Giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại chi nhánh ngân hàng công thương tỉnh trà vinh
Trang 1MụC LụC TrangTrang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng
Chương i: lý luận cơ bản về KINH DOANH NGOạI HốI
I/ Ngoại hối vμ tỷ giá hối đoái 1/ Khái niệm ngoại hối 2/ Tỷ giá hối đoái II/ Thị trường ngoại hối
4/ Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn tiền tệ(Option) IV/ Vai trò của thị trường ngoại hối
V/ Hiệu quả kinh doanh ngoại hối
Chương ii: TìNH HìNH hoạt động kinh doanh Ngoại hối tại Ngân hμng Công thương Chi nhánh tỉnh trμ vinh
i/ Đặc điểm tình hình kinh tế của tỉnh Trμ Vinh vμ hoạt động kinh
doanh ngoại hối của Chi nhánh Ngân hμng Công thương Trμ Vinh 1/ Đặc điểm tình hình kinh tế của tỉnh Trμ Vinh
2/ Khái quát về Chi nhánh Ngân hμng Công thương Trμ Vinh 1 3 3 3 3 7 7 7 7 9 11 11 14 17 18 20 21
22
22 22 25
Trang 23/ Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh 4/ Cơ sở, vật chất kỹ thuật
5/ Đặc điểm hoạt động của Chi nhánh 6/ Một số thuận lợi, khó khăn
II/ Tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh Ngân hμng Công thương tỉnh Trμ Vinh
1/ Sơ lược về phòng kinh doanh đối ngoại
2/ Quy trình nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối tại NHCT Trμ Vinh 3/ Phân tích hoạt động kinh doanh ngoại tệ trong thời gian qua 4/ Phân tích, đánh giá hoạt động kiều hối năm 2003-2005
III/ Đánh giá chung về tình hình hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Ngân hμng Công thương Chi nhánh Tỉnh Trμ Vinh
I/ Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động chủ yếu năm 2006 của Ngân hμng Công thương Chi nhánh tỉnh Trμ Vinh
1/ Bám sát sự chỉ đạo của NHCT VN, các mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh
2/ Về công tác kinh doanh
3/ Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ 4/ Bố trí, sắp xếp đμo tạo cán bộ
5/ Tranh thủ sự ủng hộ của UBND tỉnh
6/ Phấn đấu hoμn thμnh các chỉ tiêu năm 2006
II/ Những giải pháp vμ kiến nghị nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh
26 28 28 29
30 30 30 40 46
48 48
49 49
51
51
51 51 52 52 52 52
52 53 53 54
Trang 31/ C¸c gi¶i ph¸p mang tÝnh vi m« 1.1/ T¨ng doanh sè mua b¸n ngo¹i tÖ
1.2/ Më réng c¸c nghiÖp vô kinh doanh ngo¹i hèi 1.3/ Tæ chøc kiÓm tra nghiÖp vô kinh doanh ngo¹i hèi
1.4/ Th−êng xuyªn båi d−ìng chuyªn m«n nghiÖp vô cho c¸n bé Ng©n hμng
1.5/ §Èy m¹nh c«ng nghÖ ng©n hμng 1.6/ In tμi liÖu, qu¶ng c¸o
2/ C¸c gi¶i ph¸p mang tÝnh vÜ m« 2.1/ ChÝnh s¸ch khuyÕn khÝch kiÒu hèi 2.2/ ChÝnh s¸ch tû gi¸
2.3/ ChÝnh s¸ch qu¶n lý ngo¹i hèi 2.4/ ChÝnh s¸ch thuÕ
2.5/ VÒ mÆt tæ chøc kiÓm tra cña NHNN
phÇn kÕt luËn
Tμi liÖu tham kh¶o
55
56 57 58 58 58 59 59 59 59 60
Trang 4danh sách các biểu bảng sơ đồ Trang
Bảng 1: Diện tích- dân số- đơn vị hμnh chính tỉnh Trμ Vinh Bảng 2: Tình hình tăng trưởng kinh tế phân theo khu vực Bảng 3: Mẩu tỷ giá nhận từ Ngân hμng Công thương Việt Nam
Bảng 4: Mẩu tỷ giá ngoại tệ của Chi nhánh Ngân hμng Công thương tỉnh Trμ Vinh
Bảng 5: Tình hình kinh doanh ngoại tệ từ năm 2003- 2005
Bảng 6: Phân tích lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ từ năm 2003- 2005 Bảng 7: Phân tích lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ từ năm 2003- 2004 Bảng 8: Phân tích lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ từ năm 2004- 2005
Bảng 9: So sánh thu kinh doanh ngoại tệ với tổng lợi nhuận của ngân hμng Biểu đồ 1: Thu kinh doanh ngoại tệ với tổng lợi nhuận của ngân hμng Bảng 10: Công tác chi trả kiều hối từ năm 2003- 2005
Bảng 11: Bảng so sánh thu phí từ hoạt động kinh doanh đối ngoại với tổng thu phí dịch vụ ngân hμng
Biểu đồ 2: Phí từ hoạt động kinh doanh đối ngoại với tổng thu phí dịch vụ ngân hμng
23 24 32 33 41 42 42 44 45 46 47
48
48
Trang 5
DANH MôC Tõ VIÕT T¾T
NH: Ng©n hμng
NHTW: Ng©n hμng Trung −¬ng NHNN: Ng©n hμng Nhμ n−íc NHTM: Ng©n hμng Th−¬ng m¹i
NHCT VN: Ng©n hμng C«ng th−¬ng ViÖt Nam TCTD: Tæ chøc TÝn dông
KD§N: Kinh doanh §èi ngo¹i UBND: ñy ban Nh©n d©n
LNKDNT: Lîi nhuËn kinh doanh ngo¹i tÖ
Trang 6DANH MôC Tõ VIÕT T¾T
NH: Ng©n hμng
NHTW: Ng©n hμng Trung −¬ng NHNN: Ng©n hμng Nhμ n−íc NHTM: Ng©n hμng Th−¬ng m¹i
NHCT VN: Ng©n hμng C«ng th−¬ng ViÖt Nam TCTD: Tæ chøc TÝn dông
KD§N: Kinh doanh §èi ngo¹i UBND: ñy ban Nh©n d©n
LNKD§N: Lîi nhuËn kinh doanh ngo¹i tÖ
Trang 7Để lμm được điều đó, việc nghiên cứu các hoạt động kinh doanh ngoại hối của các Ngân hμng thương mại cũng như các tổ chức tín dụng được phép kinh doanh ngoại tệ lμ rất cần thiết, một mặt nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của các Ngân hμng thương mại, các tổ chức tín dụng cũng như các tổ chức, cá nhân, các đơn vị kinh tế, đặc biệt lμ các đơn vị xuất nhập khẩu, mặt khác góp phần thực hiện chính sách quản lý ngoại hối của Nhμ nước
2 Mục tiêu đề tμi:
Để có được sự hiểu biết thấu đáo chính sách quản lý của Nhμ nước, các cơ sở để xác định tỷ giá ngoại tệ tự do chuyển đổi tại Chi nhánh, phải nắm được các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối, phải xác
Trang 8định được hiệu quả kinh doanh ngoại tệ, kiều hối đối với Chi nhánh cũng như đối với khách hμng Từ đó rút ra được những bμi học kinh nghiệm quý báu cho bản thân Mặt khác chỉ ra được những mặt mạnh trong hoạt động ngoại hối để phát
huy vμ hạn chế những nhược điểm cần khắc phục 3 Tóm tắt nội dung nghiên cứu:
Do đặc điểm hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh Ngân hμng Công thương tỉnh Trμ Vinh hoạt động chủ yếu nhằm phục vụ chủ yếu các đơn vị xuất nhập khẩu, các chủ thể kinh tế, cá nhân trên địa bμn tỉnh Do đó nội dung nghiên cứu của đề tμi chủ yếu đi vμo nghiên cứu, phân tích các nội dung:
+ Căn cứ để xác định tỷ giá ngoại tệ tự do chuyển đổi vμ tình hình hoạt động mua bán ngoại tệ tại Chi nhánh Ngân hμng Công thương tỉnh Trμ Vinh trong những năm qua
+ Qui trình xử lý nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh + Phân tích hoạt động kiều hối trong những năm qua
+ Thông qua việc nghiên cứu những nội dung trên thấy được những mặt mạnh, mặt yếu, từ đó đưa ra những giải pháp nhằm hoμn thiện vμ nâng cao hiệu qủa kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh
4 Phương pháp nghiên cứu:
Trên cơ sở nội dung đề tμi, thực hiện thu thập thống kê số liệu từ các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh đối ngoại của Chi nhánh Ngân hμng Công thương tỉnh Trμ Vinh năm 2003-2005
Đề tμi áp dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối phân tích đánh giá hoạt động kinh doanh đối ngoại, xác định những mặt mạnh yếu của Ngân hμng Công thương Trμ Vinh nhằm đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối
Tham khảo các giáo trình, tμi liệu, tạp chí, số liệu báo cáo niên giám thống kê phục vụ nội dung nghiên cứu
Thống kê tổng hợp số liệu, sử dụng các phần mềm vi tính như: Winwords đánh văn bản, Excel để xử lý số liệu, vẽ biểu bảng
5 Phạm vi nghiên cứu:
Trang 9Đề tμi chỉ tập trung phân tích tình hình hoạt động kinh doanh đối ngoại từ năm 2003-2005 để trên cơ sở đó xây dựng những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh Ngân hμng Công thương Tỉnh Trμ Vinh
6 ý nghĩa của việc nghiên cứu:
Thông qua một số giải pháp, từng bước đưa Ngân hμng hoạt động kinh doanh ngoại hối có hiệu quả hơn Đồng thời cung ứng đầy đủ nguồn ngoại tệ phục vụ tốt nhu cầu cho mọi thμnh phần kinh tế, phát triển sản xuất kinh doanh tạo công ăn việc lμm, đưa nền kinh tế tỉnh nhμ phát triển mạnh mẽ
Trang 10Chương i
Lý luận cơ bản về KINH DOANH NGOạI HốI
Kết quả hoạt động thương mại Quốc tế lμ sự di chuyển tiền vμ vốn qua biên giới quốc gia thông qua giao dịch tμi chính Đó cũng chính lμ cơ sở cho hoạt động kinh doanh đối ngoại Chúng ta hãy xem một ví dụ đơn giản: Một nhμ xuất khẩu Thụy sỹ bán thiết bị cho một nhμ nhập khẩu Nhật bản Để hoμn tất giao dịch, số tiền Yên mμ nhμ nhập khẩu Nhật bản trả cho nhμ xuất khẩu sẽ phải chuyển đổi sang Franc Thụy sỹ (CHF) lμ đồng bản tệ của nước nhμ xuất khẩu Nếu không có việc chuyển đổi đồng tiền của nước nμy sang đồng tiền của nước khác thì sẽ không có thị trường ngoại hối
I/ Ngoại hối vμ Tỷ giá hối đoái: 1/ Khái niệm ngoại hối:
Ngoại hối lμ tiền nước ngoμi, vμng tiêu chuẩn quốc tế, các giấy tờ có giá
vμ các công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoμi
Ngoại hối bao gồm:
a/ Các đồng tiền hợp pháp của nước ngoμi hiện đang được lưu hμnh dưới các hình thức tiền giấy, tiền kim loại;
b/ Công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoμi như: séc, thẻ thanh toán, hối phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngân hμng, chứng chỉ tiền gửi bưu điện vμ các công cụ thanh toán khác;
c/ Các loại giấy tờ có giá bằng tiền nước ngoμi như: trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty, kỳ phiếu, cổ phiếu vμ các loại giấy tờ có giá khác;
d/ Quyền rút vốn đặc biệt lμ đồng tiền do Quỹ tiền tệ quốc tế phát hμnh dùng để dự trữ vμ thanh toán quốc tế cho các nước hội viên, được ký hiệu lμ " SDR";
Đồng tiền chung Châu Âu Lμ đồng tiền chung của các nước thuộc cộng đồng Châu âu dùng để dự trữ vμ thanh toán giữa các nước thμnh viên đó
Các đồng tiền chung khác dùng trong thanh toán quốc tế vμ khu vực; đ/ Vμng tiêu chuẩn quốc tế ;
Trang 11e/ Đồng tiền đang lưu hμnh của nước Cộng hoμ xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Đồng Việt Nam) trong trường hợp chuyển vμo vμ chuyển ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc được sử dụng lμm công cụ trong thanh toán quốc tế
2.2/ Các loại tỷ giá:
2.2.1/ ở góc độ quản lý vĩ mô, người ta phân biệt:
- Tỷ giá hối đoái cố định, theo đó Nhμ nước duy trì tỷ giá không đổi giữa đồng tiền nước mình với một hay một rổ các đồng tiền nμo đó
- Tỷ giá hối đoái thả nổi do quan hệ cung cầu ngoại tệ trên thị trường xác định
- Tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý với nhiều mức độ can thiệp khác nhau của Nhμ nước bằng biện pháp kinh tế hay mệnh lệnh hμnh chính
2.2.2/ Theo diễn biến của thị trường hối đoái, có tỷ giá mở cửa, tỷ giá đóng cửa:
Tỷ giá mở cửa lμ tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch đầu tiên trong ngμy Tỷ giá đóng cửa lμ tỷ giá áp dụng cho hợp đồng cuối cùng trong ngμy được giao dịch Thông thường, ngân hμng không công bố tất cả tỷ giá của tất cả các hợp đồng đã được ký kết trong ngμy, mμ chỉ công bố tỷ giá đóng cửa Tỷ giá đóng cửa lμ một chỉ tiêu chủ yếu về tình hình biến động tỷ giá trong ngμy Cần chú ý lμ tỷ giá đóng cửa ngμy hôm nay không nhất thiết phải lμ tỷ giá mở cửa
ngμy hôm sau
2.2.3/ Theo góc độ quản lý Nhμ nước có tỷ giá chính thức vμ tỷ giá kinh doanh:
Trang 12Tỷ giá chính thức lμ tỷ giá do NHTW công bố, nó phản ánh chính thức về giá trị đối ngoại của đồng nội tệ Tỷ giá chính thức được áp dụng lμm cơ sở tính thuế xuất nhập khẩu vμ một số hoạt động liên quan đến ngoại hối của chính phủ như xác định nợ vay của chính phủ Ngoμi ra, ở Việt Nam tỷ giá chính thức lμ cơ sở để các NHTM xác định tỷ giá kinh doanh trong biên độ cho phép
2.2.4/ Theo góc độ giá trị thực tế có tỷ giá danh nghĩa vμ tỷ giá thực:
- Tỷ giá danh nghĩa lμ tỷ giá của một loại tiền tệ được biểu hiện theo giá hiện hμnh, không tính đến bất kỳ ảnh hưởng nμo của lạm phát, được sử dụng trên thị trường ngoại hối
- Tỷ giá thực lμ tỷ giá danh nghĩa được điều chỉnh bởi tương quan giá cả
trong vμ ngoμi nước, lμ đại lượng đo lường sức cạnh tranh quốc tế
2.2.5/ ở góc độ kinh doanh, có tỷ giá tiền mặt vμ tỷ giá chuyển khoản:
Tỷ giá tiền mặt áp dụng cho ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch vμ thẻ tín dụng Tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho các giao dịch mua bán ngoại tệ lμ các khoản tiền gửi tại ngân hμng Thông thường, tỷ giá mua tiền mặt thấp hơn so với tỷ giá mua chuyển khoản
2.2.6/ Theo thời hạn thực hiện giao dịch, có tỷ giá giao ngay vμ tỷ giá kỳ hạn:
- Tỷ giá giao ngay lμ tỷ giá mua bán ngoại tệ mμ việc giao nhận ngoại hối được thực hiện ngay trong ngμy hôm đó hoặc sau đó một vμi ngμy, thường lμ hai ngμy
- Tỷ giá kỳ hạn lμ tỷ giá mua bán ngoại tệ ở tại thời điểm giao dịch mμ việc giao nhận ngoại hối sẽ được thực hiện theo thời hạn trong hợp đồng
2.3/ Những nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá:
Trong môi trường đầy biến động của xu hướng toμn cầu hoá vμ hội nhập quốc tế như hiện nay, có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng ngắn hạn cũng như dμi hạn đến tỷ giá, cần được đánh giá một cách cẩn thận hơn, bao gồm các yếu tố:
2.3.1/ Lãi suất:
Phần lớn các nhμ đầu tư với quy mô lớn trên thị trường như các tập đoμn, các công ty đa quốc gia có thể chuyển đổi đầu tư một cách dễ dμng giữa các đồng tiền khác nhau khi tỷ giá vμ lãi suất của các đồng tiền nμy có chiều hướng thay
Trang 13đổi Vấn đề quan trọng được đặt ra lμ cần phải so sánh đối chiếu thu nhập đầu tư từ các đồng tiền khác nhau để có thể chắc chắn rằng họ có thể thu được kết quả đầu tư tốt nhất Thông thường các nhμ đầu tư có xu hướng đầu tư vμo đồng tiền có lãi suất cao, được thực hiện bằng cách khá phổ biến lμ đi vay đồng tiền có lãi suất thấp chuyển đổi sang đồng tiền có lãi suất cao, sau đó đầu tư đồng tiền lãi suất cao bằng nhiều hình thức nhằm hưởng lợi nhuận do chênh lệch lãi suất của hai đồng tiền, điều nμy sẽ tạo nên sự thay đổi cung cầu ngoại tệ từ đó ảnh hưởng đến tỷ giá Vì thế các nhμ đầu tư ngμy cμng quan tâm so sánh giữa thu nhập do chênh lệch lãi suất mang lại phải lớn hơn sự gia tăng tỷ giá trong suốt thời gian đầu tư Đối chiếu, so sánh lãi suất của các đồng tiền khác nhau theo phương cách như trên lμ kỷ thuật hμng đầu của các nhμ đầu tư trên thị trường
Tuy nhiên trong suốt thời gian đầu tư hay cho vay tỷ giá biến động tăng hoặc giảm sẽ tác động đến gia tăng thu nhập hoặc lỗ, nhμ đầu tư bị rủi ro do sự gia tăng tỷ giá lớn hơn thu nhập do chênh lệch lãi suất của 2 đồng tiền Thực tế, thông thường đồng tiền có lãi suất cao có khuynh hướng tăng giá, bởi vì sẽ có nhiều nhμ đầu tư mua đồng tiền có lãi suất cao để cho vay nhằm thu lãi nhiều hơn
2.3.2/ Ngang giá sức mua:
Ngang giá sức mua chính lμ sự so sánh vμ đo lường sức mua tương đối của hai đồng tiền, được tính toán bằng cách so sánh giá cả của cùng một số mặt hμng ở hai nước khác nhau theo giá cả của đồng tiền để từ đó xác định tỷ giá hối đoái của đồng tiền nước nμy so với đồng tiền nước khác, mμ thông thường đồng tiền cơ sở lμ đô la mỹ
Nếu cùng một số tiền ngang nhau người ta mua được một lượng hμng ngang nhau ở mọi nước thì như vậy mậu dịch quốc tế sẽ không có lãi vμ không kích thích ngoại thương phát triển, điều đó có nghĩa lμ, các đồng tiền đều ở trong trạng thái ngang nhau về sức mua
Vì vậy cần phải hiểu nền tảng của ngang sức mua được biểu hiện: nếu như một mặt hμng ở trong quốc gia nμy rẻ thì xuất khẩu mặt hμng đó sang một nước khác giá đắt hơn thì sẽ có lời hơn, vμ ngược lại nếu một mặt hμng trong quốc gia sản xuất đắt hơn so với giá thị trường nước ngoμi thì tốt hơn hết nên nhập khẩu
Trang 14mặt hμng đó sẽ có lợi hơn Vấn đề nμy lý giải sự chênh lệch về giá cả của cùng một mặt hμng ở các nước khác nhau trên thế giới, nước nμo có lợi thế kinh tế tốt hơn sẽ có điều kiện thuận lợi sản xuất ra hμng hoá với chi phí thấp sẽ lμ cơ hội để các nước nμy đẩy mạnh xuất khẩu vμ ngược lại kích thích nhập khẩu khi mặt hμng đó sản xuất trong nước giá cao hơn Sự gia tăng thương mại mậu dịch thế giới dẫn đến thực hiện các khoản thu chi ngoại tệ vμ từ đó lμm ảnh hưởng đến cung cầu ngoại tệ trên thị trường vμ tác động đến tỷ giá hối đoái
2.3.3 Các điều kiện kinh tế:
Về ngắn hạn, các hoạt động kinh doanh vμ đầu tư hμng ngμy ảnh hưởng đến cung vμ cầu vốn Các khoản giao dịch với quy mô lớn trên thị trường, những yếu tố kinh tế chính trị tác động tức thời đã lμm thay đổi đáng kể các khoảng cách chênh lệch giữa tỷ giá bán vμ tỷ giá mua Mức cung, cầu ngoại tệ biến động trên thị trường thay đổi sẽ ảnh hưởng đến các luồng thu chi ngoại tệ, từ đó tác động đến tỷ giá hối đoái Ví dụ như khủng hoảng tμi chính 1997 xảy ra đồng tiền một số nước khu vực Châu á mất gía 20%- 30%
Về lâu dμi, tỷ giá hối đoái bị ảnh hưởng bởi tình hình vμ xu hướng phát triển kinh tế quốc gia cũng như các biến động trên thị trường thế giới, được thể hiện qua những yếu tố cơ bản: Cán cân thanh toán quốc tế, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, thất nghiệp, thuế suất, cung vμ cầu vốn
Tình hình cán cân thanh toán quốc tế dư thừa hay thiếu hụt ảnh hưởng trực tiếp vμ nhạy bén đến sự biến động tỷ giá
Nếu cán cân thanh toán quốc tế dư thừa thu lớn hơn chi thì dự trữ vμng vμ ngoại hối tăng lên do đó tạo khả năng cung ngoại hối nhiều hơn nhu cầu ngoại hối, tỷ giá có xu hướng giảm xuống Ngược lại cán cân thanh toán quốc tế thiếu hụt (bội chi) thu nhỏ hơn chi, dự trữ vμng vμ ngoại hối giảm, do đó tạo khả năng nhu cầu ngoại hối lớn hơn khả năng cung cấp ngoại hối, tỷ giá hối đoái có xu hướng tăng lên
Lạm phát lμ yếu tố ảnh hưởng đến sức mua của tiền tệ, khi lạm phát xảy ra giá trị đồng tiền không ổn định vμ có xu hướng giảm nên giá cả hμng hoá, vμng, ngoại tệ tính bằng tiền trong nước tăng lên, tỷ giá có xu hướng tăng lên
Trang 15Tất cả những nhân tố trên tạo nên áp lực cung vμ cầu vốn trên thị trường, vốn ngoại tệ sẽ chảy vμo một nước khi các nhμ đầu tư thấy có cơ hội kinh doanh vμ một số nước cần vốn vμ đưa ra các mức lãi suất hấp dẫn, còn các nước khác thừa tiền thì có khả năng đầu tư sang các nước khác, dẫn đến lμm dịch chuyển luồng vốn đầu tư giữa các nước Tuy nhiên, các nhμ đầu tư không phải luôn luôn lúc nμo cũng đầu tư chỉ vì lãi suất cao mμ còn phải tính đến các yếu tố chiến lược khác như: môi trường kinh tế- chính trị ổn định, chính sách thuế quan
2.3.4/ Những yếu tố chính trị:
Sự biến động của tỷ giá trong ngắn hạn cũng như dμi hạn đều bị ảnh hưởng bởi các yếu tố chính trị, mức độ bất ổn trong tình hình chính trị vμ các chính sách điều tiết của Nhμ nước Có thể nói sự ổn định về chính trị được xem như lμ điều kiện hấp dẫn thu hút vốn đầu tư vμ lμm dịch chuyển vốn đầu tư nhanh chóng Tình hình chính trị bất ổn sẽ dẫn đến hiện tượng tháo chạy vốn, đảo ngược dòng vốn lμ nguyên nhân nguy cơ khủng hoảng tμi chính
Tất cả những nhân tố trên dẫn đến lμm thay đổi cung cầu ngoại hối trên thị trường trực tiếp ảnh hưởng đến biến động tỷ giá Nếu cung nhỏ hơn cầu thì tỷ giá biến động có xu hướng tăng vμ ngược lại cung lớn hơn cầu thì tỷ giá có xu hướng giảm xuống
II/ THị TRường ngoại hối:
1 - Khái niệm:
Thị trường ngoại hối lμ thị trường quốc tế, nơi thực hiện mua bán ngoại tệ vμ các phương tiện có giá như ngoại tệ, mμ giá cả ngoại tệ được xác định trên cơ sở cung cầu Hoặc có thể nói thị trường ngoại hối lμ nơi chuyên môn hóa về trao đổi, mua bán ngoại tệ để thỏa mãn của các chủ thể kinh tế, đồng thời xác định điều kiện giao dịch đó lμ giá cả vμ số lượng mua bán (thị trường ngoại hối còn được gọi lμ thị trường hối đoái)
2 -Cơ cấu của thị trường ngoại hối:
Về mặt cơ cấu thị trường ngoại hối không phức tạp nếu căn cứ vμo hình thức tổ chức, thị trường ngoại hối gồm 2 loại: thị trường có tổ chức (Organized market) vμ thị trường không có tổ chức (Unorganized market) Chẳng hạn ở Việt Nam thị trường ngoại tệ liên ngân hμng lμ thị trường có tổ chức trong khi thị
Trang 16trường chợ đen giao dịch trên đường phố như đường Nguyễn Trung Trực ở Thμnh phố Hồ Chí Minh lμ loại thị trường không có tổ chức
Nếu căn cứ vμo nghiệp vụ kinh doanh, thị trường ngoại hối có thể bao gồm nhiều loại thị trường khác nhau như thị trường giao ngay (Spot market), thị trường kỳ hạn (Forward market), thị trường giao sau (Future market), thị trường quyền chọn (Option market), vμ thị trường hoán đổi (Swap market) Các loại thị trường nμy sẽ được mô tả chi tiết ở phần sau
3 - Đặc điểm của thị trường ngoại hối:
Vì lμ thị trường mua bán các loại hμng hóa đặc biệt – đồng tiền của các nước trên thị trường ngoại hối có những đặc điểm riêng biệt mμ các thị trường khác không có được, đó lμ:
3.1 - Thị trường mang tính quốc tế:
Thị trường ngoại hối không chỉ lμ thị trường đóng khung trong phạm vi của một nước mμ nó mang tính chất quốc tế Vì vậy một khi ngân hμng chμo giá không những đương đầu với những ngân hμng khác trong nước mμ còn phải đương đầu với bất cứ ngân hμng nμo khác trên thế giới như Anh, Mỹ, Đức, Thụy Sĩ, Hồng Kông, Singapore, Nhật Bản, do đó điều chỉnh việc chμo giá lμ một việc lμm vμo mọi thời điểm
3.2 - Thị trường hoạt động không ngừng:
Thị trường ngoại hối hoạt động 24/24 giờ Đặc điểm nμy trước hết xuất phát từ sự chênh lệch múi giờ giữa các khu vực địa lý khác nhau khiến cho thị trường thế giới nói chung luôn luôn mở cửa Ví dụ một nhμ giao dịch Singapore buổi sáng có thể giao dịch với thị trường phía đông như Hồng Kông, Tokyo đến khi hai thị trường nμy đóng cửa cũng lμ lúc các thị trường phía tây như London, Franfurt, Paris mở cửa vμ như vậy nhμ giao dịch nμy có thể thực hiện liên tục lμ nhờ vμo các phương tiện thông tin liên lạc hiện đại như điện thoại, fax, telex, mạng vi tính khiến cho các giao dịch có thể thực hiện tức thời vμ bất cứ lúc nμo nhμ giao dịch cũng có thể mua bán ngoại tệ với các thị trường hối đoái trên thế giới
Đây lμ một thị trường hấp dẫn với các nhμ kinh doanh ngoại hối, một thị trường vô hình nhưng rất nhộn nhịp vμ sôi động
Trang 17Thị trường ngoại hối lμ loại thị trường tμi chính lớn nhất trên thế giới vμ phù hợp với mọi chuẩn mực quốc tế Ngân hμng thanh toán quốc tế, nơi thực hiện các giao dịch ngoại hối trao ngay vμ có kỳ hạn trên toμn thế giới, ước tính tổng số tiền giao dịch hμng ngμy lên đến 1,2 ngμn tỷ USD London lμ trung tâm mua bán ngoại hối lớn nhất thế giới Theo khảo sát của ngân hμng Anh thực hiện 3 năm một lần, vμo năm 1995, số ngoại hối mua bán hμng ngμy của nước Anh lên đến 464 tỷ USD, tăng 60% so với năm 1992, Newyork lμ trung tâm kinh doanh tiền tệ lớn nhất của Mỹ Trong năm 1995, doanh số ngoại hối mua bán hμng ngμy lμ: 244 tỷ USD, tăng 60% so năm 1992 Hiện nay thị trường ngoại hối lớn nhất Châu á lμ thị trường Singapore
* Ưu điểm của thị trường ngoại hối:
+ Trên thị trường ngoại hối giá cả được hình thμnh một cách hợp lý trên cơ sở cung cầu ngoại tệ
+ Thị trường hối đoái sẽ cho biết ai lμ người mua, người nμo đang có nhu cầu về ngoại tệ vμ loại ngoại tệ nμo
+ Thị trường ngoại hối sẽ cho biết ai lμ người bán, ai lμ người đang có ngoại tệ tạm thời nhμn rỗi
+ Thị trường ngoại hối sẽ cho biết số lượng ngoại tệ mua bán lμ bao nhiêu trong ngμy
+ Thông qua thị trường ngoại hối, giúp cho Nhμ nước có thể tham gia kiểm soát ngoại hối vμ cũng có thể can thiệp vμo thị trường, qua đó tác động vμo cung hoặc cầu ngoại tệ nhằm thực hiện chính sách kinh tế quốc gia
+ Thị trường ngoại hối giúp người bán vμ người mua gặp nhau khi cần thiết
4- Các đối tượng tham gia thị trường ngoại hối :
Tùy theo luật lệ của mỗi quốc gia mμ thμnh phần tham gia thị trường ngoại hối có thể giống nhau hoặc khác nhau Tuy nhiên trên thế giới hiện nay, các thμnh phần tham gia thị trường ngoại hối chủ yếu bao gồm:
4.1 - Các ngân hμng thương mại (Commercial banks):
Đó lμ những thμnh viên chính trên thị trường, hầu hết các nhμ giao dịch được thực hiện thông qua thị trường liên ngân hμng, đó lμ thị trường bán buôn,
Trang 18trong đó các ngân hμng lớn giao dịch với nhau Thông thường, khái niệm thị trường ngoại tệ lμ nói đến thị trường liên ngân hμng
Ngân hμng thương mại thực hiện lệnh mua bán từ các khách hμng của mình vμ mua bán cho chính bản thân ngân hμng để điều chỉnh cơ cấu tμi sản nợ – có bằng những loại ngoại tệ khác nhau vμ để đầu cơ
Thực tế, không phải ngân hμng nμo cũng thực hiện cả hai nghiệp vụ nói trên Những ngân hμng chỉ thực hiện các chỉ thị của khách hμng vμ không tự kinh doanh để thu lợi nhuận thì không nhất thiết phải có những chuyên gia về kinh doanh ngoại tệ Họ chỉ cần có một vμi cán bộ có kiến thức chung về lĩnh vực nμy bởi vai trò của cán bộ kinh doanh ngoại tệ trong trường hợp nμy chỉ lμ trung gian giữa khách hμng vμ ngân hμng chuyên doanh ngoại tệ trên thị trường
Chỉ có những ngân hμng lớn, trụ sở chính vμ khu vực các ngân hμng lμ thμnh viên chính, đóng vai trò người chμo giá trên thị trường, họ tham gia thị trường một cách tích cực, kinh doanh cho chính ngân hμng nhằm mục đích đầu cơ thu lợi nhuận, họ gần như lúc nμo cũng sẳn sμng mua bán bất kỳ loại ngoại tệ chính nμo Thông thường, những ngân hμng lớn có một phòng chuyên doanh ngoại tệ với những cán bộ có trình độ vμ năng lực
4.2 - Ngân hμng Trung ương ( Central bank):
Ngân hμng trung ương tham gia vμo thị trường ngoại hối với hai danh nghĩa:
+ Nhằm khắc phục cho khách hμng của ngân hμng trung ương như các cơ quan hμnh chánh, các tổ chức quốc tế
+ Với tư cách lμ cơ quan của Nhμ nước đứng ra giám sát thị trường được quy định trong pháp luật của mỗi nước
Trong 2 vai trò trên thì vai trò chủ yếu của ngân hμng trung ương lμ kiểm soát thị trường hối đoái, thông qua đó mμ can thiệp vμo các thị trường hối đoái bằng các nghiệp vụ của mình
Để thực hiện được điều nμy ngân hμng trung ương dùng những biện pháp như tăng hoặc giảm dự trữ ngoại hối, khi giá trị đồng tiền trong nước giảm có nghĩa lμ lúc đó giá trị ngoại tệ được nâng giá thì ngân hμng trung ương tung ngoại tệ ra bán, lμm cho cung ngoại tệ thay đổi, cho nên giá trị đồng tiền trong nước
Trang 19được nâng giá lên Ngược lại, nếu giá trị đồng tiền trong nước được nâng cao một cách quá mức không cần thiết, nó phá vỡ sản xuất, gây khó khăn thanh toán thì ngân hμng trung ương lại mua ngoại tệ lúc nμy ngoại tệ được nâng giá lên vμ đồng tiền trong nước bị giảm xuống
Như vậy trong nền kinh tế thị trường vai trò của ngân hμng trung ương rất to lớn, nó có chức năng chủ động tiến công vμ lμ người đại diện cho Nhμ nước thực hiện chính sách tiền tệ
Ngân hμng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ nâng cao giá trị tiền tệ để đạt được mục tiêu: Đảm bảo đầy đủ công ăn việc lμm, tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, nâng cao năng lực cạnh tranh
Như vậy ngân hμng trung ương có vai trò can thiệp vμo thị trường tiền tệ nói chung vμ thị trường ngoại hối nói riêng
4.3 - Các nhμ môi giới (Brokers):
Thông thường các Ngân hμng không giao dịch trực tiếp với nhau mμ họ chμo mua hoặc chμo bán ngoại tệ thông qua người môi giới Kinh doanh ngoại tệ thông qua người môi giới có những thuận lợi Bởi vì họ tập hợp các giá chμo mua, chμo bán của hầu hết các loại ngoại tệ từ rất nhiều ngân hμng Do vậy ngân hμng sẽ nhanh chóng mua bán được với giá cả có lợi nhất vμ với chi phí thấp nhất Mỗi trung tâm tμi chính thường có một số lượng nhμ môi giới nhất định mμ thông qua đó các ngân hμng thương mại thực hiện các giao dịch của mình Những công ty môi giới lớn thường hoạt động trên phạm vi toμn cầu vμ hoạt động 24 giờ như những thμnh viên giao dịch chính để liên tục cung cấp dịch vụ môi giới cho khách hμng
Tóm lại, các nhμ môi giới lμ những người tham gia trên thị trường với tư cách lμ trung gian trong các giao dịch mua bán hoặc mua bán thay cho người khác nhằm thu hoa hồng trong từng đợt giao dịch
4.4 - Các doanh nghiệp (Firms):
Họ sử dụng thị trường ngoại hối để thanh toán các khoản nợ thương mại, dịch vụ, đầu tư nước ngoμi vμ ngăn ngừa rủi ro khi biến động về lãi suất vμ tỷ giá Có nhiều doanh nghiệp lớn thuê một vμi Dealer để tổ chức hoạt động hối đoái, thμnh lập một Ngân hμng tại nhμ (Inhouse bank) Các công ty siêu quốc gia tham
Trang 20gia thị trường hối đoái với các lệnh (Orders) mua bán ngoại tệ rất lớn có ảnh hưởng rất mạnh đến tỷ giá hối đoái trên thị trường
4.5 - Các định chế tμi chính, trung gian khác:
Các tập đoμn tμi chính lớn (Financial conglomecater) như các quỹ hưu trí, quỹ đầu tư, các công ty bảo hiểm ngμy nay phát triển rất mạnh mẽ qua các hoạt động đầu tư hải ngoại, các tập đoμn tμi chính quan tâm đến sự biến động tỷ giá liên quan đến tμi sản có – tμi sản nợ của mình Thông thường các định chế tμi chính hoạt động không thường xuyên vμ chủ động trên thị trường ngoại hối Tuy nhiên khi họ tham gia số lượng vμ quy mô giao dịch thường rất lớn có ảnh hưởng rất mạnh đến tỷ giá hối đoái trên thị trường
4.6 - Các nhμ đầu cơ (Speculators):
Lμ những người tham gia thị trường với hy vọng kiếm lời nếu sự thay đổi tỷ giá theo đúng dự đoán, đồng thời chấp nhận rủi ro nếu như tỷ giá biến động trái ngược với dự đoán của họ
III - Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chủ yếu:
1 - Nghiệp vụ giao ngay (Spot):
trong đó việc mua bán được thực hiện chậm nhất sau 2 ngμy kể từ ngμy ký hợp đồng
1.2 Vai trò: Có khối lượng giao dịch lớn so với các bộ phận của thị trường
1.4 Đối tượng tham gia:
- Đối với thị trường tập trung hay còn gọi lμ thị trường có tổ chức: + Giữa các ngân hμng trung ương với các định chế tμi chính
+ Giữa các định chế tμi chính với nhau (chủ yếu lμ giữa các ngân hμng thương mại với nhau)
Trang 21+ Các ngân hμng thương mại, các định chế tμi chính với các tổ chức có chức năng đối ngoại kinh tế
* Lưu ý: Chỉ có các pháp nhân mới tham gia thị trường có tổ chức, ở đây
phương thức mua bán chủ yếu lμ chuyển khoản - Đối với thị trường không có tổ chức:
+ Có thể mở rộng ra các cá nhân với nhau vμ các đối tượng trên trừ ngân hμng trung ương
+ ở đây phương thức mua bán chủ yếu lμ tiền mặt vμ các công cụ ngoại hối khác
1.5 Kỹ thuật giao dịch:
+ Các phương tiện giao dịch:
* Sử dụng fax, telex, mμn hình computer, telephone
* Bất kỳ một cam kết nμo cũng đều thể hiện bằng văn bản bởi cấp có thẩm quyền
+ Các công cụ giao dịch: đó lμ hợp đồng giao dịch hối đoái + Các nguyên tắc xác định tỷ giá:
- Có thể tuân thủ theo giá do ngân hμng yết tại thời điểm ký hợp đồng
- Do hai bên cùng thỏa thuận
Đối với những nước có cơ chế tỷ giá thả nổi (Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Hμ lan) do hai bên thỏa thuận
Đối với những nước quản lý chặt chẽ không được vượt khung, ngân hμng Nhμ nước quy định thì tuân thủ theo giá niêm yết tại thời điểm ký hợp đồng
+ Phí giao dịch: đó lμ chênh lệch giữa giá mua vμ giá bán ra
Phí Codiz = Spread = Offer – Bid rate Có 2 cách biểu thị:
Số tuyệt đối = số điểm chênh lệch giá
Trang 22Phí điều hμnh (tác nghiệp) ngoại hối Lợi nhuận dự kiến
Chất lượng thực hiện các hoạt động ngoại hối * Những nhân tố khách quan:
Biến động tỷ giá trên thị trường
Cạnh tranh mua bán giữa các chủ thể kinh doanh ngoại hối Quy định của Nhμ nước
Khối lượng giao dịch ngoại hối Tầm cở của thị trường hối đoái
1.6 Các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái giao ngay:
1.6.1 Nghiệp vụ đối với khách hμng:
Mở vμ hướng dẫn sử dụng tμi khoản ngoại tệ cho người cư trú vμ người không cư trú, cho các tổ chức vμ cá nhân, từ các nghiệp vụ nμy phát sinh các nghiệp vụ cụ thể:
+ Trung gian thanh toán + Mua hoặc bán ngoại tệ
+ Chuyển sang công cụ thanh toán, dùng để chuyển tiền vμo hoặc ra thông qua tμi khoản hoặc tiếp nhận ký thác, thực hiện các giao dịch vãng lai cụ thể: tiếp nhận chuyển tiền của người cư trú nước ngoμi vμo trong nước, bán vμ chuyển ngoại tệ cho các cá nhân, thực hiện các giao dịch vốn (tiếp nhận vốn đầu tư, thu hồi các khoản vốn tín dụng), chuyển lợi nhuận cho người đầu tư ngoại quốc ở trong nước ra nước ngoμi, lμm môi giới đại lý cho các giao dịch ngoại hối
định thông qua đồng tiền thứ 3
Ví dụ: ta có 2 tỷ giá (X/Z) = ( a,b) vμ (Y/Z) = ( c,d)
Tỷ giá (X/Y) = (x,y) được gọi lμ tỷ giá chéo, đồng tiền Z được gọi lμ đồng tiền trung gian, hay đồng tiền thứ 3
Hiện nay tại các thị trường hối đoái quốc tế, người ta thường chỉ thông báo tỷ giá USD so với đồng bản tệ nước mình
1.6.3 Nghiệp vụ Arbitrage (kinh doanh chênh lệch tỷ giá):
Trang 23Kinh doanh chênh lệch tỷ giá lμ việc tận dụng cơ hội giá cả không thống nhất giữa các thị trường nhằm mục đích kiếm lời mμ không hề chịu rủi ro vμ không cần bỏ vốn Nếu 2 ngân hμng cùng yết tỷ giá mua vμo vμ bán ra, nhưng tỷ giá mua vμo của ngân hμng thứ nhất lớn hơn tỷ giá bán ra của ngân hμng thứ 2, thì có thể tận dụng cơ hội nμy để kinh doanh chêch lệch giá
Ví dụ: tại hai ngân hμng A vμ B có yết giá như sau:
Tỷ giá FRF/USD Ngân hμng
+ Những tỷ giá chéo cần được xác định
+ Trị giá khoản tiền cần được áp dụng lμ bao nhiêu? + Nếu còn dư thì phải giải quyết như thế nμo?
+ Có lợi hơn so với việc xác định tỷ giá thông qua bản tệ không?
Ngμy nay, trên cơ sở phương tiện thông tin hiện đại, các thị trường ngoại hối trở nên thông suốt, nghiệp vụ Arbitrage không còn có ý nghĩa lớn trong việc kinh doanh ngoại hối nữa
1.7 Xác định lãi (lỗ) đối với nghiệp vụ giao ngay:
Lãi/lỗ = (tỷ giá bán bình quân – tỷ giá mua bình quân) x số lượng ngoại tệ bán ra (a)
Kết quả:
Trang 24- Nếu tỷ giá mua bình quân < tỷ giá bán bình quân thì kinh doanh có lãi hay “ (a) >0 “
- Nếu tỷ giá mua bình quân > tỷ giá bán bình quân thì kinh doanh lỗ hay “ (a) <0 “
2 - Nghiệp vụ kỳ hạn (forward):
2.1 Khái niệm: Những giao dịch ngoại hối có ngμy giá trị xa hơn ngμy
giá trị giao ngay gọi lμ giao dịch ngoại hối kỳ hạn Trong hợp đồng có kỳ hạn phải thể hiện 3 yếu tố:
Ngoại tệ được thỏa thuận mua vμ bán lμ bao nhiêu? Với giá nμo? (xác định tỷ giá có thời hạn)
Hợp đồng sẽ được thực hiện lúc nμo? (xác định thời điểm giao dịch trong tương lai (Hôm nay + 2 ngμy + số ngμy kỳ hạn)
2.2 Điểm kỳ hạn: (Forward poits)
Một cách tổng quát nếu gọi:
S (i,j): tỷ giá giao ngay của đồng tiền i vμ j F (i,j): tỷ giá có kỳ hạn của đồng tiền i vμ j P (i,j): điểm kỳ hạn của đồng tiền i vμ j
Ta có : F(i,j) = S(i,j) + P(i,j) hay P (i,j) = F (i,j) - S(i,j)
Vậy điểm kỳ hạn lμ mức chênh lệch tỷ giá có kỳ hạn vμ tỷ giá giao ngay F (i,j) > S (i,j) ặ P (i,j) >0 điểm kỳ hạn tăng: Premium
F (i,j) < S (i,j) ặ P (i,j) <0 điểm kỳ hạn khấu trừ: Discout F (i,j) = S (i,j) = 0 điểm kỳ hạn bằng 0
Ví dụ:
Spot: VND/USD
1USD = 15431 VND 3 tháng sau – Forward 3 months
Trang 25Tương quan cung cầu của 2 đồng tiền
(Cầu tăng ặ tỷ giá tăng, F (i,j) > S (i,j) ặ P (i,j) > 0 (Cầu giảm ặ tỷ giá giảm, F (i<j) < S (i,j) ặ P (i,j) < 0 Dự tính những biến động tỷ giá trong tương lai
2.4 Các yếu tố liên quan đến tỷ giá kỳ hạn:
Lãi suất của mỗi đồng tiền Tỷ giá giao ngay
2.5 Công thức gần đúng:
P (i,j) = [S (i,j) (Ri – Rj) x T]/dpy Trong đó: P: điểm kỳ hạn
i: đồng tiền định giá j: đồng tiến yết giá
Ri: lãi suất đồng tiền định giá Rj: lãi suất đồng tiền yết giá T: kỳ hạn
dpy ( date per year): Cơ sở lãi suất - số ngμy trong năm
2.6 Công thức chính xác:
(1+Ri xT/dpyi) F(i,j) = S(i,j)
1 +RjT x T/dpyj
Trang 261 + Ri x T/dpyi Fo = So
1 +RjT x T/dpyj
Với F: tỷ giá kỳ hạn S: tỷ giá giao ngay
Ri: lãi suất đồng tiền định giá Rj: lãi suất đồng tiền yết giá b: Bid tỷ giá chμo mua có kỳ hạn o: Offer tỷ giá chμo bán có kỳ hạn
2.8 Các ứng dụng thực tế hợp đồng hối đoái kỳ hạn:
+ Bảo hiểm cho các khoản thanh toán nhập khẩu bằng ngoại tệ (mua hợp đồng có kỳ hạn)
Spot 14911 – 14913
Forward 3 months 100 – 150
Tỷ giá kỳ hạn 3 tháng 15011-15063 (tỷ giá tăng có lợi, tỷ giá giảm bất lợi) + Bảo hiểm cho khoản thu xuất khẩu bằng ngoại tệ (bán hợp đồng có kỳ hạn với tỷ giá được xác định trước)
+ Bảo hiểm khoản vay bằng ngoại tệ
3 - Nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ (SWAP):
3.1 Khái niệm:
Swap lμ một cam kết song phương giữa 2 ngân hμng, theo đó các ngân hμng sẽ trao cho nhau vμo một ngμy nhất định số lượng cố định, đồng tiền nμy lấy
Trang 27một số lượng biến đổi đồng tiền khác trong một thời hạn xác định với lời hứa lẫn nhau lμ hoμn lại vốn khi đến hạn
Với nghiệp vụ nμy các bên ngân hμng tham gia đều có lợi cụ thể:
Cả hai bên đều có thể thỏa mãn nhu cầu về đồng tiền cần sử dụng mμ không cần đi vay trên thị trường
Qua quan hệ cho vay lẫn nhau, họ không bị phụ thuộc vμo rũi ro không hoμn trả (ngân hμng A chỉ trả cho ngân hμng B nếu ngân hμng B trả nợ cho ngân hμng A vμ ngược lại) Như vậy thật ra ở đây chỉ có sự trao đổi đồng tiền chứ không phải trao đổi khoản vay hay cho vay
Một giao dịch Swap không tạo ra trạng thái ngoại hối mới nhưng tạo ra trạng thái vốn không cân bằng trong một thời gian
Để minh họa điều nμy chúng ta hãy xem xét luồng vốn di chuyển sau khi một người mua AUD trả USD giao ngay vμ bán AUD lấy USD kỳ hạn 3 tháng
AUD 3 tháng sau USD - +
Sơ đồ luồng tiền di chuyển của 1 giao dịch Swap
Luồng tiền di chuyển cũng giống như khi đi vay AUD 3 tháng vμ cho vay USD 3 tháng
Hướng di chuyển luồng tiền của giao dịch thứ hai luôn ngược chiều với giao dịch một Do vậy với hai giao dịch đi vay vμ cho vay giao dịch Swap chỉ tạo ra sự chênh lệch tạm thời trong luồng di chuyển vốn vμ chúng không tạo ra trạng thái ngoại hối mới
3.2 Hình thức hoán đổi tiền tệ:
+ Giao dịch Swap thuần túy: lμ giao dịch mμ cả giao dịch giao ngay vμ giao dịch kỳ hạn được thực hiện cùng một đối tác
+ Giao dịch Swap không thuần túy: lμ giao dịch mμ cả giao dịch giao ngay vμ giao dịch có kỳ hạn được thực thực hiện với các đối tác khác nhau
3.3 Tỷ giá hoán đổi:
Trang 28Thực chất nó không phải lμ tỷ giá mμ nó chỉ phản ảnh mức chênh lệch giữa tỷ giá hoán đổi vμ tỷ giá giao ngay
Swap rate = Forward rate – Spot rate
3.4 Tỷ giá hoán đổi mua vμo:
Đó lμ mức chênh lệch mμ ngân hμng yết giá sẳn sμng bán đồng tiền yết giá trong giao dịch hoán đổi
Ví dụ: USD/GBP Spot 2,2100 2,2150
Hoán đổi 3 tháng 60 – 50 Tỷ giá kỳ hạn 2,2040 – 2,2100
* Lưu ý: tỷ giá hoán đổi cũng như điểm kỳ hạn về tính chất gia tăng hay
khấu trừ, điều nμy có nghĩa lμ nếu tỷ giá hoán đổi mua vμo nhỏ hơn tỷ giá hoán đổi bán ra thể hiện tính chất gia tăng, do đó phải cộng thêm vμo tỷ giá giao ngay để có được tỷ giá Swap vμ ngược lại
4 - Nghiệp vụ giao dịch quyền chọn tiền tệ (Option): 4.1 Khái niệm:
Hợp đồng quyền chọn (Option contract) lμ hợp đồng cung cấp cho người mua được hay bán một đồng tiền với một đồng khác theo một tỷ giá cố định đã thỏa thuận trước trong một khoảng thời gian nhất định
Lưu ý:
+ Đối với người mua hợp đồng: - Có quyền không bắt buộc thực hiện nghĩa vụ
Ví dụ: Mua USD
Tỷ giá quyền chọn hợp đồng 14911 VNĐ/USD
Tỷ giá thanh toán ngμy thực hiện hợp đồng > 14911: thực hiện
Tỷ giá thanh toán ngμy thực hiện hợp đồng < 14911: không thực hiện Tỷ giá thanh toán ngμy thực hiện hợp đồng = 14911: tuỳ thích
- Người mua phải trả phí quyền chọn (Option Free) + Đối với người bán hợp đồng:
- Bắt buộc phải thực hiện hợp đồng
Trang 29- Được hưởng phí của người mua quyền chọn
+ Lợi thế của giao dịch quyền chọn so với giao dịch kỳ hạn: - Bảo hiểm được rủi ro hối đoái theo tỷ giá mong muốn - Sự tuỳ nghi thực hiện
Mua một hợp đồng quyền chọn: + Mua một hợp đồng quyền chọn bán + Mua một hợp đồng quyền chọn mua Bán một hợp đồng quyền chọn: + Bán một hợp đồng quyền chọn bán
+ Bán một hợp đồng quyền chọn mua
4.3 Các thμnh viên tham gia giao dịch trong hợp đồng quyền chọn:
Người mua quyền chọn (Option buyer): * Trả phí theo giá người bán ấn định
* Có thể thực hiện hay không thực hiện quyền chọn hay không của mình Người bán hợp đồng quyền chọn (Option Seller):
* Thu phí thông qua giá ấn định cho quyền chọn
* Phải thực hiện nghĩa vụ của mình theo yêu cầu người mua quyền chọn
4.4 Tỷ giá của quyền chọn:
Được xác định trên cơ sở thỏa thuận của đôi bên bao gồm tỷ giá cơ bản vμ phí của quyền chọn
4.5 Các thuật ngữ về quyền chọn:
* Ngang giá quyền chọn (ATM – at the money): Người nắm giữ hợp đồng quyền chọn không có vị thế lợi hay lỗ khi thực hiện hợp đồng quyền chọn sau khi bỏ qua phí quyền chọn, nếu tỷ giá quyền chọn bằng tỷ giá giao ngay hiện hμnh ta có tỷ giá quyền chọn giao ngay (Ký hiệu: ATMS)
Trang 30* Được giá quyền chọn (ITM – in the money): Khi người nắm giữ hợp đồng có lãi, nếu tỷ giá quyền chọn thể hiện việc chọn mua nhỏ hơn tỷ giá mua hiện hμnh, khi tỷ giá quyền chọn bán cao hơn tỷ giá bán hiện hμnh
* Giảm giá quyền chọn (OTM – out of the money): Khi người nắm giữ hợp đồng phát sinh lỗ theo dự tính nếu giá quyền chọn thấp hơn giá bán hiện hμnh
4.6 Giá hợp đồng quyền chọn (Phí quyền chọn):
Người mua hợp đồng phải trả cho người bán hợp đồng Có 2 đặc điểm cơ bản: không cần truy đòi vμ trả ngay khi ký hợp đồng
Lưu ý: Thời hạn cμng dμi thì giá của hợp đồng quyền chọn cμng cao
4.8 ứng dụng của giao dịch quyền chọn:
Biết được trạng thái lãi, lỗ của hợp đồng quyền chọn
Bảo đảm rủi ro hối đoái (Bảo hiểm khoản tiền thanh toán nhập khẩu, tiền thu xuất khẩu, khoản vay ngoại tệ)
IV - Vai trò của thị trường ngoại hối:
Cùng với hai bộ phận khác của thị trường tμi chính lμ thị trường vốn vμ thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối đóng vai trò rất quan trọng trong đời sống kinh tế – xã hội ở các nước có nền kinh tế phát triển
Trang 31Trước hết thị trường ngoại hối lμ cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm bôi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu vμ các hoạt động dịch vụ co liên quan đến ngoại tệ Thử tưởng tượng nếu không có thị trường ngoại hối thì các nhμ xuất khẩu sẽ không biết lμm gì với số ngoại tệ mμ họ thu nhận được trong khi các nhμ nhập khẩu không biết lμm thế nμo để có ngoại tệ chi trả cho các hợp đồng nhập khẩu, vμ rồi họ tất yếu sẽ tìm đến nhau một cách tự nhiên để thỏa mãn nhu cầu trao đổi mua bán với nhau
Kế đến thị trường ngoại hối lμ phương tiện giúp cho các nhμ đầu tư chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho khát vọng kiếm tiền vμ lμm giμu cho họ thông qua các hình thức đầu tư vμo tμi sản hữu hình hay tμi sản tμi chính Chẳng hạn một nhμ đầu tư Nhật bản thấy rằng lãi suất trên thị trường Newyork cao hơn thị trường Tokyo rất có thể ông ta rút vốn từ các hoạt động đầu tư vμo tμi sản chính ở Nhật để chuyển sang đầu tư ở Mỹ Lμm sao ông ta có thể thỏa mãn nhu cầu đầu tư vμ khác vọng kiếm tiền của mình được nếu thiếu cơ chế hữu hiệu cho phép ông ta có thể chuyển đổi JPY thμnh USD
Cuối cùng thị trường ngoại hối lμ công cụ để ngân hμng trung ương có thể thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu của Chính phủ Chẳng hạn, Chính phủ muốn khuyến khích xuất khẩu vμ hạn chế nhập khẩu nhằm giảm thiểu sự thâm hụt cán cân thương mại vμ cán cân thanh toán, Chính phủ có thể yêu cầu ngân hμng trung ương can thiệp thông qua thị trường hối đoái bằng cách mua ngoại tệ vμo Ngược lại nếu ngoại tệ lên giá quá cao so với đồng nội tệ đến nổi có thể tạo áp lực mạnh gây ra lạm phát, Chính phủ có thể yêu cầu ngân hμng trung ương can thiệp bằng cách bán ngoại tệ ra để nâng giá ngoại tệ
lên
V- Hiệu quả kinh doanh ngoại hối:
- Trong hoạt động của Ngân hμng hiện đại, nguồn thu chủ yếu vμ quan trọng nhất lμ thu dịch vụ ngân hμng, trong đó hoạt động kinh doanh ngoại hối tạo tiền đề phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế, các hoạt động nμy sẽ đem lại nguồn thu chiếm phần quan trọng vμ chủ yếu trong thu dịch vụ ngân hμng bao gồm: phí dịch vụ, lãi kinh doanh ngoại hối Kinh doanh ngoại hối phát triển sẽ gia tăng khoản thu dịch vụ góp phần tăng lợi nhuận Ngân hμng
Trang 32- Với vai trò như lμ chiếc cầu nối giữa kinh tế nội địa với kinh tế thế giới thì việc hình thμnh vμ phát triển thị trường ngoại hối một cách toμn diện vμ hiện đại theo trình độ quốc tế lμ rất cần thiết Thông qua các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối mμ hoạt động xuất nhập khẩu, đầu tư quốc tế, trở nên linh hoạt vμ hiệu quả
- Các nghiệp vụ trên thị trường ngoại hối sẽ giúp các NH chủ động cân đối được nguồn vμ sử dụng nguồn ngoại tệ, kinh doanh trên số dư tμi khoản của khách hμng, đáp ứng kịp thời nhu cầu khách hμng trong các lĩnh vực thanh toán, thương mại, dịch vụ, kinh doanh Qua đó giúp NH mở rộng vμ phát triển nhiều sản phẩm dịch vụ khác: thanh toán thẻ tín dụng, séc tiến tới phục vụ khách hμng trọn gói, góp phần gia tăng khối lượng vμ chất lượng phục vụ khách hμng
- Nâng cao hiệu quả kinh doanh
- Tăng vị thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường dịch vụ
- Nâng cao nghiệp vụ kinh doanh, nhạy bén, linh hoạt trong xử lý nghiệp vụ
Trang 331- Đặc điểm tình hình kinh tế của tỉnh Trμ Vinh:
Trμ vinh lμ một tỉnh nằm ở khu vực hạ lưu sông Mê Kông, được bao bọc bởi sông Tiền vμ sông Hậu Đất Trμ Vinh lμ một dãy đồng bằng ven biển bao gồm vùng châu thổ được hình thμnh lâu đời vμ những vùng đất trẻ mới bồi, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, nóng ẩm quanh năm, thời tiết có hai mùa mưa nắng, nhiệt độ trung bình năm từ 250--270 Nền kinh tế của tỉnh chủ yếu lμ nông ngư nghiệp: trồng lúa, đánh bắt hải sản, kinh tế vườn, nuôi tôm cá Vùng đất Trμ Vinh có nhiều nét văn hoá mang đậm mμu sắc của dân tộc Khmer với 60% dân tộc Kinh, 40% dân tộc Khmer, Hoa, Tμy
a Địa lý tự nhiên:
Ngμy 26/12/1991, kỳ họp thứ 10 Quốc hội khoá VIII đã quyết định tách tỉnh Cửu Long thμnh 2 tỉnh Vĩnh Long vμ Trμ Vinh Tỉnh Trμ Vinh gồm có 7 huyện vμ 1 Thị xã, gồm các huyện: Cμng Long, Tiểu Cần, Cầu Kè, Châu Thμnh, Trμ Cú, Cầu Ngang, Duyên Hải vμ Thị xã Trμ Vinh Vị trí địa lý được giới hạn bởi:
* Phía Bắc, Tây- Bắc giáp tỉnh Vĩnh Long
* Phía Đông giáp tỉnh Bến Tre với sông Cổ Chiên * Phía Tây giáp tỉnh Sóc Trăng với Sông Hậu
* Phía Nam, Đông- Nam giáp biển Đông với hơn 65 km bờ biển
Trung tâm tỉnh lỵ nằm trên quốc lộ 53, cách thμnh phố Hồ Chí Minh gần 200 km vμ cách thμnh phố Cần Thơ 100 km Tổng diện tích tự nhiên 2.225 km2, chiếm 5,63% diện tích vùng đồng bằng sông Cửu Long vμ 0.67% diện tích cả nước
Trang 34Tỉnh Trμ Vinh hiện nay lμ 1 trong 64 tỉnh thμnh của nước Cộng Hoμ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Toμn tỉnh được phân chia thμnh 8 đơn vị hμnh chính: 1 Thị xã vμ 7 huyện, có 102 phường, xã, 792 khóm, ấp Tỉnh Trμ Vinh có diện tích tự nhiên 2.225 km2, dân số 1.028.780 người tính đến thời điểm ngμy 31/12/2005, mật độ dân số 459 người/km2
Bảng 1: Diện tích- dân số - đơn vị hμnh chính của tỉnh có đến 31/12/2005
(km2)
Dân số (người)
Mật độ dân số (người/km
2)
Số phường,
Xã
Tổng số khóm,
ấp
Toμn tỉnh Thị xã Trμ Vinh Huyện Cμng Long Huyện Châu Thμnh Huyện Cầu Kè Huyện Tiểu Cần Huyện Cầu Ngang Huyện Trμ Cú Huyện Duyên Hải
102 10 14 14 11 11 15 17 10
(Nguồn: Niên giám thống kê - Cục Thống kê tỉnh Trμ Vinh )
b Tình hình kinh tế địa phương:
Những thμnh tựu về kinh tế- xã hội quan trọng của Tỉnh Trμ Vinh trong những năm qua:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân lμ 14,50% /năm - Thu nhập bình quân đầu người lμ 4,5 triệu đồng/người/năm
- Gía trị kim ngạch xuất khẩu đạt 45 triệu USD, tăng bình quân hμng năm trên 12,67%
- Về sản xuất nông lâm- thuỷ sản: * Nông nghiệp:
Trang 35Gía trị sản xuất nông nghiệp đạt 4.000 tỷ đồng, tăng 4,1%, trong đó giá trị trồng trọt 3.030 tỷ đồng, chiếm 75,75%, chăn nuôi chiếm 16,05%, dịch vụ nông nghiệp chiếm 8,2%
+ Diện tích gieo trồng cây lúa đạt 232.405 ha + Năng suất bình quân đạt 4,427 tấn/ha + Sản lượng lương thực đạt 1.028.815 tấn + Diện tích vườn đạt 44.163 ha
+ Chăn nuôi phát triển đạt mức tăng trưởng bình quân hμng năm 5,23%
* Lâm nghiệp:
Gía trị sản xuất đạt 73 tỷ đồng, tăng 19%, diện tích trồng rừng đạt 393 ha rừng trồng tập trung, bao gồm dự án trồng rừng của chính phủ được 100 ha (dự án 661) vμ dự án CWPDP do ngân hμng thế giới tμi trợ trồng được 293 ha Ngoμi ra còn nhiều diện tích do nhân dân tự trồng
Tổng số gỗ khai thác được 60.409m3, so với cùng kỳ năm trước tăng 7,94%
* Thủy sản:
Trong năm 2005, tổng sản lượng đạt 138.010 tấn, tăng 2,3% Tình hình thời tiết thuận lợi cho quá trình nuôi trồng vμ đánh bắt thuỷ, hải sản như thời tiết biển tương đối ổn định, nguồn lợi thuỷ hải sản khai thác nhiều hơn năm trước, nhiều tμu khai thác hải sản xa bờ hoạt động có hiệu quả, ngư dân đóng đáy biển được mùa, giá tôm sú nguyên liệu tương đối ổn định, diện tích nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục mở rộng, nhiều trang trại sản xuất đạt hiệu quả, tình hình nuôi tôm cá vùng nước ngọt phát triển mạnh
- Về sản xuất công nghiệp:
Năm 2005, gía trị sản xuất ngμnh công nghiệp đạt 1.705 tỷ đồng, tăng trưởng bình quân 15,06%, trong đó khu vực kinh tế nhμ nước đạt 919 tỷ đồng, tăng bình quân 10,32%, khu vực kinh tế ngoμi quốc doanh đạt 786 tỷ đồng, tăng 21,15% Trong năm khu công nghiệp Long Đức đã đưa vμo hoạt động, nhưng do cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế, nhất lμ giao thông do đường hẹp nhiều loại xe
Trang 36chuyên dùng không vμo được, các dịch vụ khác như điện, nước, điện thoại cũng gặp nhiều khó khăn chưa đáp ứng được yêu cầu của chủ đầu tư
Khái quát tình hình kinh tế xã hội của tỉnh trong năm 2005, thể hiện qua 3 khu vực: khu vực 1: nông- lâm- thủy sản; khu vực 2: công nghiệp vμ xây dựng; khu vực 3: dịch vụ
Bảng 2: Tình hình tăng trưởng kinh tế phân theo khu vực
(Nguồn: Niên giám thống kê- Cục Thống Kê tỉnh Trμ Vinh )
2- Khái quát về Ngân hμng Công thương Chi nhánh tỉnh Trμ Vinh:
Ngân hμng Công thương Chi nhánh tỉnh Trμ Vinh lμ đơn vị thμnh viên phụ thuộc của Ngân hμng Công thương Việt Nam, lμ loại hình của Ngân hμng thương mại quốc doanh hoạt động theo luật các tổ chức tín dụng do Quốc hội Nước Cộng Hoμ Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam qui định
2.1 - Quá trình hình thμnh vμ phát triển của Ngân hμng Công thương Chi nhánh tỉnh Trμ Vinh (dưới đây xin gọi tắt lμ NHCT):
- Nhằm phát triển mạng lưới hệ thống Ngân hμng Công thương Việt Nam trong cả nước
- Góp phần kích thích vμ tập trung mọi nguồn vốn(bằng VNĐ vμ ngoại tệ) để đầu tư phát triển kinh tế địa phương nói riêng vμ cả nước nói chung
+ Ngμy 01/09/1994 Tổng Gíam Đốc Ngân hμng Công thương Việt Nam ký quyết định số: 259/NHCT.QĐ về việc thμnh lập Chi nhánh Ngân hμng Công thương Tỉnh Trμ Vinh trực thuôc Ngân hμng Công thương Việt Nam
Trang 37+ Ngμy 14/11/1994 Chi nhánh Ngân hμng Công thương Tỉnh Trμ Vinh chính thức khai trương vμ đi vμo hoạt đông
+ Địa chỉ trụ sở hiện đặt tại số 15 A Điện Biên Phủ - Phường VI - Thị xã Trμ Vinh – Điện thoại: 074.863823 – 863827; Fax: 84.74.863886
+ Tên giao dịch: Ngân hμng Công thương Việt Nam Chi nhánh Trμ Vinh + Tên tiếng Anh: Industrial & commercial bank of Việt Nam – Trμ Vinh branch (Incombank)
Một tổ chức hoạt động có hiệu quả thì phải kể đến vai trò quan trọng của cơ cấu tổ chức quản lý, nó lμ nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thμnh công hay thất bại của mọi hoạt động trong bất kỳ tổ chức nμo Đó lμ sự phân chia các bộ phận khác nhau trong tổ chức lμm cho các hoạt động được phối hợp thực hiện các công việc một cách hiệu quả NHCT Trμ Vinh đã xây dựng cho mình một cơ cấu tổ chức hợp lý gọn nhẹ nhưng vẫn đảm bảo linh hoạt vμ nhanh chóng trong vấn đề giải quyết công việc phù hợp vối nền kinh tế thị trường
Tổ chức bộ máy của NHCT Trμ Vinh bao gồm 01 Giám đốc vμ 02 phó Giám đốc quản lý điều hμnh 6 phòng nghiệp vụ
Với tổng số cán bộ công nhân viên lμ 50, trong đó có: 31 nữ, 19 nam Có: 14 cán bộ quản lý
04 nhân viên kinh doanh đối ngoại
Trong đó: 36 người có trình độ đại học, chuyên môn nghiệp vụ vμ tương đương, còn lại lμ trung cấp vμ trên trung cấp
Số cán bộ có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đã được đμo tạo vμ đμo tạo lại, có thể đáp ứng được yêu cầu mở rộng phát triển của đơn vị
3 - Chức năng nhiệm vụ của Chi nhánh: 3.1-Chức năng nhiệm vụ chung:
Trang 38- Tổ chức khai thác các mặt nghiệp vụ theo qui định tại điều lệ Ngân hμng Công thương Việt Nam vμ các văn bản hướng dẫn do Ngân hμng Công thương Việt Nam qui định
- Khai thác vμ huy động các nguồn vốn trên địa bμn tỉnh, các tổ chức kinh tế trong vμ ngoμi nước để đầu tư cho vay ngắn hạn, trung dμi hạn đối với các thμnh phần kinh tế vμ cho vay theo chỉ định của Chính phủ
- Tổ chức mua bán kinh doanh ngoại hối vμ thanh toán đối nội vμ đối ngoại phục vụ các thμnh phần kinh tế, các tổ chức vμ cá nhân trong tỉnh
- Lμm tư vấn cho chính quyền vμ các đơn vị kinh tế tại địa phương về các vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ Ngân hμng Công thương
- Lập báo cáo thống kê theo qui định về chế độ thông tin báo cáo do NHNN, NHCT Việt Nam qui định vμ hướng dẫn
- Tham mưu, kiến nghị với lãnh đạo địa phương, với Ngân hμng Nhμ Nước vμ các ngμnh hữu quan về các lĩnh vực, quan hệ phát sinh với hoạt động Ngân hμng Công thương trong việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật Nhμ nước
* Các chức năng, nhiệm vụ trên được cụ thể hóa thông qua các hình thức nghiệp vụ ngân hμng sau:
- Nhận tiền gửi tiết kiệm, bán kỳ phiếu, trái phiếu bằng VNĐ vμ tiền gửi bằng ngoại tệ
- Đầu tư, cho vay vốn ngắn hạn, trung vμ dμi hạn đối với các thμnh phần kinh tế bằng VNĐ vμ ngoại tệ
- Tμi trợ vốn, thanh toán tiền hμng xuất nhập khẩu vμ dịch vụ - Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh
- Chuyển tiền nhanh trong vμ ngoμi nước
- Lμm đại lý thanh toán các loại thẻ quốc tế: visa, marter card - Chi trả kiều hối
- Tham gia hệ thống thanh toán toμn cầu qua mạng Swift
3.2- Chức năng vμ nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ:
* Phòng Tín dụng: Đây lμ phòng có nguồn nhân lực đông nhất của Chi nhánh, có các chức năng tham mưu cho Ban giám đốc trong triển khai thực hiện các chính sách, chế độ, thể lệ Nhμ nước, của ngμnh, của địa phương vμo thực tiễn
Trang 39kinh doanh liên quan đến công tác đầu tư cho vay vốn của Chi nhánh Nhiệm vụ chủ yếu của phòng kinh doanh gồm:
- Xây dựng kế hoạch cân đối vốn, kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh - Lập các báo cáo về công tác tín dụng, báo cáo sơ kết, tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh
- Theo dõi tổng hợp các báo cáo các phòng nghiệp vụ, gửi báo cáo, truyền các file báo cáo về cấp trên đúng qui định của chế độ thống kê của Ngân hμng Công thương Việt Nam
- Kinh doanh tín dụng, khai thác nguồn vốn vμ sử dụng vốn an toμn, hiệu quả, cho vay đối với mọi thμnh phần kinh tế đảm bảo nguyên tắc chế độ ngμnh qui định
- Chịu trách nhiệm kiểm tra hồ sơ pháp lý, đảm bảo đúng nguyên tắc chế độ trong xét duyệt mở L/C, cho vay ứng trước bộ chứng từ L/C hμng xuất cũng như phát hμnh thư bão lãnh trong vμ ngoμi nước
- Xây dựng các loại lãi suất huy động vốn, lãi suất cho vay của Chi nhánh - Xây dựng qui chế về chính sách khách hμng, thực hiện các yêu cầu báo cáo của trung ương
- Thực hiện công tác phòng ngừa rủi ro
- Thực hiện công tác tín dụng theo đúng qui chế của hội đồng tín dụng - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ban giám đốc giao
* Phòng kế toán: Thực hiện chức năng ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách đầy đủ vμ chính xác theo đúng chế độ kế toán hiện hμnh Lμ nơi các nhân viên kế toán ngân hμng trực tiếp giao dịch với khách hμng về các nghiệp vụ rút vμ gửi tiền mặt, thanh toán các loại séc, chiết khấu các giấy tờ có giá Tham mưu cho Ban giám đốc trong quản lý hạch toán vμ bảo quản tμi sản Nhμ nước theo chế độ qui định
* Phòng tiền tệ – ngân quỹ: Tổ chức quản lý trực tiếp vμ bảo quản tiền đồng Việt Nam, các loại ngoại tệ, các chứng từ có giá, các hồ sơ thế chấp theo chế độ quản lý kho quỹ trong hệ thống Ngân hμng Công thương hiện hμnh, thực hiện thu chi VNĐ, ngoại tệ, tham mưu cho Ban giám đốc những nhiệm vụ liên quan đến công tác kho qũy
* Phòng tổ chức - hμnh chánh: Thực hiện 2 chức năng quản lý hμnh chánh của Chi nhánh vμ tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác cán bộ như quản lý,
Trang 40lập kế hoạch mua sắm các tμi sản, công cụ sử dụng chung trong cơ quan.Thực hiện công tác văn phòng như đánh máy, văn thư, bảo quản lao động tạp vụ, quản lý các loại xe cơ quan, quản lý chứng từ, tổ chức hội nghị, quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, hợp đồng lao động trong cơ quan, theo dõi nâng lương, khen thưởng hằng năm, thực hiện báo cáo định kỳ về công tác tổ chức, lập kế hoạch đμo tạo,bồi dưỡng nghiệp vụ cho nhân viên, tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác tuyển dụng qui hoạch, đề bạt cán bộ
* Phòng kiểm tra nội bộ: Lμ một bộ phận độc lập với các phòng nghiệp vụ, chịu sự chỉ đạo vμ điều hμnh trực tiếp của Gíam đốc Thực hiện kiểm tra, kiểm soát các mặt hoạt động của Chi nhánh, tham mưu cho Ban giám đốc trong quản lý phát hiện vμ kiến nghị khắc phục những sai sót trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Thực hiện kiểm tra nghiệp vụ đột xuất theo yêu cầu của Giám đốc Tham mưu giúp Giám đốc giải quyết các thắc mắc, khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền
* Phòng kinh doanh đối ngoại: Thực hiện các nghiệp vụ Ngân hμng quốc tế, tham gia mua bán ngoại tệ vμ các dịch vụ khác liên quan đến thanh toán ngoại tệ, hổ trợ tích cực cho đơn vị để tạo nguồn ngoại tệ cho Chi nhánh
4 - Cơ sở, vật chất kỹ thuật:
Từ ngμy thμnh lập đến nay, NHCT Chi nhánh tỉnh Trμ Vinh đã không ngừng đổi mới vμ phát triển, đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh, áp dụng công nghệ hiện đại trong hoạt động Ngân hμng, đμo tạo vμ nâng cao năng lực cho cán bộ ngμy một đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế thị trường
Với vị trí thuận lợi, nằm ngay trung tâm tỉnh Trμ Vinh nên đã tạo điều kiện rất tốt cho việc giao dịch với khách hμng Bên cạnh đó bản thân ngân hμng cũng luôn trang bị máy móc hiện đại nhằm phục vụ cho nhu cầu ngμy cμng cao của khách hμng Cơ sở vật chất của ngân hμng tương đối đầy đủ Chi nhánh đã tham gia thanh toán toμn cầu qua hệ thống Swift, Chi nhánh luôn đầu tư mở rộng, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật đáp ứng đầy đủ các nghiệp vụ kinh doanh của ngân hμng, đồng thời Chi nhánh cũng luôn quan tâm lắp đặt đầy đủ các thiết bị văn phòng, hệ thống máy lạnh nhằm tạo ra một nơi lμm việc đảm bảo an toμn thoải mái đầy đủ tiện nghi cho tập thể cán bộ công nhân viên ngân hμng vμ khách hμng khi đến giao dịch với Chi nhánh
5 - Đặc điểm hoạt động của Chi nhánh: