩa vụ công dân. */ Tiêu chuẩn gia đình văn hoá: - Thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình. - Gia đình hoà thuận, hạnh phúc , tiến bộ. - Đoàn kết, tơng trợ làng xóm. - Kinh tế gia đình ổn định. - Giữ gìn vệ sinh. - Thực hiện tốt nghĩa vụ công dân. -> Gia đình bác Ân-> là gia đình văn hoá. >Gia đình chú H giàu nhng không hạnh phúc vì con cái h hỏng, thiếu cuộc sống tinh thần lành mạnh, không quan tâm tới hàng xóm-> không đạt gia đình văn hoá. b- Để xây dựng gia đình văn hoá mỗi chúng ta cần thực hiên tốt bổn phận, trách nhuệm của mình với gia đình, sống giản dị không ham thú vui thiếu lành mạnh, không xa vào các tệ nạn xã hội. */ Bài tập: (b SGK)- ( 4) - Gia đình đông con: Khó khăn về vật chất. - Gia đình giàu con h: Thiếu lành mạnh. - Gia đình hai con ngoan: Gia đình có nề nếp. -> Nếu đời sống tinh thần không thoả mái thì dù giầu có GĐ đó vẫn bất hạnh. c- Củng cố luyện tập: (3) ?- Thế náo là gia đình văn hoá? ?- Gia đình văn hoá cần đạt những tiêu chuẩn nào? d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà:( 2) Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 4 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 - Học thuộc nội dung bài học 1,2 SGK. - Làm bài tập a trang 28. - Tìm hiểu các gia đình văn hoá ở nơi c trú ( về cuộc sống vật chất, tinh thần). Ngày soạn:07/11/2011 Ngày giảng:8/11/2011 dạy lớp 7B C Tiết:12 Bài 9: Xây dựng gia đình văn hoá ( Tiếp) 1- Mục tiêu bài dạy: a- Kiến thức: - Hiểu ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá, trách nhiệm của công dân. b- Kĩ năng: - Biết giữ gìn danh dự gia đình, tránh thói h tật xấu c- Thái độ: - Có thái độ yêu thơng, gắn bó, quý trọng gia đình, mong muốn có gia đình văn minh, hạnh phúc. 2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a- Chuẩn bị của giáo viên: - SGK + SGV. - Bài tập tình huống. b- Chuẩn bị của học sinh: - SGK + vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. 3- Tiến trình bài dạy: a- Kiểm tra bài cũ: ( 5) - Hỏi:Để xây dựng đợc gia đình văn hoá mỗi chúng ta cần phải làm gì? - Đáp: + Mỗi ngời trong gia đình thực hiện tốt bổn phận, trách nhiệm của mình với gia đình, sống giản gị, không ham những thú vui thiếu lành mạnh không sa vào các tệ nạn xã hội */ Giới thiệu bài: ( 2) Để hiểu đợc việc xây dựng gia đình văn hoá có ý nghĩa nh thế nào trong cuộc sống? HS cần phải làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá? tiết học hôm nay b- Nội dung bài: ? GV GV ? */ Thảo luận: Tiêu chuẩn cụ thể để xây dựng gia đình văn hoá ở địa phơng nh thế nào? Bổ xung. Để xây dựng đợc gia đình văn hoá cần đầy đủ các tiêu chuẩn trên Theo em xây dựng gia đình vă hoá có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội? 2- Nội dung bài học: ( tiếp- 22) */ Tiêu chuẩn xây dựng gia đình văn hoá ở địa phơng : - Gia đình hoà thuận, ấm no, hạnh phúc. Nuôi con khoa học, chăm ngoan, học giỏi. - Thực hiên tốt kế hoạch hoá gia đình. - Thực hiện bảo vệ môi trờng. - Thực hiện nghĩa vụ quân sự. - Tham gia nhiệt tình hoạt động từ thiện. - Tránh sa, bài trừ tệ nạn xã hội. - Kinh tế gia đình ổn định. -> Gia đình là tổ ấm của cá nhân, là nơi giáo dục nuôi dỡng ta nên ngời. - Gia đình bình yện xã hội phát triển, văn minh tiến bộ. c- ý nghĩa: Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 5 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 GV ? GV ? ? GV ? GV GV GV GV Con ngời sống không có gia đình sẽ lẻ loi, buồn tẻ, cô đơn, buồn tủi chỉ có gia đình mới là nơi thực sự đầm ấm, hạnh phúc, là cái nôi hình thành nhân cách con ngời. Để xây dựng đợc gia đình văn hoá mỗi chúng ta cần phải làm gì? Tránh làm những gì? Để xây dựng đợc gia đình văn hoá mỗi thành viên cần phải cố gắng, có trách nhiệm . Là H/ S cần làm những gì để xây dựng gia đình văn hoá? Tìm những biểu hiện trái với gia đình văn hoá? Nguyên nhân dẫn đến những tình trạng đó là do cơ chế thị trờng, chính sách mở cửa ảnh hởng tới nền văn hoá dân tộc, lối sống thực dụng, lạc hậu. Nêu ý hiểu của em về câu danh ngôn? ( SGK ) HS đọc yêu cầu BT trong SGK. - GV cho H/S trình bày trờc lớp-> H/S nhận xét-> GV. Yêu cầu H/S đọc bài tập SGK. - HS làm BT-> GV. Treo bảng phụ. - H/S lên bảng đánh dấu. Đa ra tình huống yêu cầu HS thực hiện trớc lớp HS nhận xét -> GV. - Gia đình là tổ ấm nuôi dỡng con ngời. - Gia đình bình yên xã hội mới ổn định. - Góp phần xây dựng xã hội văn minh tiến bộ. -> Chăm ngoan, sống giản dị, lành mạnh, thật thà, tôn trọng mọi ngời xung quanh, kíng trọng lễ phép đối với ông bà, cha mẹ, anh chị em, đoàn kết dúp đỡ nhau trong mọi việc, không đua òi ăn chơi, tránh xa các tệ nạn xã hội. d- Trách nhiệm của H/S: - Chăm ngoạn, học giỏi. - Kính trọng giúp đỡ ông bà ch mẹ. - yêu thơng anh chị em. - Không đua đòi ăn chơi, không làm tổn hại đến danh dự gia đình. - Coi trọng tiền bạc. - Không quan tâm giáo dục con. - Không có tình chất đạo lý. - Con cái h hỏng. - Vợ trồng bất hoà, không chung thuỷ. - Bạo lực trong gia đình, đua đòi ăn chơi. -> Con cái h hỏng là không tuỳ thuộc vào cha mẹ tất cả mà còn phụ thuộc bản thân của chính ng- ời con. III- Luyện tập: (12) */ Bài 1: ( a ) - H/S tự trình bày. */ Bài 2: ( c ) - Mỗi ngời trong gia đình cần phải nắm bắt đợc sở thích của từng ngời trong gia đình để biết sử sự cho phù hợp, cần biết nhờng nhịn, chiều theo sở thích của nhau nhng phải dựa theo chuẩn mục xã hội. */ Bài 3: ( đ ) - Đồng ý: 3, 5. - Không đồng ý: 1, 2, 4, 6, 7. */ Sắm vai: c- Củng cố luyện tập: ( 2) Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 6 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 ?- ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hoá? ?- Trách nhiệm của H/S về xây dụng gia đình văn hoá? d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: ( 2) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập e, g trang 29. - Su tầm ca dao, tục ngữ về gia đình hoà thuận. - Chuẩn bị bài 10. _____________________________________________________ Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 13. Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ 1-Mục tiêu bài dạy: a-Kiến thức: - Giúp H/s hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tối đẹp của gia đình dòng họ, ý nghĩa, bổn phận, trách nhiệm của mỗi ngời. b-Kỹ năng: - Biết kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; Xoá bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ; Biết phân biệt đúng, sai, biết đánh giá và thực hiện bổn phận của mình. c- Thái độ: - Có tình cảm trân trọng và tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; Biết ơn thế hệ trớc, phát huy truyền thống đó. 2- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a-Chuẩn bị của gáo viên: - SGK+SGV - Tranh ảnh,phiếu học tập, bài tập tình huống. b- Chuẩn bị của học sinh: - SGK+vở ghi. - Chuẩn bị bài mới. 3- Tiến trình bài dạy: a- Kiểm tra bài cũ: - Hỏi: Em hãy nêu tầm quan trọng của gia đình dối với mỗi chúng ta? Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 7 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 - Đáp: Gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi dỡng, giáo dục mỗi con ngời;Gia đình có bình yên xã hội mới ổn định. Xây dựng gia đình văn hoá là góp phần xây dựng xã hội văn minh, tiến bộ. */ Giới thiệu bài: (5) -H/s quan sát bức tranh trong SGK. ?- Em hãy cho biếtnội dung bức tranh trên muốn nói với chúng ta điều gì? - Nghệ nhân Thái văn Hồng hớng dẫn con trai về chế tạo sản phẩm từ gỗ, đó chính là truyền thống của dồng họ nghệ nhân Vậy để hiểu đợcvì sao phải giữ gìn và phát huy b- Dạy nội dung bài mới: GV ? ? ? ? ? GV ? GV ? GV ? GV ? GV ? - HS đọc truyện trong SGK. - GV nhận xét HS đọc. Tìm những chi tiết thể hiện sự lao động cần cù và quyết tâm vợt khó của mọi ngời trong gia đình nhân vật tôi? Kết quả tốt đẹp mà gia đình nhân vật tôi đã đợc là gì? Nhân vật tôi đã làm những công việcgì trong gia đình? Những việc làm đó của nhân vật tôi nói lên điều gì? Ngoài truyền thống chăn nuôi, trồng trọt còn có những truyền thống nào khác? Em hãy kể tên các truyền thống mà em biết? Vậy em hiểu thế nào là phát huy, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình, giòng họ? Em hãy kể những truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? Các nghề truyền thống có phải là nghề truyền thống nào cũng cần giữ gìn và phát huy không? Vì sao? Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp có ý nghía nh thế nào? (đem lại lợi ích gì? ) Chúng ta cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? 1- Tìm hiểu truyện: ( 11) Truyện kể từ trang trại - Hai bàn tay dày lên, trai sạm - Không dời trận địa. - Đấu tranh gay go quyết liệt. - Kiên trì bền bỉ. - Biến quả đồi thành trang trại kiểu mẫu. - Trồng bạch đàn, hoè, mía - Nuôi bò, dê, gà - Mang cây giống trồng. - Nuôi gà. -> Nhân vật tôi đã biết tiếp nối truyền thống trồng trọt chăn nuôi của gia đình. - Học tập, nghề nghiệp, may, kinh doanh, giáo viên, bác sỹ 2- Bài học: (12) a- Nhiều gia đình, dòng họ có nhiều truyền thống tốt đẹp về học tập, lao động, nghề nghiệp, văn hoá vàđạo đức. - Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ là tiếp nối , phát triển làm rạng rỡ thêm truyền thống ấy. - Nghề đan mây, tre - Nghề đúc đồng. - Nghề dợc, kinh doanh - Nghề làm nón, đồ gốm -> Tiếp thu cái mới, tích cực, gạt bỏ lạc hậu, cổ hủ. Không phù hợp nh ma chay, cới xin linh đình. b- Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ giúp chúng ta có thêm sức mạnh, kinh nghiệm trong cuộc sống. Giúp phần làm phong phú truyền thống bản sắc dân tộc Việt Nam. - Phải biết tôn trọng, tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. - Sống trong sạch, lơng thiện. Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 8 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 GV ? GV GV GV Để xứng đáng vởi truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mỗi chúng ta cần phải biết trân trọng, tự hào Nêu ý hiểu của em về câu tục ngữ? HS đọc yêu cầuBT trong SGK. - H/S kể- H/S nhận xét-> GV. H/S đọc yêu cầu bài tập SGK. - HS làm BT - HS nhận xét - > GV. Treo bảng phụ- H/S lên bảng làm bài tập. - Không làm tổn hại đến danh dự của gia đình, dòng họ. c- Chúng ta cần trân trọng , tự hào phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, sống trong sạch, lơng thiện, không làm điề gì tổn hại đến thanh danh của gia đình, dòng họ. -> Cần giữ gìn nề nếp gia phong của gia đình, dòng họ, nghèo nhng cần phải sống trong sạch 3- Luyện tập: (9) */ Bài 1: (32) - H/S tự kể. */ Bài 2: (32) - Không đồng ý với ý kiến của Hiên. - Vì: Mỗi một quê hơng, dòng họ đều có truyền thống tốt đệp riêng. */ Bài 3: (32) - Đồng ý với ý: 1,2,5. c- Củng cố, luyện tập: (3) ?- Thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của GĐ, dòng họ? ?- ý nghĩa của việc giữ gìn và phát huy TT tốt đẹp của GĐ , dòng họ? ?- Chúng ta cần làm gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ? d- Hớng dẫn H/S tự học ở nhà: (2) - Học thuộc nội dung bài học. - Làm bài tập d, đ trang 32. - Chuẩn bị bài 11. Ngày soạn:. Ngày giảng: Tiết:14 Bài 11: tự tin A- Phần chuẩn bị: I- Mục tiêu bài dạy: 1-Kiến thức: - Giúp H/s hiểu thế nào là tự tin, cách rèn luyện để trở thành ngời có tính tự tin. 2- Kỹ năng: - Biết đợc biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời xung quanh. Biết thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện và trong công việc cụ thể của bản thân. 3- Thái độ: - Tự tin vào bản thân và có ý thức vơn lên trong cuộc sống. Kính trọng những ngời có tính tự tin và ghét thói a dua, ba phải. II-Phơng pháp: - Nêu và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Giao nhiệm vụ cá nhân. III-Tài liệu và phơng tiện: 1-Thầy: - SGK+SGV. - Bài tập tình huống; Ca dao, tục ngữ. Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 9 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 -Tấm gơng tự tin trong học tập. 2- Trò: - SGK+vở ghi. - Bút dạ, phiếu học tập. B-Phần thể hiện trên lớp: */ ổn định tổ chức. I-Kiểm tra bài cũ: (5) - Hỏi: Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ? Em sẽ tiếp tục làm những gì để xứng đáng với truyền thống tốt đẹp đó? - Đáp: Gọi H/s lên bảng trả lời- H/s nhận xét- GV bổ xung. II-Bài mới: */ Giới thiệu bài: (2) Tự tin là một trong những đức tính cần có của con ngời. Nhờ có lòng tự tin và quyết tâm con ngời mới có khả năng và dám đơng đầu với nhửng khó khăn thử thách,mới làm đợc công việc lớn. Vậy để hiểu đợc tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài 11 */ Nội dung bài: GV ? GV ? ? ? ? ? GV ? GV ? ? ? GV H/S đọc truyện SGK, GV nhận xét. Bạn Hà học tiếng anh trong điều kiện, hoàn cảnh nh thế nào? Do đâu mà Hà đợc tuyển đi du học n- ớc ngoài? Vì sao Hà lại vợt qua đợc những khó khăn đó? Khi nói về gia đình và kể chuyện cho các bận nghe về sự tích Hồ Gơm Hà đã kể nh thế nào? Qua những hành động và lời nói trên của Hà em thấy Hà là ngời nh thế nào? Vậy em hiểu tự tin có nghĩa là gì? Ngời tự tin thờng đợc thể hiện nh thế nào? Hãy kể một tấm gơng thể hiện tính tự tin mà em biết? Tự tin có ý nghĩa nh thế nào đối với chúng ta? Tự cao, tự đại, tự ti, ba phải, rụt rè có đồng nghĩa với tự tin không? Vì sao? Tự ti là tự cho mình hèn kém, không có niềm tin vào bản thân (Không dám I- Tìm hiểu truyện: (10) Trịnh Hải Hà và chuyến du học Xing-ga- po. - Góc học tập trên gác xép nhỏ - Máy cát sét cũ kĩ. - Không đi học thêm, học ở sách ngâng cao, SGK. - Học trên chơng trình ti vi. - Cùng anh trai nói chuyện với ngời nớc ngoài. - Học giỏi toàn diện, - Nói tiếng Anh thành thạo. - Vợt qua 2 kì thi tuyển -> Vì Hà tin vào khả năng của bản thân, chủ động trong học tập (tự học). - Ham học (chăm đọc sách). -> Chủ động, tự tin, thoải mái, chững chạc. -> Tự tin. II- Bài học: (14) 1- Tự tin là tin tởng vào bản thân, chủ động trong mọi công việc, dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn không hoang mang dao động. - Ngời tự tin cũng là ngời hành động cơng quyết giám nghĩ, dám làm. -> Có lòng tự tin: sẽ vợt qua đợc những khó khăn trở ngại, mạnh dạn, dám nghĩ, dám lám -> làm nên sự nghiệp lớn. 2- Tự tin giúp con ngời có thêm nghị lực, sức mạnh và có sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. -> Đó là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực cần phê phán, khắc phục. Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 10 . mỗi chúng ta? Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 7 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 - Đáp: Gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi dỡng, giáo dục mỗi con ngời;Gia đình có bình yên xã hội mới. sức sáng tạo, làm nên sự nghiệp lớn. -> Đó là những biểu hiện lệch lạc, tiêu cực cần phê phán, khắc phục. Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 10 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 ? ? GV ? ? GV ? GV ? GV GV GV nghĩ. 3, 5. - Không đồng ý: 1, 2, 4, 6, 7. */ Sắm vai: c- Củng cố luyện tập: ( 2) Gv: Dơng Thanh Xuân Năm học: 2011 2012 6 Trờng THCS Chiềng Nơi Giỏo án GDCD 7 ?- ý nghĩa của việc xây dựng gia

Ngày đăng: 21/01/2015, 14:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan