tìm hiểu tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2006 2016

30 166 0
tìm hiểu tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2006   2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A LỜI MỞ ĐẦU B NỘI DUNG I Khái niệm dịch vụ, thương mại dịch vụ, TMDV quốc tế Dịch vụ 2 Thương mại dịch vụ II Tình hình phát triển TMDV quốc tế Quy mô kim ngạch XKDV giai đoạn 2006-2016 Tốc độ tăng trưởng Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế Top 10 nước dẫn đầu giới XK, NK dịch vụ 14 III Xu hướng phát triển TMDV quốc tế 15 IV Tình hình XKDV Việt Nam 20 Tăng trưởng kim ngạch XK 20 Cơ cấu XK DV 23 C KẾT LUẬN 28 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 A LỜI MỞ ĐẦU Trong thập niên cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, giới chứng kiến thay dổi đáng kể thương mại quốc tế với lên thương mại dịch vụ Tuy đời sau thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ đạt kết đáng kể Với tỷ trọng 20% tổng giá trị thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ năm gần phát triển với tốc độ trung bình cao gấp đơi thương mại hàng hóa có nhiều triển vọng to lớn Bước sang kỷ XXI kỷ tồn cầu hóa tự hóa thương mại, nước giới tập trung vào phát triển kinh tế Kinh tế trở thành vấn đề cốt lõi hoạt động quốc tế Các quốc gia nhận thấy rằng, muốn đặt chân vào cộng đồng dân tộc giới cần phải đặt phát triển kinh tế lên vị trí hàng đầu, đường phải chủ động hội nhập kinh tế, phù hợp với xu hướng toàn cầu khu vực Khơng quốc gia tồn phát triển kinh tế mà lại không tham gia vào phân công lao động quốc tế trao đổi hàng hố với bên ngồi Hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt thương mại dịch vụ có vai trị cầu nối liên kết hoạt động kinh tế quốc gia, biến kinh tế giới thành guồng máy hoạt động có hiệu Có thể nói thương mại dịch vụ quốc tế phát triển có vai trị khơng nhỏ, tác động trực tiếp đến phát triển kinh tế quốc gia giới Nhận thấy tầm quan trọng phát triển thương mại dịch vụ quốc tế, chúng em lựa chọn đề tài “Tìm hiểu tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2006 2016” đề phân tích, đánh giá tình hình phát triển tác động dịch vụ thương mại quốc tế kinh tế giới 10 năm trở lại B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM DỊCH VỤ, THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ, THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ Dịch vụ 1.1 Khái niệm Dịch vụ sản phẩm lao động xã hội mà sản phẩm tạo không tồn hình thái vật chất, q trình cung ứng tiêu thụ diễn đồng thời để nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất, kinh doanh sinh hoạt người Thương mại dịch vụ 2.1 Khái niệm Thương mại ngành kinh tế độc lập mà hoạt động mua, bán hàng hóa dịch vụ Trong thương mại có lĩnh vực chính: thương mại hàng hóa, thương mại dịch vụ thương mại đầu tư Thương mại dịch vụ hoạt động mua bán, cung cấp loại dịch vụ Nói cách khác, thương mại dịch vụ việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư: từ sản xuất, cung ứng đến tiêu thụ dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lời 2.2 Đặc điểm  Thứ nhất: Dịch vụ loại sản phẩm vô hình, khơng sờ mó, nhìn thấy lại cảm nhận qua tiêu dùng trực tiếp khách hàng Quá trình sản xuất tiêu dùng sản phẩm dịch vụ diễn đồng thời, hiệu dịch vụ người tiêu dùng lại khác Do đó, việc đánh giá hiệu thương mại dịch vụ phức  tạp so với thương mại hàng hóa Thứ hai: Thương mại dịch vụ có phạm vi hoạt động rộng, từ dịch vụ cho tiêu dùng cá nhân đến dịch vụ sản xuất, kinh doanh, quản lý tất ngành kinh tế quốc dân, thu hút đông đảo người tham gia với trình độ khác nhau, từ lao động đơn giản giúp việc gia đình, bán hàng lưu niệm khu du lịch đến lao động chất xám có trình độ cao chun gia tư vấn, chuyên gia giáo dục…, lĩnh vực có nhiều hội phát triển tạo nhiều  cơng ăn việc làm, có ý nghĩa kinh tế – xã hội nước ta Thứ ba: Thương mại dịch vụ có lan tỏa lớn, ngồi tác dụng trực tiếp thân dịch vụ, cịn có vai trò trung gian sản xuất thương mại hàng hóa, nên phát triển thương mại dịch vụ có ảnh hưởng gián tiếp lên tất ngành kinh tế quốc dân, tác dụng thương mại dịch vụ lớn Người ta tính rằng, thương mại dịch vụ tự hóa lợi ích cịn cao thương mại hàng hóa xấp xỉ lợi ích thu tự hóa thương mại hàng hóa hồn tồn cho hàng hóa nơng nghiệp hàng hóa cơng  nghiệp Thứ tư: Thương mại dịch vụ lưu thông qua biên giới gắn với người cụ thể, chịu tác động tâm lý, tập qn, truyền thống văn hóa, ngơn ngữ cá tính người cung cấp người tiêu dùng dịch vụ, điều khác với thương mại hàng hóa, sản phẩm vật vô tri vô giác, qua biên giới có bị kiểm sốt khơng phức tạp kiểm sốt người thương mại dịch vụ, mà thương mại dịch vụ phải đối mặt nhiều với hàng rào thương mại so với thương mại hàng hóa Các thương lượng để đạt tự hóa thương mại dịch vụ thường gặp nhiều khó khăn tự hóa thương mại hàng hóa, cịn phụ thuộc vào tình hình trị, kinh tế – xã hội, văn hóa nước cung cấp nước tiếp nhận dịch vụ II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ Quy mô kim ngạch xuất dịch vụ giai đoạn 2006 – 2016 4.08 3.6 3.6 4.5 4.59 2011 2012 4.9 5.2 4.9 4.9 2015 2016 3.9 3.08 2006 2007 2008 2009 2010 2013 2014 Ng uồn: WTO Biểu đồ 1: TỔNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ THẾ GIỚI GIAI ĐOẠN 2006 – 2016 (đơn vị: tỷ USD) Nhìn chung kim ngạch xuất có xu hướng tăng từ năm 2006 đến năm 2013, sang năm 2015 giảm có xu hướng ổn định (không tăng không giảm) giai đoạn từ 2015 đến 2016 Nguyên nhân cho tăng trưởng bao gồm:  Cách mạng khoa học kỹ thuật thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ, làm tăng sản lượng ngành dẫn đến xuất nhiều loại hình dịch vụ   mới, mở rộng khả tiêu dùng dịch vụ Chu kỳ tăng trưởng kinh tế nhiều nước làm đời sống nhân dân tăng cao Sự phst triển mạnh mẽ thương mại hàng hóa quốc tế, quan hệ quốc tế trao đổi công nghệ, phát triển thị trường vốn sức lao động giới Trong giai đoạn từ năm 2006 – 2008, kim ngạch xuất tăng nhanh mạnh Tăng từ 3.080 tỷ USD năm 2006 lên 4.080 tỷ USD năm 2008 (Tăng 1000 tỉ USD vòng năm) Sang đến năm 2009, kim ngạch xuất dịch vụ giảm mạnh (giảm 500 tỷ USD) Nguyên nhân suy giảm khủng hoảng tài giới vào năm 2008, bắt nguồn từ khủng hoảng tài Hoa Kỳ năm 2007 Giai đoạn 2009 đến 2014, kim ngạch xuất giới tăng đáng kể vượt mức 4.080 tỷ năm 2008 Trong đặc biệt phải kể đến giai đoạn 2010 – 2011 (tăng 600 tý USD) Sang năm 2015, tác động khủng hoảng dầu giá dầu (từ năm 2014 kéo dài đến năm 2016), kim ngạch xuất dịch vụ có xu hướng giảm năm 2015 giữ nguyên năm 2016 Tốc độ tăng trưởng 40 30 20 10 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 -10 -20 -30 -40 Nguồn: World Bank XKHH XKDV Biểu đồ 2: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VÀ XUẤT KHẨU HÀNG HÓA GIAI ĐOẠN 2006 – 2016 (đơn vị: %) Nhìn chung, giai đoạn 2006 đến 2016 tốc độ tăng trưởng XKDV XKHH có nhiều biến động mạnh tác động khủng hoảng Và tốc độ tăng trưởng XKDV XKHH có xu hướng giảm dần Giai đoạn 2008 – 2010 2014 – 2016 giai đoạn tốc độ tăng trưởng XKDV XKHH giảm mạnh (tốc độ tăng trưởng XKHH giảm từ 15.2% năm 2008 xuống -22.5% năm 2009, từ 0.6% năm 2014 xuống -12.8% năm 2015; tốc độ tăng trưởng XKDV giảm từ 13.3% năm 2008 xuống -11.8% năm 2009, từ 0.6% năm 2014 xuống -5.8% năm 2015) Nguyên nhân giảm mạnh tốc độ tăng trưởng thời kỳ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 khủng hoảng giá dầu năm 2014 Tuy nhiên, so sánh với tốc độ tăng trưởng XKHH tốc độ tăng trưởng XKDV biến động nhẹ ổn định Tốc độ tăng trưởng XKDV dao động khoảng từ -11.8% đến 16.9% Trong tốc độ tăng trưởng XKHH dao động từ -22.5% đến 20.1% Có thể thấy, tốc độ tăng trưởng XKDV bị tác động nhân tố bên so với tốc độ tăng trưởng XKHH Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế 3.1 Tổng quan chuyển dịch cấu thương mại dịch vụ quốc tế 2005 25 46.6 2016 Vận tải Du lịch Dịch vụ thương mại khác 19.5 53.8 Vận tải Du lịch Dịch vụ thương mại khác 26.7 28.4 Biểu đồ 3: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ NĂM 2005 VÀ NĂM 2016 (cr: worldbank.org; đơn vị:%) Dựa vào biểu đồ trên, ta thấy rõ chuyển dịch cấu thương mại dịch vụ quốc tế năm 2005 năm 2016 Cơ cấu thương mại dịch vụ có thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng dịch vụ vận tải tàu biển (một lĩnh vực thống trị thị trường trước kia) từ 25% xuống 19.5% giảm nhẹ tỷ trọng ngành du lịch từ 28.4% xuống 26.7% giai đoạn 11 năm từ năm 2005 đến năm 2016 Trong đó, tỷ trọng ngành dịch vụ thương mại khác bao gồm số ngành như: viễn thơng, tài chính, giáo dục, máy tính thơng tin,… có tăng lên đáng kể 11 năm, từ 46.6% (năm 2005) lên đến 53.8% (năm 2016) Điều chứng tỏ xu hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa cách mạng cơng nghệ 4.0 ngày phát triển, đưa nhóm ngành dịch vụ thương mại khác nâng cao tỷ trọng cấu thương mại dịch vụ quốc tế 3.2 Sự phát triển nhóm dịch vụ chủ yếu 3.2.1: Dịch vụ du lịch quốc tế 1600 1451 1400 1285 1121 1200 1100 956 1000883 1245 1157 1054 935 800857 1392 Số lượng khách du lịch quốc tế (tỷ người) Doanh thu dịch vụ du lịch quốc tế (tỷ đô) 600 400 200 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Biểu đồ 4: TĂNG TRƯỞNG SỐ LƯỢNG KHÁCH VÀ DOANH THU DỊCH VỤ DU LỊCH QUỐC TẾ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 (cr: worldbank.org) Theo số liệu thống kê Du lịch quốc tế từ năm 2006 đến năm 2016 Worldbank, ta thấy khác lượng khách du lịch doanh thu dịch vụ du lịch 10 năm trở lại Nhìn chung, dịch vụ du lịch quốc tế có phát triển tương đối mạnh mẽ so với ngành dịch vụ khác Số lượng khách du lịch không ngừng tăng qua năm, đặc biệt tăng mạnh từ năm 2010-2012 Tuy nhiên, vào khoảng thời gian từ 2008-2010, lượng khách du lịch quốc tế tăng chậm không đáng kể, kéo theo doanh thu tụt giảm so với năm trước Theo tổ chức Du lịch quốc tế UNWTO, nguyên nhân trước hết thất nghiệp gia tăng phần lớn nước dự báo kinh tế giảm sút, với dịch cúm A/H1N1 tiếp tục lây lan gây lo ngại cho khách du lịch Tại hội nghị du lịch toàn cầu Brazil năm 2009, chun gia dự báo, ngành "cơng nghiệp khơng khói" giới phải gánh chịu thiệt hại tỷ USD dịch cúm A/H1N1 mà thời gian từ đến hết năm 2010 Ngồi ra, cịn số nguyên nhân như: triển vọng phục hồi kinh tế phần lớn quốc gia dự báo chậm hơn, giảm sút hoạt động kinh doanh thu nhập dôi dư người lao động,… Từ năm 2010-2014, doanh thu ngành du lịch có dấu hiệu phục hồi tăng trưởng Đến năm 2016, doanh thu lại có giảm nhẹ Ngun nhân cho vấn đề an toàn an ninh số quốc gia Pháp, Mỹ, Bỉ,… Ngồi cịn ảnh hưởng vấn đề tài chính, trị giới 3.2.2: Dịch vụ vận tải quốc tế 25 20 21.6 22.8 21.3 20.2 18.7 17 15 10 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Biểu đồ 5: PHẦN TRĂM KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VẨN TẢI QUỐC TẾ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016 (cr: worldbank.org; đơn vị: %) Theo số liệu thống kê từ biểu đồ trên, ta thấy rõ giảm tỷ trọng xuất dịch vụ vận tải quốc tế khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2016 Vào năm 2006, dịch vụ vận tải chiếm 21,6% tổng xuất dịch vụ quốc tế tăng nhẹ lên 22,8% vào năm 2008 Tuy nhiên kể từ 2008-2016, tỷ trọng ngành giảm dần qua năm, đến năm 2016 17% tổng xuất dịch vụ Dịch vụ vận tải lĩnh vực thống trị thị trường, chiếm 42% tổng cấu thương mại dịch vụ quốc tế vào năm 1980, sau giảm qua năm Ngun nhân tỷ trọng hàng nguyên vật liệu thô giảm mạnh thương mại quốc tế, dẫn đến tỷ trọng kim ngạch xuất dịch vụ vận tải giảm dần 3.2.3: Các dịch vụ khác Từ biểu đồ tổng quan cấu thương mại dịch vụ quốc tế năm 2005 năm 2016, ta thấy rằng, tỷ trọng ngành dịch vụ khác viễn thơng, tài chính, giáo dục,… có tăng trưởng mạnh mẽ đáng kể 11 năm, chiếm 53,8% cấu thương mại dịch vụ a) Dịch vụ viễn thông, liên lạc 1800 1600 1546 1400 1200 1037 1000 800 1401 1284 1002 752.8 600 400 200 2006 2008 2010 2012 2014 2016 Biểu đồ 6: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VIỄN THÔNG LIÊN LẠC TRONG XUẤT KHẨU TMDV TỪ 2006-2016 (cr: worldbank.org, đv: tỷ đô) Từ biểu đồ thấy xuất ngành dịch vụ viễn thơng liên lạc có phát triển tương đối 10 năm trở lại Đặc biệt tăng mạnh năm từ 2010 đến 2014 có sụt giảm nhẹ hai năm 2010 2016 Xuất dịch vụ viễn thông, liên lạc giới đạt mốc 70 tỷ USD vào năm 2006 tăng lên 80 tỷ USD vào năm 2007 với số quốc gia xuất lớn như: EU, USA, Canada,… Và tới năm 2017, dịch vụ viễn thông đạt tới phát triển ngày mạnh mẽ Điển hình Việt Nam, bật tập Tỷ trọng xuất vào nước phát triển tăng đáng kể hai thập kỷ qua Châu Âu Châu Á điểm đến hàng đầu cho xuất Việc mở cửa thương mại điện tử làm cho việc cải thiện quan hệ thương mại quốc gia trở nên dễ dàng dẫn đến việc tạo nhiều việc làm khắp giới việc cải thiện quan hệ kinh tế quốc gia 500 469.1 466.3 450 400 350 296.3 300 250 206.1 200 150 174.4 151.4 148.6 143.3 112.3 100 105.5 50 Mỹ Trung Quốc Đức Anh Nhật Bản Ireland Hà Lan Singapore Hàn Quốc Bỉ Biểu đồ 10: TOP NHỮNG QUỐC GIA DẪN ĐẦU VỀ NHẬP KHẨU DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2015 (cr: worldatlas.com, đv: tỷ đô) Đứng đầu danh sách nhà nhập dịch vụ thương mại lớn giới vào năm 2015 Mỹ, đạt mức doanh thu 469,1 tỷ USD Ngành dịch vụ phân phối, logistics, vận tải biển dịch vụ bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhập dịch vụ Thứ hai Trung Quốc phải trả 466,3 tỷ USD Đức đứng thứ ba, nhập dịch vụ trị giá 296,3 tỷ USD Anh nước thứ tư với dịch vụ trị giá 206,1 tỷ USD nhập từ nước Nhật Bản với dịch vụ nhập trị giá 174,4 tỷ USD vị trí thứ năm Ireland đứng thứ sáu với trị giá dịch vụ nhập trị giá 151,4 tỷ đô la Mỹ Hà Lan đứng thứ với giá trị dịch vụ nhập 148,6 tỷ USD Singapore nước thứ tám trả 143,3 tỷ USD cho dịch vụ nhập Hàn Quốc nước thứ chín chi 112,3 tỷ USD cho dịch vụ nhập Thứ 10 Bỉ với số tiền phải bỏ 105,5 tỷ USD III Xu hướng phát triển TMDV quốc tế 15 Thương mại dịch vụ phát triển nhanh chóng ngày chiếm tỷ trọng lớn - Thương mại dịch vụ mở rộng đáng kể năm gần đây, chiếm khoảng 20 % tổng khối lượng thương mại Các nước châu Âu đóng vai trò trung tâm loại thương mại này, chiếm 1/2 tổng kim ngạch xuất dịch vụ giới, Châu Á, chiếm khoảng 1/5, Bắc Mỹ với thị phần thấp so với châu Á Xuất dịch vụ từ khu vực khác hạn chế - Trong giai đoạn 1990-1998, thương mại dịch vụ giới tăng 6,4%/năm, cao mức tăng trưởng 5,9% thương mại hàng hóa Tuy nhiên, thương mại dịch vụ ngày chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch thương mại hàng hóa dịch vụ Xu hướng gia tăng thương mại dịch vụ có đặc điểm sau: - Một gia tăng không kinh tế: + Thương mại dịch vụ chủ yếu tập trung kinh tế phát triển Năm 2004, 20 kinh tế phát triển hàng đầu giới chiếm đến 75% tổng xuất dịch vụ giới; kinh tế hàng đầu (Mỹ, Anh, Nhật, Pháp, Đức) chiếm 39%; với Mỹ đứng đầu, chiếm 15% Anh chiếm 8,1% + Thương mại dịch vụ dường lợi kinh tế phát triển xét theo cán cân thương mại Thí dụ, kể từ năm 1971, Mỹ ln đạt thặng dư xuất dịch vụ Năm 2005, thặng dư thương mại dịch vụ Mỹ đạt tới 56,3 tỷ USD - Hai thương mại ngành dịch vụ gia tăng không + Năm 2005, xét theo ba ngành lớn ngành giao thơng vận tải chiếm 24% tổng kim ngạch xuất dịch vụ, du lịch lữ hành chiếm 29% ngành cịn lại (trong có ngành dịch vụ kinh doanh) chiếm tới 48% (so với mức 35% năm 1980) Trong ngành dịch vụ xuất dịch vụ máy tính dịch vụ thơng tin tăng nhanh nhất, bình qn 20%/năm, tiếp xuất dịch vụ bảo hiểm (17%/năm) dịch vụ tài (9,7%/năm) Xuất ngành giao thông vận tải, du lịch lữ hành, dịch vụ phủ xây dựng tăng mức bình quân xuất dịch vụ nói chung 16 Trong kỷ 21, dịch vụthông tin, mà chủ yếu dịch vụ viễn thơng, dịch vụ tin học có kim ngạchbn bán lớn nhất, vượt qua dịch vụ truyền thống dịch vụ vận tải, du lịch + Điển hình tác động CM công nghiệp lần thứ : CMCN 4.0 hiểu cách ngắn gọn thuật ngữ bao gồm loạt công nghệ tự động hóa đại, xu hướng trao đổi liệu, công nghiệp chế tạo sản xuất thông minh + TMĐT biết tới phương thức kinh doanh hiệu từ Internet hình thành phát triển Chính vậy, nhiều người hiểu TMĐT theo nghĩa cụ thể giao dịch thương mại, mua sắm qua Internet mạng xã hội 17 + Lợi ích lớn màTMĐT đem lại tiết kiệm chi phí tạo thuận lợi cho bên giao dịch TMĐT, bên tiến hành giao dịch cách xa nhau, thành phố với nơng thơn, từ nước sang nước kia, hay nói cách khác không bị giới hạn không gian địa lý Điều cho phép doanh nghiệp tiết kiệm chi phí lại, thời gian gặp mặt mua bán Với người tiêu dùng, họ ngồi nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thật nhanh chóng Ngành thương mại điện tử, hay kinh doanh trực tuyến ngày phát triển vũ bão người tiêu dùng ưa thích thuận tiện đặt hàng online Rất nhiều công ty mở hàng loạt chi nhánh giao hàng phát triển hệ thống kinh doanh trực tuyến nhằm tiếp cận thị trường Tuy nhiên, nói quy mơ tầm ảnh hưởng, tập đồn Amazon Alibaba công ty thương mại điện tử hàng đầu giới 18 Tựu chung lại Alibaba gặt hái nhiều thành cơng Đơng Nam Á Amazon phân khúc dịch vụ mạng lưới hoạt động, Amazon có lợi Ấn Độ - Ba phương thức “hiện diện thương mại” thương mại dịch vụ ngày phổ biến + Xu hướng hoàn toàn phù hợp với xu hướng gia tăng FDI ngành dịch vụ Theo ước tính WTO, năm 2006 phương thức diện thương mại (phương thức 3) chiếm tới 50% hoạt động thương mại dịch vụ, vượt xa phương thức thương mại dịch vụ quốc tế khác (phương thức 1: cung cấp qua biên giới chiếm 35%, phương thức 2: tiêu dùng nước chiếm 10-15% phương thức 4: diện thể nhân: 1-2%) Kế từ năm 1996, xuất dịch vụ Mỹ theo phương thức vượt toàn xuất dịch vụ theo phương thức 1, 4, đạt mức chênh lệch 156,7 tỷ USD năm 2001 Còn nhập dịch vụ theo phương thức Mỹ vượt nhập dịch vụ theo phương thức 1, 2, kể từ năm 1989 đạt mức chênh lệch 165,3 tỷ USD năm 2001 Thương mại dịch vụ chịu tác động nhiều yếu tố đầu tư vào ngành dịch vụ nói Yếu tố thúc đẩy thương mại dịch vụ công nghệ thông tin tạo điều kiện cho nhiều ngành dịch vụ, đặc biệt dịch vụ kinh doanh, có khả mua bán Mặc dù vậy, tự hóa thương mại dịch vụ bị hạn chế thương mại dịch 19 vụ phức tạp thương mại hàng hóa nhiều nên khó thể có biện pháp tự hóa đồng loạt mà có biện pháp mở cửa theo ngành - Bốn xu hướng tự hoá thương mại dịch vụ diễn quy mơ tồn cầu Tự hố xu chủ yếu phát triển thương mại dịch vụ tương lại Thông qua việc ký kết hang loạt hiệp định tự hoá thương mại khu vựcm đặc biệt hiệp định chung thương mại dịch vụ GATS WTO Nội dung chủ yếu q trình xố bỏ hạn chế mở cửa thị trường thương mại dịch vụ đối xử bình đẳng dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước với dịch vụ, nhà cung cấp dịch vụ nước + Mở cửa lĩnh vực TMDV đem lại lợi ích cho nước phát triển nước phát triển Lợi ích có từ tự hoá thương mại dịch vụ lớn nhiều so với tự hoá thương mại hàng hố IV Tình hình XKDV Việt Nam Tăng trưởng kim ngạch XK 1.1 Tổng kim ngạch XKDV 14 12.3 12 10.71 10 8.87 11.2 9.62 7.46 6 10.97 5.76 5.1 Nguồn: World Bank 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 20 Biểu đồ 11 : TỔNG KIM NGẠCH XKDV CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 20062016 (đơn vị: tỷ USD) Theo số liệu World Bank, giai đoạn từ 2006 -2016, tổng kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam có xu hướng tăng liên tục qua năm Dựa đánh giá Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ, Việt Nam đạt mức tăng trưởng kim ngạch xuất lợi cạnh tranh như: vị trí chiến lược, chi phí thấp, ổn định trị, lực lượng lao động lớn phát triển khoa học kỹ thuật Giai đoạn từ 2006 đến 2008, kim ngạch xuất tăng mạnh từ 5,1 tỷ USD đến tỷ USD Tuy nhiên, vào năm 2009, trước bão khủng hoảng kinh tế toàn cầu nêu, xuất dịch vụ Việt Nam bị ảnh hưởng đáng kể, cụ thể kim ngạch giảm xuống 5,76 tỷ USD Ở thời điểm này, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ xuất gặp khó khăn huy động vốn; nhu cầu du lịch, giải trí giảm đời sống kinh tế dân cư nhiều nước gặp khó khăn – ảnh hưởng trực tiếp ngành du lịch góp doanh thu lớn xuất dịch vụ; không tăng kim ngạch xuất vận tải bảo hiểm khối lượng hàng hóa xuất nhập suy giảm Sang đến giai đoạn từ năm 2010 tới 2016, kim ngạch xuất dịch vụ nước ta lại tăng mạnh Đặc biệt kim ngạch xuất dịch vụ năm 2016 tăng đáng kể, ước tính đạt 12,3 tỷ USD, tăng 8,9% so với năm 2015 (trong dịch vụ du lịch đạt 8,3 tỷ USD, chiếm 67,3% tăng 12,2%; dịch vụ vận tải 2,4 tỷ USD, chiếm 20% tăng 0,7%) 1.2 Tốc độ tăng trưởng 21 40 30 20 19.5 18.2 19.02 16.1 10 2006 9.3 8.34 11.34 8.9 2.41 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2.09 2015 2016 -10 -20 -17.6 -30 XKDV XKHH Nguồn: World Bank Biểu đồ 12: TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG XKDV VÀ XKHH CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2016 (đơn vị:%) Dựa số liệu World Bank, ta thấy, thập kỷ từ 2006 tới 2016, tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ xuất hàng hóa Việt Nam có nhiều biến động theo xu hướng giảm dần, song, tốc độ tăng kim ngạch xuất dịch vụ thấp so với xuất hàng hóa (năm 2006 tăng 19,5% so với tăng 22,7%, năm 2007 tăng 18,2% so với tăng 21,5%) Năm 2008, xuất hàng hóa đạt 62,69 tỷ USD, tăng 29,1% so với năm trước, vượt 7% kế hoạch năm với mặt hàng chủ yếu dầu thô, than đá, gạo hải sản Sang đến năm 2009, tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất hàng hóa giảm mạnh (XKDV từ 16,1% xuống cịn -17,6%; XKHH từ 29,09% xuống -8.91%) Ở giai đoạn 2013 tới 2016, tốc độ tăng trưởng kim ngạch dịch vụ giảm mạnh có nhiều biến động so với kim ngạch sản xuất (XKDV giảm mạnh từ năm 2014, giữ nguyên năm 2015 tăng mạnh năm 2016; XKHH giảm từ 2015 tăng 2016) 22 Nhìn chung,Việt Nam đạt mức tăng trưởng xuất dịch vụ không theo xu hướng chung giới mà mức tăng ln thấp so với xuất hàng hóa hữu hình tỷ trọng xuất tổng kim ngạch xuất thấp so với mức trung bình tồn cầu Song, thương mại hàng hóa chiếm ưu so với thương mại dịch vụ, tăng trưởng thương mại dịch vụ lại có tiềm phát triển đáng kể Cơ cấu XK DV 2.1 DV du lịch quốc tế Xét nội địa, Diễn đàn Kinh tế giới xếp Việt Nam vị trí 80/140 số cạnh tranh ngành du lịch giới, thứ 16/25 quốc gia khu vực châu Á – Thái Bình Dương Trong số thành phần, tài nguyên văn hóa, tự nhiên người mạnh 14 13 12 10.01 10 6.01 3.5 4.17 4.25 6.84 7.57 7.87 7.94 5.04 3.77 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: Ministry of Culture, & Tourism 2013 Sport 2014 2015 2016 2017 Biểu đồ 13: SỐ LƯỢNG KHÁCH QUỐC TẾ ĐẾN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2006-2017 (đơn vị: triệu người) Dựa theo biểu đồ trên, ta thấy, lượng khách du lịch quốc tế tới Việt Nam có xu hướng tăng qua năm Ở thời kì 2006 – 2008, lượng khách tăng cịn chưa đáng kể giai đoạn này, yếu tố phục vụ thúc đẩy phát triển dịch vụ chưa hoàn thiện tốt Đến năm 2009, 23 lượng khách du lịch ghé thăm Việt Nam giảm đáng kể tác động khủng hoảng kinh tế giới nêu – kinh tế dân cư nước gặp khó khăn bắt buộc họ phải thắt chặt chi tiêu quản lí tài chính, dẫn đến thâm hụt doanh thu số lượng khách du lịch nước ta Tuy nhiên, trải qua thời kỳ khủng hoảng, năm từ 2010 trở lại, lượng khách quốc tế có xu hướng tăng mạnh liên tiếp năm Đặc biệt năm 2016, lượng khách tăng từ 7.94 triệu đến 10,04 triệu người năm – tăng trưởng đáng kể Một lợi nhìn thấy rõ đẩy mạnh xuất dịch vụ du lịch là ngành thu hút nhiều lao động, kể trực tiếp gián tiếp Với đặc thù mình, giá trị gia tăng mà ngành tạo cao Khơng thế, phát triển du lịch cịn giúp ngành khác nông nghiệp thủ công mỹ nghệ gia tăng xuất trực tiếp sản phẩm 2.2 DV VT quốc tế Xuất dịch vụ quan trọng Việt Nam sau du lịch dịch vụ vận tải, lĩnh vực gắn liền với du lịch thương mại hàng hóa 2.35 2.5 2.3 2.06 2.22 2.07 2.23 2.32 2.43 2.48 1.87 1.54 1.5 0.5 Nguồn: gso.gov.vn 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Biểu đồ 14: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU DỊCH VỤ VẬN TẢI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2016 (đơn vị: triệu đơ) 24 Nhìn chung, giai đoạn từ 2006 – 2016, kim ngạch xuất dịch vụ vận tải Việt Nam qua năm khơng có nhiều biến động đáng kể dao động khoảng triệu USD Đặc biệt cột mốc tăng trưởng ấn tượng từ 2006 – 2008, thời kỳ tăng trưởng nhanh rõ rệt Sau thời kỳ khủng khoảng từ năm 2009, kim ngạch xuất dịch vụ tăng chưa mạnh mẽ Điều cho thấy, lĩnh vực xuất dịch vụ Việt Nam nhiều hạn chế dịch vụ chưa thực đa dạng, có chất lượng có thương hiệu; tính chun nghiệp tuân thủ quy chuẩn quốc tế thấp Hiện, hầu hết hãng logistics lớn giới có mặt Việt Nam thị trường nước có 1.000 doanh nghiệp tư nhân ngành hoạt động Nếu biết kết nối doanh nghiệp ngành tiềm xuất cùa ngành vượt lên khỏi mức trung bình 2.3 DV khác - Về xuất lao động: 7.46 3.23 3.27 Đài Loan Nhật Bản 54.11 28.93 Hàn Quốc Malaysia Ả rập Xê út Các nước khác Biểu đồ 15: THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM NĂM 2016 (cr: Hiệp hội lao động Việt Nam, đv: nghìn người) 25 Theo đánh giá World Bank, Việt Nam chiếm khoảng 1,8% thị trường kiều hối trị giá 480 tỷ USD toàn giới, với tổng số khoảng 500 nghìn lao động Việt Nam làm việc 40 quốc gia vùng lãnh thổ Hiện tại, xuất lao động Việt Nam tập trung vào nghề đơn giản, như: xây dựng, khí, dệt may, chế biến thủy sản, dịch vụ, vận tải biển; nguồn nhân lực tiềm chuyên môn cao, công nghệ thông tin, dịch vụ phần mềm, dịch vụ tài dịch vụ vận tải - logistics…chưa quan tâm đào tạo xuất Dựa biểu đồ trên, ta thấy, thị trường tiếp nhận lớn lao động Việt Nam tập trung vào nước thuộc khu vực Đông Bắc Á, gia tăng lớn hai thị trường Đài Loan Nhật Bản, theo sau Hàn Quốc Tổng số lượng lao động Việt Nam nước lên đến 100.000 lao động/năm Theo Cục quản lý lao động nước, tương lai, hướng tới nâng cao chất lượng nguồn lao động đưa làm việc nước vừa đảm bảo tính thu nhập, cạnh tranh, phối hợp chặt chẽ với giáo dục nghề nghiệp từ khâu đào tạo nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ tay nghề, giáo dục định hướng cho lao động trước xuất cảnh - Về xuất dịch vụ tài chính, ngân hàng: Từ năm 2005 đến nay, kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Việt Nam bước đầu có cải thiện, mức khiêm tốn So sánh với ngành dịch vụ bảng thống kê xuất nhập dịch vụ Tổng cục Thống kê, kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng đứng thứ ba sau ngành dịch vụ vận tải du lịch Bên cạnh đó, việc cung cấp dịch vụ ngân hàng theo phương thức xuất diện thương mại đẩy mạnh, góp phần thúc đẩy kim ngạch xuất dịch vụ tài - ngân hàng Tuy nhiên, xét phương diện chung, xuất dịch vụ tài - ngân hàng cịn nhiều hạn chế như: quy mơ xuất nhỏ; lực cạnh tranh cịn yếu hạn chế quy mô vốn, chất lượng nguồn nhân lực, trình độ cơng nghệ kỹ quản lý 26 Theo đánh giá nhà nghiên cứu, thị trường dịch vụ tài - ngân hàng Việt Nam có tiềm phát triển lớn Để thúc đẩy tăng trưởng xuất dịch vụ tài - ngân hàng, tương xứng với tiềm lĩnh vực tài - ngân hàng, cần thực thi số biện pháp như:  Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành tài - ngân hàng  Hoàn thiện hệ thống luật pháp lĩnh vực tài - ngân hàng  Hiện đại hóa nâng cao chất lượng dịch vụ tài - ngân hàng 27 C KẾT LUẬN Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế mở nay, thương mại dịch vụ đã, ngày đóng vai trò quan trọng, chủ chốt phát triển giới Tất quốc gia muốn có kinh tế phát triển mạnh mẽ cần nắm bắt xu hướng tình hình phát triển ngành thương mại dịch vụ qua giai đoạn, thời kì để có sách đắn, đặc biệt xuất nhập dịch vụ Với quốc gia phát triển Việt Nam, việc nắm bắt xu hướng phát triển xuất nhập thương mại dịch vụ quốc tế du lịch, vận tải, viễn thơng, vơ quan trọng, có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài tới phát triển quốc gia Thơng qua đó, phủ đưa sách hợp thời, hợp lý, ngày nâng cao vị kinh tế đất nước 28 D TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo trình mơn Quan hệ kinh tế quốc tế, TS Bùi Thị Lý chủ biên www.wto.org, www.unwto.org, data.worldbank.org, worldatlas.com, Wikipedia, nafsa.org,… 3.http://www.misa.com.vn/tin-tuc/chi-tiet/newsid/54751/Nhung-bien-dong-lon-cua-thitruong-tai-chinh-the-gioi-nam-2016 https://blog.trade.gov/2012/09/04/education-as-a-top-service-export/ http://xahoithongtin.com.vn/vien-thong-cntt/201712/thi-truong-vien-thong-nam-2017tiep-tuc-tang-truong-manh-me-589971/ Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 7.“An Overview and Examination of the Vietnamese Service Sector” - https://www.usitc.gov/publications/332/Vietnam_working_Paper_final2a.pdf 8.TS NGUYỄN MINH PHONG (2016), “Tiếp sức cho xuất dịch vụ Việt Nam”, báo điện tử nhandan.com.vn 9.“Promoting Advantages and Export Tourism Service of Vietnam”, báo điện tử vccinews.com 10.http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/kinh-doanh/2017-09-29/kim-ngach-xuat-nhapkhau-hang-hoa-dich-vu-cung-tang-manh-48464.aspx 11.http://tapchitaichinh.vn/bao-cao-va-thong-ke-tai-chinh/xuat-nhap-khau-hang-hoa-dichvu-nam-2016-100147.html 12.https://www.thebalance.com/u-s-imports-and-exports-components-and-statistics3306270 29 ... trọng phát triển thương mại dịch vụ quốc tế, chúng em lựa chọn đề tài ? ?Tìm hiểu tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2006 2016? ?? đề phân tích, đánh giá tình hình phát triển. .. thương mại quốc tế với lên thương mại dịch vụ Tuy đời sau thương mại hàng hóa thương mại dịch vụ đạt kết đáng kể Với tỷ trọng 20% tổng giá trị thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ năm gần phát. .. triển tác động dịch vụ thương mại quốc tế kinh tế giới 10 năm trở lại B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM DỊCH VỤ, THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ, THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ QUỐC TẾ Dịch vụ 1.1 Khái niệm Dịch vụ sản phẩm lao

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan