SKKN hướng dẫn học sinh phân dạng và giải bài tập định lượng phần dung dịch ở trường THCS nga thạch

22 39 0
SKKN hướng dẫn học sinh phân dạng và giải bài tập định lượng phần dung dịch ở trường THCS nga thạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH PHÂN DẠNG VÀ GIẢI BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG PHẦN DUNG DỊCH Ở TRƯỜNG THCS NGA THẠCH Người thực hiện: Nguyễn Mạnh Hùng Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Thạch SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học THANH HĨA, NĂM 2019 I MƠ ĐÂU Lý chọn đề tài: Bộ môn Hố học phổ thơng có mục đích trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức Việc nắm vững kiến thức góp phần nâng cao chất lượng đào tạo bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh tham gia hoạt động sản xuất hoạt động khác xã hội Để đạt mục đích trên, ngồi hệ thống kiến thức lý thuyết hệ thống tập Hố học giữ vị trí vai trị quan trọng việc dạy học Hố học Bài tập hóa học có tác dụng làm cho học sinh hiểu khắc sâu khái niệm học Học sinh học thuộc lòng định nghĩa khái niệm không thông qua việc giải tập, học sinh chưa thể nắm vững mà học sinh thuộc Bài tập hoá học tạo điều kiện để tư phát triển, giải toán hoá học bắt buộc phải suy lý, quy nạp, diễn dịch, loại suy, mở rộng hiểu biết cách sinh động, phong phú không làm nặng nề khối lượng kiến thức học sinh Bài tập hoá học cịn có tác dụng giáo dục tư tưởng cho học sinh giải tập hố học rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực lao động học tập, tính sáng tạo sử lý vấn đề đặt Mặt khác rèn luyện cho học sinh tính xác khoa học nâng cao lịng u thích mơn học, giúp học sinh phát triển tư sáng tạo, đồng thời góp phần quan trọng việc ôn luyện kiến thức cũ, bổ sung thêm phần thiếu sót lý thuyết thực hành hoá học Đồng thời, tập Hoá học giúp người giáo viên kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Từ phân loại học sinh để có kế hoạch sát với đối tượng Qua nghiên cứu tập Hố học thân tơi thấy rõ nhiệm vụ giảng dạy việc giáo dục học sinh Từ cần phải sử dụng tập mức khác cho đối tượng học sinh khác nhau: Giỏi, Khá , TB, Yếu Bài tập Hoá học đa dạng phong phú, song đê tưng bươc giup cac em linh hôi kiên thưc, giưa kiên thưc đa hoc va kiên thưc tiêp theo xin chon môt mang đê tai vê “dung dich”, phân dung dich la môt phân kho, đa dang va cung la phân xuyên suôt chương trinh hoc cac lơp Do với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc tìm tịi phương pháp dạy học thích hợp với điều kiện có học sinh tưng bươc, nhằm phát triển tư học sinh THCS giúp em tự lực hoạt động tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư em cấp học cao góp phần thực mục tiêu giáo dục Tôi chọn đề tài: "Hướng dẫn học sinh phân dạng giải tập đinh lượng phần dung dịch ở trương THCS Nga Thạch”, Mục đích nghiên cưu : 2.1 Đối với giáo viên : Bài tập phần dung dịch xuyên suốt tồn chương trình học, đặc biệt lớp trên, tập khó phức tạp hạn chế niềm tin, hứng thú học tập học sinh Vì vậy, giáo viên phải người tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động học tập nhận biết dạng bài, hướng dẫn bước giải dạng cho học sinh tự áp dụng để giải tập tương tự, phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm học, bồi dưỡng phương pháp tự học rèn luyện kỹ Từ tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh, kích thích để tư học sinh đạt đến mức độ cao nhất, hoc sinh biêt tư phân dang va giai cac bai tâp 2.2 Đối với học sinh: Học sinh THCS có đặc điểm tâm sinh lí mà việc đổi phương pháp học cần quan tâm Đó nguyện vọng có vị trí quan hệ với người lớn, có tính áp lực cao, có tự hành động, có tính tị mị, hay thắc mắc cần giải Vì để khẳng định em phải giải vấn đề thông qua tập Kết học sinh biết phân dạng tập vận dụng giải tập hóa học định lương phần dung dịị̣ch chương trình học Đối tượợ̣ng nghiên cứu : Đề tài kinh nghiệm nghiên cứu số dạng tập phần dung dịch: độ tan, tinh thể ngậm nước, nồng độ dung dịch pha chế dung dịch chương trình THCS Cu thê la hoc sinh lơp 8, lơp trương THCS Nga Thạch năm hoc 2018-2019 Phương pháp nghiên cứu: Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, tơi sử dụng số phương pháp : a) Nghiên cứu tài liệu để xây dựng sở lí thuyết: Thông qua số sách tham khảo phương pháp giải tập, thơng qua chương trình mạng enternet b) Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin, phương pháp thống kê, xử lý số liệu thực theo bước: - Xác định đối tượng: Là học sinh trường THCS Nga Thạch - Phát triển mảng đúc kết kinh nghiệm: Khi nhận nhiệm vụ dạy mơn hóa học va lơp 9, Tơi thật thấy khó khăn thấy học sinhcủa bế tắc giải tập dung dịch, đa số học sinh không giải Trước thực trạng đó, tơi mạnh dạn áp dụng thực mảng kinh nghiệm Để áp dụng đề tài vào công tác giảng dạy học sinh học, thực số khâu quan trọng sau: - Tìm hiểu thái độ học sinh nội dung dạng tập này; điều kiện học tập học sinh Đặt yêu cầu môn, hướng dẫn cách sử dụng sách tham khảo giới thiệu số sách hay tác giả để học sinh có điều kiện tìm mua; học sinh khó khăn mượn sách bạn để học tập - Xác định mục tiêu, chọn lọc nhóm tốn theo dạng, xây dựng ngun tắc áp dụng cho dạng, viết soạn tập mẫu có hướng dẫn, tập vận dụng nâng cao - Chuẩn bị kế hoạch thời lượng cho dạng toán, cách phân bố đưa theo kế hoạch phù hợp với nội dung học, giao sau tiết học cho học sinh làm tự luyện theo dạng mà giáo viên dạy, có kiểm tra phân cơng kiểm tra - Trong q trình vận dụng, tơi suy nghĩ tìm tịi, học hỏi áp dụng nhiều biện pháp Ví dụ như: trao đổi với bạn bè, đồng nghiệp, trò chuyện học sinh, thể nghiệm, kiểm tra đánh giá kết dạy học nội dung mảng kinh nghiệm Trên sở tơi trình bày bước làm để nâng cao khả năng, trí tuệ học sinh II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1.Cơ sở lí luận: Vai trị việc hướng dẫn học sinh phân dạng giải tập đinh lương phần dung dịch - Bồi dưỡng nâng cao hứng thú học tập cho học sinh - Nâng cao lòng tin vào khoa học: Khi phân loại, học sinh tin tưởng vào điều thầy, giáo nói có tập phân loại rõ ràng - Phát triển tư học sinh Để trả lời câu hỏi đặt buộc học sinh nhớ lại, có phải phân tích, tổng hợp tìm lời giải đáp Như lực nhận thức học sinh phát triển Xuất phát từ tình trạng phát nguyên nhân chủ yếu học sinh 8, mơn hóa học mơn mà học sinh tiếp cận nên cách vận dụng kiến thức, phân dạng tập, dẫn đến khơng có khả vận dụng sáng tạo giải tập Qua viêc tim hiêu cac tai liêu vê phân dung dich: mang internet, sach tai liêu sach bai tâp hoa hoc 8, sach 400 bai tâp hoa hoc( tac gia Ngô Ngoc An), sach bai tâp hoa hoc nâng cao lơp 8( tac gia: Nguyên Xuân Trương), sach bai tâp chon loc hoa hoc, Tôi đa lưa chon kiên thưc cân thiêt đê hương dân hoc sinh phân dang va giai cac bai tâp đinh lương phân dung dich 2.Thực trạng vấn đề : 2.1.Thuận lợi: a Giáo viên: Bản thân trực tiếp giảng dạy mơn Hố học 8, có lực đáp ứng yêu cầu dạy học, đổi phương pháp dạy học nay, tâm huyết với nghề dạy học Tích cực tự học, tự bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ b Học sinh: Các em có ý thức, ham tìm tịi tiếp xúc mơn học mới, có khả tiếp cận nhanh với kiến thức trình tiếp thu học, yêu khoa học c Cơ sở vật chất: Thiết bị dạy học cấp tương đối đầy đủ Cac thiêt bi day hoc môn hoa hoc đa đap ưng đươc phần lớn yêu câu việc tô chưc day hoc nha trương d Chuyên môn nhà trường: Được nhà trường quan tâm, đội ngũ giáo viên tổ có chun mơn vững vàng, nhiệt tình, ln giúp đỡ đồng nghiệp 2.2 Khó khăn: a Giáo viên: Để áp dụng đề tài nhiều khó khăn, cụ thể: Điều kiện nhà trường cịn khó khăn, học sinh lại khơng học tăng thêm buổi, học tiết/ tuần theo phân phối chương trình, nên khó khăn cho việc hướng dẫn thêm cho học sinh việc phân dạng giải tập Mặt khác, học sinh lại tồn nhà nơng nên việc tập chung cho việc học chưa thật có thời gian, phụ huynh lại chưa thật quam tâm Nên việc áp dụng đề tài nhiều hạn chế b Học sinh : Khi chưa ap dung đê tai nay, nhân thây cac em lam bai tâp rât kho khăn không xac đinh đươc vân đê, cac em không biêt phân dang, vân dung kiên thưc đê giai quyêt cac bai tâp bê tăc, giao viên phai thương xuyên hương dân, dân đên kêt qua hoc tâp thâp - Cu thê, chi chon đươc hoc sinh gioi tham dư kỳ thi câp huyên Kêt qua chi đươc giai khuyên khich( nguyên nhân la không lam đươc bai tâp phân dung dich) Qua bai khao sat bai tâp phân dung dich trươc triên khai đê tai khối 8, trương THCS Nga Thạch Khối K8 K9 TS 61 56 Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 3,3 13,1 20 32,9 16 26,2 1,78 8,9 10 17,8 25 44,6 Kém SL % 15 24,5 15 26,92 2.3 Nguyên nhân thực trạng a Các em cịn có tâm lý coi mơn Hố học mơn học khó, chưa có hứng thú học mơn hóa học, việc tạo nhu cầu nhận thức cho học sinh đơi cịn đơn điệu hiệu b Phương pháp sử dụng thí nghiệm giáo viên chưa linh hoạt đổi phương pháp dạy học Khả vận dụng kiến thức học học sinh vào thực tế khách quan nhiều hạn chế c Trong trình dạy học chưa ý mức tới dạy phương pháp học cho học sinh, chưa thực dạy học cá thể nên kết dạy học chưa cao Từ thực trạng trên, bước vào năm học tơi có kế hoạch đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng giảng dạy, rèn cho học sinh để khắc phục hạn chế Một số giải pháp cụ thể hướng dẫn học sinh phân dạng giải tập đinh lương phần dung dịch trương Nga Thạch Khi day chương dung dich lơp 8, bươc đâu se yêu câu hoc sinh năm vưng kiên thưc va môt sô cac công thưc, đông thơi qua trinh day se lông vao phân dang cac bai tâp đê hoc sinh tiêp cân dân, đăc biêt cac đôi tương hoc sinh kha gioi, lên đên lơp chương trinh đa xuyên suôt cac bai tâp vê dung dich nên hoc sinh se đươc tiêp cân vân dung đê lam bai tâp mưc đô nhiêu va kho - Để giải tập dung dịch yêu cầu học sinh phải nắm vững công thức : m a Cơng thức tính độ tan: St 0C chất = ct 100 m b Công thức tính nồng độ %: C% = m m dm ct 100% dd Từ công thức suy đại lượng tính liên quan mct , mdd mdd = mdm + mct Hoặc mdd = Vdd (ml) D(g/ml) - Nếu xảy phản ứng: mdd sau p/ư= Tổng khối lượng chất tham gia p/ư – mchất rắn khí (nếu có) c Mối liên hệ độ tan chất nồng độ phần trăm dung dịch bão hồ chất nhiệt độ xác định Cứ 100g dm hoà tan Sg chất tan để tạo thành (100+S)g dung dịch bão hoà Vậy: x(g) // y(g) // 100g // 100S 100.C% Công thức liên hệ: C% = Hoặc S = 100 S d Cơng thức tính nồng độ mol/lit: CM = 100 C% n(mol) = 1000.n(mol) V (lit) V (ml) Từ công thức suy đại lượng tính liên quan: số mol, thể tích dd (V) e Mối liên hệ nồng độ % nồng độ mol/lit Công thức liên hệ: C% = CM M Hoặc CM = 10D.C% 10D M Trong đó: - mct khối lượng chất tan( đơn vị: gam) - mdm khối lượng dung môi( đơn vị: gam) - mdd khối lượng dung dịch( đơn vị: gam) -V thể tích dung dịch( đơn vị: lit mililit) - D khối lượng riêng dung dịch( đơn vị: gam/mililit) - M khối lượng mol chất( đơn vị: gam) - S độ tan chất nhiệt độ xác định( đơn vị: gam) - C% nồng độ % chất dung dịch( đơn vị: %) - CM nồng độ mol/lit chất dung dịch( đơn vị: mol/lit hay M) * Một số dạng tập dung dịch cách giải tập: Phân dạng 1: Bài toán độ tan liên quan độ tan chất với nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà chất Víí́ dụ 1: Xác định độ tan muối Na2CO3 nước 180C Biết nhiệt độ hòa tan hết 53gam Na2CO3 250 g nước dd bão hịa Hướng dẫn giải Cách giải - Đọc kĩ đề Độ tan muối Na2CO3 nước 180C: - Xác định công thức vận dụng S= 53 x100 21,2gam 250 - Tìm lời giải trình bày Bài tâp áp dụng: Bài 1: 400C, độ tan K2SO4 15 Hãy tính nồng độ phần trăm dung dịch K2SO4 bão hoà nhiệt độ này? Đáp số: C% = 13,04% Bài 2: Tính độ tan Na2SO4 100C nồng độ phần trăm dung dịch bão hoà Na2SO4 nhiệt độ Biết 10 0C hoà tan 7,2g Na 2SO4 vào 80g H2O dung dịch bão hoà Na2SO4 Đáp số: S = 9g C% = 8,257% Phân dạng 2: Bài tốn tính lượng tinh thể ngậm nước cần cho thêm vào dung dịch cho sẵn Phương pháp chung: Dùng định luật bảo toàn khối lượng để tính: - Khối lượng dung dịch tạo thành = khối lượng tinh thể + khối lượng dung dịch ban đầu - Khối lượng chất tan dung dịch tạo thành = khối lượng chất tan tinh thể + khối lượng chất tan dung dịch ban đầu - Các toán loại thường cho tinh thể cần lấy dung dịch cho sẵn có chứa loại chất tan Víí́ dụ : Để điều chế 560g dung dịch CuSO4 16% cần phải lấy gam dung dịch CuSO4 8% gam tinh thể CuSO4.5H2O Hướng dẫn giải - Cách 1: Vận dụng cơng thức tính tốn để tính: + Tính khối lượng chất tan 560g dung dịch CuSO4 16% + Gọi mCuSO4.5H2O = x(g) + Theo lập PT đại số Cách giải * Cách 1: Trong 560g dung dịch CuSO4 16% có chứa m ct CuSO4(có dd CuSO4 16%) = 560.16 = 2240 = 89,6(g) 100 m 25 Đặt CuSO4.5H2O = x(g) 250g CuSO4.5H2O chứa 160g CuSO4 Vậy x(g) // chứa 160x = 16x m 250 25 (g) dd CuSO4 8% có dung dịch CuSO4 16% (560 – x) g m ct CuSO4(có dd CuSO4 8%) (560 x).8 = (560 x).2 (g) 100 Ta (560 x).2 có phương trình: 16x 25 * Cách 2: Giải hệ phương trình bậc ẩn * Cách 3: Tính tốn theo sơ đồ đường chéo 25 + 25 = 89,6 Giải phương trình được: x = 80 thể Vậy cần lấy 80g tinh CuSO4.5H2O 480g dd CuSO4 8% để pha chế thành 560g dd CuSO4 16% Bài tâp áp dụng: Tính lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần dùng để điều chế 500ml dung dịch CuSO4 8%(D = 1,1g/ml) Đáp số: Khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O cần lấy là: 68,75g Phân dạng 3: toán tính lượng chất tan tách hay thêm vào thay đổi nhiệt độ dung dịch bão hoà cho sẵn Phương pháp chung: - Bước 1: Tính khối lượng chất tan khối lượng dung mơi có dung dịch bão hoà t1(0c) - Bước 2: Đặt a(g) khối lượng chất tan A cần thêm hay tách khỏi dung dịch ban đầu, sau thay đổi nhiệt độ từ t 1(0c) sang t2(0c) với t1(0c) khác t2(0c) - Bước 3: Tính khối lượng chất tan khối lượng dung mơi có dung dịch bão hồ t2(0c) - Bước 4: áp dụng cơng thức tính độ tan hay nồng độ % dung dịch bão hồ(C% dd bh) để tìm a Lưu ý: Nếu đề yêu cầu tính lượng tinh thể ngậm nước tách hay cần thêm vào thay đổi nhiệt độ dung dịch bão hoà cho sẵn, bước ta phải đặt ẩn số số mol(n) Víí́ dụ : Tính lượng muối NaNO3 kết tinh hạ nhiệt độ 420 gam dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100oC xuống 20oC Biết S NaNO ,20 C =88g S =180g NaNO ,100 C Hướng dẫn giải - Từ độ tan suy khối lượng chất tan: Cách giải - Độ tan NaNO3 100oC 180 g 20oC 88g - Khối lượng NaNO3 100g nước 100oC 180 g 20oC 88g + Tính số gam chất tan có 280g - 280g dung dịch NaNO3 hạ nhiệt dd độ từ 100oC xuống 20oC mNaNO3 = 180 – 88 = 92g số gam chất tan có 420g dd - 420g dung dịch NaNO3 hạ nhiệt độ từ 100oC xuống 20oC mNaNO3 = 420.92 280 = 138 gam Víí́ dụ 2: Cho biết độ tan CuSO4 900c 50g, 100c 15g Hỏi làm lạnh 600g dung dịch bão hòa CuSO từ 900c xuống 100c có gam CuSO4.5H2O kết tinh thoát Hướng dẫn giải Cách giải - 90 c: Cứ 100g H2O hòa tan - Tính số gam chất tan có 150g dung dich CuSO4 50g CuSO4 tạo thành 150 g dung dịch số gam chất tan có 600g 150g dung dich CuSO4 có chứa 50g dung dịch CuSO4 CuSO4 600g dung dịch CuSO4 có chứa x g CuSO4 x = 200g Số gam H2O = 600-200= 400g + Gọi số mol CuSO4 5H2O a Gọi số mol CuSO4 5H2O a mol mol thì: - số gam CuSO4 160a - số gam H2O kết tinh 90a Số gam nước lại 400-90a Số gam CuSO4 lại 200-160a 100c 100g nước hịa tan + lập phương trình đại số mối quan hệ 15g CuSO4 400-90a gam nước hòa tan khối lượng chất tan khối 200-160a lượng dung môi 15.(400-90a) = 100.(200-160a) => a= 0,9556 mol Vậy gạ nhiệt độ từ 900c xuống 100c có : 250 0,9556 = 238.9 gam Bài tâp áp dụng: Bài 1: 120C có 1335g dung dịch CuSO4 bão hồ Đun nóng dung dịch lên đến 900C Hỏi phải thêm vào dung dịch gam CuSO để dung dịch bão hoà nhiệt độ Biết 120C, độ tan CuSO4 33,5 900C 80 Đáp số: Khối lượng CuSO4 cần thêm vào dung dịch 465g Bài 2: 850C có 1877g dung dịch bão hồ CuSO Làm lạnh dung dịch xuống cịn 250C Hỏi có gam CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch Biết độ tan CuSO4 850C 87,7 250C 40 Đáp số: Lượng CuSO4.5H2O tách khỏi dung dịch là: 961,75g Phân dạng 4: Tính nồng độ dung dịch đại lượng liên quan: Ví dụ 1: Cho 11 gam hỗn hợp Al, Fe vào 500 ml dung dịch HCl 2M (D = 1,1gam/ml) thu dung dịch X, giải phóng 8,96 lít khí (đktc), phản ứng xảy hồn toàn Chứng minh hỗn hợp kim loại tan hết Tính nồng độ mol nồng độ phần trăm dung dịch X (Coi thể tích dung dịch X 500ml) Hướng dẫn giải - Tính số mol H2 - Viết PTHH - Theo PTHH chứng minh axit dư Cách giải nH2 = 0,4 mol; nHCl (ban đầu) = 0,5.2 = mol PTHH phản ứng xảy ra: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1) mol x 2x x x 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2) y 3y y 1,5y mol Do phản ứng xảy hồn tồn, theo phương trình nHCl phản ứng = 2nH2 = 0,8 mol nHCl phản ứng = 0,8 mol < nHCl (ban đầu) = mol Vậy axit dư, hỗn hợp kim loại phản ứng hết nHCl phản ứng = 0,8 mol < nHCl (ban đầu) = mol Vậy axit dư, hỗn hợp kim loại phản ứng hết Gọi x,y số mol Fe, Al hỗn hợp Ta có: 56x + 27y = 11 (I) - Gọi số mol chất p/ư Theo phương trình (1),(2) ta có: x,y Từ PTHH cho lập hệ nH2 = x + 1,5y = 0,4 (II) Từ (I) (II) suy x= 0,1; y = 0,2 phương trình đại số Vậy dung dịch sau phản ứng gồm chất tan: nHCl dư = - 0,8 = 0,2 (mol) mHCl dư = 0,2 36,5 = 7,3 (gam) nFeCl2 = x = 0,1 (mol) mFeCl2 = 127.0,1 = 12,7 (gam) nAlCl3 = y = 0,2 (mol) mAlCl3 = 0,2 133,5 = 26,7 (gam) Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd = 11 + 500.1,1 - 0,4.2 = 560,2 - Theo PTHH tìm số mol (gam) chất sau p/ư Nồng độ mol dung dịch là: + Tính nồng độ Mol CM (HCl dư) = 0,2:0,5 = 0,4(M) CM (FeCl2) = 0,1:0,5 = 0,2 (M) CM (AlCl3) = 0,2:0,5 = 0,4 (M) Nồng độ phần trăm dung dịch sau + Tính nồng độ phần trăm phản ứng là: C% (HCl dư) = 7,3.100%:560,2 1,3% C% (FeCl2) = 12,7.100%:560,2 2,27% C% (AlCl3) = 26,7.100%:560,2 4,77% Phân dạng 5: Pha chế dung dịch Bài tốn pha lỗng hay dặc dung dịch a) Đặc điểm tốn: - Khi pha lỗng, nồng độ dung dịch giảm Cịn dặc, nồng độ dung dịch tăng - Dù pha lỗng hay đặc, khối lượng chất tan luôn không thay đổi b) Cách làm: Có thể áp dụng cơng thức pha lỗng hay đặc TH1: Vì khối lượng chất tan khơng đổi dù pha lỗng hay đặc nên mdd(1).C%(1) = mdd(2).C%(2) TH2: Vì số mol chất tan khơng đổi dù pha lỗng hay dặc nên Vdd(1) CM (1) = Vdd(2) CM (2) Nếu gặp toán toán: Cho thêm H 2O hay chất tan nguyên chất (A) vào dung dịch (A) có nồng độ % cho trước, áp dụng quy tắc đường chéo để giải Khi xem: - H2O dung dịch có nồng độ O% - Chất tan (A) nguyên chất cho thêm dung dịch nồng độ 100% + TH1: Thêm H2O Dung dịch đầu C1(%) C2(%) - O m C2(%) dd dau mH 2O O(%) C1(%) – C2(%) + TH1: Thêm chất tan (A) nguyên chất Dung dịch đầu C1(%) C2(%) 100 - C2(%) m dd dau m ctA Chất tan (A) 100(%) C1(%) – C2(%) Lưu ý: Tỉ lệ hiệu số nồng độ nhận số phần khối lượng dung dịch đầu( hay H2O, chất tan A nguyên chất) cần lấy đặt hàng ngang Bài tâp áp dụng: Bài 1: Phải thêm gam H2O vào 200g dung dịch KOH 20% để dung dịch KOH 16% m Đáp số: H2O(cần thêm) = 50g Bài 2: Có 30g dung dịch NaCl 20% Tính nồng độ % dung dịch thu khi: - Pha thêm 20g H2O - Cô đặc dung dịch để cịn 25g Đáp số: 12% 24% Bài 3: Tính số ml H2O cần thêm vào lit dung dịch NaOH 1M để thu dung dịch có nồng độ 0,1M Đáp số: 18 lit Bài tốn hồ tan hoá chất vào nước hay vào dung dịch cho sẵn a/ Đặc điểm toán: - Hoá chất đem hồ tan chất khí, chất lỏng hay chất rắn - Sự hồ tan gây hay khơng gây phản ứng hố học chất đem hoà tan với H2O chất tan dung dịch cho sẵn b/ Cách làm: 10 - Bước 1: Xác định dung dịch sau (sau hồ tan hố chất) có chứa chất nào: Cần lưu ý xem có phản ứng chất đem hồ tan với H 2O hay chất tan dung dịch cho sẵn khơng? Sản phẩm phản ứng(nếu có) gồm chất tan nào? Nhớ rằng: Có loại chất tan dung dịch có nhiêu nồng độ Nếu chất tan có phản ứng hố học với dung mơi, ta phải tính nồng độ sản phẩm phản ứng khơng tính nồng độ chất tan - Bước 2: Xác định lượng chất tan(khối lượng hay số mol) có chứa dung dịch sau + Lượng chất tan( sau phản ứng có) gồm: sản phẩm phản ứng chất tác dụng dư + Lượng sản phẩm phản ứng( có) tính theo ptpư phải dựa vào chất tác dụng hết( lượng cho đủ), tuyệt đối không dựa vào lượng chất tác dụng cho dư (còn thừa sau phản ứng) - Bước 3: Xác định lượng dung dịch mới( khối lượng hay thể tích) Để tính thể tích dung dịch có trường hợp( tuỳỳ̀ theo đề bài) Nếu đề không cho biết khối lượng riêng dung dịch mới( Dddm) + Khi hồ tan chất khí hay chất rắn vào chất lỏng coi: Thể tích dung dịch = Thể tích chất lỏng + Khi hồ tan chất lỏng vào chất lỏng khác, phải giả sử pha trộn không làm thây đổi đáng kể thể tích chất lỏng, để tính: Thể tích dung dịch = Tổng thể tích chất lỏng ban đầu Nếu đề cho biết khối lượng riêng dung dịch mới(Dddm) m Thể tích dung dịch mới: Vddm = Dddm ddm mddm: khối lượng dung dịch + Để tính khối lượng dung dịch mddm = Tổng khối lượng(trước phản ứng) – khối lượng kết tủa(hoặc khí bay lên) có Bài tập áp dụng: Bài 1: Cho 14,84g tinh thể Na2CO3 vào bình chứa 500ml dung dịch HCl 0,4M dung dịch B Tính nồng độ mol/lit chất dung dịch B Đáp số: Nồng độ NaCl là: CM = 0,4M Nồng độ Na2CO3 cịn dư là: CM = 0,08M Bài 2: Hồ tan 5,6lit khí HCl (ở đktc) vào 0,1lit H2 O để tạo thành dung dịch HCl Tính nồng độ mol/lit nồng độ % dung dịch thu Đáp số: - CM = 2,5M - C% = 8,36% Bài toán pha trộn hai hay nhiều dung dịch a/ Đặc điểm toán Khi pha trộn hay nhiều dung dịch với xảy hay khơng xảy phản ứng hoá học chất tan dung dịch ban đầu b/ Cách làm: 11 TH1: Khi trộn khơng xảy phản ứng hố học(thường gặp toán pha trộn dung dịch chứa loại hoá chất) Nguyên tắc chung để giải theo phương pháp đại số, lập hệ phương trình tốn học (1 theo chất tan theo dung dịch) Các bước giải: - Bước 1: Xác định dung dịch sau trộn có chứa chất tan - Bước 2: Xác định lượng chất tan(mct) có dung dịch mới(ddm) - Bước 3: Xác định khối lượng(mddm) hay thể tích(Vddm) dung dịch mddm = Tổng khối lượng( dung dịch đem trộn ) + Nếu biết khối lượng riêng dung dịch mới( Dddm) m Vddm = Dddm ddm + Nếu khối lượng riêng dung dịch mới: Phải giả sử hao hụt thể tích pha trộn dung dịch khơng đáng kể, để có Vddm = Tổng thể tích chất lỏng ban đầu đem trộn + Nếu pha trộn dung dịch loại chất tan, loại nồng độ, giải quy tắc đường chéo m1(g) dd C1(%) C – C3 C3(%) m2(g) dd C2(%) C – C1 (Giả sử: C1< C3 < C2 ) hao hụt thể tích pha trộn dd không đáng kể m1 C2 m CC 2= C3 + Nếu nồng độ % mà lại biết nồng độ mol/lit (CM) áp dụng sơ đồ: V1(l) dd C1(M) C2–C3 C3(M) V2(g) dd C2(M) C3–C1 ( Giả sử: C1< C3 < C2 ) V1 V2 C2 C3 = C3 C1 + Nếu nồng độ % nồng độ mol/lit mà lại biết khối lượng riêng (D) áp dụng sơ đồ: V1(l) dd D1(g/ml) D2 – D3 12 D3(g/ml) V2(l) dd D2(g/ml) D3 – D1 (Giả sử: D1< D3 < D2) hao hụt thể tích pha trộn dd không đáng kể V V D2 D3 =D D1 TH2: Khi trộn có xảy phản ứng hố học giải qua bước tương tự toán loại (Hoà tan chất vào dung dịch cho sẵn) Tuy nhiên, cần lưu ý - Ở bước 1: Phải xác định công thức chất tan mới, số lượng chất tan Cần ý khả có chất dư(do chất tan ban đầu khơng tác dụng hết) tính toán - Ở bước 3: Khi xác định lượng dung dịch (mddm hay Vddm) Tacó: mddm = Tổng khối lượng chất đem trộng – khối lượng chất kết tủa chất khí xuất phản ứng - Thể tích dung dịch tính trường hợp loại tốn Thí dụ: áp dụng phương pháp đường chéo Một tốn thường có nhiều cách giải tốn sử dụng phương pháp đường chéo để giải làm toán đơn giản nhiều Bài toán 1: Cần gam tinh thể CuSO4 5H2O hoà vào gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8% Bài giải: Giải Bằng phương pháp thơng thường: Khối lượng CuSO4 có 500g dung dịch bằng: 500.8 40gam m (1) CuóO 100 Gọi x khối lượng tinh thể CuSO4.5 H2O cần lấy thì: (500 - x) khối lượng dung dịch CuSO4 4% cần lấy: Khối lượng CuSO4 có tinh thể CuSO4 5H2O bằng: m x.160 (2) CuSO 250 Khối lượng CuSO4 có tinh thể CuSO4 4% là: (500 x).4 m (3) CuSO4 100 Từ (1), (2) (3) ta có: (x.160) 250 (500 x).4 100 40 => 0,64x + 20 - 0,04x = 40 Giải ta được: X = 33,33g tinh thể Vậy khối lượng dung dịch CuSO4 4% cần lấy là: 500 - 33,33 gam = 466,67 gam + Giải theo phương pháp đường chéo 13 Gọi x số gam tinh thể CuSO H2O cần lấy (500 - x) số gam dung dịch cần lấy ta có sơ đồ đường chéo sau: x 69 4-8 500 x => 64-8 x 500 x 56 14 x = 33,33 gam Bài toán 2: Trộn 500gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thu dung dịch có nồng độ bao nhiêu% Bài giải: Ta có sơ đồ đường chéo: 500: 500 => 300 300: 10 C C 10-C% C% 10 C%-3% Giải ta được: C = 5,625% Vậy dung dịch thu có nồng độ 5,625% Bài tốn 3: Cần trộn dung dịch NaOH 3% dung dịch NaOH 10% theo tỷ lệ khối lượng để thu dung dịch NaOH 8% Bài giải: Gọi m1; m2 khối lượng dung dịch cần lấy Ta có sơ đồ đường chéo sau: m 1m1 => m m2 10 108 10-8 8-3 Vậy tỷ lệ khối lượng cần lấy là: m m2 Bài tâp áp dụng: Bài 1: Cần pha chế theo tỉ lệ khối lượng dung dịch KNO có nồng độ % tương ứng 45% 15% để dung dịch KNO có nồng độ 20% Đáp số: Phải lấy phần khối lượng dung dịch có nồng dộ 45% phần khối lượng dung dịch có nồng độ 15% để trộn với Bài 2: Trộn V 1(l) dung dịch A(chứa 9,125g HCl) với V 2(l) dung dịch B(chứa 5,475g HCl) 2(l) dung dịch D Coi thể tích dung dịch D = Tổng thể tích dung dịch A dung dịch B a) Tính nồng độ mol/lit dung dịch D b) Tính nồng độ mol/lit dung dịch A, dung dịch B (Biết hiệu nồng độ mol/lit dung dịch A trừ nồng độ mol/lit dung dịch B 0,4mol/l) Phân dạng Giải toán nồng độ phương pháp đại số: Thí dụ: Tính nồng độ ban đầu dung dịch H2SO4 dung dịch NaOH biết rằng: - Nếu đổ lít dung dịch NaOH vào lít dung dịch H2SO4 sau phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M - Nếu đổ lít dung dịch NaOH vào lít dung dịch H2SO4 sau phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M 14 Bài giải PTHH: 2NaOH + H2SO4 -> Na2SO4 + 2H2O Gọi nồng độ dung dịch xút x nồng độ dung dịch axit y thì: * Trong trường hợp thứ lượng kiềm lại dung dịch 0,1 = 0,5mol Lượng kiềm tham gia phản ứng là: 3x - 0,5 (mol) Lượng axít bị trung hồ là: 2y (mol) Theo PTPƯ số mol xút lớn lần H2SO4 Vậy 3x - 0,5 = 2y.2 = 4y hay 3x - 4y = 0,5 (1) * Trong trường hợp thứ lượng a xít dư 0,2.5 = 1mol Lượng a xít bị trung hồ 3y - (mol) Lượng xút tham gia phản ứng 2x (mol) Cũng lập luận ta được: 3y - = 2x = x hay 3y - x = (2) Từ (1) (2) ta có hệ phương trình bậc nhất: 3x 4y 3y x 0,5 Giải hệ phương trình ta x = 1,1 y = 0,7 Vậy, nồng độ ban đầu dung dịch H2SO4 0,7M dung dịch NaOH 1,1M Bài tâp áp dụng: Bài 1: Tính nồng độ mol/l dung dịch NaOH dung dịch H 2SO4 Biết lấy 60ml dung dịch NaOH trung hồ hoàn toàn 20ml dung dịch H2SO4 Nếu lấy 20ml dung dịch H2SO tác dụng với 2,5g CaCO muốn trung hồ lượng axit cịn dư phải dùng hết 10ml dung dịch NaOH Đáp số: Nồng độ mol/l dd H2SO4 1,5M dd NaOH 1,0M Bài 2: Tính nồng độ mol/l dung dịch HNO3 dung dịch KOH Biết - 20ml dung dịch HNO3 trung hoà hết 60ml dung dịch KOH - 20ml dung dịch HNO3 sau tác dụng hết với 2g CuO trung hồ hết 10ml dung dịch KOH Đáp số: Nồng độ dung dịch HNO3 3M dung dịch KOH 1M Bài 3: Có dung dịch H2SO4 A B a) Nếu dung dịch A B trộn lẫn theo tỉ lệ khối lượng 7:3 thu dung dịch C có nồng độ 29% Tính nồng độ % dd A dd B Biết nồng độ dd B 2,5 lần nồng độ dd A b) Lấy 50ml dd C (D = 1,27g/ml) cho phản ứng với 200ml dd BaCl 1M Tính khối lượng kết tủa nồng độ mol/l dd E lại sau tách hết kết tủa, giả sử thể tích dd thay đổi khơng đáng kể Hướng dẫn: a/ Giả sử có 100g dd C Để có 100g dd C cần đem trộn 70g dd A nồng độ x% 30g dd B nồng độ y% Vì nồng độ % dd C 29% nên ta có phương trình: 15 m H2SO4(trong dd C) = 70x 100 + 30 y 100 = 29 (I) Theo thì: y = 2,5x (II) Giải hệ (I, II) được: x% = 20% y% = 50% n C%.mdd 100M 29(50.1,27) 100.98 b/ H2SO4( 50ml dd C ) = = = 0,1879 mol n n BaCl2 = 0,2 mol > H2SO4 Vậy axit phản ứng hết mBaSO4 = 0,1879 233 = 43,78g Dung dịch lại sau tách hết kết tủa có chứa 0,3758 mol HCl 0,2 – 0,1879 = 0,0121 mol BaCl2 dư Vậy nồng độ dd HCl 1,5M dd BaCl2 0,0484M Bài 4: Trộn dd A chứa NaOH dd B chứa Ba(OH) theo thể tích dd C Trung hoà 100ml dd C cần hết 35ml dd H 2SO4 2M thu 9,32g kết tủa Tính nồng độ mol/l dd A B Cần trộn ml dd B với 20ml dd A để hoà tan vừa hết 1,08g bột Al n n n Đáp số: H2SO4 = 0,07 mol; NaOH = 0,06 mol; Ba(OH)2 = 0,04 mol CM(NaOH) = 1,2M; CM(Ba(OH) ) = 0,8M Cần trộn 20ml dd NaOH 10ml dd Ba(OH)2 để hoà tan hết 1,08g bột nhôm Hiệu qua của sang kiên kinh nghiệm đôi vơi hoat đông giao duc, vơi ban thân đông nghiệp va vơi nha trương Đề tài áp dụng dạy học cho học sinh lớp va lơp năm hoc 2018-2019 trường THCS Nga Thạch huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hoá Tac dung của sang kiên kinh nghiệm đên chât lương day va ban thân: - Đôi vơi hoc sinh: + Đôi vơi hoc sinh lơp 8: Cac em đa tưng bươc tiêp cân đươc vơi kiên thưc, biêt sơ đăng viêc phân dang va giai cac bai tâp vê dung dich Dân cac em thây đươc niêm tin vao khoa hoc va yêu thich bô môn Đăc biêt đôi vơi đôi tương hoc sinh kha gioi chuân bi cho ki thi hoc sinh gioi câp huyên lơp năm hoc 2018-2019 cac em sau đươc hương dân hoc đa linh hôi đươc kiên thưc vân dung giai quyêt tôt cac bai tâp vê dung dich: đô tan, nông đô dung dich va cac bai tâp liên quan giup cac em vưng tin kỳ thi hoc sinh gioi tơi + Đôi vơi hoc sinh lơp năm hoc 2018-2019: Cac em đa trang bi cho minh môt lương kiên thưc tôt hoc chương trinh lơp 8, vê cac loai hơp chât vơ Trong qúa trình vận dụng giải pháp giáo viên nhận thấy học sinh bước học tập tốt môn, em hứng thú học tập môn nhiều Kết kiểm tra, thi em có kết khả quan hơn, tốt rõ rệt Cu thê: Khối TS Giỏi Khá TB Yếu Kém K8 61 SL % SL 13,1 16 % SL 26,2 37 % SL 60,7 % SL % 16 K9 56 8,9 15 26,78 35 62,5 1,82 0 - Đôi vơi ban thân: Tao niêm vui va hưng thu day hoc, hoc sinh biêt vân dung va giai quyêt cac bai tâp gop phân nâng cao chât lương day va hoc - Đôi vơi nha trương: gop phân nâng cao chât lương giao duc hoc sinh điêu kiên cua trương hiên nay, đăc biêt công tac bôi dương hoc sinh gioi III KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHI Kết luận Trong trình dạy học sinh, tơi vận dụng đề tài rút số kinh nghiệm thực sau: - Giáo viên phải chuẩn bị thật kỹ nội dung cho dạng tập cần dạy cho Học sinh phù hợp với học để vận dụng vào gải tập học Xây dựng nguyên tắc phương pháp giải dạng tốn - Tiến trình bồi dưỡng kỹ thực theo hướng đảm bảo tính kế thừa phát triển vững Tơi thường tập mẫu, hướng dẫn phân tích đầu cặn kẽ để học sinh xác định hướng giải tự giải, từ em rút phương pháp chung để giải tốn loại Sau tơi tổ chức cho học sinh giải tập tương tự mẫu; phát triển vượt mẫu cuối nêu tập tổng hợp - Mỗi dạng tốn tơi đưa nguyên tắc nhằm giúp em dễ nhận dạng loại tập dễ vận dụng kiến thức, kỹ cách xác; hạn chế nhầm lẫn xảy cách nghĩ cách làm học sinh - Sau dạng trọng đến việc kiểm tra, đánh giá kết quả, sửa chữa rút kinh nghiệm nhấn mạnh sai sót mà học sinh thường mắc phải - Trong đinh hương tiêp theo mơ rông nưa đê tai vê măt kiên thưc cung đôi tương hoc sinh Đề xuất Nhằm thúc đẩy công tác giảng dạy, nâng cao chất lượng học tập học sinh nói chung chất lựơng mũi nhọn nói riêng, tơi mong quan tâm lãnh đạo nhà trường tạo điều kiện để thầy, trị có thời gian cho việc bồi dưỡng học tập tốt hơn, ủng hộ mặt khác lãnh đạo nhà trường để tơi hồn thiện đề tài tốt áp dụng rộng rãi Hướng nghiên cứu tiếp theo: Tơi hồn thiện đề tài tốt áp dụng rộng rãi Ngoài ra, để tiếp tục đưa nhiều dạng khó để ngồi chất lượng đại trà thân Tơi mong đào tạo nhiều học sinh giỏi mơn hóa học Trong q trình thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp, để thân tơi hồn thiện giảng dạy SKKN có ý nghĩa thực tiễn việc nâng cao chât lương đai tra cung công tac bồi dưỡng học sinh giỏi 17 Tôi xin chân trọng cảm ơn ! Nga Thạch, ngày 2/4/2019 XÁC NHẬN Tôi xin cam đoan SKKN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ: viết, không chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Mạnh Hùng TÀI LIỆU THAM KHẢO TT Tên tài liệu tham khảo SGK hóa học SGK hoa hoc Tên tác giả NXB Giáo dục NXB Giáo dục 18 Bài tập Hoá học nâng cao 8 10 11 12 13 Nguyễn Xuân Trường - NXB Giáo dục Bài tập Hoá học nâng cao Nguyễn Xuân Trường Bài tập Hoá học nâng cao Nguyễn Xuân Trường Chuyên đề bồi dưỡng Hố học Nguyễn Đình Độ, NXB Đà Nẵng Bài tập chọn lọc Hoá học Nguyễn Xuân Trường 400 toan Hóa học lớp Ngơ Ngọc An Kiểm tra,đánh giá thường xuyên Vũ Anh Tuấn định kì mơn hóa học Kiểm tra,đánh giá thường xun Vũ Anh Tuấn định kì mơn hóa học Hình thành kỹ giải tập Cao Thị Thặng Hoá học Kiểm tra,đánh giá thường xuyên Vũ Anh Tuấn định kì mơn hóa học Mang enternet DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 19 Họ tên : Nguyễn Mạnh Hùng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên – Trường THCS Nga Thạch TT Tên đề tài SKKN Một số phương pháp cân PTHH Sử dụng tượng thực tiễn nhằm tăng hứng thú học tập môn Hóa học cho học sinh lớp trường THCS Nga Thạch Rèn luyện kỹ nhận biết hợp chất vô cho học sinh khá, giỏi trường THCS Nga Thạch Rèn luyện kỹ nhận biết hợp chất vô cho học sinh khá, giỏi trường THCS Nga Thạch Cấp đánh giá xếp loại (Ngành GD cấp huyện/tỉnh; Tỉnh ) Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa Ngành GD cấp huyện Nga Sơn Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) C 2004-2005 C 2014-2015 Ngành GD cấp huyện Nga Sơn A 2015-2016 Sở giáo dục đào tạo Thanh Hóa B 2015-2016 Năm học đánh giá xếp loại MỤC LỤC Trang I MỞ ĐẦU 20 II III Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Một số giải pháp cụ thể hướng dẫn học sinh phân dạng giải tập định lượng phần dung dịch trường THCS Nga Thạch Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân đồng nghiệp với nhà trường KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị 1 2 3 16 17 17 17 21 ... pháp nghiên cứu NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN Cơ sở lý luận Thực trạng vấn đề Một số giải pháp cụ thể hướng dẫn học sinh phân dạng giải tập định lượng phần dung dịch trường THCS Nga Thạch Hiệu sáng kiến... trí tuệ học sinh II NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 1.Cơ sở lí luận: Vai trị việc hướng dẫn học sinh phân dạng giải tập đinh lương phần dung dịch - Bồi dưỡng nâng cao hứng thú học tập cho học sinh - Nâng... Tôi chọn đề tài: "Hướng dẫn học sinh phân dạng giải tập đinh lượng phần dung dịch ở trương THCS Nga Thạch? ??, Mục đích nghiên cưu : 2.1 Đối với giáo viên : Bài tập phần dung dịch xuyên suốt toàn

Ngày đăng: 25/07/2020, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan