Cùng với hai bộ phận khác của thị tr−ờng tμi chính lμ thị tr−ờng vốn vμ thị tr−ờng tiền tệ, thị tr−ờng ngoại hối đĩng vai trị rất quan trọng trong đời sống kinh tế – xã hội ở các n−ớc cĩ nền kinh tế phát triển.
Tr−ớc hết thị tr−ờng ngoại hối lμ cơ chế hữu hiệu đáp ứng nhu cầu mua bán, trao đổi ngoại tệ nhằm bơi trơn cho các hoạt động xuất nhập khẩu vμ các hoạt động dịch vụ co liên quan đến ngoại tệ. Thử t−ởng t−ợng nếu khơng cĩ thị tr−ờng ngoại hối thì các nhμ xuất khẩu sẽ khơng biết lμm gì với số ngoại tệ mμ họ thu nhận đ−ợc trong khi các nhμ nhập khẩu khơng biết lμm thế nμo để cĩ ngoại tệ chi trả cho các hợp đồng nhập khẩu, vμ rồi họ tất yếu sẽ tìm đến nhau một cách tự nhiên để thỏa mãn nhu cầu trao đổi mua bán với nhau.
Kế đến thị tr−ờng ngoại hối lμ ph−ơng tiện giúp cho các nhμ đầu t− chuyển đổi ngoại tệ phục vụ cho khát vọng kiếm tiền vμ lμm giμu cho họ thơng qua các hình thức đầu t− vμo tμi sản hữu hình hay tμi sản tμi chính. Chẳng hạn một nhμ đầu t− Nhật bản thấy rằng lãi suất trên thị tr−ờng Newyork cao hơn thị tr−ờng Tokyo rất cĩ thể ơng ta rút vốn từ các hoạt động đầu t− vμo tμi sản chính ở Nhật để chuyển sang đầu t− ở Mỹ. Lμm sao ơng ta cĩ thể thỏa mãn nhu cầu đầu t− vμ khác vọng kiếm tiền của mình đ−ợc nếu thiếu cơ chế hữu hiệu cho phép ơng ta cĩ thể chuyển đổi JPY thμnh USD.
Cuối cùng thị tr−ờng ngoại hối lμ cơng cụ để ngân hμng trung −ơng cĩ thể thực hiện chính sách tiền tệ nhằm điều khiển nền kinh tế theo mục tiêu của Chính phủ. Chẳng hạn, Chính phủ muốn khuyến khích xuất khẩu vμ hạn chế nhập khẩu nhằm giảm thiểu sự thâm hụt cán cân th−ơng mại vμ cán cân thanh tốn, Chính phủ cĩ thể yêu cầu ngân hμng trung −ơng can thiệp thơng qua thị tr−ờng hối đối bằng cách mua ngoại tệ vμo. Ng−ợc lại nếu ngoại tệ lên giá quá cao so với đồng nội tệ đến nổi cĩ thể tạo áp lực mạnh gây ra lạm phát, Chính phủ cĩ thể yêu cầu ngân hμng trung −ơng can thiệp bằng cách bán ngoại tệ ra để nâng giá ngoại tệ lên.