1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thường Tín

66 293 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 224,5 KB

Nội dung

Cùng với sự chuyển dịch mạnh mẽ của cơ cấu nền kinh tế ngành Ngân hàng đã góp một phần không nhỏ trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nền kinh tế đất nước. Để có kết quả đáng tự hào như ngày hôm nay, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã trải qua biết bao khó khăn , thử thách để khẳng định chỗ đứng của mình. Để vượt qua thời kì khó khăn đó, Ngân hàng nhà nước Việt Nam đã có sự cố gắng không ngừng, đổi mới cả về khoa học – kỹ thuật trong sản xuất đến đời sống xã hội trong cả nước. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là con đường chung của tất cả các nước trên thế giới. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mình, công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở mỗi nước bắt đầu từ những thời điểm khác nhau và với những nội dung, bước đi, nhịp độ riêng. Dù các nước đã đạt tới trình độ phát triển nhất định thì vẫn phải tiếp tục quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá mới có thể trở thành một nước phát triển với nền văn minh cao hơn. Đối với một nước nông nghiệp lạc hậu, muốn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, không có cách nào khác là phải xây dựng một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý, phát triển năng động, tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại và năng suất lao động ngày càng cao. Muốn có một nền kinh tế như vậy, nhất thiết chúng ta phải thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước. Trước tháng 9 năm 1990, hệ thống tổ chức Ngân hàng nói trên là hệ thống Ngân hàng độc quyền; trực tiếp kinh doanh tiền tệ, hoạt động thông qua trung tâm tiền mặt, trung tâm tín dụng, trung tâm thanh toán và kinh doanh đá quý vàng bạc. Có thể nói, hoạt động của tổ chức Ngân hàng này chỉ thích ứng với điều kiện chiến tranh và mô hình kinh tế chỉ huy tập trung quan liêu,bao cấp và một thời đã mang lại tác dụng nhất định. Từ sau tháng 9 năm 1990 đến nay về mặt tổ chức từ một cấp đã chuyển thành hệ thống Ngân hàng hai cấp : Ngân hàng nhà nước và Ngân hàng thương mại( kinh doanh). Đây là “ mốc” có tính bước ngoặt đánh dấu trong chuyển biến trong nhận thức về tổ chức và chức năng nhiệm vụ của hệ thống tổ chức Ngân hàng nhà ở nước ta. Hoạt động Ngân hàng đã tạo ra nhiều cơ hội để tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi để tiết kiệm của mọi tầng lớp dân cư, là nguồn tài trợ chủ yếu cho các doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế. Qua đó, ta thấy ngành Ngân hàng đóng một vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế, việc hiểu biết và thực hành tốt các nghiệp vụ của ngành Ngân hàng là vô cùng quan trọng. NHNo&PTNT Thường Tín cùng với quá trình CNH-HĐH đã xây dựng và đổi mới một cách hiệu quả đóng góp tích cực và nỗ lực của ngành Ngân hàng trong việc phát triển kinh tế xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh. Qua thời gian học tập tại mái trường Học viện Ngân hàng - Cơ sở đào tạo Hà Tây với sự giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ giáo viên trong nhà trường đã cho em những kiến thức bổ ích và những nghiệp vụ về lĩnh vực Ngân hàng. Nhưng lý thuyết phải đi đôi với thực hành nhằm giúp học sinh củng cố thêm kiến thức đã được trang bị trong nhà trường, em đã được giới thiệu liên hệ về NHNo & PTNT Thường Tín thực tập. Sau 3 tháng thực tập được sự giúp đỡ quan tâm chỉ bảo của lãnh đạo Ngân hàng nơi thực tập đã giúp em hoàn thành tốt chương trình thực tập bổ trợ kiến thức, hoàn thành tốt bài báo cáo này. Song không tránh khỏi được những thiếu sót. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng Ban lãnh đạo Ngân hàng để bài viết của em được hoàn thiện hơn.

lời mở đầu ______ Cùng với sự chuyển dịch mạnh mẽ của cơ cấu nền kinh tế ngành Ngân hàng đã góp một phần không nhỏ trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại hoá nền kinh tế đất nớc. Để có kết quả đáng tự hào nh ngày hôm nay, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam đã trải qua biết bao khó khăn , thử thách để khẳng định chỗ đứng của mình. Để vợt qua thời kì khó khăn đó, Ngân hàng nhà nớc Việt Nam đã có sự cố gắng không ngừng, đổi mới cả về khoa học kỹ thuật trong sản xuất đến đời sống xã hội trong cả nớc. Công nghiệp hoá - hiện đại hoá là con đờng chung của tất cả các nớc trên thế giới. Tuỳ theo điều kiện cụ thể của mình, công nghiệp hoá - hiện đại hoá ở mỗi nớc bắt đầu từ những thời điểm khác nhau với những nội dung, bớc đi, nhịp độ riêng. Dù các nớc đã đạt tới trình độ phát triển nhất định thì vẫn phải tiếp tục quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá mới có thể trở thành một nớc phát triển với nền văn minh cao hơn. Đối với một nớc nông nghiệp lạc hậu, muốn thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, không có cách nào khác là phải xây dựng một nền kinh tế có cơ cấu hợp lý, phát triển năng động, tạo lập cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại năng suất lao động ngày càng cao. Muốn có một nền kinh tế nh vậy, nhất thiết chúng ta phải thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc. Trớc tháng 9 năm 1990, hệ thống tổ chức Ngân hàng nói trên là hệ thống Ngân hàng độc quyền; trực tiếp kinh doanh tiền tệ, hoạt động thông qua trung tâm tiền mặt, trung tâm tín dụng, trung tâm thanh toán kinh doanh đá quý vàng bạc. Có thể nói, hoạt động của tổ chức Ngân hàng này chỉ thích ứng với điều kiện chiến tranh mô hình kinh tế chỉ huy tập trung quan liêu,bao cấp một thời đã mang lại tác dụng nhất định. Từ sau tháng 9 năm 1990 đến nay về mặt tổ chức từ một cấp đã chuyển thành hệ thống Ngân hàng hai cấp : Ngân hàng nhà nớc Ngân hàng thơng mại( kinh doanh). Đây là mốc có tính bớc ngoặt đánh dấu trong chuyển biến 1 trong nhận thức về tổ chức chức năng nhiệm vụ của hệ thống tổ chức Ngân hàng nhà ở nớc ta. Hoạt động Ngân hàng đã tạo ra nhiều cơ hội để tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi để tiết kiệm của mọi tầng lớp dân c, là nguồn tài trợ chủ yếu cho các doanh nghiệp, cá nhân, các tổ chức kinh tế. Qua đó, ta thấy ngành Ngân hàng đóng một vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế, việc hiểu biết thực hành tốt các nghiệp vụ của ngành Ngân hàng là vô cùng quan trọng. NHNo&PTNT Thờng Tín cùng với quá trình CNH-HĐH đã xây dựng đổi mới một cách hiệu quả đóng góp tích cực nỗ lực của ngành Ngân hàng trong việc phát triển kinh tế xây dựng quê hơng ngày càng giàu đẹp văn minh. Qua thời gian học tập tại mái trờng Học viện Ngân hàng - Cơ sở đào tạo Hà Tây với sự giúp đỡ nhiệt tình của đội ngũ giáo viên trong nhà trờng đã cho em những kiến thức bổ ích những nghiệp vụ về lĩnh vực Ngân hàng. Nhng lý thuyết phải đi đôi với thực hành nhằm giúp học sinh củng cố thêm kiến thức đã đợc trang bị trong nhà trờng, em đã đợc giới thiệu liên hệ về NHNo & PTNT Thờng Tín thực tập. Sau 3 tháng thực tập đợc sự giúp đỡ quan tâm chỉ bảo của lãnh đạo Ngân hàng nơi thực tập đã giúp em hoàn thành tốt chơng trình thực tập bổ trợ kiến thức, hoàn thành tốt bài báo cáo này. Song không tránh khỏi đợc những thiếu sót. Rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô cùng Ban lãnh đạo Ngân hàng để bài viết của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 2 Nội dung chính của báo cáo: Phần I: Khái quát về NHNo&PTNT huyện Thờng Tín I./ Khái quát chung về NHNo&PTNT huyện Thờng Tín II./ Mô hình của NHNo&PTNT huyện Thờng Tín Phần II: nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ kế toán A./ Nghiệp vụ tín dụng B./ Nghiệp vụ kế toán Phần III: Một số ý kiến đề nghị qua đợt thực tập rèn luyện t cách đạo đức, tác phong nghề nghiệp của ngời cán bộ Ngân hàng tơng lai 1./ Những kết quả đạt đợc 2./ Những khó khăn, tồn tại 3./ Một số đề xuất kiến nghị 3 Phần I khái quát về NhNo&PTNT Huyện thờng tín I. Khái quát chung về NhNo&PTNT huyện Thờng Tín Ngày 6/5/1951 Chính phủ ra sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam. Đây là bớc phát triển mới trong bối cảnh đất nớc còn gặp nhiều khó khăn, để đáp ứng nhu cầu của sự nghiệp đổi mới ngày 26/3/1988 Hội đồng Bộ tr- ởng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nghị quyết số 53 quyết định thành lập các Ngân hàng chuyên doanh trong đó có Ngân hàng phát triển nông nghiệp nay là NHNo&PTNT. NHNo&PTNT Thờng Tín đợc thành lập cùng với sự ra đời của NHNo&PTNT Hà Tây. Với đặc điểm là một huyện nằm ở phía nam của tỉnh Hà Tây, với 28 xã 1 Thị trấn với nhiều làng nghề truyền thống. Đến năm 2005 đã có 28 làng nghề đợc công nhận, ngoài ra còn có các doanh nghiệp t nhân, công ty TNHH, các công ty liên doanh với nớc ngoài đóng trên địa bàn. Đứng trớc tình hình đó NHNo&PTNT Thờng Tín không ngừng phấn đấu phục vụ cho các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, hộ sản xuất vay vốn đầu t phát triển kinh tế. Với đặc điểm là một Ngân hàng chuyên doanh NHNo&PTNT Thờng Tín có một bộ máy gọn nhẹ với Ban giám đốc, 3 phòng nghiệp vụ 3 chi nhánh Ngân hàng liên xã, với tổng số 63 cán bộ. Các chi nhánh Ngân hàng liên xã đợc đặt ở các trung tâm, các cụm xã. + Chi nhánh Ngân hàng cấp 3 Tía (Thắng Lợi, Lê Lợi, Nghiêm Xuyên, Dũng Tiến, Văn Tự, Vạn Điểm, Minh Cờng, Tô Hiệu) + Chi nhánh Ngân hàng cấp 3 Hồng Vân (Hồng Vân, Vân Tảo, Th Phú, Tự Nhiên, Chơng Dơng) + Chi nhánh Ngân hàng cấp 3 Quán Gánh (Nhị Khê, Duyên Thái, Khánh Hà, Ninh Sở). Nghiệp vụ của trung tâm huyện là quản lý điều hành mọi hoạt động Ngân hàng, đồng thời cập nhật thông tin số liệu của các chi nhánh Ngân hàng liên xã, tiến hành kiểm tra kiểm soát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. 4 II. Mô hình của NhNo&PTNT Thờng Tín 1. Phòng tín dụng Nhiệm vụ của phòng là cho vay đối với mọi tổ chức kinh tế cá nhân, hộ gia đình. Đây là phòng chủ lực của Ngân hàng, lợi nhuận của Ngân hàng thu chủ yếu từ hoạt động này. Phòng Tín dụng còn tập trung nghiên cứu chiến lợc khách hàng, phân loại khách hàng từ đó tham mu cho Ban giám đốc về mục tiêu, chiến lợc kinh doanh nhằm mở rộng hoạt động đầu t có hiệu quả. 2. Phòng kế toán ngân quỹ Nhiệm vụ là huy động vốn, tiền gửi của cá nhân, tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, huy động ngoại tệ dịch vụ chi trả kiều hối. Thực hiện nhiệm vụ thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi . thanh toán chuyển tiền qua mạng vi tính, cập nhật tích luỹ số liệu hạch toán các khoản cho vay, thu nợ, thu lãi chính xác kịp thời. Bộ phận ngân quỹ có nhiệm vụ thu - chi kịp thời các khoản của các khách hàng giao dịch khi kế toán chuyển chứng từ sang, cán bộ ngân quỹ tiến hành kiểm tra tính hợp lệ hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành thu - chi cho khách hàng. Cán bộ thủ quỹ có sổ quỹ để theo dõi thu - chi cân đối khớp đúng số d với bộ phận kế toán. Phòng kế toán thanh toán - ngân quỹ thờng xuyên phải giao dịch với số l- ợng khách hàng lớn, khối lợng công việc đa dạng, phức tạp. Nên phòng kế toán - 5 ban giám đốc phòng tín dụng phòng kT-NQ Phòng hành chính Chi nhánh liên xã kế toán trưởng kế toán viên thủ quỹ thanh toán ngân quỹ là phòng có nhiệm vụ quan trọng là cơ sở để hạch toán mọi hoạt động của Ngân hàng. 3. Phòng hành chính nhân sự Phòng làm công tác hành chính nh tiếp khách, văn th, lễ tân, công tác lu trữ, tham mu mở rộng mạng lới kinh doanh, định mức lao động, trực tiếp phục vụ quản lý hỗ trợ cán bộ thực hiện công tác thi đua khen thởng, trả lời giải thích thắc mắc những chủ trơng, chính sách của ngành của Đảng. 4. Chi nhánh liên xã Thờng Tín là một huyện rộng nhu cầu của khách hàng là rất lớn. Do vậy NHNo&PTNT Thờng Tín đã mở 3 chi nhánh Ngân hàng liên xã là: chi nhánh Ngân hàng cấp 3 Tía, Hồng Vân, Quán Gánh. Với đội ngũ cán bộ của các chi nhánh không quản ngại khó khăn, đã phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng, tạo uy tín cho cơ quan. 6 Phần II nghiệp vụ tín dụng nghiệp vụ kế toán ______ A.nghiệp vụ tín dụng ngân hàng nào cũng phải cần đến vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay của khách hàng. Nên vốn Tín dụng là hoạt động cơ bản, lâu dài, kịp thời của quá trình CNH-HĐH . Để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống ngời dân thì phải có sự đầu t vào sản xuất, kinh doanh, áp dụng những KHKT tiến bộ để sản xuất ra hàng hoá phục vụ bản thân mỗi ngời dân, nâng cao chất lợng cuộc sống ngoài ra còn xuất khẩu ra thị trờng tiêu thụ. Để làm đợc nh vậy thì điều tất yếu quan trọng là phải có vốn đầu t, nhng vốn đầu t ở đâu? Trớc chủ trơng, chính sách của Đảng Nhà nớc về phát triển KT-XH , tiến lên CNH-HĐH. Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam không ngừng đầu t về quy mô, vốn, cơ sở vật chất, lực lợng . để đáp ứng nhu cầu của ngời dân trong công cuộc xây dựng đất nớc. Hiện nay Việt Nam chúng ta đang có tốc độ tăng trởng kinh tế khá nhanh trong những năm gần đây nên Ngân hàng nhà nớc kết hợp với chủ trơng chính sách của Đảng có những chiến lợc mới, để đẩy mạnh tốc độ phát triển nền kinh tế mạnh mẽ, bền chặt, lâu dài. Trong đầu t Tín dụng, hoạt động Tín dụng thờng mang tính rủi ro. Rủi ro Tín dụng là việc cấp Tín dụng cho một bên vay nợ không thực hiện đợc nghĩa vụ trả nợ gốc lãi. Có nghĩa là khách hàng vay vốn không trả đợc nợ theo hợp đồng Tín dụng đã ký, hay nói cách khác là khoản thu nhập dự tính sinh lời từ tài sản cho vay của Ngân hàng không đợc hoàn trả đầy đủ về số lợng thời hạn. Vì vậy, để hạn chế tối đa khả năng rủi ro khi đầu t Tín dụng, hệ thống Ngân hàng nói chung NHNo&PTNT huyện Thờng Tín nói riêng đã có những biện pháp quy định nghiêm, chặt chẽ thủ tục cấp Tín dụng phải đảm bảo tính thống nhất. Cán bộ Tín dụng khách hàng phải tuân thủ chấp hành theo quy định sau: 7 I. Quy định cho vay đối với khách hàng 1. Thực hiện theo các quyết định, nghị định Nhằm thực hiện có hiệu quả công cuộc đổi mới nền kinh tế, tạo điều kiện để Ngân hàng cung ứng đầy đủ, kịp thời vốn cho phát triển nông nghiệp nông thôn nhằm tránh rủi ro trong quy trình cấp Tín dụng mang tính quy định thống nhất chung. Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam đã ban hành quyết định 72/QĐ ngày 03/02/2002. Đây là quyết định mới nhất, quy định về thủ tục pháp lý quy định việc cấp Tín dụng một khoản vay cho khách hàng, quyết định bao gồm 32 điều, mỗi điều là một quy định. Với việc ban hành quyết định 72/QĐ ngày 03/02/2002 của Chủ tịch HĐQT - NHNo&PTNT Việt Nam là hành lang pháp lý, nguyên tắc nhất định chung cho toàn hệ thống. Từ khi có quyết định ban hành, cán bộ khách hàng NHNo&PTNT huyện Thờng Tín đã thực hiện theo đúng quy trình cấpTín dụng. Ngoài ra còn có một số quyết định một số Nghị định nh quyết định 1627/2001/QĐ-NHNo ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNo một số nghị định nh NĐ178/NĐ về đảm bảo tiền vay, nghị định 03, nghị quyết "về chủ trơng chính sách chuyển dịch cơ cấu, nghị quyết 11 .) đây là cơ sở căn cứ cho quy trình cấp Tín dụng thực hiện chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc. 2. Điều kiện nguyên tắc vay vốn 2.1. Điều kiện vay vốn đối với khách hàng Ngân hàng cho vay phải xem quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: a. Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật: * Pháp nhân: Phải đợc công nhận là pháp nhân theo các điều của Bộ luật dân sự các quy định của pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc: Phải có giấy uỷ quyền vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý. 8 * Doanh nghiệp t nhân: Chủ tịch doanh nghiệp t nhân phải có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự hoạt động theo Luật doanh nghiệp. * Hộ gia đình cá nhân: + C trú (thờng trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố (trực thuộc tỉnh) nơi chi nhánh Ngân hàng cho vay đóng trụ sở, đối với khách hàng trong huyện Thờng Tín đến Ngân hàng vay phải có giấy tạm trú tạm vắng tại địa bàn huyện. Nếu khách hàng khác địa bàn đến vay phải đợc Ngân hàng cấp trên đồng ý thì Ngân hàng mới quyết định cho vay, nhng phải báo cho Ngân hàng nơi khách hàng c trú biết. + Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với Ngân hàng phải là chủ hộ gia đình hoặc ngời đại diện chủ hộ: Chủ hộ hoặc ngời đại diện phải có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự. Không có nợ quá hạn, khó đòi trên 6 tháng tại NHNo&PTNT Việt Nam. * Tổ hợp tác: + Hoạt động theo Bộ luật dân sự + Ngời đại diện phải có đủ năng lực pháp luật dân sự năng lực hành vi dân sự. * Công ty hợp danh: Thành viên của Công ty hợp danh phải có năng lực pháp luật dân sự hoạt động theo Luật doanh nghiệp. b. Mục đích sử dụng vốn hợp pháp c. Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết * Vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đời sống. Mức vốn tự có thực hiện theo điều luật quy định: - Đối với ngắn hạn: Vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng nhu cầu vốn - Đối với trung hạn: Mức vốn tự có tối thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn. * Khi kinh doanh có hiệu quả: Có lãi, trờng hợp lỗ thì phải có phơng án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. 9 * Đối với khách hàng vay vốn phục vụ nhu cầu đời sống thì phải có nguồn thu ổn định (nh tiền lơng, trợ cấp .) để trả nợ Ngân hàng. d. Có dự án đầu t, phơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả, hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi. e. Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, NHNo Việt Nam hớng dẫn của Ngân hàng Nhà nớc&PTNT Việt Nam. 2.2. Nguyên tắc vay vốn Khách hàng vay vốn của Ngân hàng phải đảm bảo thực hiện theo nguyên tắc: - Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng Tín dụng - Hoàn trả nợ gốc lãi tiền vay đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng Tín dụng. 3. Những nhu cầu vốn không đ ợc vay khách hàng không đ ợc vay vốn a. Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thờng Tín không cho vay những nhu cầu vốn sau đây: - Để mua sắm các tài sản các chi phí hình thành nên tài sản mà pháp luật cầm mua bán, chuyển nhợng, chuyển đổi. - Để thanh toán các chi phí cho việc thực hiện các giao dịch mà pháp luật cấm. - Để đáp ứng các nhu cầu tài chính của các giao dịch mà pháp luật cấm. b. Những khách hàng mà không đáp ứng đầy đủ các điều kiện trên theo quy định của Ngân hàng ban hành thì khách hàng sẽ không đợc vay vốn. Tuy nhiên có một điều kiện không thể viết thành văn bản, nó chỉ đợc rút ra từ những bài học kinh nghiệm, từ con mắt nghề nghiệp mà CBTD có thể biết đợc "phẩm chất, t cách của ngời vay" để quyết định cho vay : Nếu khách hàng là ngời: + Nát rợu nghiện hút + Nợ nần chồng chất, triền miên 10 [...]... nhiều tổ chức khác thì Ngân hàng bàn bạc quyết định cho vay bằng hình thức hợp vốn có nghĩa là huy động của một Ngân hàng hay nhiều Ngân hàng để cho vay Khi cho vay bên tham gia đầu t và Ngân hàng chịu trách nhiệm cho vay: + Thành lập tổ thẩm định + Tài trợ thẩm định độc lập + Giao Ngân hàng đầu mối thẩm định e Cho vay trả góp Là hình thức cho vay phục vụ đời sống, đặc biệt là cho vay đối tợng hởng lơng,... của khách hàng nhu cầu hoạt động của bản thân Ngân hàng 1 Chứng từ dùng trong kế toán thu - chi tiền mặt 35 *Thu tiền mặt : + Giấy nộp tiền: dùng cho khách hàng nộp tiền mặt vào quỹ nghiệp vụ ngân hàng + Giấy gửi tiền tiết kiệm do ngân hàng lập trên máy tính in ra +Phiếu thu : dùng trong nội bộ ngân hàng khi phát sinh các khoản thu vào quỹ nghiệp vụ +Bảng kê các loại tiền nộp vào ngân hàng kèm theo... Phơng thức cho vay Đối với hộ sản xuất kinh doanh có 2 phơng thức cho vay đợc áp dụng phổ biến là: + Cho vay từng lần + Cho vay theo hạn mức tín dụng * Cho vay từng lần 22 áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay vốn từng lần Đây là phơng thức cho vay đợc áp dụng phổ biến, mỗi lần vay khách hàng phải gửi đến Ngân hàng tài liệu - Giấy đề nghị vay vốn - Phơng án SXKD - Chứng từ liên quan Mức cho vay = Tổng... khác công thức hoạt động thanh toán của ngân hàng là "T - T", từ khâu huy động đến khâu cho vay đều tồn tại dới hình thức tiền tệ, nên thớc đo giá trị của kinh tế Ngân hàng là tiền tệ - Xuất phát từ đặc điểm của hoạt động Ngân hàng nên kinh tế Ngân hàng có vai trò quan trọng sau: + Cung cấp thông tin tổng hợp để phục vụ quản lý tiền tệ Mọi hoạt động về kinh tế, tài chính của khách hàng đều thông qua tài... CMT với chữ ký, CMT ngời vay 3 Đề xuất khoản vay Sau khi đã kiểm tra thẩm định các điều kiện vay, hồ sơ vay, hồ sơ tài sản đảm bảo tiền vay, nếu không cho vay CBTD thông báo cho khách hàng Nếu xác định hồ sơ vay vốn có đủ cơ sở để quyết định cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay, phơng thức cho vay a Xác định mức tiền vay Đợc căn cứ vào các yếu tố: + Vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản... Thời hạn cho vay = Thời hạn XDCB + Thời gian trả nợ Thời hạn trả nợ = Mức cho vay KHCB dùng trả nợ + Lợi nhuận + Nguồn khác d Cho vay hợp vốn Khi khách hàng đến vay vốn mà Ngân hàng nhận thấy: + Nhu cầu vốn vay vợt giới hạn cho vay của Ngân hàng (15% VTC) + Khả năng tài chính nguồn vốn Ngân hàng không đủ đáp ứng + Nhu cầu phân tán rủi ro của Ngân hàng 27 + Bên nhận tài trợ có nhu cầu huy động từ... nhiệm ý thức kỷ luật chặt chẽ Hoạt động Tín dụng đòi hỏi phải tuân thủ nghiêm ngặt các tác nghiệp trong quy trình cho vay, vì hoạt động này mang tính rủi ro rất cao cho vay đối với doanh nghiệp I Quy định cho vay 1 Điều kiện vay vốn Nh đã nêu ở phần trớc, áp dụng cho doanh nghiệp cần lu ý thêm: + Đối với các Tổng Công ty Nhà nớc các đơn vị thành viên Tổng công ty là một pháp nhân, doanh nghiệp. .. sự đợc phát sinh từ thời điểm đăng ký thành lập + Đối với doanh nghiệp thành viên hạch toán phụ thuộc phải có Giấy uỷ quyền số tiền cao nhất, thời hạn, mục đích cam kết vay vốn 26 2 Thể loại cho vay - Cho vay ngắn hạn (có thời hạn vay 12 tháng) - Cho vay trung hạn (có thời hạn vay 12t - 60t) - Cho vay dài hạn (từ 60t trở lên) 3 Hồ sơ cho vay (trình bày ở phần I) 4 Phơng thức cho vay a Cho vay từng... đó hiện tại trong tơng lai, giá trị sản phẩm để qua đó có chi n lợc đầu t cho khách hàng 2 Thẩm định khoản vay a Kiểm tra điều kiện vay vốn Những khoản vay khi thẩm định, CBTD phải có trách nhiệm làm việc độc lập, xác định tính đúng đắn của hồ sơ tín dụng kết quả thẩm định hoàn toàn phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ ý thức chủ quan của CBTD * Tại chi nhánh NHNo&PTNT huyện Thờng Tín việc... quyết cho vay dài hạn 2 Mức cho vay + Đối với khách hàng cho vay ngắn hạn thì mức d nợ tối đa là không quá 80% tổng nhu cầu vốn SXKD của khách hàng 13 + Đối với khách hàng cho vay trung hạn thì mức độ d nợ tối đa không quá 70% tổng nhu cầu vốn của khách hàng + Đối với cho vay phục vụ đời sống thì tuỳ vào nhu cầu vay vốn nhng không quá 80% nhu cầu vốn + Đối với doanh nghiệp vay dài hạn thì tuỳ vào mức . doanh nghiệp vay dài hạn thì tuỳ vào mức VTC và nhu cầu vốn của dự án và khả năng đáp ứng của Ngân hàng. 3. Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay Ngân hàng. tiền vay, nếu không cho vay CBTD thông báo cho khách hàng. Nếu xác định hồ sơ vay vốn có đủ cơ sở để quyết định cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn cho vay,

Ngày đăng: 27/07/2013, 09:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

II. Mô hình của NhNo&PTNT Thờng Tín - Hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Thường Tín
h ình của NhNo&PTNT Thờng Tín (Trang 5)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w