II/ Những giải pháp vμ kiến nghị nhằm gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngoại hối tạ
2. Các giải pháp mang tính vĩ mơ:
2.1. Chính sách khuyến khích kiều hối:
Theo số liệu thống kê của ngân hμng thì nguồn kiều hối gửi về Việt Nam mỗi năm đều tăng, trong năm 2004 khoảng 3,8 tỷ USD, đây lμ nguồn ngoại tệ quan trọng gĩp phần tăng nguồn ngoại tệ của đất n−ớc. Từ khi bộ tμi chính hủy bỏ thuế (5% đánh trên số tiền kiều hối) thì l−ợng kiều hối chuyển về n−ớc ngμy cμng tăng cho thấy cách nhìn mới của Nhμ n−ớc ta về lĩnh vực nμy. Nếu Nhμ n−ớc ta tiếp tục nghiên cứu nhằm đ−a ra chính sách đúng đắn thì l−ợng kiều hối cịn cao hơn nữa chứ khơng dừng lại ở mức đĩ vμ nh− vậy nĩ sẽ đem lại nhiều lợi ích cho thân nhân việt kiều vμ cho đất n−ớc, với sự tăng lên của l−ợng kiều hối thì l−ợng ngoại tệ sẽ đ−ợc giao dịch mua bán nhiều hơn gĩp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngoại hối phát triển vμ hiệu quả kinh doanh ngoại hối cũng đ−ợc nâng cao.
2.2. Chính sách tỷ giá:
- Việc ổn định tỷ giá lμ việc lμm hết sức cần thiết hiện nay. Mặc dù thống đốc NHNN đã ban hμnh 2 quyết định 64/1999/QĐ -NHNN7 về việc cơng bố tỷ giá VND so với các ngoại tệ vμ quyết định 679/2000/QĐ -NHNN7 về quy định nguyên tắc xác định tỷ giá mua bán ngoại tệ của tổng giám đốc đ−ợc phép kinh doanh ngoại tệ, nh−ng ta thấy giữa tỷ giá VND vμ USD vẫn tăng. Trong thời gian tới, NHNN nên chủ tr−ơng điều hμnh tỷ giá hiệu quả hơn, phản ánh cung cầu ngoại tệ trên thị tr−ờng, khuyến khích xuất khẩu, kiểm sốt nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại tệ gĩp phần lμm lμnh mạnh cán cân thanh tốn quốc tế, đảm bảo ổn định kinh tế tạo điều kiện cho thị tr−ờng ngoại hối phát triển.
2.3. Về chính sách quản lý ngoại hối:
- Chính phủ hoμn thiện hơn nữa chính sách quản lý ngoại hối, nâng cao tính hiệu lực của nghị định 63/1998/NĐ -CP ngμy 17/08/1998 của Chính phủ về việc quản lý ngoại hối nhằm kiểm sốt tốt l−ợng ngoại tệ l−u thơng trên thị tr−ờng tự do, sớm đ−a ra những biện pháp cứng rắn chấm dứt tình trạng ngoại tệ
đ−ợc sử dụng rộng rãi trên lãnh thổ Việt Nam. Cĩ nh− vậy thì l−ợng ngoại tệ sẽ thơng qua ngân hμng nhiều hơn tạo điều kiện cho các Ngân hμng th−ơng mại tăng cao doanh số hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng nh− tăng hiệu quả hoạt động. Đồng thời giúp Nhμ n−ớc dễ dμng trong việc quản lý l−ợng ngoại tệ đang l−u hμnh trên lãnh thổ Việt Nam, gĩp phần trong việc cân bằng cán cân thanh tốn quốc tế.
2.4. Chính sách thuế:
- Chính phủ nên xem xét giảm thuế suất đối với hoạt động kinh doanh ngoại hối cũng nh− xem xét việc đánh thuế lên lợi nhuận đã trừ đi chi phí, thay vì đánh thuế lên thu kinh doanh ngoại tệ nh− hiện nay, nh− vậy sẽ kích thích hoạt động nμy phát triển hơn.
2.5. Về mặt tổ chức kiểm tra của Ngân hμng Nhμ n−ớc:
Nhằm hạn chế tối thiểu rủi ro trong kinh doanh ngoại hối. Ngoμi việc tự kiểm tra, kiểm sốt của chính bản thân ngân hμng th−ơng mại, theo em nghĩ ngân hμng Nhμ n−ớc cũng nên tổ chức kiểm tra th−ờng niên về phần nghiệp vụ nμy. Vì cĩ nh− vậy phần nμo giúp cho ngân hμng th−ơng mại giảm thiểu rủi ro, gĩp phần nâng cao hiệu quả trong kinh doanh ngoại hối nĩi riêng cũng nh− việc kiểm tra chấp hμnh chế độ quản lý ngoại hối của Nhμ n−ớc. Mặt khác, cần chủ động tham m−u cho UBND tỉnh trong chỉ đạo thực hiện các quy định chung về quản lý tiền mặt ngoại tệ trên thị tr−ờng tự do, nhất lμ các biện pháp cụ thể trong việc bảo đảm sự phối hợp chung vμ đồng bộ thực hiện cĩ hiệu qủa cơng tác quản lý ngoại tệ trên địa bμn.
Kết luận
- Qua phân tích tình hình hoạt động kinh doanh ngoại tệ của Chi nhánh NHCT tỉnh Trμ Vinh Tơi cĩ những kết luận sau:
- Hoạt động kinh doanh ngoại hối tại Chi nhánh trong các năm qua đã cĩ những đĩng gĩp tích cực, thúc đẩy vμ tạo điều kiện cho việc thanh tốn quốc tế diễn ra trơi chảy, kích thích hoạt động xuất nhập khẩu trong tỉnh phát triển vμ đạt hiệu quả. Chi nhánh đã đáp ứng kịp thời nhu cầu về ngoại tệ cho các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu để các đơn vị nμy cĩ vốn phục vụ sản xuất vμ thu mua hμng hĩa, bên cạnh đĩ Chi nhánh cịn thực hiện tốt việc bán lại ngoại tệ cho NHTW gĩp phần điều hịa nguồn ngoại tệ cho toμn hệ thống cũng nh− gĩp phần nμo đĩ trong việc thực hiện chính sách quản lý ngoại hối của Nhμ n−ớc.
- Tuy nhiên việc đầu t− của Chi nhánh vμo hoạt động nμy cịn thấp, hiệu quả hoạt động ch−a cao do chịu ảnh h−ởng của nhiều nhân tố hoạt động kinh doanh ngoại hối của Chi nhánh chủ yếu lμ mua bán trao ngay với các doanh nghiệp Nhμ n−ớc, mua bán trên đơn vị USD lμ chủ yếu, do vậy lợi nhuận kinh doanh ngoại tệ chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ so với lợi nhuận chung của Ngân hμng.
- Hiệu quả kinh doanh ngoại hối năm 2005 tăng so với năm 2004 lμ 62,30%. Điều nμy chứng tỏ một phần nμo đĩ Ban lãnh đạo đã cĩ quan tâm ít nhiều đến hoạt động kinh doanh ngoại hối. Trong thời gian tới Chi nhánh phải đối đầu với sự cạnh tranh gay gắt của các NHTM khác, cùng với sự phát triển của thị tr−ờng tiền tệ, thị tr−ờng chứng khốn, thị tr−ờng hối đối địi hỏi Chi nhánh phải cĩ những định h−ớng, những chính sách thích hợp trong từng thời kỳ cho hoạt động của Ngân hμng nĩi chung vμ cĩ một đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn cao đồng thời Chi nhánh phải mở rộng thêm nhiều nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối chủ yếu lμ nghiệp vụ Forward nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế vμ hịa nhập vμo thị tr−ờng hối đối thế giới một cách tự tin, cĩ nh− vậy thì Chi nhánh mới cĩ thể cạnh tranh vμ đứng vững trên thị tr−ờng hiện nay.