1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2005 2017

40 79 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 362,12 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU I Khái niệm dịch vụ, thương mại dịch vụ, TMDV quốc tế 10 Khái niệm dịch vụ 10 Thương mại dịch vụ 10 2.1 Khái niệm 10 2.2 Đặc điểm .10 1.1.1 Tính đặc thù đối tượng trao đổi thương mại dịch vụ 10 1.1.2 Tính đặc thù phương thức cung cấp thương mại dịch vụ 10 1.1.3 Tính liên ngành dịch vụ .11 1.1.4 Tính đa dạng loại hình dịch vụ 11 1.1.5 Tính chất nhạy cảm tác động dịch vụ với đời sống kinh tế, xã hội, trị mơi trường .11 II Thương mại dịch vụ quốc tế 12 Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế: 13 Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất dịch vụ: 13 1.1 Tình hình quy mơ kim ngạch Xuất dịch vụ giai đoạn 2005-2017.13 1.2 Nhận xét biến động kim ngạch XKDV giai đoạn 2005-2017 14 1.3 Nguyên nhân dẫn đến biến động kim ngạch XKDV giai đoạn 20052017 14 Tốc độ tăng trưởng: 15 Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế 16 3.1 Tổng quan dịch chuyển cấu thương mại dịch vụ quốc tế 16 3.1.1 Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế: 18 3.1.2 Nguyên nhân dịch chuyển cấu thương mại dịch vụ .19 3.2 Sự phát triển nhóm dịch vụ chủ yếu .21 3.2.1 Dịch vụ du lịch quốc tế 21 3.2.2 Dịch vụ vận tải quốc tế 25 3.2.3 Các dịch vụ khác 26 III Top nước dẫn đầu giới XK dịch vụ năm 2017 28 Xu hướng phát triển thương mại dịch vụ giới 28 Kim ngạch xuất TMDV dự báo tiếp tục tăng trưởng nhanh .28 Phương thức cung ứng tiêu dùng dịch vụ có thay đổi quan trọng 30 Cơ cấu sản phẩm thị trường có thay đổi theo hướng gia tăng nhanh chóng tỷ trọng ngành sử dụng nhiều hàm lượng công nghệ, giảm tỷ trọng dịch vụ du lịch vận tải 35 IV Sản phẩm dịch vụ ngày có tính chất sản phẩm hàng hóa 36 Tình hình xuất dịch vụ Việt Nam 37 Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất 37 Cơ cấu xuất dịch vụ 37 2.1 Dịch vụ du lịch 38 2.2 Dịch vụ vận tải 40 2.3 Dịch vụ khác .40 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 44 II TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN 44 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tăng trưởng quy mô kim ngạch Xuất dịch vụ giai đoạn 2005-2017 13 Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng XKDV XKHH giai đoạn 2005-2017 15 Biểu đồ 3: Sự chuyển dịch cấu TMDVQT năm 2005 2017 17 Biểu đồ 4: Tỉ trọng XK dịch vụ vận tải giai đoạn 2005-2017 18 Biểu đồ 5: Tỉ trọng XK dịch vụ du lịch giai đoạn 1982-2017 19 Biểu đồ 6: Số lượng khách du lịch quốc tế giai đoạn 2005-2017 21 Biểu đồ 7: Số lượng khách quốc tế đến du lịch giai đoạn 2005-2017 .22 Biểu đồ 8: Doanh thu du lịch quốc tế giai đoạn 1995-2017 23 Biểu đồ 9: Doanh thu du lịch trực tuyến từ năm 2014-2020 24 Biểu đồ 10: Thống kê giá trị xuất dịch vụ vận tải từ 2013-2017 25 Biểu đồ 11: Top nước nhận kiều hối từ xuất lao động nhiều năm 2017 26 Biểu đồ 12: Tình hình xuất dịch vụ thông tin năm gần 27 Biểu đồ 13: Top kinh tế dẫn đầu giá trị XKDV 28 Biểu đồ 14: Tốc độ tăng trưởng XK TMDV XK TMHH giai đoạn 2005-2017 29 Biểu đồ 15: Lượng người dùng Internet theo khu vực năm 2019 30 Biểu đồ 16: Doanh số bán hàng du lịch trực tuyến giới đến năm 2020 32 Biểu đồ 17: Quy mô thị trường Thương mại điện tử .33 Biểu đồ 18: Tỷ trọng nhóm dịch vụ năm 2005 2017 35 Biểu đồ 19: Tổng kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2005-2017 37 Biểu đồ 20: Tổng kim ngạch xuất ngành dịch vụ Việt Nam năm 2017 37 Biểu đồ 21: Giá trị xuất dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn 2005-2017 .39 Biểu đồ 22: Giá trị xuất dịch vụ vận tải Việt Nam giai đoạn 2005-2017 .40 LỜI MỞ ĐẦU Khu vực dịch vụ nói chung thương mại dịch vụ nói riêng ngày đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Sự phát triển lĩnh vực dịch vụ có nhiều hàm lượng tri thức giá trị gia tăng cao liên kết chặt chẽ dịch vụ với ngành công nghiệp nông nghiệp nhân tố định đảm bảo khả cạnh tranh kinh tế Cũng ngành kinh tế khác, thương mại dịch vụ khơng thể đứng ngồi xu hội nhập kinh tế quốc tế Mở cửa thị trường dịch vụ tạo hội to lớn tiếp cận thị trường giới, thu hút đầu tư, công nghệ kỹ quản lý từ bên ngoài, song đồng nghĩa với cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp nước Cách thức mở cửa thị trường dịch vụ có điểm khác biệt so với mở cửa thị trường hàng hoá Nhiều lĩnh vực dịch vụ thường xem “nhạy cảm” mặt trị, văn hố, xã hội Lợi so sánh lĩnh vực dịch vụ có nhiều hàm lượng tri thức giá trị gia tăng cao nghiêng hẳn phía nước phát triển Chính vậy, mở cửa thị trường dịch vụ ln điểm nóng bàn đàm phán tự hoá thương mại, nước phát triển phát triển Cam kết thực cam kết mở cửa lĩnh vực dịch vụ địi hỏi phải có luận khoa học thực tiễn xác đáng Trong giai đoạn 2005-2017 thương mại dịch vụ quốc tế chứng kiến nhiều thay đổi vươn lên ngành đầy tiềm với sản lượng xuất dịch vụ tăng nhanh chiếm tỷ trọng lớn cấu xuất nhập quốc gia Tiểu luận “Tình hình thương mại dịch vụ quốc tế giai đoạn 2005-2017” thay đổi tỷ trọng lĩnh vực quan trọng thương mại dịch vụ, phân tích nguyên nhân đưa dự đoán vấn đề I Khái niệm dịch vụ, thương mại dịch vụ, TMDV quốc tế Khái niệm dịch vụ Dịch vụ là: - Là hoạt động mang lại lợi ích; lợi ích vơ hình hữu hình - Có thể thỏa mãn hay nhiều nhu cầu định người - Phản ánh quan hệ trực tiếp người cung cấp người tiêu dùng dịch vụ sở có thỏa thuận trước Thương mại dịch vụ I.2.1 Khái niệm Thương mại dịch vụ khái niệm phân biệt với khái niệm thương mại hàng hóa Nếu thương mại hàng hóa mua bán sản phẩm hữu hình thương mại dịch vụ trao đổi sản phẩm vơ hình Thương mại dịch vụ tồn hoạt động cung ứng dịch vụ thị trường thơng qua mua bán nhằm mục đích lợi nhuận I.2.2 Đặc điểm 1.1.1 Tính đặc thù đối tượng trao đổi thương mại dịch vụ Trong thương mại dịch vụ đối tượng trao đổi sản phẩm phi vật thể Là sản phẩm lao động dịch vụ mang giá trị Trong trao đổi, giá dịch vụ thể thông qua giá thị trường Dịch vụ có giá trị sử dụng, giá trị sử dụng dịch vụ hay cơng dụng chúng lợi ích mà người tiêu dùng nhận thỏa mãn tiêu dùng chúng 1.1.2 Tính đặc thù phương thức cung cấp thương mại dịch vụ Do đặc trưng sản phẩm dịch vụ nên giao dịch thương mại dịch vụ người mua, người bán thường địi hỏi phải có tiếp xúc trực tiếp Trao đổi dịch vụ xảy trường hợp sau: - Dịch vụ chuyển dịch trực tiếp từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng - Nhà cung cấp dịch vụ dịch chuyển đến nơi có người tiêu dùng - Người tiêu dùng di chuyển đến nơi có nhà cung cấp dịch vụ - Nhà cung cấp dịch vụ người tiêu dùng di chuyển đến địa điểm thứ 1.1.3 Tính liên ngành dịch vụ Lĩnh vực dịch vụ có đặc điểm bật liên kết cao ngành phân ngành dịch vụ Để tạo sản phẩm dịch vụ loại phải liên kết phối hợp hoạt động nhiều ngành dịch vụ khác tạo cung ứng dịch vụ 1.1.4 Tính đa dạng loại hình dịch vụ Dịch vụ lĩnh vực rộng, đa dạng quy mơ tính chất kinh doanh Bên cạnh số ngành dịch vụ quy mô kinh doanh lớn: vốn đầu tư, công nghệ đại, lao động chuyên môn cao cịn có vơ số ngành dịch vụ kinh doanh nhỏ, linh hoạt, phân tán, lao động giản đơn, thích hợp với loại hình kinh doanh nhỏ, hộ gia đình doanh nghiệp nhỏ Sự đa dạng vai trò dịch vụ đời sống sản xuất: Có nhiều ngành dịch vụ ngành quan trọng cung cấp yếu tố đầu vào sản xuất kinh doanh trình độ ngành dịch vụ ảnh hưởng lớn đến sức cạnh tranh hàng hóa dịch vụ quốc gia dịch vụ vận tải, viễn thông… Nhiều ngành dịch vụ không đáp ứng nhu cầu sản xuất mà nhu cầu sinh hoạt dân cư dịch vụ điện thoại Ngoài có số dịch vụ hồn tồn đáp ứng nhu cầu sinh hoạt dân cư 1.1.5 Tính chất nhạy cảm tác động dịch vụ với đời sống kinh tế, xã hội, trị mơi trường Thương mại dịch vụ lĩnh vực hoạt động kinh tế có phụ thuộc chặt chẽ đặc biệt nhạy cảm trị, an ninh, quốc phịng Ngược lại, lĩnh vực mà hoạt động chúng có tác động phức tạp khó dự báo đời sống xã hội Thương mại dịch vụ quốc tế Trong khoản 2, điều Hiệp định chung Thương mại dịch vụ GATS (General Agreement on Trade in Services) WTO đưa ra, thương mại dịch vụ hiểu việc cung cấp dịch vụ qua bốn phương thức:  Phương thức 1: Cung cấp biên giới (cross border trade): dịch vụ cung cấp từ lãnh thổ nước thành viên khác Trong phương thức có thnâ dịch vụ du chuyển qua biên giới người cung cấp dịch vụ khơng có mặt nước nhận dịch vụ Sự di chuyển dịch vụ độc lập với di chuyển người cung cấp tiêu thụ dịch vụ Ví dụ cung cấp dịch vụ tư vấn qua điện thoại, fax, email, vận tải quốc tế…  Phương thức 2: Tiêu dùng lãnh thổ (consumption abroad): Người tiêu dùng nước thành viên (hoặc tài sản họ) tiêu dùng dịch vụ lãnh thổ nước thành viên khác Nói cách khác, dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng lãnh thổ mà người tiêu dùng cư trú thường xun Ví dụ: khách du lịch sang nước thành viên tiêu thụ dịch vụ khách sạn, giải trí nước họ đến; tàu biển đưa nước sửa chữa, nước chữa bệnh hay du học…  Phương thức 3: Hiện diện thương mại (commercial presence): Một cơng ty nước ngồi thành lập chi nhánh, góp vốn liên doanh thành lập cơng ty 100% vốn nước ngồi, để cung cấp dịch vụ nước khác Phương thức liên quan đến việc đầu tư trực tiếp đến thị trường nước khác để thiết lập cơng việc kinh doanh Ví dụ: tập đoàn Metro Cash & Carry Đức thiết lập hệ thống phân phối Việt Nam để cung cấp dịch vụ thương mại bán buôn cho người tiêu dùng Việt Nam  Phương thức 4: Hiện diện thể nhân (presence of natural persons): Sự diện trực tiếp thể nhân nước thành viên nước thành viên khác để cung cấp dịch vụ Điều có nghĩa cá nhân cung cấp dịch vụ độc lập nước thành viên trực tiếp sang cung cấp dịch vụ nước thành viên khác luật sư, tư vấn, chuyên gia y tế, nhà hoạt động lĩnh vực biểu diễn nghệ thuật, thể thao… người 10 làm công cho công ty cư trú tạm thời nước thành viên để cung cấp dịch vụ II Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế: Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất dịch vụ: II.1.1 Tình hình quy mơ kim ngạch Xuất dịch vụ giai đoạn 2005-2017 Biểu đồ 1: Tăng trưởng quy mô kim ngạch Xuất dịch vụ giai đoạn 2005-2017 (Đơn vị: tỷ USD) Object 3 Nguồn: WTO (https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/statis_bis_e.htm? solution=WTO&path=/Dashboards/MAPS&file=Map.wcdf) Nhìn chung, giai đoạn 2005 – 2017, kim ngạch xuất dịch vụ có xu hướng tăng dần, nhiên tỉ trọng kim ngạch XKDV tổng kim ngạch XK lại tăng giảm không đồng đều: 11 - Trong giai đoạn 2005 – 2008, kim ngạch XKDV tăng từ 2520 tỉ USD đến 3700 tỉ USD, tỉ trọng kim ngạch xuất dịch vụ tổng kim ngạch xuất giới lại giảm từ 19,32% xuống 18,78% - Giai đoạn 2009-2011: XKDV/XK tăng lên 20,9% - Kể từ năm 2010, xuất dịch vụ bắt đầu tăng trưởng mạnh chiếm tỉ trọng ngày cao tổng kim ngạch xuất khẩu: Từ 18,72% tổng kim ngạch xuất năm 2011 đến 21,25% năm 2014 đạt 23,53% năm 2017 II.1.2 Nhận xét biến động kim ngạch XKDV giai đoạn 2005-2017 Trong giai đoạn 2005-2017, kim ngạch XKDV tăng 2780 tỷ USD, từ 2520 tỷ USD năm 2005 đạt đến 5300 tỷ USD năm 2007, ước tính tăng trung bình 9,19%/năm Trong đó, tỉ trọng kim ngạch xuất dịch vụ tổng kim ngạch xuất giới tăng trung bình 0,34%/năm, cụ thể tăng từ 19,32% năm 2005 lên 23,53% năm 2017  Kim ngạch xuất dịch vụ tăng lên nhanh chóng mạnh mẽ giai đoạn 2005-2017 Tuy nhiên, tỉ trọng kim ngạch XKDV/XK lại tăng chậm, có giai đoạn giảm xuống II.1.3 Nguyên nhân dẫn đến biến động kim ngạch XKDV giai đoạn 20052017 - Giai đoạn 2005-2008: tốc độ tăng trưởng xuất hàng hoá giai đoạn - nhanh tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ Cuộc khủng hoảng tài bắt nguồn từ khủng hoảng cho vay Hoa Kỳ năm 2008 dẫn đến suy thoái kinh tế toàn cầu giai đoạn 2008 – 2011 Tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ giới giảm 9%, đó, xuất - hàng hóa giảm mức cao 22% Nguyên nhân dẫn đến tăng trưởng nhanh chóng mãnh mẽ xuất thương mại dịch vụ phát triển Khoa học-công nghệ đại Những thành tựu to lớn Cách mạng Khoa học, kỹ thuật công nghệ làm thay đổi nhân tố sản xuất đời sống như: máy móc, thiết bị, công nghệ, lượng, nguyên liệu, thông tin, y học, 12 giống trồng, vật nuôi… Cuộc cách mạng khoa học công nghệ làm thay đổi tăng trường kim ngạch XKDV, xuất dịch vụ ngày tăng trưởng mạnh chiếm tỷ trọng ngày cao tổng kim ngạch xuất Tốc độ tăng trưởng: Biểu đồ 2: Tốc độ tăng trưởng XKDV XKHH giai đoạn 2005-2017 (Đơn vị: %) Object 5 Nguồn: World Bank (https://data.worldbank.org/indicator/NE.EXP.GNFS.KD.ZG? end=2017&start=1961) - Từ năm 2005 đến năm 2009, thương mại quốc tế tăng gia nhập WTO Trung Quốc vào tháng 12 năm 2001 (năm 2006 tăng 7,14%; năm 2007 tăng gấp gấp đôi 18,5%) - Trong hai thập kỷ qua, thương mại dịch vụ giới ghi nhận mức tăng trưởng âm hàng năm lần (-9% năm 2009) bối cảnh khủng 13 (https://www.internetworldstats.com/stats.htm) Dưới tác dộng mạnh mẽ mạng thơng tin tồn cầu Internet cách mạng 4.0:  Du lịch trực tuyến: ngày cho thấy tương tác mạnh mẽ doanh nghiệp với doanh nghiệp, doanh nghiệp với khách hàng khách hàng với khách hàng, dựa phạm vi kỹ thuật số tảng công nghệ trang web du lịch Hiện có 2,5 tỷ người giới kết nối internet thông qua thiết bị di động, dịch vụ “Du lịch khách sạn” xếp thứ hai mối quan tâm hàng đầu người dùng thiết bị điện thoại thơng minh máy tính bảng để truy cập internet, 63% khách du lịch sử dụng smartphone để tìm kiếm thông tin dịch vụ lịch chuyến bay, khách sạn, thuê xe thực đặt dịch vụ thông qua thiết bị di động 72 % khách du lịch mong muốn chủ kinh doanh tạo điều kiện để họ đặt lệnh qua điện thoại 54% hy vọng chủ kinh doanh tương tác với họ qua thiết bị di động Du lịch trực tuyến đem lại lợi ích cho toàn ngành Du lịch Sự gia tăng mạnh mẽ đối tượng khách lẻ (free and independent traveler – FIT) sử dụng đại lý du lịch trực tuyến (Online Travel Agency - OTA) ứng dụng công nghệ để tự lập kế hoạch chuyến thay đổi đáng kể thị trường du lịch Chính vậy, tổ chức doanh nghiệp hàng đầu giới đưa nhiều nhận định xu phát triển du lịch trực tuyến UNWTO nhận định cách mạng công nghệ ảnh hưởng mạnh mẽ truyền thông xã hội yếu tố quan trọng tạo nên phát triển nhanh chóng ngành du lịch năm gần 29 Biểu đồ 16: Doanh số bán hàng du lịch trực tuyến giới đến năm 2020 (Đơn vị: Triệu USD) Object 38  Thương mại điện tử: chứng kiến thay đổi nhanh chóng đáng kể Năm 2019, quy mô thị trường thương mại điện tử toàn cầu ước đạt 3,4 ngàn tỷ USD dự báo đạt tới 4,8 ngàn tỷ USD vào năm 2021, theo số liệu Statista Thị trường tiềm dự đoán ghi nhận mức tăng trưởng trung bình hàng năm 25% tới năm 2021 30 Biểu đồ 17: Quy mô thị trường Thương mại điện tử (Đơn vị: Tỷ USD) Object 40 Nguồn: AccessTrade (https://accesstrade.vn/nhung-xu-huong-thuong-mai-dien-tu-nam-2019.html)  Dịch vụ Tài – Ngân hàng: ngân hàng tập trung mạnh vào sản phẩm dịch vụ kết hợp kỹ thuật ngân hàng điện tử (internet banking) ngân hàng qua điện thoại di động (mobile banking), sản phẩm/dịch vụ khơng địi hỏi phát triển mạng lưới khách hàng thông qua chi nhánh Sự phát triển dịch vụ trực tuyến ngày phổ biến khiến nhu cầu nhân lực ngành ngân hàng giảm, dự báo xu hướng tiếp tục tăng tốc thời gian tới Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, dịch vụ điện tử dịch vụ Ngân hàng đại trở thành xu hướng chủ đạo tương lai Thống kê đến năm 2015, số lượng người dùng Mobile Banking vượt mốc 1,8 tỉ tồn cầu, người dùng PC Đồng thời, có tới 34% giao dịch bán lẻ toàn cầu thực từ điện thoại di động, đó, số thị trường Nhật, Hàn Quốc, Anh số 45%  Giáo dục trực tuyến xuyên biên giới: Học từ xa, MOOC (Massive Open Online Course – Khóa học trực tuyến đại chúng mở), với mơ hình 31 đào tạo trực tuyến hỗn hợp mang lại hội học tập xuyên biên giới, không cần phải du học, bộc lộ yếu tố làm thay đổi chơi giáo dục xuyên quốc gia Tại Hoa Kỳ – nơi điểm đến nhiều du học sinh – đa số trường đại học có chương trình đào tạo trực tuyến Báo cáo đào tạo từ xa WCET sử dụng liệu IPEDS học kỳ Fall 2014 cho thấy bảy sinh viên (14%) học từ xa tất khoá học Hơn bốn sinh viên (28%) học từ xa khóa học Thêm vào đó, từ học kỳ Fall 2012 đến học kỳ Fall 2014 – theo liệu liên bang – sinh viên nước học trực tuyến từ xa tăng 8,6%, tương đương 35 ngàn người Cũng thời gian đó, số sinh viên Mỹ học trực tuyến gia tăng 7%, gần 185 ngàn người Trong tổng sinh viên đại học giảm 2% Tăng trưởng đào tạo trực tuyến, suy giảm tổng số sinh viên cho thấy học trực tuyến xu hướng lựa chọn phổ biến, số sinh viên quốc tế chiếm phần nhỏ tổng số sinh viên học từ xa Trong 2,858,792 sinh viên học từ xa năm 2014, có 1,3% (37,788 sinh viên) bên ngồi nước Mỹ Số cịn lại sinh viên Mỹ (2,730,769), từ nơi không xác định (90,235) Các thị trường du học khác chứng kiến tăng nhanh dịch vụ giáo dục trực tuyến: Anh( số sinh viên từ bên quốc gia (Anh quốc) theo học từ xa đại học Anh tăng nhẹ từ 119,700 năm 2013-2014 lên 120,475 vào năm 2014-2015); Trung Quốc Ấn Độ có tăng nhẹ giai đoạn 32 Cơ cấu sản phẩm thị trường có thay đổi theo hướng gia tăng nhanh chóng tỷ trọng ngành sử dụng nhiều hàm lượng công nghệ, giảm tỷ trọng dịch vụ du lịch vận tải Biểu đồ 18: Tỷ trọng nhóm dịch vụ năm 2005 2017 (Đơn vị: %) Object 42 Object 44 Nguồn: WTO 33 (https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/statis_bis_e.htm? solution=WTO&path=/Dashboards/MAPS&file=Map.wcdf) Có thể thấy, tỷ trọng ngành vận tải du lịch có xu hướng giẩm dần Từ năm 2005-2017, nhóm vận tải giảm từ 24% xuống cịn 18%, nhóm du lịch giảm từ 30% xuống 25%, ngành BCVT, Ngân hàng, dịch vụ máy tính, dịch vụ thơng tin có chuyển biến theo chiều hướng tăng Dễ nhận thấy, ngành có xu hướng tăng tỷ trọng ngành có sử dụng hàm lượng công nghệ cao Sự gia tăng số nguyên nhân:  Trình độ khoa học kỹ thuật cao dẫn đến phát triển dịch vụ Bưu viễn thơng, Ngân hàng, Dịch vụ máy tính, Dịch vụ thông tin,… Việc áp dụng kết cách mạng KHCN 4.0 hệ thống thơng tin tồn cầu Internet giúp cho doanh nghiệp lĩnh vực dễ dàng hoạt động với chi phí ngày thấp hơn, từ tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô dẫn đến tăng lên tỷ trong cấu ngành thương mại dịch vụ  Các ngành có vai trị quan trọng lĩnh vực dịch vụ khác ngành nông nghiệp công nghiệp Sự phát triển ngành kéo theo mở rộng ngành liên quan khác  Người tiêu dùng, khách hàng có xu hướng ưu thích sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao Sản phẩm dịch vụ ngày có tính chất sản phẩm hàng hóa Khoa học kỹ thuật đại khiến dịch vụ có tính chất hàng hoá nhiều hơn, vừa lưu trữ vận chuyển đến nơi, vừa sử dụng thời gian dài, chí gần vô hạn VD: Các buổi biểu diễn ca nhạc ghi thành đĩa CD DVD mà cịn truyền hình trực tiếp đến khắp nơi cho người Nhờ có internet, sản phầm dịch vụ tri thức trang web vượt xa tính chất hàng hóa thơng thường truy cập vơ số lần mà khơng bị hao mịn 34 VD: Ngành dịch vụ giải trí phát triển đến mức buộc nhà sản xuất xe phải trang bị cho xe ổ đĩa CD, DVD hình LCD nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng IV Tình hình xuất dịch vụ Việt Nam Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất Biểu đồ 19: Tổng kim ngạch xuất dịch vụ Việt Nam giai đoạn 2005-2017 (Đơn vị: Triệu USD) Object 46 Nguồn: Tổng cục thống kê (https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720) - Nhìn chung, xuất dịch vụ Việt Nam có xu hướng tăng qua năm, giống với xu hướng chung giới Thương mại dịch vụ Việt Nam phát triển 4-5 lần sau 10 năm gia nhập WTO, điều chứng tỏ Việt Nam bắt kịp xu thế giới việc giảm xuất hàng hóa, tăng xuất dịch vụ Cơ cấu xuất dịch vụ Các ngành dịch vụ xuất Việt Nam bao gồm  Dịch vụ vận tải  Dịch vụ du lịch  Dịch vụ khác( dịch vụ BCVT, tài chính, bảo hiểm, …) 35 Trong đó, dịch vụ du lịch chiếm tỷ trọng cao ngành dịch vụ xuất Việt Nam, chiếm 68% kim ngạch xuất dịch vụ vào năm 2017 Biểu đồ 20: Tổng kim ngạch xuất ngành dịch vụ Việt Nam năm 2017 (Đơn vị: %) Object 48 Nguồn: Tổng cục thống kê (https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720) IV.2.1 Dịch vụ du lịch  Du lịch ngành dịch vụ mang lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước, đóng góp quan trọng cho tăng trưởng phát triển kinh tế, làm tăng thu nhập quốc dân, tăng tỷ trọng GDP ngành dịch vụ  Trong năm gần đây, du lịch chiếm tỷ trọng lớn xuất dịch vụ nước ta Từ năm 2005 đến 2017, xuất dịch vụ tăng 36 Biểu đồ 21: Giá trị xuất dịch vụ du lịch Việt Nam giai đoạn 2005-2017 (Đơn vị: Tỷ USD) Object 50 Nguồn: Tổng cục thống kê (https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720) - Giá trị xuất dịch vụ du lịch Việt Nam nhìn chung tăng theo năm từ 8-12% Chỉ có năm ghi nhận giảm 2009 2015 Các dịch vụ du lịch phổ biến bao gồm:   Dịch vụ vận chuyển  Dịch vụ lưu trú, ăn uống;  Dịch vụ tham quan, giải trí;  Hàng hố tiêu dùng đồ lưu niệm  Các dịch vụ khác - Số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 10 năm trở lại có tăng trưởng mạnh mẽ, năm tăng từ 10%-16% Điều du lịch nước ta khai thác cách có hiệu hơn, biết tận dụng lợi riêng Đồng thời, ngành du lịch đầu tư sở hạ tầng với khách sạn, khu vui chơi chất lượng mang tầm quốc tế địa bàn du lịch trọng điểm 37 IV.2.2 Dịch vụ vận tải  Tuy phát triển mạnh mẽ du lịch dịch vụ vận tải tăng trưởng giai đoạn gần Biểu đồ 22: Giá trị xuất dịch vụ vận tải Việt Nam giai đoạn 2005-2017 (Đơn vị: Triệu USD) Object 52 Nguồn: Tổng cục thống kê (https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720) Việc xuất dịch vụ vận tải có nhiều biến động, với tăng giảm thất thường Tuy nhiên, năm trở lại đây, dịch vụ vận tải phát triển theo chiều lên Theo số liệu tổng cục thống kê, vào năm 2017, dịch vụ vận tải đem 2558 triệu đô la Mỹ tổng sổ 13110 triệu đô la Mỹ tổng kim ngạch dịch vụ xuất khẩu, tăng 104% so với năm 2016 IV.2.3 Dịch vụ khác Các ngành dịch vụ khác bao gồm: Dịch vụ Bưu viễn thơng, dịch vụ Tài chính- Ngân hàng, Bảo hiểm, dịch vụ Chính phủ,… chiếm tỷ trọng nhỏ( 12%) có xu hướng tăng trưởng giai đoạn gần ngày trơ nên quan trọng cấu ngành dịch vụ Việt Nam 38  Dịch vụ Bưu viễn thơng: Theo cơng bố Bộ Thơng tin Truyền thông (TT-TT) hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2018 tổ chức cuối tháng 12-2017, năm qua toàn ngành đạt tổng doanh thu 2.136.191 tỷ đồng, tăng trưởng 9,34% so với năm 2016 Trong đó, doanh thu lĩnh vực viễn thông đạt 352.198 tỷ đồng, lĩnh vực cơng nghệ thơng tin đạt 1.723.500 tỷ đồng Tồn ngành nộp ngân sách nhà nước 94.994 tỷ đồng, riêng hai lĩnh vực viễn thơng, cơng nghệ thơng tin đóng góp lớn cho ngân sách nhà nước, tương ứng với số 53.368 tỷ đồng 37.000 tỷ đồng Từ số liệu thấy, tổng doanh thu toàn ngành TT-TT đạt 2,1 triệu tỷ đồng, lĩnh vực viễn thông giữ tỷ lệ 1/7, lại có đóng góp ngân sách nhà nước cao ngành Đạt kết có đóng góp quan trọng tập đồn, tổng cơng ty viễn thông lớn Viettel, VNPT, FPT  Dịch vụ Tài – Ngân hàng: Nhờ vào cách mạng KHCN 4.0 dịch vụ Tài – Ngân hàng có xu hướng phát triển nhanh, đặc biệt ngân hàng điện tử Thị trường toán điện tử Việt Nam nhộn nhịp có 55% người dùng smartphone, đứng vị trí cao khu vực Châu Á - Thái Bình Dương với thời gian sử dụng trung bình ngày Nhận thấy quy mơ lớn với mức lợi nhuận khủng, nhiều khởi nghiệp Fintech (cơng ty kinh doanh tài dựa tản công nghệ) Việt Nam thành lập hoạt động lĩnh vực toán trực tuyến Timo, ví điện tử Momo, Ononpay Với áp lực cạnh tranh đó, ngân hàng Việt Nam bắt đầu đẩy mạnh lĩnh vực ngân hàng điện tử với dịch vụ ưu đãi Đến có khoảng 45 ngân hàng cung cấp dịch vụ SMS Banking, Internet Banking 32 ngân hàng phát triển ứng dụng Mobile Banking Theo khảo sát KPMG, đến năm 2015 kênh Mobile Banking giúp ngân hàng tiết kiệm đến 43 lần so với chi nhánh, 13 lần so với call center, 13 lần so với ATM lần so với internet Banking  Dịch vụ bảo hiểm: Mặc dù nhiều khó khăn, thách thức, với đạo, điều hành sát Chính phủ, lãnh đạo Bộ Tài chính, tâm 39 cao quan quản lý bảo hiểm (BH) đồng hành doanh nghiệp bảo hiểm (DNBH), Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, thị trường BH tiếp tục tăng trưởng khả quan Năm 2017, tổng doanh thu toàn thị trường ước đạt 105.611 tỷ đồng, tăng trưởng 21,2% (so với năm 2016) Đến thị trường có 62 DNBH, có 29 DNBH phi nhân thọ, 18 DNBH nhân thọ, 14 DN môi giới bảo hiểm, doanh nghiệp tái bảo hiểm chi nhánh DNBH phi nhân thọ nước ngồi Các DNBH tích cực đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội Cụ thể, năm 2017, tổng số tiền DNBH đầu tư trở lại kinh tế ước đạt 247.801 tỷ đồng, tăng 26,74% Bên cạnh đó, lực tài DNBH ngày tăng cường vững chắc; giá trị tổng tài sản toàn thị trường BH đến hết năm 2017 ước đạt 302.935 tỷ đồng, tăng 23,44% 40 KẾT LUẬN Thương mại dịch vụ giới phát triển tích cực nhanh chóng theo chiều hướng tăng xuất dịch vụ du lịch Đặc biệt tổng kim ngạch xuất dịch vụ tăng dần theo năm với tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ nhanh ổn định tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ vài năm trở lại Đây trở thành xu hướng chung giới Xu hướng xuất phát từ vài nguyên nhân kinh tế, thu nhập bình quân đầu người gia tăng dẫn đến phát triển nhiều loại hình dịch vụ, dịch vụ du lịch Do xuất dịch vụ có giá trị gia tăng tỷ suất lợi nhuận cao xuất hàng hóa nên nước tăng cường xuất dịch vụ Việt Nam bắt kịp xu hướng chung giới, điều vừa tạo hội thách thức cho Hiện tại, nước ta trọng đến việc đầu tư vào sở hạ tầng vật chất phục vụ cho việc phát triển thương mại dịch vụ.Với gia nhập Việt Nam vào WTO, thương mại dịch vụ nước ta phát triển nhanh chóng vào giai đoạn này.Tóm lại, thương mại dịch vụ giới nói chung Việt Nam tiếp tục tăng trưởng phát triển giai đoạn 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT TS Bùi Thị Lý, 2009, Giáo trình Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam GS.TS Hồ Văn Vĩnh, 2006, Thương mại dịch vụ- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Tạp chí Cộng sản số 108 II TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN https://knoema.fr/atlas/ranks/Exportation-de-services? fbclid=IwAR0CcqOjHtXoFoTPpd0ay4Th6pH5JZp0xfsLfGyAAoWUSO_DzSDRj6548g (truy cập ngày 3/5/2019) https://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=217( truy cập ngày 3/5/2019) http://vietnamtourism.gov.vn/ ( truy cập ngày 3/5/2019) https://data.worldbank.org/indicator/ST.INT.RCPT.XP.ZS (truy cập ngày 4/5/2019) https://data.worldbank.org/indicator/TX.VAL.TRAN.ZS.WT(truy cập ngày 4/5/2019) http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/13462(truy cập ngày 4/5/2019) https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=720( truy cập ngày 4/5/2019) http://www.intracen.org/itc/market-info-tools/statistics-export-servicecountry/( truy cập ngày 5/5/2019) https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/statis_bis_e.htm? solution=WTO&path=/Dashboards/MAPS&file=Map.wcdf (Truy cập ngày 10/5/2019) 10 https://www.internetworldstats.com/stats.htm (Truy cập ngày 10/5/2019) 42 43 ... cấu thương mại dịch vụ quốc tế: Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế chia thành nhóm gồm dịch vụ vận tải quốc tế, dịch vụ du lịch quốc tế nhóm dịch vụ khác Cơ cấu thương mại 15 dịch vụ có thay đổi... viên để cung cấp dịch vụ II Tình hình phát triển thương mại dịch vụ quốc tế: Tăng trưởng quy mô kim ngạch xuất dịch vụ: II.1.1 Tình hình quy mơ kim ngạch Xuất dịch vụ giai đoạn 2005- 2017 Biểu đồ... Vương quốc Anh Đức ba nhà xuất dịch vụ thương mại hàng đầu Cơ cấu thương mại dịch vụ quốc tế II.3.1 Tổng quan dịch chuyển cấu thương mại dịch vụ quốc tế Biểu đồ 3: Sự chuyển dịch cấu TMDVQT năm 2005

Ngày đăng: 27/07/2020, 06:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w