Bài học: (tiếp) ( 22’)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 7 (CLC) (Trang 35 - 36)

- Là cảnh đẹp của đất nớc. - Là tài sản của dân tộc.

- Thể hiện truyền thống tốt đẹp của dân tộc.

- Thể hiện công đức của các thế hệ cha ông ta.

- Thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

2- ý nghĩa của vệc bảo vệ di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh là cảnh hoá và danh lam thắng cảnh là cảnh đẹp của đất nớc, là tái sản của dân tộc nói lên truyền thống tốt đẹp của dân tộc, thể hiện công đức của các thế hệ tổ tiên trong công cuộc xay dựng và boả vệ tổ quốc, thể hiện kinh nghiệm của dân tộc trên các lĩnh vực.

- Những di tích, di sản, cảnh đẹp cần đ- ợc giữ gìn và phát huy trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc, phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc và đóng góp và kho tàng di sản văn hoá thế giới.

? ? ? GV ? ? GV Trách nhiệm của nhà nớc nh thế nào trong việc bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoa?

Công dân có trách nhiệm gì trong việc bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá?

Nhà nớc nghiêm cấm các hành vi nh thế nào?

Để làm tốt vấn đề này đảng và nhà nớc ta đã ban hành lật di sản văn hoá. Bảo vệ giữ gìn và sử dụng hợp lý di sản văn hoá là quyền và nghĩa vụ công dân.

Vậy chúng ta cần làm gì để góp phần bảo vệ, giữ gìn di sản văn hoá?

Khi đi tham quan em thấy công dân đã biết bảo vệ di sản văn hoá cha? - Treo bảng phụ- H/S đọc- H/S làm bài tập-> GV. - H/S đọc bài tập SGK. - H/S đọc yêu cầu SGK. - H/S làm bài tập. ( Săm vai) di sản văn hoá: - Nhà nớc có trách nhiệm: Bảo vệ, phát huy gia trị di sản văn hoá.

- nhà nớc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chủ sở hữu.

- Công dân ( chủ sở hữu): có trách nhiệm bảo quản và phát huy giá trị di sản văn hoá.

*/ Nghiêm cấm các hanh vi:

+ Chiếm đoạt làm sai lệch di sản văn hoá.

+ Huỷ hoạ, gây nguy cơ huỷ hoại. + Đào bới trái phép địa điểm khảo cổ, xây dựng, lấn chiếm đất đai thuộc di tích lịch sử- van hoá danh lam thắng cảnh.

+ Mua bán, trao đổi, vận chuyển trái phép và đa ra nớc ngoài.

+ Lợi dụng thc hiện những hành vi trái pháp luật.

-> Thực hiện tốt quy định của pháp luật.

-> Vận động tuyên truyền mọi ngời cùng thực hiện tốt công việc giữ gìn… - Tố cáo hành vi sai trái… để kịp thời ngăn chặn, xử lý theo pháp luật.

III- Luyện tập: ( 12’)

*/ Bài 1: ( a- SGK- 50)

- Việc làm góp phần bảo vệ di sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12.

- Hành vi phá hoại: 1, 2, 4, 5, 6, 10, 13. */ Bài 2: (b- SGK- 50)

- Đồng tình với quan điểm của bạn Dung.

- Vì nếu làm nh một só bạn sẽ làm mất đi vể đẹp của di sản.

*/ Bài 3: ( đ- SGk- 51)

- Bảo vệ: Giữ gìn các di sản, thăm quan tìm hiểu, không vứt rác bừa bãi, tố cáo các hành vi vi phạm ( ăn cắp, phá hoại…) tham gia các lễ hội truyền thống…

*/ Củng cố: ( 2’)

Xã hội càng văn minh càng phát triển thì ngời ta càng quan tâm đên di sản văn hoá, đến di tích lịch sử và danh lam thăng cảnh. Đó là nhu cầu của cuộc sống, thế hệ mai sau có quyền biết đợc nững giá trị văn hoá nói chung và di sản văn háo vật thể nói riêng. Với trách nhiệm là một công dân tơng lai mỗi chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn, phát huy những gia trị văn hoá đó. Để làm giàu đất nớc, để góp phần cho văn hoá nhân loại ngày càng phong phú hơn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 7 (CLC) (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w