Tìm hiểu tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2005 2017

52 113 0
Tìm hiểu tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2005 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I Khái niệm dịch vụ, thương mại dịch vụ, TMDV quốc tế Dịch vụ 1.1 Khái niệm dịch vụ 1.2 Những đặc điểm dịch vụ Thương mại dịch vụ 2.1 Khái niệm thương mại dịch vụ 2.2 Đặc điểm thương mại dịch vụ Thương mại dịch vụ quốc tế .10 II 3.1 Khái niệm thương mại dịch vụ quốc tế 10 3.2 Thương mại dịch vụ có số đặc điểm 11 Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế 13 Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất dịch vụ 13 Tốc độ tăng trưởng .14 Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế 17 3.1 Tổng quan chuyển dịch cấu TMDVQT 17 3.2 Dịch vụ du lịch 18 3.3 Dịch vụ vận tải 18 3.4 Các dịch vụ khác .19 3.5 Sự phát triển nhóm DV chủ yếu: 19 Top nước xuất lớn giới 30 III Xu hướng phát triển TMDV quốc tế 33 Kim ngạch TMDV có xu hướng tăng trưởng nhanh 33 Phương thức cung ứng tiêu dùng dịch vụ có thay đổi quan trọng 38 Cơ cấu sản phẩm TMDVQT có thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành sử dụng nhiều hàm lượng công nghệ, giảm tỷ trọng dịch vụ du lịch vận tải 41 DANH MỤC KÝ TỰ VIẾT TẮT ST T Viết tắt TMDV WB WTO Tên đầy đủ Thương mại dịch vụ Ngân hàng Thế giới (World Bank) Tổ chức Thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ Kim ngạch xuất dịch vụ giới giai đoạn 2005 - 2017 (đơn vị: nghìn tỷ USD) 16 Biểu đồ Tỷ trọng xuất dịch vụ giới tổng xuất hàng hóa dịch vụ giới giai đoạn 2005 - 2017 17 Biểu đồ Tốc độ tăng trưởng xuất hàng hóa giới giai đoạn 2006 -2017 (đơn vị: %) 18 Biểu đồ Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế năm 2007 21 Biểu đồ Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế năm 2017 21 Biểu đồ Lượng khách du lịch quốc tế giai đoạn 2007 – 2017 (đơn vị: triệu người) 24 Biểu đồ Tỷ trọng số thị trường trọng điểm chi tiêu du lịch outbound toàn cầu năm 2016 .26 Biểu đồ Kim ngạch xuất dịch vụ khác giới giai đoạn 2006-2017 (đơn vị: tỷ USD) 32 Biểu đồ Top nước có kim ngạch xuất lớn giới năm 2017 34 Biểu đồ 10 Kim ngạch xuất dịch vụ giới năm 2000-2017 (%GDP) 37 Biểu đồ 11 Kim ngạch xuất dịch vụ nước giới năm 2017 38 Biểu đồ 12 Kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam năm 2001 - 2017 (đơn vị: Tỷ USD) 39 Biểu đồ 13 Tỷ lệ lao động tham gia ngành thương mại dịch vụ giới (đơn vị: triệu người) 40 Biểu đồ 14 Tỷ trọng thương mại dịch vụ kỹ thuật số quốc tế so với tổng thương mại dịch vụ (%) 44 Biểu đồ 15 Kim ngạch dịch vụ công nghệ thông tin truyền thông giới (đơn vị: tỉ USD) 45 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Top nước có kim ngạch xuất du lịch lớn giới (đơn vị: tỉ USD) 28 Bảng Kim ngạch tỉ trọng xuất dịch vụ vận tải quốc tế giai đoạn 2007 – 2011 (đơn vị: tỷ USD) 29 Bảng Kim ngạch tỉ trọng xuất dịch vụ vận tải quốc tế 29 Bảng Top 10 nước có kim ngạch xuất dịch vụ vận tải quốc tế lớn giới (đơn vị: tỷ USD) 30 Bảng Top 10 nước có kim ngạch xuất dịch vụ vận tải quốc tế lớn giới (đơn vị: tỷ USD) 32 NỘI DUNG I 1.1 Khái niệm dịch vụ, thương mại dịch vụ, thương mại dịch vụ quốc tế Dịch vụ Khái niệm dịch vụ Có nhiều cách định nghĩa dịch vụ Theo Adam Smith định nghĩa rằng, "dịch vụ nghề hoang phí tất cả nghề cha đạo, luật sư, nhạc công, ca sĩ ôpêra, vũ công Công việc tất cả bọn họ tàn lụi lúc sản xuất ra" Từ định nghĩa này, ta nhận thấy Adam Smith có lẽ muốn nhấn mạnh đến khía cạnh "khơng tồn trữ được" sản phẩm dịch vụ, tức sản xuất tiêu thụ đồng thời Có cách định nghĩa cho dịch vụ "những thứ vơ hình" "những thứ khơng mua bán được" Ngày vai trị quan trọng dịch vụ kinh tế ngày nhận thức rõ Có định nghĩa hình tượng tiếng dịch vụ nay, mà dịch vụ mơ tả "bất thứ bạn mua bán khơng thể đánh rơi xuống chân bạn" C Mác cho rằng: "Dịch vụ đẻ kinh tế sản xuất hàng hoa, mà kinh tế hàng hóa phát triển mạnh, địi hỏi lưu thông thông suốt, trôi chảy, liên tục để thoả mãn nhu cần ngày cao người dịch vụ ngày phát triển" Như vậy, với định nghĩa trên, C Mác nguồn gốc đời phát triển dịch vụ, kinh tế hàng hóa phát triển dịch vụ phát triển mạnh Khi kinh tế phát triển vai trò dịch vụ ngày quan trọng dịch vụ trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khác nhau: từ kinh tế học đến văn hóa học, luật học, từ hành học đến khoa học quản lý Do mà có nhiều khái niệm dịch vụ theo nghĩa rộng hẹp khác nhau, đồng thời cách hiểu nghĩa rộng nghĩa hẹp khác nhau: Cách hiểu thứ - Theo nghĩa rộng: dịch vụ xem ngành kinh tế thứ Với cách hiểu này, tất cả hoạt động kinh tế nằm ngồi ngành nơng nghiệp cơng nghiệp xem thuộc ngành dịch vụ - Theo nghĩa hẹp: dịch vụ hiểu phần mềm sản phẩm, hỗ trợ cho khách hàng truớc, sau bán Cách hiểu thứ hai - Theo nghĩa rộng: Dịch vụ khái niệm toàn hoạt động mà kết quả chúng không tồn hình dạng vật thể Hoạt động dịch vụ bao trùm lên tất cả lĩnh vực với trình độ cao, chi phối lớn đến trình phát triển kinh tế - xã hội, môi trường quốc gia, khu vực nói riêng tồn giới nói chung Ở dịch vụ khơng bao gồm ngành truyền thống như: giao thông vận tải, du lịch, ngân hàng, thương mại, bao hiểm, bưu viễn thơng mà cịn lan toả đến lĩnh vực như: dịch vụ văn hố, hành hính, bảo vệ môi trường, dịch vụ tư vấn - Theo nghĩa hẹp: Dịch vụ làm công việc cho người khác hay cộng đồng, việc mà hiệu quả đáp ứng nhu cầu người, như: vận chuyển, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị máy móc hay cơng trình Một định nghĩa khác dịch vụ là: dịch vụ hoạt động hay lợi ích cung ứng nhằm để trao đổi, chủ yếu vơ hình khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu Việc thực dịch vụ gắn liền hay không gắn liền với sản phẩm vật chất Có lẽ định nghĩa mang tính khoa học phản ánh bản chất hoạt động dịch vụ sau "đó hoạt động kinh tế tăng thêm giá trị, trực tiếp vào hoạt động kinh tế khác, vào hàng hóa thuộc hoạt động kinh tế khác" Như định nghĩa cách chung nhất: Dịch vụ hoạt động lao động mang tính xã hội, tạo sản phẩm hàng hóa khơng tồn hình thái vật thể, khơng dẫn đến việc chuyển quyền sở hữu nhằm thoả mãn kịp thời nhu cầu sản xuất đời sống sinh hoạt người Việc quan niệm theo nghĩa rộng hẹp khác dịch vụ, mặt tùy thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia thời kỳ lịch sử cụ thể; mặt khác, tùy thuộc vào phương pháp luận kinh tế quốc gia Những quan niệm khác có ảnh hưởng khác đến chất lượng dịch vụ, đến qui mô, tốc độ phát triển tốc độ tăng trưởng phát triển kinh tế quốc gia Trong phạm vi đề tài này, dịch vụ xem lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân bao hàm tất cả hoạt động phục vụ sản xuất đời sống dân cư Theo nghĩa này, hoạt động dịch vụ bao hàm cả hoạt động thương mại Thơng thường, có vị trí đặc biệt quan trọng đặc thù riêng nên hoạt động thương mại thường tách riêng khỏi phạm trù dịch vụ xem vế ngang với hoạt động dịch vụ Nhưng đề tài này, thương mại dịch vụ xem xét với tư cách ngành kinh tế thực q trình lưư thơng trao đổi hàng hóa thực cơng việc phục vụ tiêu dùng sản xuất dân cư thị trường 1.2 Những đặc điểm dịch vụ 1.2.1 Tính khơng Kỹ dịch vụ không sau cung ứng Người ca sĩ không giọng hát sau buổi trình diễn thành cơng, sau ca phẫu thuật thành công, bác sĩ không khả kỹ thuật 1.2.2 Tính vơ hình hay phi vật chất C.Mác rõ: "Trong trường hợp mà tiền trực tiếp trao đổi lấy lao động không sản xuất tư bản, tức trao đổi lấy lao động khơng sản xuất, lao động mua với tư cách phục vụ.lao động cung cấp phục vụ khơng phải với tư cách đồ vật, mà với tư cách hoạt động Dịch vụ nhận thức tư hay giác quan ta khơng thể "sờ mó" sản phẩm dịch vụ được, dịch vụ đo lường phương pháp đo lường thơng thường thể tích, trọng lượng Bệnh nhân biết trước kết quả khám bệnh trước khám bệnh, khách du lịch trước tác động dịch vụ cung cấp trước chúng cung ứng tiếp nhận Một hình thức tồn đặc biệt dịch vụ ngày phổ biến thơng tin, đặc biệt ngành dịch vụ mang tính đại tư vấn, pháp lý, dịch vụ nghe nhìn, viễn thơng, máy tính Q trình sản xuất tiêu thụ gằn với hoạt động dịch vụ diễn không đồng thời thường thấy dịch vụ thông thường khác phân phối, y tế, vận tải hay du lịch mà vốn đòi hỏi tiếp xúc trực tiếp người cung cấp dịch vụ người tiêu dùng 1.2.3 Tính khơng tách rời Q trình sản xuất tiêu thụ dịch vụ diễn đồng thời Khác với sản xuất vật chất, sản xuất dịch vụ làm sẵn để lưu kho sau đem tiêu thụ Dịch vụ khơng thể tách rời khõi nguồn gốc nó, hàng hóa vật chất tồn khơng phụ thuộc vào có mặt hay vắng mặt nguồ gốc 1.2.4 Tính khơng ổn định khó xác định chất lượng Chất lượng dịch vụ thường dao động biên độ rộng, tùy thuộc vào hoàn cảnh tạo dịch vụ (ví dụ, người cung ứng, thời gian, địa điểm cung ứng phục vụ) 1.2.5 Tính khơng cất giữ Dịch vụ lưu giữ Không thể mua vé xem bóng đá trận để xem trận khác Tính khơng lưu giữ dịch vụ không phải vấn đề lớn cầu cầu ổn định dự đốn truớc Nhưng thực tiễn nhu cầu dịch vụ thường không ổn định, ln dao động cơng ty cung ứng dịch vụ gặp vấn đề trở ngại vấn đề sử dụng nhân lực sở vật chất kỹ thuật 1.2.6 Hàm lượng trí thức dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn Người ta không cần nguyên vật liệu đầu vào hữu dây chuyền sản xuất hay nhà máy để sản xuất dịch vụ, mà giữ vai trò quan trọng hoạt động dịch vụ yếu tố người, thể qua trình sử dụng chất xám kỹ chuyên biệt với hỗ trợ dụng cụ, trang thiết bị không phải sức mạnh bắp hay hoạt động gắn liền với dây chuyền sản xuất đồ sộ Ðối với ngành dịch vụ có tính truyền thống phân phối, vận tải hay du lịch tầm quan trọng sở vật chất kỹ thuật đáng kể, thế, vai trò tri thức chủ yếu thiếu 1.2.7 Sự nhạy cảm dịch vụ tốc độ thay đổi nhanh chóng công nghệ Ðây đặc điểm bật quan trọng dịch vụ, thể chất lượng dịch vụ khơng ngừng tinh vi hố, chun nghiệp hóa quan trọng phụ tùng xe, máy bay, thuốc, sang thị trường lớn Hoa Kỳ, Trung Quốc, nước EU (Pháp, Vương quốc Anh, Hà Lan) Vốn đất nước nghèo tài nguyên, khí hậu khắc nghiệt nhiều thiên tai, Nhật Bản kinh tế lớn giới Nhật tiếng với cơng nghiệp điện tử tồn giới sản phẩm điện tử nước nàychiếm phần lớn thị trường giới Các mặt hàng xuất mũi nhọn Nhật ô tơ, máy móc, rơ bốt, hàng điện tử, điện lạnh, Có nhiều tập đồn, cơng ty Nhật Bản có tính nhận diện thương hiệu cao tồn giới Các công ty điện tử: Sony, Panasonic, Canon, Fujitsu, ; công ty sản xuất ô tô: Toyota, Honda, Mazda, Nissan, Ngoài ra, nước liên minh Châu Âu (Ý, Vương quốc Anh, Hà Lan, Pháp) kinh tế lớn Châu Á Hong Kong, Hàn Quốc có tỷ trọng xuất lớn sản lượng giới Đây kinh tế lớn khu vực với cơng nghiệp sản xuất hàng hóa phát triển ứng dụng thành công nhiều thành tựu khoa học - kỹ thuật, công nghệ cao III Xu hướng phát triển TMDV quốc tế Kim ngạch TMDV có xu hướng tăng trưởng nhanh Biểu đồ 10 Kim ngạch xuất dịch vụ giới năm 2000-2017 (%GDP) 14 13 12 11 10 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 2016 2017 % GDP Nguồn: WB Ngành dịch vụ đóng góp 13% GDP giới (2017) Ở nước OECD, tỷ trọng lên đến 70% (OECD, 2000: 3) GDP lĩnh vực dịch vụ chiếm tới 90% GDP Hồng Kông, 80% GDP Mỹ, 74% GDP Nhật Bản, 73% GDP Pháp, 73% GDP Anh 71% GDP Canađa Tổng kim ngạch xuất dịch vụ số nước giới năm 2017 (đơn vị tỷ USD) Biểu đồ 11 Kim ngạch xuất dịch vụ nước giới năm 2017 (Đơn vị: Tỷ USD) 800000000000 700000000000 600000000000 500000000000 400000000000 300000000000 200000000000 100000000000 na et i V m C a an da Ch in a ng Ho ng Ko R SA h ,C in a Ja n pa re Ko p Re , a Si re po a ng Un d ite Ki m ng i Un d te s te Sta Nguồn: WB Dịch vụ chiếm tới 48% GDP Ấn Độ 40% GDP Trung Quốc (Lovelock Wirtz, 2007, trích từ World FactBook, 2007 EIU Country Data) Biểu đồ 12 Kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam năm 2001 - 2017 (đơn vị: Tỷ USD) 14000000000 12000000000 10000000000 8000000000 6000000000 4000000000 2000000000 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Nguồn: WB Thương mại dịch vụ tăng trưởng nhanh gấp đôi so với thương mại hàng hóa với tốc độ tăng trưởng trung bình năm khoảng 15% chiếm khoảng 20% giá trị thương mại quốc tế Trong thời gian tới, số tăng số nguyên nhân: - Kinh tế giới có xu hướng chuyển từ kinh tế sản xuất vật chất sang kinh tế dịch vụ, nước phát triển - Nhu cầu dịch vụ xã hội ngày cao theo phát triển tiến nhân loại - Mở cửa thị trường dịch vụ nước với nhiều hình thức đa dạng - Khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin phát triển vũ bão làm tảng phát triển mạnh dịch vụ khác Dịch vụ trở thành ngành kinh tế thu hút chủ yếu lực lượng lao động Lao động ngành dịch vụ Biểu đồ 13 Tỷ lệ lao động tham gia ngành thương mại dịch vụ giới (đơn vị: triệu người) 49 47 45 43 41 39 37 35 2001 2003 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Nguồn: WB Nền kinh tế dịch vụ dựa hai tảng tồn cầu hóa kinh tế tri thức thúc đẩy thành tựu tiến khoa học kỹ thuật Tồn cầu hóa kinh tế tri thức làm thay đổi thói quen sinh hoạt tiêu dùng đời sống kinh tế-xã hội, xu hướng kinh doanh sách phủ ngành kinh tế dịch vụ Khi kinh tế trình độ phát triển cao, xu hướng tiêu dùng cận biên (MPC) dịch vụ lớn nhiều xu hướng tiêu dùng cận biên sản phẩm hàng hóa Con người có nhu cầu nhiều sản phẩm phi vật chất dịch vụ thẩm mỹ, giáo dục giải trí thuộc thang bậc nhu cầu cao mà nhà tâm lý học Abraham Maslow (1943) liệt kê nhu cầu quan hệ xã hội, nhu cầu tôn trọng nhu cầu hoàn thiện Xu hướng kinh doanh thay đổi để đáp ứng nhu cầu nói Các công ty ngày tập trung nhiều vào việc cung ứng sản phẩm dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao phần mềm máy tính, vẽ kiểu dáng, phát minh máy móc tự động chăm sóc phần tâm hồn người Khả phát triển công ty lĩnh vực dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao gần khơng bị hạn chế Cạnh tranh, Michael Porter (1990) ra, chủ yếu dựa tính độc đáo, sáng tạo dịch vụ thay dựa yếu tố đầu vào hay vốn đầu tư Kế đó, sách phủ thay đổi để thích ứng với thay đổi xã hội cạnh tranh kinh tế Đầu tiên, phủ khơng khuyến khích ngành dịch vụ mũi nhọn phát triển làm động lực cho kinh tế mà quan tâm đến việc cung ứng tốt loại hình dịch vụ xã hội môi trường, y tế an sinh xã hội cho người dân Tiếp đến, sức ép cạnh tranh hiệu quả kinh tế, phủ phải mở cửa ngành dịch vụ nước Sau nhiều năm đàm phán, năm 1995 Hiệp định thương mại dịch vụ (GATS) ký kết trở thành hiệp định quan trọng Tổ chức thương mại giới (WTO) Phát triển tự hóa ngành dịch vụ nói chung, phát triển tự hóa thương mại dịch vụ nói riêng trở thành sách ưu tiên nước Những kinh tế dịch vụ truyền thống trước hình thành dựa số lợi vật chất định cảng biển để phát triển giao thông vận tải, thiên nhiên tươi đẹp để phát triển du lịch kết hợp với mua sắm hay lợi nhiều tiền vốn để trở thành trung tâm tài Khác với kinh tế dịch vụ truyền thống này, kinh tế dịch vụ đại có nhiều điểm tương đồng với kinh tế tri thức (knowledge-based economy) Khơng phải ngành dịch vụ có hàm lượng trí tuệ cao ngành dịch vụ tri thức (knowledge-based services) Tuy nhiên, ngày ngành dịch vụ tri thức phát triển vượt bậc, trở nên thống trị lĩnh vực dịch vụ tạo phần lớn giá trị gia tăng toàn kinh tế, giúp ngành dịch vụ thống trị kinh tế kinh tế trở thành kinh tế dịch vụ Vì thế, giống kinh tế tri thức, kinh tế dịch vụ đại phát triển dựa vào sản xuất, phân phối sử dụng tri thức thơng tin Nói cách khác, kinh tế dịch vụ tri thức Phương thức cung ứng tiêu dùng dịch vụ có thay đổi quan trọng 2.1 Phương thức cung ứng truyền thống Như trình bày phần I, theo quy định Hiệp định chung dịch vụ, tồn 04 phương thức cung ứng dịch vụ sau đây: - Phương thức - Cung ứng dịch vụ qua biên giới (Cross-border supply): Cung ứng dịch vụ qua biên giới hiểu việc cung cấp dịch vụ từ lãnh thổ thành viên đến lãnh thổ thành viên khác Ví dụ: việc cung cấp dịch vụ giáo dục trực tuyến (e-learning), học viên ngồi nhà để học, giáo viên nước ngồi khơng cần di chuyển đến tận nơi người học để giảng dạy, việc cung ứng dịch vụ thông qua internet, điện thoại… Hoặc việc cung cấp dịch vụ pháp lý, luật sư tư vấn cho khách hàng nước ngồi qua điện thoại, mail…mà không cần gặp gỡ trực tiếp - Phương thứ - Tiêu dùng dịch vụ nước (Consumtion abroad): Tiêu dùng dịch vụ nước việc cung cấp dịch vụ lãnh thổ thành viên, cho người tiêu dùng dịch vụ thành viên khác Ví dụ: khách du lịch đến quốc gia sử dụng dịch vụ khách sạn, lữ hành…ở quốc gia - Phương thức - Hiện diện thương mại (Commercial presence): Đây phương thức cung cấp dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thành viên, thông qua diện thương mại lãnh thổ thành viên khác Ví dụ ANZ – ba ngân hàng nước cấp giấy phép thành lập Việt Nam Đây việc cung ứng dịch vụ ngân hàng thông qua diện thương mại - Phương thức - Hiện diện thể nhân (Movement of natural persons): Đây phương thức cung ứng dịch vụ, theo đó, dịch vụ cung ứng với nhà cung ứng thành viên, thông qua diện nhà cung ứng lãnh thổ thành viên khác Tuy nhiên, phương thức cung ứng này, nhà cung ứng dịch vụ thể nhân Ví dụ: việc mời giáo viên từ trường đại học nước Việt Nam dạy học cung ứng dịch vụ giáo dục qua phương thức diện thể nhân 2.2 Phương thức cung ứng tiêu dùng dịch vụ Những tiến công nghệ thông tin, đặc biệt hệ thống Internet, dẫn đến thay đổi quan trọng, mang tính cách mạng phương thức cung cấp tiêu dùng dịch vụ Phương thức sản xuất, cung cấp dịch vụ dần chuyển từ việc sử dụng nhiều sức lao động truyền thống sang việc sử dụng lao động tri thức với phương tiện đại TMDV có xu hướng giảm việc trao đổi theo phương thức truyền thống – đòi hỏi tiếp xúc tương tác trực tiếp người cung cấp dịch vụ người tiêu dùng dịch vụ, thay vào tiến hành nhiều qua mạng thơng tin tồn cầu Internet (4 phương thức cung cấp) Những tiến khiến cho cách thức thương mại dịch vụ thay đổi nhiều kể đến công nghệ chuỗi khỗi Blockchain, AI, công nghệ học máy, thương mại dịch vụ thông qua tảng kỹ thuật số,… Biểu đồ 14 Tỷ trọng thương mại dịch vụ kỹ thuật số quốc tế so với tổng thương mại dịch vụ (%) 52 50 48 46 44 42 40 2005 2007 2009 2011 2013 2015 2017 Nguồn: UNCTAD (unctadstat.unctad.org) Việc trao đổi thương mại dịch vụ trở nên dễ dàng hết nhờ phát triển tảng kỹ thuật số online Chúng cho phép người dùng dễ dàng tìm kiếm nhà cung cấp từ nơi giới tìm kiếm loại dịch vụ cần thiết người tiêu dùng Tỷ trọng thương mại dịch vụ thông qua tảng kỹ thuật số có xu hướng tăng lên nhanh chóng năm 2005 chiếm 44% tổng kim ngạch thương mại dịch vụ Nhưng đến năm 2017, số lên đến gần 51% Điều chứng tỏ tiến khoa học kỹ thuật đóng vai trị quan trọng việc tạo thay đổi phương thức cung ứng sản phẩm dịch vụ Biểu đồ 15 Kim ngạch dịch vụ công nghệ thông tin truyền thông giới (đơn vị: tỉ USD) 500000 400000 300000 200000 100000 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Nguồn: UNCTAD Cơ cấu sản phẩm TMDVQT có thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành sử dụng nhiều hàm lượng công nghệ, giảm tỷ trọng dịch vụ du lịch vận tải Trong bối cảnh thời đại gắn liền với cách mạng công nghệ 4.0, cấu sản phẩm thương mại dịch vụ quốc tế có thay đổi theo hướng gia tăng tỷ trọng ngành sử dụng nhiều hàm lượng công nghệ, giảm tỷ trọng dịch vụ du lịch vận tải truyền thống Ngành dịch vụ phát triển dựa vào khoa học kỹ thuật mà hạt nhân công nghệ thông tin Hàm lượng công nghệ tri thức ngày cao sản phẩm dịch vụ giúp cho nhiều loại dịch vụ cung cấp tiêu dùng hiệu quả nhiều Ví dụ, thơng qua Internet, cơng ty du lịch cung cấp thơng tin tuyến du lịch, đặt khách sạn vé máy bay; nhà phân phối chuyển từ hình thức bán hàng cổ điển sang thương mại điện tử; nhà cung cấp dịch vụ giải trí truyền tải phim ảnh âm nhạc đến người nghe; ngân hàng tiến hành giao dịch trị giá hàng tỷ la vịng vài giây đồng hồ Tiến khoa học kỹ thuật ngày cho phép nhà cung cấp dịch vụ cần tạo sản phẩm lại có khả tiêu dùng hàng loạt trang web kèm theo hoạt động tư vấn, quảng cáo, nhạc-phim online, thương mại điện tử (e-commerce) ngân hàng điện tử (e-banking), tạo điều kiện cho ngành dịch vụ phát triển vượt bậc Các ngành thương mại dịch vụ quốc tế phát triển mạnh gần tiếp tục có xu hướng tăng dần tỷ trọng là: Thứ nhất, xét ngành dịch vụ tài chính-ngân hàng dài hạn, đặc biệt dịch vụ ngân hàng điện tử (e-banking) bao gồm cả ngân hàng điện tử (virtual banks) có tiềm phát triển lớn Một mặt, nhờ công nghệ đại, ngân hàng đa dạng hố loại dịch vụ tạo nhiều dịch vụ ngân hàng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng Mặt khác, công nghệ đại, đặc biệt lĩnh vực phân tích xử lý thơng tin hệ thống chấm điểm tín dụng tự động giúp ngân hàng quản lý khách hàng tốt nhằm hạn chế tối đa rủi ro Công nghệ thông tin ngày giúp giảm bớt bất đối xứng thông tin khách hàng ngân hàng Phát triển ngân hàng số xu hướng chủ đạo giúp tổ chức tín dụng thích ứng, phát triển bền vững bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0), tạo nên phát triển đột phá cung cấp sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Ông Nguyễn Kim Anh – Phó Thống đốc Ngân hàng nhà nước cho biết, công nghệ số dần thay đổi bản hình thức cung ứng dịch vụ tài - NH Đặc biệt, CMCN 4.0 khiến ngân hàng, tổ chức cung cấp dịch vụ tài phải ứng dụng nhiều cơng nghệ tiên tiến cung cấp sản phẩm, dịch vụ tài sáng tạo trí tuệ nhân tạo, phân tích liệu lớn, công nghệ sổ phân tán, điện toán đám mây… tham gia sâu rộng cơng ty cơng nghệ lĩnh vực tài (Fintech) Thứ hai, dịch vụ toán trực tuyến dần lên ngôi, điện thoại thông minh trở thành vật thiếu với người xã hội đại tính nhanh nhạy tiện dụng Nhận thấy hành vi này, nhiều dịch vụ toán trực tuyến liên tục đời nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Theo thống kê Pew Research Centre (Mỹ), Việt Nam đứng thứ 25 toàn cầu số người sử dụng smartphone Trong đó, 53% người mua hàng thực giao dịch online thông qua tảng điện thoại di động (theo Mobile App Market Report, 2018) Vì vậy, xu hướng thương mại điện tử tảng di động điều tất yếu Theo đó, giải pháp tốn di động (mobile payments) trở thành sân chơi tiềm Tiền mặt khơng cịn mục tiêu tên tuổi lớn lĩnh vực thương mại điện tử Nhắm đến thị trường thương mại điện tử nổi, tên bật Alipay Apple có nhiều thơn tính để phát triển hình thức tốn di động Bên cạnh đó, "ơng lớn" cơng nghệ Việt Nam bỏ lỡ hội xu hướng Vì vậy, giải pháp toán di động – mobile payment dự đoán thống trị thị trường năm tới Thứ ba, dịch vụ thương mại điện tử - mua sắm trực tuyến qua mạng xã hội phát triển mạnh mẽ năm 2017-2018 Sự bùng nổ mạng xã hội Facebook, Zalo, Instagram,… kéo theo phát triển hình thức thương mại điện tử tương tác Năm 2018, giao dịch thông qua mạng xã hội tạo nên bước ngoặt hành vi mua sắm trực tuyến Sự kết hợp thương mại điện tử tảng mạng xã hội tăng tương tác người bán người mua Theo đó, xu hướng khuyến khích trao đổi, chia sẻ người dùng trải nghiệm giao dịch mua bán mạng xã hội Khơng thể phủ nhận tính "bao phủ" rộng khắp mạng xã hội đóng góp tích cực cho lĩnh vực quảng cáo thương mại với độ nhanh nhạy, kịp thời thiết kế phù hợp để quảng bá, truyền đạt thông tin sản phẩm Thứ tư, với bối cảnh khoa học – cơng nghệ đóng vai trị quan trọng có mặt hầu hết lĩnh vực sống, giáo dục bắt đầu có bước chuyển cơng “cách mạng” đào tạo Xu hướng giáo dục trực tuyến ngày phát triển thay đổi hệ thống quản lý phương pháp giảng dạy điều tất yếu để đáp ứng với thay đổi toàn cầu Nhiều nước phát triển giới triển khai mạnh mẽ E-learning hệ thống giáo dục chung cả nước năm gần với đối tượng học sinh phổ thơng, điển hình nước Mỹ, Hàn Quốc, Nhật Bản… ứng dụng đào tạo trực tuyến vào chương trình học Trên giới, đầu tư cho hệ thống giáo dục học tập thơng minh nở rộ, ước tính tới 445 tỷ USD vào năm 2020 Và thị trường châu Á, Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng ứng dụng E-learning cao hàng đầu khu vực bên cạnh thị trường lớn Trung Quốc, Ấn Độ (với tốc độ tăng trưởng 40% /năm theo báo cáo Hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến Docebo), đồng thời có 100 đơn vị khai thác thị trường giáo dục trực tuyến Thứ năm, logistics chuỗi cung ứng xem xét tảng cho phát triển bền vững thương mại điện tử Thực tế chứng minh phức tạp quản lí tồn kho hồn tất đơn hàng (fulfillment) khiến khơng nhà bán hàng gặp khó khăn Dịch vụ vận tải truyền thống khó đáp ứng kịp yêu cầu khách hàng Vì vậy, nhiều dịch vụ logistics bên thứ ba đời ứng dụng công nghệ vào quy trình quản lí chuỗi cung ứng hậu cần, kho vận, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thị trường dịch vụ vận chuyển, cụ thể giao hàng nhanh phát triển chóng mặt Ở Việt Nam, bên cạnh nhiều "lão làng" Viettel Post, EMS,…sự xuất nhiều "tân binh" Giaohangnhanh, Giaohangtietkiem, DHL,.…làm cho thị trường thêm sơi Tóm lại, cách mạng cơng nghệ 4.0 thúc đẩy tồn ngành dịch vụ phát triển, đặc biệt ngành dịch vụ sử dụng công nghệ thông tin làm nịng cốt Trong nhóm thương mại dịch vụ quốc tế, dịch vụ ngân hàng điện tử, toán trực tuyến, mua sắm qua mạng xã hội, giáo dục trực tuyến, logistics chuỗi cung ứng tảng thương mại điện tử,… ngành dịch vụ có tỷ trọng tăng nhanh toàn ngành TÀI LIỆU THAM KHẢO Pew Research Center US - https://www.pewresearch.org/ Vietnam mobile app market report - First half of 2018 Hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến Docebo - https://www.docebo.com/ Bộ Giáo dục Đào tạo, Kỷ yếu Hội thảo khoa học công nghệ “Ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy" Phạm Kim Nam (2017), " Cách mạng Công nghiệp 4.0 hội Việt Nam" Tạp chí KTĐN số 100, Thương mại quốc tế toàn cầu 2005 – 2016 triển vọng List of imported services for the selected service - All services https://trademap.org/(X(1)S(23n1c1mxfm1etlbw5zxciy55))/Service_SelService_ TS.aspx?nvpm=1%7c%7c%7c%7c%7c%7c%7cS00%7c1%7c3%7c1%7c1%7 c2%7c1%7c5%7c1%7c1 World Bank Group, Exports of goods and services World Trade Report 2018 - WTO ... dịch vụ toàn cầu, lĩnh vực dịch vụ khác chiếm tỷ trọng 55% từ giai đoạn 2007 -2017 Biểu đồ Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế năm 2007 Dịch vụ du lịch quốc tế Dịch vụ vận tải quốc tế Các dịch vụ. .. cấu thương mại dịch vụ quốc tế năm 2017 Dịch vụ du lịch quốc tế Dịch vụ vận tải quốc tế Các dịch vụ khác 24.30% 58.30% 17.40% Nguồn:WB 3.2 Dịch vụ du lịch Dịch vụ du lịch bao gồm việc cung cấp dịch. .. cung cấp nước tiếp nhận dịch vụ II Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất dịch vụ Trong giai đoạn 2005 – 2017, kim ngạch xuất dịch vụ toàn giới có xu hướng

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • I Khái niệm về dịch vụ, thương mại dịch vụ, thương mại dịch vụ quốc tế

    • 1 Dịch vụ

      • 1.1 Khái niệm về dịch vụ

      • 1.2 Những đặc điểm cơ bản của dịch vụ

        • 1.2.1 Tính không mất đi

        • 1.2.2 Tính vô hình hay phi vật chất

        • 1.2.3 Tính không tách rời

        • 1.2.4 Tính không ổn định và khó xác định được chất lượng

        • 1.2.5 Tính không cất giữ được

        • 1.2.6 Hàm lượng trí thức trong dịch vụ chiếm tỷ lệ lớn.

        • 1.2.7 Sự nhạy cảm của dịch vụ đối với tốc độ thay đổi nhanh chóng của công nghệ

        • 2 Thương mại dịch vụ

          • 2.1 Khái niệm thương mại dịch vụ

          • 2.2 Đặc điểm của thương mại dịch vụ

            • 2.2.1 Tính đặc thù về đối tượng trao đổi trong thương mại dịch vụ

            • 2.2.2 Tính đặc thù về các phương thức cung cấp trong thương mại dịch vụ

            • 2.2.3 Tính liên ngành của các dịch vụ

            • 2.2.4 Tính đa dạng hóa của các loại hình dịch vụ

            • 2.2.5 Tính chất nhạy cảm về tác động của dịch vụ với đời sống kinh tế, xã hội, chính trị và môi trường

            • 3 Thương mại dịch vụ quốc tế

              • 3.1 Khái niệm thương mại dịch vụ quốc tế

              • 3.2 Thương mại dịch vụ có một số đặc điểm

              • II Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế

                • 1 Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất khẩu dịch vụ

                • 2 Tốc độ tăng trưởng

                • 3 Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế

                  • 3.1 Tổng quan về sự chuyển dịch cơ cấu TMDVQT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan