T lu n: (7,0 đi m) ể Cõu 1: (2,0 đ)

Một phần của tài liệu giao an GDCD 9HKI (Trang 26 - 29)

Cõu 1: (2,0 đ)

-Hoà bỡnh là tỡnh trạng khụng cú chiến tranh……toàn nhõn loại. (1,0đ)

-Bảo vệ hoà bỡnh là giữ gỡn cuộc sống XH bỡnh yờn…..xung đột vũ trang (1,0đ)

Cõu 2: (2,0 đ)

Cỏc nguyờn t c quan h h p tỏc c a ắ ệ ợ ủ Đảng và Nhà nước ta:

- Tụn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của nhau, khụng dựng vũ lực hoặc đe doạ dựng vũ lực ; (0,5đ)

- Bỡnh đẳng và cựng cú lợi ; (0,5đ)

- Giải quyết cỏc bất đồng tranh chấp bằng thương lượng hoà bỡnh ; (0,5đ)

- Phản đối mọi õm mưu và hành động gõy sức ộp, ỏp đặt và cường quyền. (0,5đ)

Cõu 3: (1,5 đ)

- Chớ cụng vụ tư là phẩm chất đạo đức của con người thể hiện sự cụng bằng, khụng thiờn vị, giải quyết cụng việc theo lẽ phải, xuất phỏt từ lợi ớch chung và luụn đặt lợi ớch chung lờn trờn lợi ớch cỏ nhõn. (1,0đ)

- HS nờu đỳng hành vi hay vi c làm th hi n ph m ch t chớ cụng vụ t ệ ể ệ ẩ ấ ư (0,5đ)

Cõu 4: (1,5 đ)

HS nờu được 3 việc làm thực hiện tốt dõn chủ và 3 việc làm thực hiện tốt kỉ luật (mỗi việc làm 0,25đ)

Tuần 10 Tiết 10

Bài 8

NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠOI. Mục tiờu bài giảng: I. Mục tiờu bài giảng:

1.Ki n th c:ế ứ

-Hi u th nào là n ng đ ng, sỏng t o? ể ế ă ộ ạ -Hi u để ược ý ngh a c a N -STĩ ủ Đ

-Bi t c n ph i làm gỡ đ tr thành ngế ầ ả ể ở ười n ng đ ng, sỏng t o?ă ộ ạ 2.K n ng:ĩ ă

-N -ST trong h c t p, L và trong sinh ho t hàng ngày.Đ ọ ậ Đ ạ

-KN s ng: KN t duy sỏng t o, KN t duy phờ phỏn, k n ng đ t ư ạ ư ĩ ă ặ m c tiờu rốn luy n, KN tỡm ki m và x lớ thụng tin v N -ST.ụ ệ ế ử ề Đ

3.Thỏi đ :ộ

-Tớch c c, ch đ ng trong h c t p, L và trong sinh ho t hàng ự ủ ộ ọ ậ Đ ạ ngày.

-Tụn tr ng nh ng ngọ ữ ườ ối s ng N -STĐ

II. Phương tiện thực hiện:

Thầy: Sỏch giỏo khoa, Sỏch giỏo viờn, giỏo ỏn, kể chuyện về những tấm gương năng động, sỏng tạo trong cuộc sống.

Trũ: học bài, chuẩn bị bài, giấy bỳt thảo luận.

III. Cỏch thức tiến hành:

Phương phỏp giảng giải, đàm thoại, nờu gương, thảo luận.

IV. Tiến trỡnh bài giảng: 1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài kiểm tra.3. Giảng bài mới: 3. Giảng bài mới:

Hoạt động cả GV - HS Nội dung

Yờu cầu học sinh đọc phần đvđ. Yờu cầu học sinh chia nhúm thảo luận:

I. Đặt vấn đề:

Nhúm 1

Em cú nhận xột gỡ về việc làm của ấ- Đi-Sơn và Lờ Thỏi Hoàng, biểu hiện những khớa cạnh khỏc nhau của tớnh năng động sỏng tạo?

ấ-Đi-Sơn và Lờ Thỏi Hoàng là những người làm việc năng động, sỏng tạo.

Biểu hiện khỏc nhau:

ấ-Đi-Sơn nghĩ ra cỏch để những tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt cỏc ngọn nến, đốn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trớ sao cho ỏnh sỏng tập trung một điểm để thầy thuốc mổ cho mẹ mỡnh.

Lờ Thỏi Hoàng nghiờn cứu, tỡm tũi ra cỏch giải toỏn nhanh hơn, tỡm đề thi toỏn Quốc tế dịch ra tiếng Việt, kiờn trỡ làm toỏn, thức làm toỏn đến 1, 2 giờ sỏng.

Nh úm 2

Những việc làm năng động sỏng tạo đó đem lại thành quả gỡ cho ấ-Đi- Sơn và Lờ Thỏi Hoàng.

ấ-Đi-Sơn cứu được mẹ mỡnh và sau này trở thành nhà phỏt minh vĩ đại trờn thế giới.

Lờ Thỏi Hoàng đạt huy chương đồng kỳ thi toỏn Quốc tế lần thứ 39 và huy chương vàng kỳ thi toỏn Quốc tế lần thứ 40.

Nh úm 3

Em học tập được gỡ qua việc làm năng động sỏng tạo của ấ-Đi-Sơn và Lờ Thỏi Hoàng?

Học tập được đức tớnh năng động, sỏng tạo cụ thể:

+ Kiờn trỡ, chịu khú, dỏm nghĩ, dỏm làm, quyết tõm vượt qua khú khăn.

Học sinh thảo luận và trỡnh bày đỏp ỏn.

Cỏc nhúm nhận xột bổ sung. Giỏo viờn chốt lại.

Em hóy nờu 1 số tấm gương năng động, sỏng tạo khỏc và những thành cụng của họ mà em biết: HS nờu:

GDKN t duy sỏng t o, tỡm ư ki m và x lớ thụng tin v ế N -ST.Đ

+Mạc Đĩnh Chi bỏ đom đúm vào quả trứng làm đốn học → đỗ đạt làm quan cao

+Cao Bỏ Quỏt rốn chữ viết bằng cỏch cột bỳi túc trờn trần nhà → Chữ viết rất đẹp, làm quan lớn. +Bỏc Hồ ra đi tỡm đường cứu nước với hai bàn tay trắng → đem lại độc lập cho dõn tộc

….

GV: Trong cuộc sống tớnh năng động sỏng tạo cũn biểu hiện ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau đồng thời chỉ ra những hành vi thiếu năng động sỏng tạo.

- Trong lao động:

+ Năng động sỏng tạo: chủ động, dỏm nghĩ, dỏm làm, tỡm ra cỏi mới, cỏch làm mới năng suất, hiệu quả cao, phấn đấu để đạt mục đớch tốt đẹp.

+ Thiếu năng động sỏng tạo: bị động, do dự, bảo thủ, trỡ trệ, khụng dỏm nghĩ, dỏm làm, lẩn trỏnh, bằng lũng với thực tại.

- Trong học tập:

+ Năng động sỏng tạo: phương phỏp học tập khoa học, say mờ tỡm tòi, kiờn trỡ, nhẫn lại để phỏt hiện cỏi mới, khụng thoả món với những điều đó biết, linh hoạt sử lý cỏc tỡnh huống.

+ Thiếu năng động sỏng tạo: thụ động, lười học, lười suy nghĩ, khụng cú ý chớ vươn lờn giành kết quả cao nhất, học theo người khỏc, học vẹt.

- Trong sinh hoạt hàng ngày:

+ Năng động sỏng tạo: lạc quan tin tưởng, cú ý thức phấn đấu vươn lờn vượt khú, vượt khổ về cuộc sống vật chất và tinh thần, cú lũng tin, kiờn trỡ, nhẫn nại.

+ Thiếu năng động sỏng tạo: đua đũi, ỷ lại, khụng quan tõm đế người khỏc, lười hoạt động, bắt chước, thiếu nghị lực, thiếu bền bỉ, chỉ làm theo hướng dẫn của người khỏc.

- Gọi học sinh trả lời cỏ nhõn. - Giỏo viờn nhận xột, tổng kết.

4. Củng cố:

- Hệ thống giời học.

5. Hướng dẫn về nhà: - Tỡm gương năng động sỏng tạo trong cuộc sống.

Tuần 11 Tiết 11

Bài 8

NĂNG ĐỘNG - SÁNG TẠO (tt)I. Mục tiờu bài giảng: I. Mục tiờu bài giảng:

Một phần của tài liệu giao an GDCD 9HKI (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(40 trang)
w