Giáo án GDCD 11 HK I

48 1.2K 2
Giáo án GDCD 11 HK I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án GDCD 11 cơ bản Gv: Nguyễn Văn Đồng Tiết 1. Ngày soạn: Ngày giảng: Phần I: công dân với kinh tế Bài 1: Công dân với sự phát triển kinh tế I- Mục tiêu bài giảng: 1) Về kiến thức: Học sinh cần đạt: - Vai trò quyết định của sản xuất của cải vật chất đối với đời sống xã hội. - Khái niệm, các bộ phận hợp thành và vai trò của từng yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất: Sức lao động, t liệu lao động, đối tợng lao động. 2) Về kỹ năng: - Phân tích các khái niệm và mối quan hệ liên kết giữa những nội dung chủ yếu của bài. - Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn, giải thích một số vấn đề thực tiễn có liên quan đến bài học. 3) Về thái độ: - Thấy đợc tầm quan trọng của hoạt động sản xuất của cải vật chất. - Biết quý trọng ngời lao động, xác định lao động là quyền lợi và nghĩa vụ của công dân. II- ph ơng tiện dạy học : Sử dụng các dụng cụ trực quan nh: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, bút dạ . III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: Lớp 11B8 11B9 Tổng số 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản GV đặt vấn đề: Bác Hồ đã dạy: " Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên" Trong công cuộc đổi mới hôm nay, học 1 sinh thanh niên là sức trẻ của dân tộc, có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển nhanh sự phát triển kinh tế theo lời của Bác. Vậy trớc hết chúng ta phải hiểu đợc vai trò và ý nghĩa của việc phát triển kinh tế. Nh vậy ta cần nắm đợc một số khái niệm cơ bản: Sản xuất vật chất ? Sức lao động, lao động, đối tợng lao động, t liệu lao động ? GV dẫn dắt: Để hiểu đợc vai trò sản xuất của cải vật chất trong sự phát triển kinh tế trớc ta phân tích xem: Sản xuất của cải vật chất là gì ? Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận phân tích về khái niệm sản xuất vật chất? - Đại diện nhóm trình bày - Đề nghị nhóm khác nhận xét, đánh giá, nếu thấy thiếu thì bổ xung theo ý kiến của nhóm mình. => Giáo viên kết luận Ngoài VD GV nêu ra, yêu cầu HS lấy thêm 1 vài VD khác. Sau khi HS lấy đợc 1 vài VD GV phân tích tiếp. Trong đời sống xã hội, loài ngời có nhiều mặt hoạt động nh kinh tế, chính trị, văn hoá, nghệ thuật, khoa học .để tiến hành đợc các hoạt động đó trớc hết con ngời phải tồn tại. Muốn tồn tại đợc con ng- ời phải ăn, mặc, ở, đi lại . để có ăn, mặc . thì con ngời phải tạo ra của cải vật chất (SX) . Nh vậy vai trò của sản xuất của cải vật chất đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống của con ngời. Theo em có vải trò quan trọng nh thế nào ? Và tại sao các hoạt động khác phải nhằm phục vụ hoạt động sản xuất ? Gọi 1 - 2 học sinh trả lời GV dẫn dắt chuyển ý: Trong quá trình SX có rất nhiều yếu tố ảnh hởng. Song chúng ta tìm hiểu các yếu tố cơ bản của quá trình LĐSX. 1) Vai trò của sản xuất của cải vật chất: - Khái niệm: Sản xuất của cải vật chất ? Sản xuất của cải vật chất là sự tác động của con ngờu vào tự nhiên, biến đổi các vật thể của tự nhiên để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình. VD: Nhu cầu của HS đến lớp có bàn ghế để phục vụ cho học tập tốt hơn thì ngời thợ mộc phải tác động vào cây gỗ biến nó thành bộ bàn ghế . - Vai trò của sản xuất của cải vật chất: + Là cơ sở tồn tại và phát triển của con ng- ời và xã hội loài ngời. + Thông qua lao động sản xuất, con ngời đợc cải tạo, phát triển và hoàn thiện cả về thể chất và tinh thần. + Hoạt động sản xuất là trung tâm, là tiền đề thúc đẩy các hoạt động khác của xã hội phát triển. + Lịch sử XH loài ngời là 1 quá trình phát triển và hoàn thiện liên tục các phơng thức SX, là quá trình thay thế phơng thức SX cũ, lạc hậu bằng phơng thức SX mới, tiến bộ hơn. 2) Các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất . 2 Trớc hết, GV trình bày sơ đồ về mối quan hệ giữa các yếu tố của quá trình SX. Sau đó đi sâu phân tích từng yếu tố. GV nêu sơ đồ về các yếu tố hợp thành sức lao động. HS chứng minh rằng: Thiếu một trong hai yếu tố thì con ngời không thể có sức lao động. Hoạt động 2: Cá nhân. GV yêu cầu 1 HS đọc KN lao động trong SGK. Sau đó phân tích. GV đặt câu hỏi: Tại sao nói sức lao động mới chỉ là khả năng, còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động ? Gọi HS trả lời. GV kết luận: Yêu cầu 1HS đọc KN đối tợng LĐ GV đa ra sơ đồ 03. Đối tợng LĐ phân tích sơ đồ và KN. Gọi HS lấy VD minh hoạ về đối tợng LĐ của một số ngành, nghề khác nhau trong XH. Độc KN về TLLĐ (SGK). Đa sơ đồ các bộ phận hợp thành t liệu lao động. Gọi HS phát biểu ý kiến phân biệt các bộ phận của TLLĐ ở 1 số ngành trong XH. GV kết luận: Sơ đồ mối quan hệ giữa 3 yếu tố của quá trình SX (sơ đồ 01) Sức lao động -> T liệu lao động -> đối t- ợng lao động => SP. * Sức lao động: Sơ đồ 02: Các yếu tố hợp thành sức lao động. Thể lực Sức lao động Trí lực - Lao động: Là hoạt động có mục đích, có ý thức của con ngời nhằm tạo ra các sản phẩm phục vụ các nhu cầu cho đời sống con ngời. Lao động của con ngời có kế hoạch, tự giác, sáng tạo, có kỷ luật, có trách nhiệm. Vì vậy LĐ là hoạt động bản chất nhất của con ngời, nhờ đó để phân bịêt với hoạt động bản năng của con vật. Vì: Chỉ khi sức lao động kết hợp với t liệu sản xuất thì mới có quá trình lao động. * Đối tợng lao động: Sơ đồ 03. Có sắn trong TN Đối tợng lao động: Đã trải qua t/đ của LĐ * T liệu lao động: Sơ đồ 04. Công cụ LĐ T liệu lao động: Hệ thống bình chứa Kết cấu hạ tầng => Nhìn vào kết quả SX, có 2 yếu tố kết tinh trong sản phẩm đó là: T liệu LĐ + đối tợng LĐ = t liệu SX. => Sức LĐ + T liệu SX = Sản phẩm 4) Củng cố. Bài tập 1: Hãy phân tích đối tợng với t liệu LĐ của một số ngành SX mà em biết ? Bài tập 2: Hãy phân tích VD sau: Con bò khi nào nó là đối tợng lao động và khi nào nó là t liệu lao động ? 3 5) H íng dÉn vÒ nhµ: §äc l¹i bµi, tr¶ lêi c©u hái 2,3. §äc tríc phÇn 3 - Bµi 1. 4 Giáo án GDCD 11 cơ bản Gv: Nguyễn Văn Đồng Tiết 2. Ngày soạn: Ngày giảng: Công dân với sự phát triển kinh tế (Tiếp) I- Mục tiêu bài giảng: 1) Về kiến thức: Học sinh cần đạt: Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội. 2) Về kỹ năng: - Vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3) Về thái độ: - Thấy đợc trách nhiệm của mình với sự phát triển kinh tế gia đình và đất nớc. - Xác định nhiệm vụ của cả dân tộc là tập trung phát triển kinh tế theo XHCN. II- ph ơng tiện dạy học : Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ . III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: Lớp 11B8 11B9 Tổng số 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Yêu cầu HS đọc KN tăng trởng kinh tế, phát triển kinh tế (SGK) Treo sơ đồ 05: Phát triển kinh tế. Sau đó phân tích từng nội dung. 3) Phát triển kinh tế và ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân, gia đình và xã hội : a) Phát triển kinh tế là gì ? - KN: SGK. - Sơ đồ 05: Nội dung của phát triển kinh tế. (Sự phát triển kinh tế đòi hỏi phải đạt 3 nội dung). Tăng trởng k.tế Phát triển kinh tế Cơ cấu KT hợp lý Công bằng XH 5 Theo em tăng trởng kinh tế là gì ? Phân biệt tăng trởng kinh tế với phát triển kinh tế ? Dự kiến HS trả lời: Có sự khác nhau giữa phát triển kinh tế và tăng trởng kinh tế. Em hiểu thế nào là cơ cấu kinh tế hợp lý ? Là mqh hữu cơ , phụ thuộc, quy định lẫn nhau về quy mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế. Tỷ trọng trong các ngành dịch vụ và CM trong GNP tăng dần, còn ngành nông nghiệp giảm dần. ý nghĩa của sự phát triển kinh tế đối với mỗi cá nhân ? Gọi HS trả lời. Hãy cho biết vài nét về phát triển kinh tế của gia đình em và em làm gì để phát triển kinh tế gia đình ? 1, 2 HS trả lời. Gia đình có mấy chức năng cơ bản ? Theo em sự phát triển kinh tế có ý nghĩa nh thế nào đối với xã hội ? - Tăng trởng kinh tế: Là sự gia tăng của GDP và GNP tính theo đầu ngời. Tăng trởng kinh tế có sự tác động của mức tăng dân số. Vì vậy phải có c/s phù hợp. - Sự tăng trởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu hợp lý, tiến bộ. - Sự tăng trởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội. => Phát triển kinh tế có quan hệ biện chứng với tăng trởng kinh tế và công bằng XH. Vì khi tăng tr- ởng kinh tế cao tạo điều kiện giải quyết công bằng XH, khi công bằng XH đợc đảm bảo sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế. b) Phát triển kinh tế có ý nghĩa nh thế nào với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội ? - Đối với cá nhân: Tạo điều kiện cho mỗi ngời có việc làm, thu nhập ổn định, c/s ấm no, có điều kiện chăm sóc sức khoẻ, tăng tuổi thọ . - Đối với gia đình: Là tiền đề , cơ sở để gia đình thực hiện tốt các chức năng của gia đình, đó là các chức năng: + Chức năng kinh tế + Chức năng sinh sản + Chức năng chăm sóc và giáo dục + Xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc. - Đối với xã hội: + Tăng thu nhập quốc dân và phúc lợi xã hội, chất lợng cuộc sống của nhân dân đợc cải thiện, giảm bớt tình trạng đói nghèo, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng và tử vong ở trẻ em. + Giảm tỷ lệ thất nghiệp, giảm tệ nạn xã hội. + Là tiền đề phát triển văn hoá, giáo dục, y tế và các lĩnh vực khác của xã hội, ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. + Củng cố an ninh quốc phòng. + Là điều kiện để khắc phục sự tụt hậu xã hội về kinh tế so với các nớc tiên tiến trên thế giới, xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế, định hớng XHCN. 4) Củng cố. 6 Yêu cầu HS lên bảng vẽ sơ đồ về các yếu tố hợp thành sức lao động, t liệu SX, t liệu LĐ, đối tợng LĐ, quá trình LĐSX, phát triển kinh tế. Đồng thời tất cả cùng tham gia đánh giá, bổ sung và phát biểu về tầm quan trọng của các vấn đề nêu trên. 5) H ớng dẫn về nhà: Đọc lại bài, trình bày bài bằng sơ đồ. Soạn trớc bài 2: Hàng hoá - Tiền tệ - Thị trờng. 7 Giáo án GDCD 11 cơ bản Gv: Nguyễn Văn Đồng Tiết 3. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 2: hàng hoá - tiền tệ - thị trờng (3 tiết) I- Mục tiêu bài giảng: 1) Về kiến thức: Học sinh cần đạt: Học song bài này HS cần hiểu đợc: - Khái niệm hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá. 2) Về kỹ năng: - Phân tích các khái niệm và mối quan hệ giữa các nội dung chủ yếu của bài học. - Vận dụng kiến thức của bài học vào thực tiễn, giải quyết đợc 1 số vấn đề liên quan đến bài học. 3) Về thái độ: - Thấy đợc tầm quan trọng của phát triển kinh tế hàng hoá đối với mỗi cá nhân, gia đình và xã hội hiện nay. - Coi trọng việc sản xuất hàng hoá, nhng không sùng bái hàng hoá, không sùng bái tiền tệ. II- ph ơng tiện dạy học : Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, giấy cỡ to, bút dạ, SGK, SGV . III- tiến trình bài giảng: 1) Tổ chức lớp: Lớp 11B8 11B9 Tổng số 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Bài mới: Nếu nh trớc đây, cơ chế kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp đã tạo cho con ng- ời ta sự trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc, thì ngày nay cơ chế thị trờng đòi hỏi mỗi ngời phải thực sự tích cực, năng động, tính toán đến hiệu quả kinh tế. Hay nói cách khác để thích ứng với kinh tế thị trờng mỗi ngời phải hiểu rõ bản chất của các yếu tố cấu thành nền kinh tế thị trờng đó là: Hàng hoá, tiền tệ, thị trờng. Vậy các yếu tố đó là gì ? Có thể vận dụng chúng nh thế nào trong hoạt động sản xuất và đời sống ? 8 Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản GV đặt vấn đề: Nh chúng ta đã biết lịch sử phát triển của nền SX xã hội đã từng tồn tại 2 tổ chức kinh tế rõ rệt là kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. GV treo sơ đồ giới thiệu và so sánh 2 hình thức t/c kinh tế. (TN và hàng hoá). Trên cơ sở đó HS rút ra kết: Kinh tế hàng hoá ở trình độ cao hơn, u việt hơn so với kinh tế tự nhiên. Vì vậy các nớc muốn phát triển kinh tế phải thực hiện kinh tế hàng hoá mà giai đoạn phát triển cao của nó là kinh tế thị tr- ờng. Vậy khi nào thì sản phẩm trở thành hàng hoá ? GV dùng sơ đồ về 3 điều kiện để SP trở thành hàng hoá để nói lên, phân tích KN hàng hoá. Yêu cầu HS nêu những VD thực tiễn để chứng minh rằng: Nếu thiếu 1 trong 3 điều kiện trên thì SP không trở thành hàng hoá. VD: Ngời nông dân SX ra lúa gạo 1 phần để tiêu dùng, còn lại 1 phần đem đổi lấy quần áo, và các SP tiêu dùng khác. Vậy phần lúa nào của ngời nông dân là hàng hoá ? Dự kiến HS trả lời: Đó phải là phần đem trao đổi. GV dẫn dắt: Hàng hoá có 2 dạng vật thể và phi vật thể. Treo sơ đồ 2 dạng của hàng hoá. Yêu cầu HS lấy VD chứng minh. GV dẫn dắt vấn đề: Mỗi hàng hoá đều có 1 hoặc 1 số công dụng nhất định có thể thoả mãn nhu cầu Sơ đồ 1 Sự khác nhau giữa kinh tế tự nhiên và kinh tế hàng hoá. Nội dung Kinh tế Kinh tế so sánh tự nhiên hàng hoá - Mục đích SX Thoả m n nhu Thoả m n nhu ã ã cầu của ngờ SX cầu của ngời mua, ngời bán - PT và công cụ SX SX nhỏ, phân SX lớn, tập trung tán cc thủ công cc LĐ hiện đại lạc hậu T/c mt SX Tự cung, tự cấp SX để bán Không có có cạnh tranh cạnh tranh Phạm vi của SX Khép kín nội bộ Ktế mở thị rờng trong nớc và quốc tế 1) Hàng hoá: a) Hàng hoá là gì ? Sơ đồ 2 Sơ đồ 3 điều kiện để sản phẩm trở thành hàng hoá. Sản phẩm do lao động tạo ra Có công dụng nhất định Thông qua trao đổi mua, bán. => Sản phẩm chỉ trở thành hàng hoá khi có đủ 3 điều kiện trên. - Hàng hoá là một phạm trù lịch sử, chỉ tồn tại trong nền kinh tế hàng hoá. Hàng hoá có 2 dạng là: Hàng hoá vật thể và hàng hoá phi vật thể (hàng hoá dịch vụ). VD: - Hàng hoá vật thể: Cái áo, bàn ghế, lơng thực, thực phẩm . - Hàng hoá phi vật thể: Dịch vụ du lịch, giới thiệu về Quê Bác, về nhà của Bác . b) Thuộc tính của hàng hoá: - Giá trị sử dụng: 9 nào đó của con ngời về vật chất và tinh thần. Vậy theo em giá trị sử dụng của hàng hoá là gì ? Lấy VD minh hoạ ? Dự kiến HS trả lời: Đó là công dụng của hàng hoá, dùng để làm gì VD: Lơng thực, thực phẩm, quần , áo hoặc nhu cầu cho SX nhu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu. - Quần, áo ngoài công dụng là che thân thì nó còn làm cho con ngời đẹp hơn. - Các cụ có câu: "Ngời đẹp vì lụa Lúa tốt vì phần". GV chuyển ý: Giá trị sử dụng của SP không phải cho ng- ời SX ra vật phẩm mà đó là cho ngời mua, cho XH, vật mang giá trị sử dụng cũng đồng thời là mang giá trị. GV treo sơ đồ về mối quan hệ giữa giá trị trao đổi với giá trị. Nêu VD, phân tích VD. HS phân tích xem qua VD đó thì giá trị của hàng hoá là gì ?Bằng cách nào xác định đợc giá trị của hàng hoá ? GV kết luận: Vải và thóc là 2 hàng hoá có giá trị sử dụng khác nhau nhng có thể trao đổi với nhau vì: Đều là SP do LĐ tạo ra đều có hao phí lao động bằng nhau là 2 giờ. Nh vậy trên thị trờng thực chất là trao đổi những lợng lao động hao phí bằng nhau ẩn chứa trong các hàng háo đó. Lao động hao phí để tạo ra hàng hoá làm cơ sở cho giá trị trao đổi gọi là giá trị. Theo em hiểu lợng giá trị của hàng hoá là gì ? 1, 2 HS trả lời + Giá trị sử dụng của hàng hoá là công dụng của vật phẩm làm cho hàng hoá có giá trị sử dụng có thể thoả mãn nhu cầu nào đó của con ngời. VD: Con ngời khi đói có nhu cầu vật chất là ăn thì phải sử dụng lơng thực thực phẩm ở đây là giúp cho con ngời không còn bị đói, hoặc con ngời mệt mỏi, căng thẳng có nhu cầu là xem ca nhạc . để giải trí. + Giá trị sử dụng của hàng hoá đợc phát hiện dần và ngày càng đa dạng, phong phú cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và lực lợng sản xuất. VD: Than đá, dầu mỏ lúc đầu con ngời chỉ dùng làm chất đốt , sau đó nhờ sự phát triển của KHKT và lực lợng sản xuất con ngời đã dùng nó làm nguyên liệu cho một số ngành công nghiệp để chế biến ra nhiều loại SP khác phục vụ cho đời sống. + Trong nền kinh tế hàng hoá, vật mang giá trị sử dụng đồng thời là vật mang giá trị trao đổi cũng tc là phải thực hiện đợc giá trị của nó. - Giá trị của hàng hoá: + Giá trị của hàng hoá đợc thông qua giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi 1m vải =5kg 1mvải = 10kg 2mvải (tỉ lệ trao đổi) thóc thóc = 5kgthóc Giá trị 2giờ = 2 giờ 2giờ = 2 giờ 2giờ = 2 giờ (Hao phí LĐ) * Tóm lại: Giá trị của hàng hoá là LĐ của ngời SX hàng hoá kết tinh trong hàng hoá. + Lợng giá trị của hàng hoá: Lợng giá trị của hàng hoá đợc đo bằng số lợng thời gian LĐ hao phí để SX ra hàng hoá nh: Giây, phút, giò, ngày, tháng, quý, năm . Lợng giá trị của hàng hoá phải đợc tính bằng thời gian LĐ cá biệt, mà tính bằng 10 [...]... phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN II- phơng tiện dạy học: - SGK, SGV, sơ đồ minh hoạ, t i liệu tham khảo, giáo trình kinh tế học, kinh tế chính trị III- tiến trình b i giảng: 1) Tổ chức lớp: Lớp 11B8 11B9 Tổng số 2) Kiểm tra b i cũ: 3) B i m i: Trong quá trình giảng b i Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Gi i thiệu b i: Bằng sự quan sát, ta ta thấy trên thị trờng ng i mua, ng i bán thờng... đ i v i sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đ i hoá đất nớc II- phơng tiện dạy học: - SGK, SGV, Giáo trình kinh tế chính trị Mác-Lênin, văn kiện ĐH IX của Đảng III- tiến trình b i giảng: 1) Tổ chức lớp: Lớp 11B8 11B9 Tổng số 2) Kiểm tra b i cũ: Trình bày n i dung cơ bản của CNH-HĐH 3) B i m i: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản T i sao CNH-HĐH là nhiệm vụ trong tâm 2) Công nghiệp hoá - hiện đ i. .. th i độ: - Nâng cao lòng tin vào sự vận dụng của Đảng và Nhà nớc ta II- phơng tiện dạy học: - SGK, SGV, t i liệu b i dỡng giáo viên, văn kiện ĐH IX của Đảng III- tiến trình b i giảng: 1) Tổ chức lớp: Lớp 11B8 11B9 Tổng số 2) Kiểm tra b i cũ: Trình bày và phân tích n i dung của quan hệ cung - cầu 3) B i m i: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Gi i thiệu b i Đảng ta đã xác định công nghiệp hoá hiện... ứng v i cơ chế thị trờng II- phơng tiện dạy học: Sơ đồ, biểu bảng, bảng phụ, phiếu học tập III- tiến trình b i giảng: 1) Tổ chức lớp: Lớp 11B8 11B9 Tổng số 2) Kiểm tra b i cũ: Câu h i: T i sao n i giá trị của hàng hoá không do th i gian lao động cá biệt quyết định, mà do th i gian lao động XH cần thiết q định 3) B i m i: Hoạt động của thầy và trò Theo em hiểu thị trờng là gì ? DKTL: Là n i diễn ra... Phơng tiện cất trữ: Tức là tiền tệ rút kh i lu thông đợc cất trữ để khi cần đem ra mua hàng Nhng làm đợc chức năng này tiền ph i đủ giá trị - Phơng tiện thanh toán: Tiền đợc dùng để chi trả sau khi giao dịch, mua bán VD: Nộp thuế, trả nợ, trả tiền mua chịu - Tiền tệ thế gi i: hàng Khi tiền có chức năng tiền tệ thế gi i đó là khi trao đ i hàng hoá vợt ra kh i biên gi i quốc gia c) Quy luật lu thông tiền... Củng cố B i tập số 1 (35) và trình bày l i sơ đồ, biểu đồ thể hiện n i dung CNH-HĐH 5) Hớng dẫn về nhà: - Làm b i tập SGK - Soạn trớc b i cho giờ sau 35 Giáo án GDCD 11 cơ bản Tiết 12 Gv: Nguyễn Văn Đồng Ngày soạn: Ngày giảng: B i 6: công nghiệp hoá - hiện đ i hoá đất nớc (Tiếp) I- Mục tiêu b i giảng: - Công nghiệp hoá - hiện đ i hoá là nhiệm vụ trọng tâm trong th i kỳ quá độ lên CNXH - Trách nhiệm của... trách nhiệm của công dân trong việc vận dụng quy luật giá trị II- phơng tiện dạy học: Biểu đồ, kẻ bảng, tranh ảnh III- tiến trình b i giảng: 1) Tổ chức lớp: Lớp 11B8 11B9 Tổng số 2) Kiểm tra b i cũ: - Yêu cầu HS vẽ l i sơ đồ biểu hiện n i dung quy luật giá trị - Làm b i tập 1 (SGK) 3) B i m i: Hoạt động của thầy và trò Kiến thức cơ bản Hoạt động 1: GV giúp HS định hớng về phần tiếp theo của b i 3 Nh... khi tiền giấy số lợng tiền giấy đợc đa Đó là lạm phát tiền giấy - vì tiền giấy vào lu thông vợt quá mức cần thiết sẽ dẫn đến tình trạng lạm phát không có giá trị thực 14 - Sự ra đ i của tiền giấy: Vậy theo em tiền giấy ra đ i từ khi Sau khi tr i qua các hình th i giá trị và cu i cùng tiền tệ ra đ i và đợc thống nhất cố định nào ? Nó ra đ i nh thế nào ? là tiền vàng Thì khi đa vào lu thông thấy G i HS... về th i gian LĐCB và TGLFFXH cần thiết 5) Hớng dẫn về nhà: Đọc l i b i, viết b i thu hoạch Đọc trớc phần 2 Giáo án GDCD 11 cơ bản Gv: Nguyễn Văn Đồng 11 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết4 hàng hoá - tiền tệ - thị trờng ( tiếp) I- Mục tiêu b i giảng: 1) Về kiến thức: - Nắm đợc nguồn gốc và bản chất của tiền tệ - Các chức năng của tiền tệ - Quy luật lu thông tiền tệ 2) Về kỹ năng: Gi i thích đợc các hiện tợng... Ngày giảng: B i 6: công nghiệp hoá - hiện đ i hoá đất nớc I- Mục tiêu b i giảng: 1) Về kiến thức: Giúp HS hiểu đợc - Nắm vững kh i niệm công nghiệp hoá - hiện đ i hoá - N i dung cơ bản của công nghiệp hoá - hiện đ i hoá đất nớc 2) Về kỹ năng: - Biết cách quan sát tình hình công nghiệp hoá - hiện đ i hoá ở nớc ta để thấy ]ợc khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế, kỹ thuật và công nghiệp của nớc ta hiện . chi trả sau khi giao dịch, mua bán. - Tiền tệ thế gi i: Khi tiền có chức năng tiền tệ thế gi i đó là khi trao đ i hàng hoá vợt ra kh i biên gi i quốc gia triển kinh tế (Tiếp) I- Mục tiêu b i giảng: 1) Về kiến thức: Học sinh cần đạt: Hiểu đợc n i dung và ý nghĩa của phát triển kinh tế đ i v i cá nhân, gia

Ngày đăng: 26/06/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

- Biểu đồ, sơ đồ, bảng trong, bút dạ, máy chiếu .... - Bảng phụ, nam châm... - Giáo án GDCD 11 HK I

i.

ểu đồ, sơ đồ, bảng trong, bút dạ, máy chiếu .... - Bảng phụ, nam châm Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Biết cách quan sát tình hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta để thấy ]ợc khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế, kỹ thuật và công nghiệp của nớc ta hiện nay. - Giáo án GDCD 11 HK I

i.

ết cách quan sát tình hình công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở nớc ta để thấy ]ợc khoảng cách tụt hậu về trình độ kinh tế, kỹ thuật và công nghiệp của nớc ta hiện nay Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan