Thơ văn huỳnh thúc kháng trong tiến trình hiện đại hóa văn học việt nam

62 54 0
Thơ văn huỳnh thúc kháng trong tiến trình hiện đại hóa văn học việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang Phần : Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 3 Mục đích, ý nghĩa đề tài 4 Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc luận văn Phần hai : Nội dung Chương : Con người nghiệp Cốt cách xứ Quảng người Huỳnh Thúc Kháng Con người nghiệp 10 Chương : Văn nghiệp Huỳnh Thúc Kháng 19 Giai đoạn : trước năm 1908 24 1.1 Bối cảnh lịch sử 24 1.2 Tác phẩm 27 Giai đoạn : từ 1908 đến 1921 32 2.1 Bối cảnh lịch sử 32 2 Tác phẩm 34 Giai đoạn : từ 1921 đến 1943 42 3.1 Hoàn cảnh lịch sử 42 3.2 Tác phẩm 45 Chương : Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố 62 văn học Việt Nam Tổng quan vận động văn học Việt Nam 63 năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học 67 Việt Nam 2.1 Những tác động tích cực 69 2.2 Một số hạn chế 84 Phần ba : Kết luận 91 Tài liệu tham khảo 96 Phụ lục 100 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Những năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, xã hội Việt Nam diễn trình chuyển biến từ xã hội phong kiến cổ truyền phương Đông sang xã hội cận đại tư sản phương Tây Đó bước chuyển sâu sắc thời gian lẫn không gian lịch sử Sự thay đổi xảy sớm bật phong trào đấu tranh độc lập dân tộc Xã hội Việt Nam xuất nhiều xu hướng mang tính chất cải cách Điểm phong trào cách mạng sĩ phu nặng lòng trung nghĩa khởi xướng diễn mạnh mẽ, cơng khai, mượn hình thức vận động văn hố dùng văn chương làm cơng cụ tun truyền Đó khơng gian tư tưởng khơng khí văn chương để nhà nho chí sĩ xuất văn đàn Việt Nam Trong vận động văn học đầu kỉ, từ văn học trung đại mang tính khu vực, văn học Việt Nam bắt đầu chuyển dần bước sang văn học đại mang tính quốc tế với tên tuổi lớn Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng nhiều nhà yêu nước khác Vốn học trị ưu tú Nho mơn giai đoạn lịch sử đầy biến động, hết họ thấm nhuần lí tưởng “Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách” Lí tưởng nam nhi, tinh thần tự nhiệm, xuất trách nhiệm công dân nhà nho chí sĩ hồi đầu kỉ tạo “những vùng, mảng mờ tư tưởng, tư nghệ thuật với nỗ lực cách tân to lớn” Trong số nhà nho chí sĩ coi văn chương vũ khí lợi hại để đấu tranh với kẻ thù ấy, Huỳnh Thúc Kháng nghiệp văn học ơng gắn bó chặt chẽ với biến động thời đại phản ánh rõ nét không khí thời đại khuynh hướng vận động văn học Việt Nam giai đoạn giao thời nhạy cảm Nói hơn, Huỳnh Thúc Kháng từ nhà nho vươn lên trở thành lãnh tụ tiêu biểu phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ XX, đồng thời tác gia văn học tiêu biểu quyền uy văn học Việt Nam giai đoạn Chúng tơi nhận thấy Huỳnh Thúc Kháng hội tụ đầy đủ đặc điểm nhà văn tiêu biểu hệ ông : Thứ nhất, Huỳnh Thúc Kháng để lại văn nghiệp đồ sộ thuộc nhiều thể loại khác nhau, từ thơ, phú (chữ Hán, chữ quốc ngữ), điếu, văn xã thuyết, phê bình, dịch thuật,… quan trọng khảo sát thơ văn ơng chúng tơi thấy ơng đóng vai trị quan trọng, người tiên phong quyền uy quỹ đạo vận động văn học Việt Nam từ phạm trù trung đại tiến dần sang phạm trù đại, hội nhập vào quỹ đạo văn học giới hai mươi, ba mươi năm đầu kỉ XX Chính nhà nho chí sĩ đầu kỉ mà tiểu biểu Huỳnh Thúc Kháng làm nên diện mạo vẻ đẹp đặc biệt hình tượng “cái tơi” thơ ca Việt Nam Thứ hai, số nhà nho chí sĩ nhập đường lập ngôn, sáng tác văn chương đương thời, Huỳnh Thúc Kháng số không nhiều người tiến xa văn nghiệp : hoạt động mặt trận mới, “hiện đại” báo chí, viết phê bình, dịch thuật,… nữa, ông người số họ mà nghiệp hoạt động cách mạng văn nghiệp đến với cách mạng tháng Tám ngày đầu kháng chiến chống Pháp Sự diện lão thành cách mạng, cựu “quốc phạm”, nhà văn nhà thơ mà nhân cách tài nhân dân ghi nhận ngưỡng vọng văn đàn bối cảnh lịch sử hẳn đem đến ảnh hưởng có tác động tích cực phát triển văn học Việt Nam Với lí kể với mong muốn bổ sung thêm tên tuổi lớn lí bị khuất lấp vào đội ngũ nhà văn – chí sĩ tiêu biểu hồi đầu kỉ, người viết lựa chọn đề tài với hi vọng bước đầu tìm hiểu sáng tác Huỳnh Thúc Kháng – nhà hoạt động cách mạng chân bật vào bậc 30 năm đầu kỉ XX Những năm qua nghiên cứu thơ văn trả lại vị trí xứng đáng cho Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế,… khơng có lí khơng đặt vấn đề nghiên cứu Huỳnh Thúc Kháng với tư cách tác giả văn học, nhà văn hố tiêu biểu dịng văn học u nước cách mạng đầu kỉ hai phương diện đóng góp tích cực vào tiến trình đại hóa văn học nước nhà điểm hạn chế làm cản trở vận động văn học Việt Nam năm hai mươi, ba m ươi năm kỉ XX Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Như trình bày, trình hoạt động cách mạng, để phục vụ cho mục đích trị, Huỳnh Thúc Kháng nhiều nhà cách mạng đương thời sử dụng văn chương phương tiện đấu tranh đắc lực Song, nói chưa đủ, cịn phải họ làm trị văn chương Chính mà sáng tác họ gắn liền với thăng trầm lịch sử đời sống văn hố, xã hội Trong q trình tìm hiểu trước tác Huỳnh Thúc Kháng nhận thấy : ông có sức viết xem thường nhiều thể loại với nhiều bút danh khác Tuy nhiên, để làm rõ vai trò thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam phạm vi giới hạn luận văn này, tập trung làm rõ đóng góp nhà chí sĩ phương diện : ý thức cá nhân nghệ sĩ, quan điểm thẫm mĩ, hệ thống hình tượng, thể loại, ngơn ngữ văn học,… biểu số tác phẩm tiêu biểu giai đoạn sáng tác ông Trong luận văn này, khảo sát trước tác Huỳnh Thúc Kháng quan điểm khách quan hoá nghiệp văn học ơng, từ đến đánh giá khách quan giá trị thơ văn Huỳnh Thúc Kháng đóng góp tích cực hạn chế, chí kìm hãm, đặt vào quỹ đạo vận động văn học sử nước nhà đầu kỉ XX Mục đích, Ý nghĩa đề tài Trên quan điểm xem xét đóng góp thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam thập niên đầu kỉ XX, tác giả luận văn mong muốn làm sáng tỏ đóng góp nhấn mạnh tác động (cả tích cực lẫn hạn chế, chí kìm hãm) thơ văn Huỳnh Thúc Kháng mặt nội dung nghệ thuật đến hình thành văn học đại, qua khẳng định vị trí ơng với tư cách tác giả văn học, nhà văn hoá tiêu biểu 30 năm đầu kỉ Luận văn khơng mong muốn qua việc khảo sát tìm tịi nghiêm túc mình, trả lại cho thơ văn Huỳnh Thúc Kháng vị trí xứng đáng khách quan lịch sử văn học (chứ khơng phải lịch sử trị), qua đó, mong muốn tạo điều kiện cho người nghiên cứu sâu thơ văn Huỳnh Thúc Kháng Lịch sử nghiên cứu đề tài Cho đến nay, việc nghiên cứu vai trò, vị trí Huỳnh Thúc Kháng phương diện lịch sử – trị khẳng định, phương diện sáng tác văn chương chưa thoả đáng, cịn có phần phiến diện Ví dụ tác giả Vương Đình Quang cơng trình Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng nhận xét : “… Cái phần người ta thừa nhận Huỳnh Thúc Kháng nhà văn theo quan điểm văn học, mỹ học khơng có mấy…” Ngồi số cơng trình sưu tầm, tuyển chọn tác phẩm Huỳnh Thúc Kháng, phổ biến Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng chọn lọc nhà nghiên cứu Chương Thâu Huỳnh Thúc Kháng – tác giả, tác phẩm Nguyễn Q Thắng, ngồi chưa có cơng trình nghiên cứu khoa học kĩ nghiêm túc văn nghiệp đưa đánh giá đóng góp thơ văn Huỳnh Thúc Kháng phát triển văn học Việt Nam đầu kỉ Trong chương trình Văn học nhà trường phổ thơng khơng có tác phẩm ơng, cịn khố luận, luận văn trường đại học hay chuyên luận thơ văn Huỳnh Thúc Kháng gần vắng bóng Đó thực trạng đáng phải xem xét lại, đặt tác phẩm Huỳnh Thúc Kháng tiến trình vận động văn học Việt Nam thập niên đầu kỉ XX Phương pháp nghiên cứu đề tài Trong trình nghiên cứu, triển khai đề tài luận văn này, sử dụng số phương pháp nghiên cứu truyền thống : Phương pháp thống kê, phân loại ; phương pháp đối chiếu, so sánh ; phương pháp đồng đại, lịch đại; phương pháp phân tích, tổng hợp ; phương pháp lịch sử – cụ thể Tuỳ vấn đề đưa mà sử dụng hay kết hợp vài phương pháp với để đạt hiệu biểu đạt tốt Cấu trúc luận văn Chúng tơi trình bày luận văn với phần chính: - Phần I : Phần mở đầu - Phần II : Phần nội dung gồm chương : Chương : Con người nghiệp Chương : Văn nghiệp Huỳnh Thúc Kháng Chương : Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam - Phần III : + Phần kết luận + Danh mục Sách tham khảo + Phụ lục PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CON NGƢỜI VÀ SỰ NGHIỆP Cốt cách xứ Quảng người Huỳnh Thúc Kháng Trong phần luận văn, mong muốn tìm lí giải ngun nhân sâu xa ảnh hưởng đến tính cách nhà cách mạng Qua vài nét phác thảo, cho cốt tinh xứ Quảng – quê hương nhà chí sĩ – nhiễm sâu vào Huỳnh Thúc Kháng, đến mức mà tìm lời giải đáp cho cá tính cốt cách nhà chí sĩ, người ta thường tìm cội nguồn quê hương, mảnh đất Quảng Nam “Lam sơn chướng khí” nơi sản sinh nhân vật kiệt hiệt thời đại “mưa Âu gió Á” nhiều biến động Khơng dừng lại dó, chúng tơi cịn nhận thấy, biến loạn đất nước, thất bại “đầu rơi, máu chảy” Nghĩa hội Quảng Nam hoạt động phong trào Cần vương mà ông tận mắt chứng kiến từ thuở thiếu niên với trình theo địi “cửa Khổng sân Trình” với tinh thần “khắc kỉ phục lễ” ông tiếp thu thực hành đến mức sâu đậm Tất yếu tố tạo nên Huỳnh Thúc Kháng vừa trang nghiêm, cẩn trọng, cương quyết, chân thành lại tới tận mức bảo thủ, ương ngạnh, Đó nét tiêu biểu điểm hạn chế tính cách người Huỳnh Thúc Kháng Những nét tính cách in đậm người thường nhật ông sở để ta nói in đậm dấu ấn sáng tạo văn chương Huỳnh Thúc Kháng Con người nghiệp Huỳnh Thúc Kháng (1876 – 1947) có tên Huỳnh Hanh, tự Giới Sanh, hiệu Minh Viên, quê làng Thạnh Bình, tổng Tiên Giang thượng, huyện Tiên Phước, phủ Tam Kì (nay thuộc thơn I, xã Tiên Cảnh, huyện Tiên Phước), tỉnh Quảng Nam Tổ tiên ông vốn người Bắc vào xứ Quảng lập nghiệp từ kỉ XIV, XV đơn làm nghê nơng Tuy xuất thân từ gia đình nhiều đời làm nông, thân sinh Huỳnh Thúc Kháng lại mang giấc mộng khoa cử, thi vài lần khơng đỗ đạt gì, thêm vào biến cố đau lịng gia đình sau hai người anh trai vốn tiếng thông minh, ham học hỏi nguyên nhân thúc giục Huỳnh Thúc Kháng khắc kỉ đến để theo đuổi nghiệp khoa cử, “trải 20 năm ngày theo khuôn khổ nghiêm huấn khơng lúc sai” Chính nỗ lực không ngừng nghỉ mà từ nhỏ, Huỳnh Thúc Kháng danh tam hùng xứ Quảng (Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, Phạm Liệu) Tuy vậy, đến năm 29 tuổi (1904) ông đỗ tiến sĩ lại không lựa chọn đường hoạn lộ mà với bạn đồng chí hướng Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp, rẽ sang hướng khác nhiều gian nan, cực nhọc tiếng thơm lưu lại đến muôn đời : đường hoạt động cách mạng Những năm cuối kỉ XIX, đất nước ta gần chìm đắm vịng nơ dịch cuả thực dân Pháp Những biến động lớn lao đời sống xã hội biến cố từ bên nhiều đường đưa vào Việt Nam thúc giục nhân sĩ tâm huyết với dân tộc khơng thể khoanh tay nhìn đất nước cảnh lầm than, cực Để cứu đất nước khỏi thực trạng bi thảm ấy, họ phải nhập với tất tự giác nghị lực phi thường Trong số khơng khả hành đương thời, tân, tự cường đường chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Phan Châu Trinh, Trần Quý Cáp lựa chọn theo đuổi trách nhiệm công dân cao Thơ văn Huỳnh Thúc Kháng thế, dù thể thứ ngơn ngữ nơm na lại vào lịng độc giả đương thời, ăn sâu bám rễ chí định hướng cho họ hành động Có thể nói, nỗ lực cách tân văn học, phương diện ngôn ngữ Huỳnh Thúc Kháng giai đoạn sáng tác thứ ba Giai đoạn sáng tác nhà chí sĩ gắn liền với đời tồn báo Tiếng Dân – tờ báo chữ quốc ngữ Huỳnh Thúc Kháng vừa làm chủ nhiệm kiêm chủ bút, viết ông giai đoạn phần nhiều chữ quốc ngữ Như nói, từ nhà nho làm báo, thân kiện bước chuyển quan trọng Trong giai đoạn sáng tác Huỳnh Thúc Kháng có bước tiến xa so với hai giai đoạn trước, xét bình diện ngơn ngữ chất liệu sáng tác văn học Do tính thể ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết nên chữ quốc ngữ nhà chí sĩ nỗ lực sử dụng với ý thức cao độ để diễn đạt suy tư, tình cảm cách tự nhiên, gần gũi Điều với trường hợp Huỳnh Thúc Kháng, đặc biệt từ sau năm 1927 ông chủ bút tờ báo Tiếng Dân Thời kì ông viết hàng loạt tác phẩm nhiều thể loại nhiều lĩnh vực khác khoa học xã hội chữ quốc ngữ tiểu phẩm ; bình luận thời sự, trị, xã hội,… tiêu biểu bút chiến (xung quanh Truyện Kiều…) ; phê bình xung quanh vấn đề học thuật (Hán học, Tống Nho, ), văn dịch,… Nhìn chung, dù giai đoạn sáng tác thể loại ngơn ngữ sáng tác Huỳnh Thúc Kháng có chung đặc điểm nơm na, gần với lời nói ngày Huỳnh Thúc Kháng ý thức cao gắn mục tiêu cách mạng với sáng tác văn chương, mà ơng chủ động li thứ ngơn ngữ hàn lâm với việc sử dụng nhiều điển tích, điển cố, hệ thống ngôn từ ước lệ, khuôn mẫu văn chương bác học để sử dụng thứ ngôn ngữ nôm na, gần gũi với đời sống Nghệ thuật sử dụng ngơn ngữ nhà chí sĩ, giai đoạn làm báo Tiếng Dân, đến hôm học bổ ích người viết văn, làm báo thứ ngơn ngữ súc tích, đậm chất trí tuệ Bằng chứng số báo Tiếng Dân, chủ bút Huỳnh Thúc Kháng viết lời tun ngơn súc tích mà vô độc đáo dõng dạc tôn cho tờ báo : “Nếu khơng có quyền nói giữ quyền khơng nói điều người ta buộc nói” Đó cách sử dụng ngôn ngữ vừa sắc sảo lại cô đọng sâu sắc đến không thừa chữ mà vang lên thật đầy đủ có sức tố cáo liệt Chính viết có tính chất tun ngơn này, Huỳnh Thúc Kháng cơng khai tố cáo chế độ khơng có quyền tự do, người khơng có quyền nói đồng thời khẳng định cách thách thức mà lại bắt bẻ vào đâu quyền riêng mình, khơng tước được, quyền khơng nói điều người ta khơng muốn nói Câu văn mới, Tây, mà hừng hực khí tiết khơng lay chuyển nhà nho – chí sĩ Hai năm sau, số báo ngày tháng năm 1929 ông lại nhắc lại, lần khẳng định cách rành rọt quyền bị tước quyền khơng tước : “Vì ta khơng có quyền tự nói điều nên nói, mà ta lại có quyền tự khơng nói khơng nên nói”… Cái khí phách ấy, lập luận sắc sảo, lối hành văn chặt chẽ, đại ta bắt gặp Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ Hồ Chí Minh năm 1945 Ở trên, chúng tơi trình bày đóng góp tích cực Huỳnh Thúc Kháng vận động phát triển lịch sử văn học nước nhà ba mươi năm đầu kỉ XX số tiêu chí Điều dễ nhận thấy là, sáng tác nhà chí sĩ theo năm tháng ngày chặt chẽ lập luận, khéo léo sử dụng ngơn ngữ, đậm tính chiến đấu tinh thần phản biện xã hội, đa dạng mặt thể loại,… Tất tạo nên chân dung bút uy quyền vào hàng bút quyền uy thời đại ông Sự diện ông chí sĩ khác văn đàn Việt Nam vừa lựa chọn chủ động có ý thức cá nhân nhà văn, lại lựa chọn khách quan lịch sử dân tộc thời đoạn nhiều biến động Chính vậy, sáng tác nhiều chí sĩ đương thời, sáng tác Huỳnh Thúc Kháng mặt in đậm dấu ấn sáng tạo, nỗ lực cách tân ông xét phương diện tác nhân tiêu biểu tích cực đại hóa văn học Việt Nam, mặt khác, in đậm dấu vết đứt gãy, mát xét phương diện người trực tiếp chịu tác động lịch sử Ở phương diện này, phân tích sâu phần luận văn 2.2 Một số hạn chế Có thể nói, so với phạm trù văn học trung đại, văn học nhà nho – chí sĩ cuối kỉ XIX, đặc biệt năm đầu kỉ XX có nỗ lực đổi tinh thần kế thừa tiếp nối giá trị văn chương trung đại Nó sản phẩm hình thái xã hội : xã hội thực dân nửa phong kiến Nó dần li khai cách chủ động có ý thức ý thức hệ phong kiến để chuyển sang chịu chi phối ý thức hệ tư sản Đích kiến tạo loại hình tác giả gần gũi với Bôđơle, Anphôngxơ Đôđê, Lí Bạch, Đỗ Phủ, tầng lớp Nho sĩ ngày trước Hồ chung vào khơng khí văn chương thời đại, Huỳnh Thúc Kháng có nỗ lực, qua chặng sáng tác ông, người đọc nhận thấy rõ nỗ lực ấy, đặc biệt giai đoạn ông làm báo Tiếng Dân Tuy nhiên, quan điểm đánh giá cách khách quan nhận thấy : bên cạnh đóng góp to lớn, thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tồn số hạn chế (cả chủ quan khách quan) ảnh hưởng đến nỗ lực cách tân văn học nhà chí sĩ Như nói, đóng góp Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam mặt thể loại rõ ràng, sáng tác thuộc giai đoạn sáng tác thứ ba nhà chí sĩ Những sáng tạo mặt thể loại khơng phải có sáng tác Huỳnh Thúc Kháng, ơng đóng vai trị người học tập đưa thể loại văn học đại hoà nhập vào đời sống văn học truyền thống Việt Nam Chính ta bắt gặp thơ văn Huỳnh Thúc Kháng thể loại đại (phê bình, tranh luận, thơ tự do,…) đan xen với thể loại truyền thống (thơ, phú…) Và với thể loại cũ trên, khơng có đóng góp đáng kể mặt sáng tạo thể loại, hình thức biểu đạt mới, song chúng lại có giá trị to lớn việc tuyên truyền chiến đấu, phê phán tố cáo xã hội, đấu tranh chống ngoại xâm, phản ánh mâu thuẫn điển hình thời đại đầy biến loạn Điều tạo nên sức sống nét đặc sắc sáng tác Huỳnh Thúc Kháng Tuy sáng tác nhiều giai đoạn với nhiều thể loại truyền thống đại, nói văn xã thuyết (văn tranh luận, “bút chiến”) thể loại mà đó, quan niệm học thuật tư tưởng Huỳnh Thúc Kháng thể nhiều điểm hạn chế Chỉ tính riêng bút chiến Huỳnh Thúc Kháng xung quanh vấn đề Truyện Kiều diễn dai dẳng nhiều năm liền thấy có nhiều vấn đề tồn Nếu xét phương diện trị – xã hội, để chống lại luận điệu nguỵ biện, mị dân, muốn hô hào nhân dân tuân theo giá trị đạo đức phong kiến Phạm Quỳnh mà kẻ đứng đằng sau giật dây thực dân Pháp, viết đả kích, vạch trần âm mưu Huỳnh Thúc Kháng đòn phủ đầu, khiến phong trào tán dương Truyện Kiều để phục vụ âm mưu trị đà sơi dưng chìm dần xuống, sau dai dẳng diễn khơng thể “thoả sức tung hồnh” trước Tuy nhiên, xét phương diện tư tưởng học thuật, ý kiến đánh giá Huỳnh Thúc Kháng (và Ngơ Đức Kế) đến cịn nhiều điều gây tranh cãi Với tư cách lãnh đạo phong trào Duy Tân, kêu gọi tự cường dân tộc thơng qua đường cải cách văn hố, qua để gây dựng nội lực dân tộc, giành độc lập tự cho đất nước, cách đánh giá Kiều “con đĩ” kiệt tác Truyện Kiều Nguyễn Du “dâm thư” ông dường lại thủ cựu không thật khách quan Vấn đề chỗ, mặc cho phản hồi mang tính học thuật khách quan, có nghĩa khơng liên quan đến Phạm Quỳnh, đến thực dân Pháp, Huỳnh Thúc Kháng mực bảo vệ quan điểm cách đánh giá liệt có lập luận nguỵ biện : “Vương Thuý Kiều người ? Trong làng danh kĩ nước Tàu, khơng đếm xỉa đến tên nó, mà xem Thanh Tâm Tài Nhân […] tất thấy rõ người tích khơng chút giá trị gì, mà cơng nhận gương xấu bất khiết “theo trai, làm đĩ”, không đem làm gương dạy đời [….] Nào có ngờ – mà có lẽ ơng Nguyễn Du khơng ngờ sau có kẻ mê văn ơng mà mê đến đĩ truyện, mê cách lạ thường…” Lưu Trọng Lư chẳng hạn Những lời bác Kiều theo Huỳnh Thúc Kháng “Tôi bác Truyện Kiều bác tán dương điều bất chính” Rõ ràng, lập luận Huỳnh Thúc Kháng phê phán dai dẳng Truyện Kiều nói lên điểm hạn chế bảo thủ tư tưởng nhà chí sĩ Từ việc bác “sự tán dương điều bất chính”, Huỳnh Thúc Kháng đến bác tất người u thích Truyện Kiều góc độ độc giả chân Lưu Trọng Lư Nói ra, tranh luận Truyện Kiều với Lưu Trọng Lư thực chất mang tính giáo huấn đạo đức, uốn nắn tư tưởng người đứng vị Thế đạo nhân tâm, bậc cha để răn dạy cháu Ở vị đầy quyền uy nhà chí sĩ, đương thời khơng nhiều, ngồi số chí sĩ ưu tú thời đại Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế,… Song dù góc độ nào, phản ứng có phần gay gắt bảo thủ Huỳnh Thúc Kháng khiến khơng khí tranh luận, phê bình Truyện Kiều lắng xuống khơng hẳn tất học giả độc giả đồng ý kiến với nhà chí sĩ Chính quan niệm trách nhiệm cơng dân cao cả, ý thức trọng trách cá nhân non sông đất nước Huỳnh Thúc Kháng nhiều danh sĩ đương thời tồn lớn gây cản trở khiến nỗ lực dân chủ hoá văn học khơng đến đích cuối cùng, khiến nỗ lực cách tân, đưa văn học Việt Nam gia nhập quỹ đạo đại hoá từ đầu gặp phải lực cản từ tâm lí người người sáng tạo Trong viết xích lối học Tống Nho, phê Nho giáo, Huỳnh Thúc Kháng coi “ học Tống Nho, hèn dường nào”, “Lối học đê hạ mà khơng có lực mạnh khác giúp đỡ bồng nâng lên thời làm đứng vững lực mà truyền độc cho xa rộng lâu dài ?”, từ nhà chí sĩ đến phê phán lối học khoa cử “điều khốn nạn học khoa cử, phải theo thuyết Tống Nho mà lại nhận Tống Nho đạo học Khổng Mạnh” Khơng thế, Huỳnh Thúc Kháng cịn kết luận thẳng thắn : “học phong hủ bại thế, nên […] sĩ khí tiêu mịn, nhân tâm hèn nhát, sĩ phu mang mặt “gái lấy hai chồng” (Lê Trịnh) lễ nghĩa liêm sỉ gì, lại cịn […] bơi nhọ lên sách sót thánh hiền đời, đến học “tiết yếu” Bùi Huy Bích rành rành lối “Phù thủy kiếm gà, thầy đồ chạy gạo” Từ phê phán học thuyết, Huỳnh Thúc Kháng xa đến mức gần phủ định trơn công chê trách thẳng thừng vài tên tuổi vốn tôn xưng học vấn truyền thống : “Lối học khoa cử Tống Nho nước ta, đến học “Tiết yếu” Bùi Huy Bích mạt hạng…” Song phải thừa nhận rằng, phê phán lối học “Tiết yếu” Bùi Huy Bích khơng hồn tồn sai, mà lối học tủ, học theo kiểu “luyện thi” rõ ràng gây nên hậu khôn lường, cản trở không nhỏ đến phát triển giáo dục Việt Nam nhiều kỉ Như vậy, tranh luận, phê bình văn học, học thuật Huỳnh Thúc Kháng dù viết muộn, vào năm ông làm báo Tiếng Dân, song nhiều chỗ chưa thật khách quan, chí thủ cựu, bảo thủ tư tưởng cách đánh giá Về Truyện Kiều, ngày nhiều nhà nghiên cứu thống Kiều đương nhiên có phương diện kĩ nữ khơng phải lựa chọn có chủ đích Kiều, mà bị hoàn cảnh chi phối Cách đánh giá Kiều cho thấy, Huỳnh Thúc Kháng chưa nhìn nhận Kiều phương diện nhân cách, số phận xã hội gắn với vấn đề thời đại lịch sử Chính cách đánh giá nhân vật Kiều cịn cho thấy điểm hạn chế quan niệm mĩ học Huỳnh Thúc Kháng Nếu văn học đại coi mĩ học thật – ngày, “Hạnh phúc nhà văn miêu tả thật” (Tuốc ghê nhép) có thật đẹp – đẹp vút lên từ thực đời sống, quy chiếu lại với sáng tác Huỳnh Thúc Kháng, nhận thấy, ơng có nhiều nỗ lực việc thay đổi quan niệm văn học, quan niệm mĩ học, ông chưa đạt đến độ làm thay đổi, phủ định quan niệm cũ Nói chung, thơ văn Huỳnh Thúc Kháng nghiêng phạm trù cao thượng, anh hùng văn chương nói chí, tải đạo truyền thống, đề cao vai trò xã hội to lớn văn chương dùng văn chương để di dưỡng tinh thần, tức nằm khung khổ mĩ học trung đại, gắn chặt “mĩ” với “thiện”, nói cách khác, coi văn chương nghệ thuật minh hoạ cho tín niệm đạo đức… đó, theo lí luận mĩ học đại phạm trù trung tâm văn học phải phạm trù Đẹp Chính hạn chế quan niệm mĩ học nhà nho khiến Huỳnh Thúc Kháng có nhìn đánh giá khắt khe, chí cực đoan kiệt tác Truyện Kiều nhân vật Thuý Kiều Là danh nho chủ xướng phong trào Duy Tân, viết Huỳnh Thúc Kháng thể thái độ bảo thủ, nhìn lạc hậu Cắt nghĩa cho điều này, cho xuất phát từ nguồn gốc xuất thân tinh thần “khắc kỉ phục lễ” trình theo học “cửa Khổng sân Trình” thâm nhiễm, ăn sâu vào suy nghĩ nhà chí sĩ Có hiểu nhà nho Huỳnh Thúc Kháng, đề cao phương diện nhân cách đạo đức dễ hiểu Huỳnh Thúc Kháng có cách đánh giá đầy thiên kiến gay gắt Kiều Rõ ràng, cách đánh giá nhìn nhận người phiến diện in đậm sắc thái chủ quan, bảo thủ Đây hạn chế lớn quan niệm thẩm mĩ Huỳnh Thúc Kháng, điều lí khiến nghiệp văn học ông bị lãng quên cách vơ tình cố ý suốt thập kỉ qua Lịch sử văn học cho thấy, biến đổi nội hàm khung khổ quan niệm mĩ học tiêu chí để phân loại trào lưu văn học diện mạo văn học Những hạn chế quan niệm thẩm mĩ nhân tố cho thấy mâu thuẫn đại bảo thủ người Huỳnh Thúc Kháng Nếu tư tưởng “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Huỳnh Thúc Kháng thực cách linh hoạt, có hiệu mặt trận đấu tranh trị, đặc biệt thời gian ơng làm Quyền chủ tịch nước, lĩnh vực sáng tác văn chương, Huỳnh Thúc Kháng dường nửa quãng đường khiến nỗ lực ông việc tham gia vào trình đại hố văn học Việt Nam trở nên bất tồn PHẦN III : KẾT LUẬN Là chủ xướng phong trào Duy Tân – tên phong trào vận động “tân chánh giáo, tân sinh hoạt, tân văn hóa”, Huỳnh Thúc Kháng – người ưu tú xứ Quảng khơng đóng vai trị quan trọng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc, mà ghi dấu ấn riêng, đậm nét tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Từ văn nghiệp Huỳnh Thúc Kháng, có sở để hình dung vận động phát triển văn học Việt Nam ba mươi năm đầu kỉ XX Lịch sử phát triển văn hố, văn học cho thấy khơng văn nghiệp tác giả phản ánh tồn diện đời sống văn hố, xã hội khơng thể có tác giả mà tồn để lại cho đời văn bất hủ, có giá trị nội dung giá trị nghệ thuật đặc sắc Xét tiến trình vận động phát triển văn học năm đầu kỉ, thấy, sáng tác văn chương Huỳnh Thúc Kháng có đóng góp định vào diện mạo trào lưu văn học yêu nước cách mạng đầu kỉ, góp thêm tên tuổi mới, phong cách với ý thức nỗ lực cách tân khơng ngừng vào tiến trình đại hố văn học Và dù hay hay dở, dù tích cực hay hạn chế giai đoạn đầy biến động nhạy cảm lịch sử lúc giờ, tác phẩm chất chứa tinh thần phê phán phản biện xã hội mạnh mẽ Huỳnh Thúc kháng có tác động định đến ý thức thẩm mĩ, ý thức xã hội, đến giá trị đời sống văn hoá, tinh thần dân tộc ta Chúng thấy tồn thực trạng là, năm qua người ta dường tôn vinh Huỳnh Thúc Kháng chí sĩ cách mạng kiệt xuất đầu kỉ cống hiến ông phong trào yêu nước cách mạng đầu kỉ, văn nghiệp đồ sộ ơng lại gần bị cơng trình nghiên cứu văn học sử bỏ qua Thực tế cho thấy tình cảm u kính hậu cống hiến to lớn ông với tư cách chiến sĩ cách mạng đầu kỉ, từ góc độ khác, xét phương diện tác giả văn học thiệt thòi lớn cho Huỳnh Thúc Kháng, xét phương diện văn hoá – tư tưởng văn học, với tất nghiệp trước tác nhà chí sĩ để lại quan điểm cụ thể – lịch sử, cho phép khẳng định vị trí ơng yếu nhân quan trọng quyền uy bậc dòng văn học yêu nước cách mạng đầu kỉ bên cạnh Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế,… chí, ơng người số chí sĩ cách mạng hiệt kiệt có nghiệp văn chương kéo dài sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 Lịch sử văn học nước nhà cho thấy, khơng số chí sĩ cách mạng, kể người tiến xa lịch trình tư tưởng Phan Bội Châu Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng hồn tất q trình tự phủ định để trở thành mơ típ kiểu Họ yếu nhân ưu tú dân tộc giai đoạn lịch sử nhiều biến động, với nhạy bén tinh tế nhận thức, họ dũng cảm đứng lên nhận trách nhiệm cao người tiên phong Tuy nhiên, với quy định nguồn gốc xuất thân, sức hút trọng lực học vấn truyền thống lớn, hạn chế quan niệm sứ mệnh vai trò lịch sử cá nhân với hạn chế kĩ ngôn ngữ châu Âu, nhà nho chí sĩ khơng thể tiến hành đến cơng đổi mới, canh tân văn học, khơng đồng hố thực thụ hệ hình văn học châu Âu với Đẹp phạm trù mĩ học trung tâm, với đối tượng phản ánh chủ yếu xã hội công dân tồn tính phức tạp tác động xã hội, nên có lẽ nỗ lực họ tiếp xúc mẻ mặt trận văn hố dường khơng tránh khỏi đứt gãy, chí mát Dưới góc độ lí luận văn học, sáng tác nhà nho chí sĩ chịu ảnh hưởng Tân thư phong trào Duy Tân hướng tới ngưỡng thay đổi quan niệm văn học Dấu vết độ hiển nhiên : mặt, văn chương nhà nho chí sĩ tiếp tục dạng variant (biến thể) quan niệm “văn dĩ tải đạo”, hướng tới việc kêu gọi cảm xúc, gây hưng phấn cao độ, kích thích nhận thức chấp nhận biến đổi nhận thức Một mặt, phạm trù mĩ học trung tâm sáng tác nhà nho Duy Tân cao thượng (hào hùng hay bi tráng, thống thiết hay liệt, chí bạo liệt), mặt khác, giới xúc cảm mở rộng nhiều làm phong phú lên nhiều so với văn chương thống [37] Những chí sĩ yêu nước đầu kỉ mà Huỳnh Thúc Kháng yếu nhân tiêu biểu cho gặp gỡ bất thành truyền thống đại, trình đại hoá dở dang, nét chấm phá đường thay đổi quỹ đạo văn học, học lịch sử rút từ trình này, nhiên, lại có ý nghĩa thời sự, mở đường mới, cánh cửa cho lịch sử dân tộc nhiều phương diện từ kinh tế, trị, xã hội đời sống văn hoá văn học Ngày nay, việc hệ thống hoá đánh giá lại sáng tác nhà nho đầu kỉ vấn đề đặt cấp độ khác giải thoả đáng Cùng với việc đánh giá lại phong trào Duy Tân, hoạt động trường Đông Kinh Nghĩa Thục, vị trí, vai trị văn nghiệp chí sĩ tiêu biểu đầu kỉ Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế ghi nhận trả lại vị trí xứng đáng khơng lịch sử cách mạng giải phóng dân tộc, mà cịn lịch sử văn học nước nhà Tuy nhiên, đề cập, số lí cịn bị khuất lấp đó, văn nghiệp vai trị Huỳnh Thúc Kháng lịch sử văn học nước nhà gần bị bỏ quên nghiên cứu, phê bình, lí luận văn học lịng độc giả đương đại Đó thực thiệt thịi cho Huỳnh Thúc Kháng khuyết đáng kể diện mạo văn học Việt Nam đầu kỉ XX Một điều phủ nhận rằng, bối cảnh nhiều biến động đương thời, diện Huỳnh Thúc Kháng vừa với tư cách lãnh tụ phong trào giải phóng dân tộc, vừa với tư cách số không nhiều nhà văn tiêu biểu quyền uy bậc điểm nhấn quan trọng lịch sử dân tộc lịch sử văn học nước nhà năm hai mươi, ba mươi kỉ XX Trở lại với văn nghiệp đồ sộ nhà chí sĩ thấy, với phong phú mặt nội dung, đa dạng thể loại, thơ văn Huỳnh Thúc Kháng mang đến cho văn học Việt Nam đầu kỉ phong cách riêng, cá tính sáng tạo riêng Là nhà nho có tinh thần tự nhiệm công dân cao, Huỳnh Thúc Kháng nhận sứ mệnh cao người gìn giữ “Thế đạo nhân tâm”, gánh vác trọng trách chí sĩ ưu tú thời đại đưa đất nước thỏi khỏi ách nô lệ chủ nghĩa thực dân Chính lẽ đó, nói, vấn đề đề cập đến sáng tác ông chủ yếu vấn đề trọng đại quốc gia, thời đại, đó, sáng tác Huỳnh Thúc Kháng ln đậm lí trí, tính luận, thời tinh thần phản biện xã hội sâu sắc Những sáng tác nhà chí sĩ đặt bối cảnh đương đại mà nhiều giá trị sống nhiều thay đổi ta thấy lên thực trạng : có khơng độc giả đương đại khơng “chối bỏ” đón nhận tác phẩm ơng với thái độ “kính nhi viễn chi” Thái độ theo thời gian đồng nghĩa với lãng qn… Đó thực thiệt thịi khơng Huỳnh Thúc Kháng mà cịn diện mạo văn học sử nước nhà ba mươi năm đầu kỉ XX Trên quan điểm khách quan hố tác phẩm nhà chí sĩ, chúng tơi nhận thấy sáng tác Huỳnh Thúc Kháng thực có tác động tích cực tới quan niệm thẩm mĩ, ý thức xã hội,… độc giả đương thời Sự tác động đó, theo kiểu “mưa dầm thấm lâu”, “phản ứng dây chuyền” đưa đến biến đổi định vận động phát triển lịch sử văn học, đến lúc đó, yếu tố nội trào lưu, phạm trù văn học vận động đủ mạnh đến mức đủ sức tự phủ định văn học Việt Nam chuyển sang phạm trù đại Với ý nghĩa đó, sáng tác Huỳnh Thúc Kháng xứng đáng nghiên cứu cách kĩ càng, khách quan khoa học để trả lại vị trí xứng đáng cho văn nghiệp nhà chí sĩ Thiết nghĩ bổ khuyết có phần muộn cần thiết để có đủ sở hình dung diện mạo vận động phát triển văn học Việt Nam thập niên đầu kỉ XX phần cuối luận văn, chúng tơi đăng tồn số báo Tiếng Dân (tư liệu trích từ luận án tiến sĩ tác giả Phan Thị Minh Lễ xuất tiếng Pháp năm 1996 Pari – Pháp) với hi vọng cung cấp cho người quan tâm muốn tìm hiểu kĩ Tiếng Dân viết nhà chí sĩ đăng Tiếng Dân cách chi tiết ngày xuất ấn phẩm .. .văn học Việt Nam Tổng quan vận động văn học Việt Nam 63 năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học 67 Việt Nam 2.1 Những tác động tích cực... khơng khí văn chương để nhà nho chí sĩ xuất văn đàn Việt Nam Trong vận động văn học đầu kỉ, từ văn học trung đại mang tính khu vực, văn học Việt Nam bắt đầu chuyển dần bước sang văn học đại mang... lớn, thơ văn Huỳnh Thúc Kháng tồn số hạn chế (cả chủ quan khách quan) ảnh hưởng đến nỗ lực cách tân văn học nhà chí sĩ Như nói, đóng góp Huỳnh Thúc Kháng tiến trình đại hố văn học Việt Nam mặt

Ngày đăng: 16/07/2020, 10:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 CON NGƯỜI VÀ SỰ NGHIỆP

  • 1. Cốt cách xứ Quảng trong con người Huỳnh Thúc Kháng

  • 2. Con người và sự nghiệp

  • 1. Giai đoạn 1 : trước năm 1908

  • 1.1. Bối cảnh lịch sử

  • 1.2. Tác phẩm chính

  • 2. Giai đoạn 2 : từ 1908 đến 1921

  • 2.1. Bối cảnh lịch sử

  • 2.2. Tác phẩm chính

  • 3. Giai đoạn 3 : từ 1921 đến 1943

  • 3.1. Hoàn cảnh lịch sử

  • 3.2. Tác phẩm

  • 2. Huỳnh Thúc Kháng và tiến trình hiện đại hoá văn học Việt Nam

  • 2.1. Những tác động tích cực

  • 2.2. Một số hạn chế

  • PHẦN III : KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan