1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ

76 547 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 840,5 KB

Nội dung

Trong quá trình phát triển kinh tế hiện nay, các ngân hàng thương mại là một trung gian tài chính không thể thiếu trong thị trường tài chính tiền tệ. Cùng với sự phát triển của thương mại quốc tế, Việt Nam gia nhập WTO và các tổ chức kinh tế, thương mại vùng, hoạt động kinh doanh ngoại hối rất quan trọng và ngày càng chiếm tỷ trọng cao trong tổng thu từ dịch vụ cung ứng. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ” để viết chuyên đề tốt nghiệp. Chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương 1: Lý thuyết chung về hoạt động kinh doanh ngoại hối của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối tại chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT Láng Hạ. Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ.

LỜI NĨI ĐẦU Trong q trình phát triển kinh tế nay, ngân hàng thương mại trung gian tài khơng thể thiếu thị trường tài tiền tệ Cùng với phát triển thương mại quốc tế, Việt Nam gia nhập WTO tổ chức kinh tế, thương mại vùng, hoạt động kinh doanh ngoại hối quan trọng ngày chiếm tỷ trọng cao tổng thu từ dịch vụ cung ứng Chính vậy, tơi chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngoại hối Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Láng Hạ” để viết chuyên đề tốt nghiệp Chuyên đề bao gồm chương: Chương 1: Lý thuyết chung hoạt động kinh doanh ngoại hối ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối chi nhánh Ngân hàng NHNo&PTNT Láng Hạ Chương 3: Giải pháp nâng cao hoạt động kinh doanh ngoại hối Chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Chi nhánh Láng Hạ Tôi xin chân thành cảm ơn anh Trần Đức Kiển - cán hướng dẫn Chi nhánh cô Nguyễn Thị Thùy Dương – giáo viên hướng dẫn, giúp tơi nhiều để tơi hồn thành chun đề Sinh viên Nguyễn Thị Nhung Chương LÝ THUYẾT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề kinh doanh ngoại hối 1.1.1 Những vấn đề chung tỷ giá 1.1.1.1 Định nghĩa tỷ giá Thương mại, đầu tư quan hệ tài quốc tế… địi hỏi quốc gia phải tốn với Mỗi quốc gia có đồng tiền riêng khác Thanh toán quốc gia dẫn đến việc trao đổi đồng tiền khác Hai đồng tiền trao đổi với theo tỷ lệ định Tỷ lệ gọi tỷ giá Vì vậy, tỷ giá giá đồng tiền biểu thị thơng qua đồng tiền khác Ví dụ: USD = 16.540 VND Tức giá USD biểu thị thơng qua VND USD có giá 16.540 VND 1.1.1.2 Phân loại tỷ giá a Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Căn vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối, gồm: - Tỷ giá mua vào: Là tỷ ngân hàng yết giá sẵn sàng mua vào đồng tiền yết giá - Tỷ giá bán ra: Là tỷ ngân hàng yết giá sẵn sàng bán đồng tiền yết giá - Tỷ giá giao ngay: Là tỷ giá thỏa thuận hơm việc tốn xảy vòng hai ngày làm việc - Tỷ giá kỳ hạn: Là tỷ giá thỏa thuận ngày hơm việc tốn xảy sau từ hai ngày làm việc trở lên - Tỷ giá mở cửa: Là tỷ giá áp dụng cho hợp đồng giao dịch ngày - Tỷ giá đống cửa: tỷ giá áp đóng cho hợp đồng cuối giao dịch ngày - Tỷ giá chéo: Là tỷ giá hai đồng tiền suy từ đồng tiền thứ ba (đồng tiền trung gian) - Tỷ giá chuyển khoản: Tỷ giá chuyển khoản áp dụng cho giao dịch mua bán ngoại tệ khoản tiền gửi ngân hàng - Tỷ giá tiền mặt: Tỷ giá tiền mặt áp dụng cho ngoại tệ tiền kim loại, tiền giấy, séc du lịch thẻ tín dụng Thơng thường, tỷ giá mua tiền mặt thấp tỷ giá bán tiền mặt va tỷ giá bán tiền mặt cao so với tỷ giá chuyển khoản - Tỷ giá điện hối: Là tỷ giá chuyển ngoại hối điện Ngày nay, ngoại hối chuyển chủ yếu điện nên tỷ giá niêm yết ngân hàng tỷ giá điện hối - Tỷ giá thư hối: Là tỷ giá chuyển ngoại hối thư (không phổ biến) b Căn vào chế điều hành sách tỷ giá Căn vào chế điều hành sách tỷ giá, gồm: - Tỷ giá thức: tỷ giá Ngân hàng Trung ương cơng bố, phản ánh thức giá trị đối ngoại đồng nội tệ Tỷ giá thức áp dụng để tính thuế xuất nhập số hoạt động khác liên quan tới tỷ giá thức Việt Nam, tỷ giá thức sở để ngân hàng thương mại xác định tỷ giá kinh doanh biên độ cho phép - Tỷ giá chợ đen: Là tỷ giá hình thành bên ngồi hệ thống ngân hàng quan hệ cung cầu thị trường tự định - Tỷ giá cố định: tỷ giá NHTW công bố cố định biên độ giao động hẹp áp lực cung cầu thị trường, để trì tỷ giá cố định, buộc NHTW phải thường xuyên can thiệp, làm cho dự trữ ngoại hối quốc gia thay đổi - Tỷ giá thả hồn tồn: Là tỷ giá hình thành hồn tồn theo quan hệ cung cầu thị trường, NHTW không can thiệp - Tỷ giá thả có điều tiết: tỷ giá thả NHTW tiến hành can thiệp để tỷ giá biến động theo hướng có lợi cho kinh tế c Căn vào tính chất tác động đến thương mại quốc tế Căn vào tính chất tác động đến thương mại quốc tế, gồm: - Tỷ giá song phương - Tỷ giá thực song phương - Tỷ giá đa biên (tỷ giá trung bình) - Tỷ giá thực đa biên 1.1.1.3 Các phương pháp yết tỷ giá Trên thị trường có hai cách để yết tỷ giá là: - Yết tỷ giá trực tiếp - Yết tỷ giá gián tiếp a Yết tỷ giá trực tiếp Yết tỷ giá trực tiếp phương pháp thể tỷ giá cuả đơn vị ngoại tệ số lượng tiền tệ nước VD: ngày 19/09/2008 tỷ giá Vietcombank niêm yết sau: E(VND/USD) = 16,665  USD = 16,665 VND Ngoại tệ đóng vai trị đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định thường Nội tệ đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối b Yết tỷ giá gián tiếp Yết tỷ giá gián tiếp phương pháp thể tỷ giá đơn vị nước số ngoại tệ Cách niêm yết thường dùng số nước có đồng nội tệ manh Mỹ, Anh, Canada… VD: E(USD/VND) = 0.00006 Nội tệ đóng vai trị đồng tiền yết giá, có số đơn vị cố định thường (hoặc 100, 1000) Ngoại tệ đóng vai trị đồng tiền định giá, có số đơn vị thay đổi phụ thuộc vào quan hệ cung cầu thị trường ngoại hối 1.1.1.4 Điểm tỷ giá chênh lệch tỷ giá mua vào bán a Điểm tỷ giá Điểm tỷ giá đơn vị (thông thường số thập phân cuối cùng) tỷ giá yết theo thông lệ giao dịch ngoại hối VD: EUR = 1.4369 USD  điểm có nghĩa 0.0001 USD Đối với đồng tiền chính, thông thường tỷ giá yết với chữ số thập phân, số thập phân thứ gọi điểm tỷ giá đồng tiền Đối với tỷ giá nghịch đảo chữ số thập phân sau dấu phẩy tỷ giá nghịch đảo số chữ số trước dấu phẩy tỷ giá thuận cộng với b Chênh lệch tỷ giá mua vào bán Chênh lệch tỷ giá mua vào bán gọi Spread Để có thu nhập từ hoạt động mua bán ngoại hối, ngân hàng yết tỷ giá cho tỷ giá mua vào thấp tỷ giá bán VD, E(VND/USD) = (16,665 – 16,730) Spread tính theo hai cách sau: Cách 1: Tính theo điểm tỷ giá (số tuyệt đối): Spread = 16,730 – 16,665 = 75 VND,tức 75 điểm Điều có nghĩa Ngân hàng yết giá đồng thời vừa mua vừa bán USD lãi 75 điểm, tức 75VND Cách 2: Tính theo tỷ lệ % Spread = Spread tỷ lệ cố định cho tất giao dịch cho tất đồng tiền, mà phụ thuộc vào: - Số lượng ngoại tệ giao dịch: Số lượng ngoại tệ giao dịch lớn spread nhỏ - Tầm cỡ tiếng trung tâm tài Ví dụ, London hay New York spread nhỏ - Tính chất ổn định không ổn định đồng tiền tham gia giao dịch: đồng tiền có giá trị ổn định giao dịch với spread nhỏ với đồng tiền không ổn định - Tỷ trọng đồng tiền giao dịch: Những đồng tiền giao dịch nhiều USD, EUR, GBP…thì spread chúng nhỏ - Phương tiện giao dịch tiền mặt, kiều hối, séc, kỳ phiếu, thẻ tín dụng hay chuyển khoản… Nếu ngân hàng mua bán với số lượng ngoại tệ ngân hàng thu lợi nhuận mà không cần bỏ đồng vốn Nếu ngân hàng mở rộng spread, lợi nhuận thu lớn giao dịch Nhưng mở rộng spread khơng hấp dẫn khách hàng Do cạnh tranh ngân hàng có xu hướng thu hẹp spread nhằm tăng doanh số giao dịch mở rộng spread c Kinh doanh chênh lệch tỷ giá (Acbit) Kinh doanh chênh lệch tỷ giá việc tận dụng hội tỷ giá không thống ngân hàng nhằm mục đích kiếm lời mà khơng chịu rủi ro tỷ giá Nếu hai ngân hàng yết tỷ giá tỷ giá mua vào ngân hàng thứ lớn tỷ giá bán ngân hàng thứ hai, tân dụng hội để kinh doanh chênh lệch tỷ giá Ví dụ: VND/USD Mua vào Bán Ngân hàng A 16,665 16,730 Ngân hàng B 16,733 16,740 Khi tỷ giá mua vào ngân hàng B 16,733 lớn tỷ giá bán ngân hàng A 16,730 nghiệp vụ kinh doanh chênh lệch tỷ giá thực theo bước: Chi phí mua USD ngân hàng A: -16,730 Thu nhập từ bán USD cho ngân hàng B +16,733 Lãi thu từ mua bán USD: 16,733 – 16,730 = VND, tức điểm 1.1.1.5 Tỷ giá chéo Theo nghĩa rộng tỷ giá hai đồng tiền xác định thông qua đồng tiền thứ ba gọi tỷ giá chéo Ví dụ, có hai tỷ giá: E(X/Z) = (a, b) E(Y/Z) = (c, d) tỷ giá E(X/Y) = (x, y) gọi tỷ giá chéo, đồng tiền Z gọi đồng tiền thứ ba (hay đồng tiền trung gian) Theo nghĩa hẹp: Vì đồng USD đồng tiền tiêu chuẩn triên thị trường ngoại hối đồng tiền khác yết giá qua USD, đó, tỷ giá hai đồng tiền khơng có mặt USD coi tỷ giá chéo Nói khác, tỷ giá hai đồng tiền suy từ tỷ giá chúng với USD, tức đồng USD đóng vai trị đồng tiền trung gian 1.1.1.6 Tỷ giá chéo giản đơn Tỷ giá chéo trường hợp không tồn chênh lệch tỷ giá mua vào bán gọi tỷ giá chéo giản đơn 1.1.1.7 Tỷ giá chéo phức hợp Hiện thị trường hối đối thường thơng báo tỷ giá USD đồng ngoại tệ khác (trừ đồng Bảng Anh) Vì cần xác định tỷ giá đồng tiền tệ khác ví dụ đồng Mác Đức với đồng Yên Nhật, đồng EUR đồng Việt Nam… Phải sử dụng phương pháp tính chéo để xác định tỷ giá hối đoái đồng tiền không niêm yết hay xác định tỷ giá hai loại tiền tệ yết giá gián tiếp Trường hợp 1: Đồng tiền trung gian đóng vai trị đồng yết giá hai tỷ giá: E(Y/X) = (a, b); E(Z/X) = (c, d) E(Y/Z) = (a/d, b/c) Trường hợp 2: Đồng tiền trung gian vừa đóng vai trị đồng tiền định giá vừa đóng vai trị đồng tiền yết giá: E(Y/X) = (a, b); E(X/Z) = (c, d) E(Y/Z) = (a.c, b.d) Trường hợp 3: Đồng tiền trung gian đóng vai trị đồng tiền đinh giá hai tỷ giá: E(X/Y) = (a, b); E(X/Z) = (c, d)  E(Y/Z) = (c/a, d/b) 1.1.1.8 Trạng thái luồng tiền rủi ro lãi suất a Khái niệm trạng thái luồng tiền Luồng tiền dương: Các khoản thu nhận tiền gửi từ người khác gọi luồng tiền vào hay luồng tiền dương Luồng tiền dương tính khoảng thời gian định, ví dụ doanh số thu ngày, tuần, tháng… Luồng tiền âm: Các khoản chi trả cho người khác gọi luồng tiền hay luồng tiền âm Luồng tiền âm tính cho khoảng thời gian định Ví dụ, chi cho ngày, tuần, tháng… Trạng thái luồng tiền ròng: Là chênh lệch luồng tiền dương luồng tiền âm thời điểm phản ánh số dư thời điểm Như vậy, giao dịch thị trường tiền tệ (đi vay cho vay) làm phát sinh luồng tiền dương âm đồng tiền thời điểm khác Giao dịch thị trường tiền tệ (mua bán) làm phát sinh luồng tiền dương âm hai đồng tiền thời điểm b Ý nghĩa xác định trạng thái luồng tiền Chênh lệch dòng tiền âm dòng tiền âm gọi luồng tiền ròng Trạng thái luồng tiền ròng dòng dương phản ánh luồng tiền vào lớn luồng tiền kỳ tính tốn Luồng tiền phụ trội phát sinh sử dụng để trả nợ hay đầu tư Nếu lãi suất thị trường tăng làm phát sinh lãi nểu lãi suất giảm phát sinh lỗ Trạng thái luồng tiền âm phản ánh luồng tiền lớn luồng tiền vào kỳ tính tốn Nếu lãi suất thị trường tăng làm phát sinh lỗ lãi suất giảm phát sinh lãi Trạng thái luồng tiền cân xảy luồng tiền vào với luồng tiền kỳ tính tốn Những thay đổi lãi suất không làm phát sinh lỗ hay lãi 10 Trong thực tế, trạng thái luồng tiền thường tính tốn vào thời điểm cuối ngày giao dịch tức khơng tính riêng cho kỳ tính tốn Khi có trạng thái luồng tiền ròng khác 0, nghĩa phải chịu rủi ro lãi suất, nghĩa lãi suất thị trường thay đổi làm phát sinh lãi hay lỗ 1.1.1.9 Trạng thái ngoại tệ rủi ro tỷ giá a Khái niệm trạng thái ngoại tệ Trạng thái ngoại tệ trạng thái giao dịch làm phát sinh chuyển giao quyền sở hữu ngoại tệ Các giao dịch làm chuyển giao quyền sở hữu ngoại tệ bao gồm: - Mua, bán ngoại tệ - Thu, chi lãi suất ngoại tệ - Các khoản thu, chi phí dịch vụ ngoại tệ - Các khoản cho, tặng, biếu, viện trợ ngoại tệ - Ngoại tệ giả giấy tờ có giá ghi ngoại tệ - Các khoản ngoại tệ bị rách, nát, hư hỏng giá trị… Các giao dịch làm tăng quyền sở hữu ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường ngoại tệ Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ trường: - Mua ngoại tệ - Thu lãi cho vay ngoại tệ - Thu phí dịch vụ ngoại tệ - Nhận quà biếu, tặng, viện trợ ngoại tệ - Bán ngoại tệ giả giấy tờ có giá giả ghi ngoại tệ - Tìm thấy ngoại tệ bị mất… Các giao dịch làm giảm quyền sở hữu ngoại tệ làm phát sinh trạng thái ngoại tệ đoản Các giao dịch làm phát sinh trạng thái ngoại tệ đoản gồm: - Bán ngoại tệ ... HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGOẠI HỐI TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG No&PTNT LÁNG HẠ 2.1 Khái quát Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ 2.1.1 Qúa trình hình thành phát triển chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp phát. .. lệnh tự động hủy bỏ 1.2 Hiệu hoạt động kinh doanh ngoại hối Ngân hàng Thương mại 1.2.1 Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương mại Các nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối Ngân hàng thương... kiện thuận lợi để ngân hàng hoạt động Theo Quyết định 334/QĐ NHNN-02 ngày 1/8/1996 việc thành lập chi nhánh ngân hàng 44 Láng Hạ (24 Láng Hạ nay), Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ chi nhánh trực thuộc

Ngày đăng: 26/07/2013, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w