Quan sát ảnh: (2’)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 7 (CLC) (Trang 32 - 34)

- N1: Di tích Mĩ Sơn -> công trình liến trúc văn hoấphnr ánh t tởng xã hội (văn hoá nghệ thuật) tôn giáo…của nhân dân ở thời kì phong kiến -> do ngời Chăm xây dựng.

- N2: Bến nhà Rồng là di tích lịch sử- đánh dấu sự kiện chủ tịch HCM ra đi tìm con đờng cứu nớc, là sự kiện trọng đại.

-Vịnh Hạ Long: Là danh lam thắng cảnh, là cảnh đẹp tự nhiêm đợc xếp hạng là thắng thế giới.

=> Có giá trị về lịch sử, văn hoá, khoa học => Đều là di sản văn hoá.

- Cố đô Huế. - Phố cổ Hội An.

- Động Phong Nha- Kẻ Bàng. - Rừng Cúc Phơng.

? ? ? ? GV ? ? GV GV ? ? Những di sản văn hoá đó có gí trị gì? (Là sản phẩm nh thế nào? )

Em hãy cho biết những làn điệu dân ca… có phải là di sản văn hoá không? có giá trị gì? (Có là sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử , văn hoá, khoa họccũng đợc lu truyền qua thế hệ này sang thế hệ khác không?

Qua phần tìm hiểu trên em hãy cho biết thế nào là di sản văn hoá? (Di sản văn hoá là gì? )

Giữa di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể có điểm gì giống và khác nhau?

Qua phần tìm hiểu trên em hiểu thế nào là di sản văn hoá phi vật thể?

Di sản văn hoá vật thể là gì? Bảo vật quốc gia nh: Trống đồng Đông Sơn , ở hoàng thành Thăng Long có những di vật còn xót lại là những mảnh gốm…đĩa có nét hoa văn độc đáo…

- H/S quan sát bảng phụ:

Những địa danh nào thuộc lịch sử văn hoá, địa danh nào thuộc danh lam thắng cảnh?

Những di sản nh thế nào thì đợc gọi là di tích lịch sử văn hoá? (Thế nào là di tích lịch dử văn hoá? )

Những di sản nh thế nào đợc xếp vào danh lam thắng cảnh?

(Danh lam thắng cảnh là gì? )

=> Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học -> Di sản văn hoá vật thể.

- Các làn điệu dân ca. - Tác phẩm văn học. - Trang phục áo dài.

- truyền thống dệt thổ cẩm…

=> Là những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học -> Di sản văn hoá phi vật thể.

II- Bài học: (16’)

1- Khái niệm:

*/ Di sản văn hoá: Bao gồm di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể, là sản phẩm tinh thần, vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học, đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.

-> Giống: Đều là di sản văn hoá có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học…

- Khác:

+ Di sản văn hoá phi vâth thể là sản phẩm tinh thần.

+ Di sản văn hoá vật thể là sản phẩm vật chất.

*/ Di sản văn hoá phi vật thể- SGK (49).

VD: Tác phẩm truyện Kiều của Nguyễn Du, dân ca thái (inh lả ơi…)…

*/ Di sản văn hoá vật thể: là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học bao gồm di tích lịch sử “ văn hoá, danh lam thắng cảnh, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

- Hồ Ba Bể (Bắc Cạn).

- Động Phong Nha- Kẻ Bàng. - Suối ngọc.

-> Danh lam thắng cảnh. - Cứ điểm Điện biên. - Nhà tù Sơn La. -> Di tích lịch sử.

+ Di tích lịch sử- văn hoá là công trình xây dựng, địa điểm và các di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia.

+ Danh lam thắng cảnh là cảnh quan thiên nhiên hoặc địa điểm có sự kết hợp giữa cảnh quan thiên nhiên với công trình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẳm mĩ, khoa học.

? ? ? GV ? Tìm những danh lam thắng cảnh mà em biết? ở Sơn La ta có những cảnh đẹp nào? ở Mai sơn? ở Việt Nam?

Em hãy kể một số di sản văn hoá nổi tiếng trên thế giới?

Đánh dấu x vào những di sản văn hoá phi vật thể?

- Bảng phụ -> H/S làm bài tập -> GV.

VD: Suối Tiên ở thành phố HCM. Núi Bà Đen…

*/ Việt Nam có: Tháp Rùa, văn miếu Quốc Tử Giám…

- Tháp ép- phen – Pháp. - Tháp đồng hồ Bigben- Anh.

- Nhà hát nổi hình sò- Xítni (ôttrâylia). - Vạn lí trờng thành- Trung Quốc. - Đền Ăngco- Căm pu chia.

- Tháp đôi- Ma lay sia…

*/ Bài tập: (4’)

x- áo dài truyền thống. - Chùa Hơng.

x- Hát ca trù. x- Diễn Tuồng.

x- Rợu cần, cơm lam…

*/ Củng cố: (5’)

? Thế nào là di sản văn hoá?

? Nêu điểm giống và khác nhau giữa di sản văn hoá phi vật thể và di sản văn hoá vật thể?

III- Hớng dẫn H/S học và làm bài tập ở nhà: (2’)

- Học thuộc nội dung bài học 1(a) trong SGK.

- Làm bài tập: kể tên những di sản văn hoá nổi tiếng ở nớc ta và trên thế giới. - Chuẩn bị nội dung phần còn lại cho tiết sau.

Ngày soạn:……… Ngày giảng:………

Tiết: 25

Bài 15: bảo vệ di sản văn hoá A- Phần chuẩn bị:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 7 (CLC) (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w