các rào cản kĩ thuật của Mỹ đối với mặt hàng thủy hải sản Việt Nam xuất khẩu

36 105 0
các rào cản kĩ thuật của Mỹ đối với mặt hàng thủy hải sản Việt Nam xuất khẩu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 3 Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG 4 1.1. Lý thuyết chung về các rào cản kỹ thuật trong thương mại của Mỹ 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Phân loại rào cản kỹ thuật 4 1.1.3. Các rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với ngành thủy sản nhập khẩu 5 1.2. Tổng quan về tình hình nhập khẩu thủy sản vào Mỹ 6 Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY – HẢI SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU 8 2.1. Giới thiệu chung về ngành sản xuất và xuất khẩu thủyhải sản ở VN 8 2.1.1. Năng lực và tiềm lực của ngành 8 2.1.2. Sản lượng qua các năm 10 2.1.3. Cơ hội và thách thức khi xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ 11 2.2. Các rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với mặt hàng thủy hải sản Việt Nam xuất khẩu 14 2.2.1. Quy định của Hoa Kỳ về vệ sinh an toàn thực phẩm 14 2.2.1.1. Tiêu chuẩn HACCP 14 2.2.1.2. Luật bảo vệ người tiêu dùng thủy sản thương mại 14 2.2.1.3. Quy định về sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ở Hoa Kỳ 14 2.2.1.4. Dự luật H.R.3610 15 2.2.2. Quy định của Hoa Kỳ về bảo vệ môi trường và nguồn lợi 17 2.2.3. Quy định của Hoa Kỳ về kiểm dịch 18 2.2.4. Quy định về nhãn mác xuất xứ 18 2.2.5. Quy định về tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm 20 2.2.6. Quy định của Hoa Kỳ liên quan đến bình đẳng thương mại 21 2.2.6.1. Chống bán phá giá 21 2.2.6.2. Chống cạnh tranh không bình đẳng 22 2.2.6.3. Chống vi phạm sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, thương hiệu của hàng hóa 22 2.3. Tác động của rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với mặt hàng thủy hải sản Việt Nam xuất khẩu 22 2.3.1. Tác động tích cực 22 2.3.2. Tác động tiêu cực 23 2.4. Đánh giá chung về việc vượt qua các rào cản kỹ thuật của Mỹ của hàng thủy sản xuất khẩu của Việt Nam 24 2.4.1. Kết quả đạt được 24 2.4.2. Những tồn tại của ngành thủy sản Việt Nam 25 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 28 3.1. Giải pháp từ phía nhà nước 28 3.1.1. Tổ chức quy hoạch phát triển nuôi trồng thuỷ sản 28 3.1.2. Tổ chức xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật chống bán phá giá và vệ sinh an toàn thực phẩm 29 3.1.3. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất khẩu hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ 30 3.1.4. Hỗ trợ các doanh nghiệp đáp ứng các tiêu chuẩn và quy định hàng thuỷ sản xuất khẩu sang Hoa Kỳ 31 3.2. Giải pháp từ phía doanh nghiệp 32 3.3. Giải pháp từ phía hiệp hội 34 KẾT LUẬN 36

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, với hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới, kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc phát triển Trong đó, lĩnh vực xuất nhập khẩu, đặc biệt nhóm ngành thủy hải sản đạt nhiều thành tựu to lớn coi lĩnh vực kinh tế trọng điểm Do vậy, phủ tạo nhiều điều kiện thuận lợi để giúp doanh nghiệp nước ta xuất mặt hàng nước ngoài, đặc biệt Mỹ Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản áp lực Mỹ đặt ra, số rào cản kỹ thuật Vậy Mỹ đặt rào cản kỹ thuật làm để doanh nghiệp Việt Nam vượt qua rào cản này? Để sâu tìm hiểu vấn đề đó, nhóm xin trình bày đề tài “Trình bày rào cản kĩ thuật Mỹ mặt hàng thủy hải sản Việt Nam xuất khẩu” Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Lý thuyết chung 1.1.1 Khái niệm - rào cản kỹ thuật thương mại Mỹ Rào cản kỹ thuật thương mại tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật mà nước áp dụng hàng hóa nhập quy trình đánh giá phù hợp hàng hóa nhập tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật (cịn gọi chung biện pháp - kỹ thuật – biện pháp TBT) Rào cản kỹ thuật biện pháp kỹ thuật cần thiết để bảo vệ người tiêu dùng nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất nước song gây trở ngại cho thương mại quốc tế việc đưa quy định mức cần thiết không phù hợp với định chế hiệp định TBT 1.1.2 Phân loại rào cản kỹ thuật Hiệp định rào cản kỹ thuật thương mại WTO quy định rào cản kỹ thuật phân thành loại sau: - Những quy định kỹ thuật: quy định mang tính bắt buộc tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an tồn lao động, bao bì đóng gói, đặc biệt tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm, vệ sinh phòng dịch động thực vật tươi sống, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái máy móc thiết bị dây chuyền cơng nghệ… Nếu sản phẩm nhập không đáp ứng quy định kỹ thuật không phép bán thị trường - Các tiêu chuẩn kỹ thuật: Ngược lại với quy định kỹ thuật, tiêu chuẩn kỹ thuật đưa với tính chất khuyến nghị, tức sản phẩm nhập phép bán thị trường sản phẩm khơng đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật - Các thủ tục đánh giá hợp chuẩn: thủ tục kỹ thuật kiểm tra, thẩm tra, tra chứng nhận phù hợp sản phẩm với quy định, tiêu chuẩn kỹ thuật Các rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế thường gồm hình thức như: - Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, vệ sinh an toàn dịch tễ Các tiêu chuẩn chế biến sản xuất theo quy định môi trường Các yêu cầu nhãn mác Các yêu cầu đóng gói, bao bì - Phí mơi trường Nhãn sinh thái 1.1.3 Các rào cản kỹ thuật Mỹ ngành thủy sản nhập - Hàng rào kỹ thuật thủy sản xuất sang Hoa Kỳ khắt khe Hàng rào kỹ thuật thương mại tồn với ngành sản xuất, đặc biệt tác động lớn trình trao đổi sản phẩm nơng sản chế biến, có thủy sản - Trên thực tế, thuỷ sản nhập vào thị trường Mỹ không quản lý hạn ngạch mà quản lý hai biện pháp chủ yếu: Thuế nhập thuỷ sản kiểm soát chặt chẽ biện pháp kỹ thuật: vệ sinh an toàn thực phẩm môi trường đánh bắt nuôi trồng - Trong tất quốc gia giới, thị trường Mỹ đánh giá thị trường khó tính nhất, khơng người tiêu dùng khắt khe, mà cịn luật lệ, quy định kỹ thuật đặt hàng hoá nhập cao - Luật Thực phẩm Mỹ quy định rằng: "Các thực phẩm nhập vào Mỹ không đối tượng chịu thuế nhập mà phải đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng phẩm cấp để đảm bảo cung cấp thực phẩm an tồn" - Mặt khác, khơng phải doanh nghiệp có hàng thuỷ sản đưa hàng vào Mỹ Mọi tiến trình nhập thủy sản vào Mỹ phải trải qua hai bước: Bước 1, doanh nghiệp tự thơng qua nhà nhập gửi chương trình kiểm sốt an tồn chế biến thuỷ sản để cục Thực phẩm Dược phẩm Mỹ (FDA) chấp nhận doanh nghiệp Bước 2, công nhận cấp quốc gia thông qua ký kết văn ghi nhớ FDA quan nhà nước có thẩm quyền kiểm sốt vệ sinh an tồn nước xuất - Theo đó, tiêu chuẩn kỹ thuật thủy sản nhập vào Mỹ chia thành nhóm chính:  Các quy định dịch tễ vệ sinh an toàn (Sanitary and phytosanitary): Luật thực phẩm, Đạo luật chống khủng bố sinh học Các quy định đưa để bảo vệ sức khỏe người, vật nuôi trồng  Các biện pháp người tiêu dùng: Các biện pháp quy định chất lượng an tồn thực phẩm bao gồm nhãn mác, đóng gói, thuốc trừ sâu, hàm lượng dinh dưỡng tạp chất Các quy định cho phép quốc gia sử dụng rào cản nhằm đảm bảo hàng hóa an tồn Các biện pháp thương mại: Các biện pháp thực nhằm ngăn chặn gian  lận thương mại bao gồm chứng từ vận chuyển tài chính, tiêu chuẩn nhận dạng tiêu chuẩn đo lường - Sự trỗi dậy hàng rào kỹ thuật vơ hình thương mại tạo mơi trường thương mại khơng tích cực, thơng thống Trong rào cản kỹ thuật thương mại có sở khoa học nhiều hàng rào khác lại khơng có sở chúng sử dụng ngày nhiều để hạn chế tự thương mại Nên Mỹ gia tăng đáng kể việc giám sát nhập cửa dẫn đến kết danh mục sản phẩm nhập bị giám sát không ngừng tăng lên 1.2 Tổng quan tình hình nhập thủy sản vào Mỹ - Là nước xuất hải sản lớn giới đồng thời nước nhập hải sản lớn thứ hai giới, sau Nhật Bản, Mỹ coi thị trường nhập hải sản hấp dẫn hàng đầu giới Người Mỹ có thu nhập cao nhu cầu sử dụng thực phẩm đa dạng Vì giá hải sản nước thông thường mức cao Bảng 1.1: Sản phẩm thủy sản nhập Mỹ, T1-T10/2016 (ĐVT: Khối lượng = tấn, Giá trị = nghìn USD) Khối lượng Mã HS Sản phẩm Tổng 0306 Giáp xác Giá trị T1T10/2015 T1T10/2016 Tăng, giảm (%) T1T10/2015 T1T10/2016 Tăng, giảm (%) 2.133.754 2.207.033 3,4 15.530.921 16.016.783 3,1 483.083 502.785 4,1 5.243.504 5.491.976 4,7 0304 Cá phile/cắt khúc tươi/ướp lạnh/đồng lạnh 1605 Giáp xác nhuyễn thể chế biến 0302 Cá tươi nguyên 1604 Cá chế biến 0307 Nhuyễn thể 0303 646.133 656.119 1,5 4.562.231 4.662.923 2,2 190.337 192.408 1,1 2.093.770 1.999.331 -4,5 178.487 189.896 6,4 1.422.561 1.652.513 16,2 271.766 259.488 -4,5 1.259.516 1.165.730 -7,4 123.920 125.069 0,9 761.663 779.063 2,3 Cá nguyên đông lạnh 118.189 143.121 21,1 499.257 560.687 12,3 0305 Cá hun khói, cá nướng 30.784 33.953 10,3 246.600 247.124 0,2 0301 Cá sống - - - 55.527 63.655 14,6 0308 Thủy sinh khác 5.117 5.149 0,6 29.948 35.389 18,2 - Nhận thấy, việc nhập thủy sản Mỹ liên tục gia tăng - Các nguồn cung ứng thủy sản nhập vào Mỹ 2015-2016 là: Bảng 1.2: Nhập thủy sản Mỹ, T1-T10/2016 (ĐVT: Khối lượng = tấn, Giá trị = nghìn USD) Khối lượng Nguồn cung Giá trị T1T10/2015 T1T10/2016 Tăng, giảm (%) T1T10/2015 T1T10/2016 Tăng, giảm (%) TG 2.133.754 2.207.033 3,4 15.530.921 16.016.783 3,1 Canada 278.455 296.251 6,4 2.495.271 2.745.474 10,0 Trung Quốc 455.239 453.111 -0,5 2.146.511 2.045.916 -4,7 Indonesia 145.816 151.476 3,9 1.425.999 1.376.990 -3,4 Thái Lan 176.786 175.658 -0,6 1.123.017 1.097.135 -2,3 Chile 134.654 137.758 2,3 1.160.981 1.288.777 11,0 Ấn Độ 122.426 134.445 9,8 1.125.208 1.255.753 11,6 Việt Nam 183.279 209.018 14,0 1.075.249 1.148.199 6,8 Ecuador 109.520 94.814 -13,4 757.959 675.121 -10,9 Mexico 55.616 60.910 9,5 465.690 440.388 -5,4 Na Uy 46.453 53.354 14,9 369.150 470.381 27,4 Nga 18.554 24.605 32,6 248.375 324.159 30,5 Nhật Bản 17.544 18.072 3,0 259.864 266.473 2,5 Philippines 35.690 31.002 -13,1 218.454 190.438 -12,8 Peru 25.522 23.655 -7,3 188.116 178.723 -5,0 Nguồn: USDA Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY – HẢI SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU 2.1 Giới thiệu chung ngành sản xuất xuất thủy-hải sản VN 2.1.1 Năng lực tiềm lực ngành * Vị trí vai trị ngành xuất thủy hải sản kinh tế Việt Nam: - Ngành sản xuất thủy hải sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế Trong năm 2015 với mức độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, sản lượng khai thác giá trị xuất tăng mạnh Ngành thủy sản ngày xác định rõ hướng ưu tiên nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa Ngành thủy sản thật nghành kinh tế mũi nhọn đóng góp – 5% vào GDP Ngành thủy sản đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất hàng hóa nói chung Việt Nam - Ngành xuất thủy sản với chuyển dịch cấu kinh tế: Ngành thủy sản từ ngành tự cung tự cấp trở thành ngành có khả phát triển kinh tế hàng hóa Phát triển ni trồng thủy sản góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nhân dân - Ngành xuất thủy sản với vấn đề xã hội: Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cộng đồng đánh bắt ni trồng thủy hải sản, góp phần xóa đói giảm nghèo Ổn định xã hội an ninh quốc gia Cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng người dân cách cung cấp cá hải sản cho tiêu dùng nội địa Tăng xuất để thu ngoại tệ * Tiềm ngành xuất thủy hải sản Tháng đầu năm 2015, xuất (XK) thủy sản tăng nhẹ (4,4%) so với kỳ năm 2014 đạt 3,686 tỷ USD Tuy gặp nhiều khó khăn, từ quý trở đi, XK thuỷ sản có dấu hiệu thuận lợi mặt hàng chủ lực, tôm cá tra Ở thị trường Mỹ, từ cuối tháng 4, nhu cầu NK tăng trở lại giúp cho giá tơm từ nguồn cung tăng lên Tơm Việt Nam XK sang Mỹ vốn tương đối thuận lợi tháng đầu năm, với nhu cầu NK thị trường tăng lên, hy vọng thuận lợi Mặt khác, khó khăn số nguồn cung chủ lực, góp phần khơng nhỏ cho việc XK tôm vào Mỹ tháng cuối năm Do động đất, dịch bệnh nên sản lượng tôm Ecuador bị giảm mạnh, ảnh hưởng lớn tới nguồn cung tôm nước cho thị trường Mỹ Ấn Độ vừa bị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) tăng thuế NK trung bình từ 2,96% lên 4,98% Thái Lan bị giảm uy tín thị trường tơm giới… Dự báo sản lượng tôm giới năm giảm, khiến cho giá tôm tăng 10-15%, hội tốt để Việt Nam tăng giá trị XK tôm Trong đó, tháng 7/2016, Việt Nam Mỹ đạt giải pháp song phương để giải tranh chấp vụ kiện Việt Nam thuế chống bán phá giá (CBPG) mà Mỹ áp dụng sản phẩm tôm Việt Nam Đây tin vui doanh nghiệp XK tôm Việt Nam Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực từ 20/12/2015, có tác động tích cực đến XK tơm Vì theo Hiệp định này, hạn ngạch thuế quan (thuế suất 0%) cho tôm Việt Nam XK sang Hàn Quốc 10.000 năm (tăng 10% sau năm từ năm thứ trở trì mức 15.000 tấn) Hạn ngạch rõ ràng mang lại lợi cho tôm Việt Nam nhiều so với hạn ngạch thuế quan Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (5.000 cho 10 nước ASEAN) Theo VASEP, với phần lớn mặt hàng thủy sản chủ lực khác, thị trường XK tháng cuối năm 2016 hứa hẹn nhiều khởi sắc Vì vậy, VASEP đưa dự báo sau: XK tôm năm đạt tỷ USD, tăng 10% so năm 2015; cá ngừ đạt 500 triệu USD, tăng 10%; mực, bạch tuộc đạt 450 triệu USD, tăng 5%… Riêng cá tra, giảm 4%, đạt khoảng 1,6 tỷ USD Với nhiều mặt hàng có khả tăng trưởng giá trị XK trên, dự kiến năm 2016, XK thủy sản đạt 7,1 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2015 Cái khó Việt Nam XK thủy sản cuối năm 2016 thiếu hụt nguồn nguyên liệu tôm, cá tra ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn hồi đầu năm Nguyên liệu hải sản bị ảnh hưởng khai thác biển gặp khó khăn chi phí cao, công nghệ bảo quản chưa cải thiện nhiều, giá bán không bù đắp giá vốn cho ngư dân Chính vậy, để đảm bảo đủ nguồn hàng hóa cần thiết, đáp ứng nhu cầu nhà NK, chắn DN thủy sản Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh NK thủy sản nguyên liệu Dự kiến năm nay, DN NK khoảng tỷ USD thủy sản nguyên liệu, tập trung vào mặt hàng cá ngừ, tôm thẻ chân trắng, mực, bạch tuộc cá biển 2.1.2 Sản lượng qua năm Bảng 2.1: Sản lượng thủy sản Việt Nam từ 2005-2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Sản lượng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Khai thác 1995 2001 2060 2130 2280 2420 2200 2633 2710 2918 3026 3135 Nuôi trồng 1437 1694 2100 2450 2570 2706 3000 3112 3340 3393 3533 3623 Theo Tổng cục Thủy sản, năm 2016 ngành thủy sản trải qua nhiều thăng trầm với bất lợi từ yếu tố thời tiết, dịch bệnh, rào cản thị trường ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động sản xuất, kinh doanh người dân doanh nghiệp Tuy nhiên, ngành thủy sản ghi nhận nhiều thành tựu Tổng sản lượng thủy sản ước đạt 6,7 triệu tấn, đó, khai thác gần 3,2 triệu tấn, ni trồng 3,6 triệu tấn, diện tích ni trồng đạt 1,3 triệu ha, kim ngạch xuất khoảng tỷ USD Thủy sản mũi nhọn ngành nông nghiệp 10 Quy định biện pháp trừng phạt quốc gia, hay doanh nghiệp bán sản phẩm với giá thấp giá thành sản phẩm Luật chống bán phá giá cịn cho phép ngành Hoa Kỳ đệ trình khiếu nại hoạt động bán phá giá nước thứ ba Luật thuế chống phá giá sử dụng rộng rãi luật thuế chống trợ giá Thuế chống phá giá áp dụng hàng nhập xác định hàng nước bán phá giá vào Hoa Kỳ, bán phá giá Hoa Kỳ với giá thấp giá trị thông thường Thấp giá trị thơng thường có nghĩa giá xuất vào Hoa Kỳ thấp giá bán hàng hóa nước xuất xứ nước thứ thay thích hợp 2.2.6.2 Chống cạnh tranh khơng bình đẳng Quy định biện pháp cấp bách mà quốc gia nhập phép áp dụng để chống lại nước xuất khẩu, họ có hành động hỗ trợ nhà sản xuất tiền vốn, thiết bị, trợ giá bán cho nhà sản xuất để sản phẩm xuất với giá thấp giá thành thực tế 2.2.6.3 Chống vi phạm sở hữu trí tuệ, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, thương hiệu hàng hóa Bao gồm quy định thủ tục tiếp nhận đăng ký độc quyền phát minh, sáng kiến, kiểu dáng công nghiệp, độc quyền thương hiệu, nhãn hiệu hàng hóa quốc gia hay hãng sản xuất kèm theo biện pháp trừng phạt trường hợp vi phạm 2.3 Tác động rào cản kỹ thuật Mỹ mặt hàng thủy hải sản Việt Nam xuất 2.3.1 Tác đợng tích cực − Việc đối mặt với rào cản kỹ thuật tạo động lực mạnh mẽ cho ngành thủy sản Việt Nam đổi phát triển Trước đây, chất lượng sản phẩm thủy sản nói chung sản phẩm chế biến xuất cịn thấp, chưa có nhiều tiêu chuẩn khắt khe chất lượng, doanh nghiệp xuất chủ yếu xuất theo quan điểm “bán có”, chủ yếu xuất mặt hàng khai thác điều kiện tự nhiên mặt hàng sơ chế có giá trị thấp Nhưng nay, doanh nghiệp thay đổi quan điểm mình, “bán khách 22 hàng cần”, quan tâm đáp ứng nhu cầu thị trường chiến lược hàng đầu doanh nghiệp Do ngành thủy sản Việt Nam khơng ngừng hồn thiện hệ thống luật pháp, thành lập quan chuyên quản lý kiểm soát chất lượng thủy sản đảm bảo tiêu chuẩn − Hoa Kỳ, góp phần nâng cao vị ngành thủy sản thị trường Rào cản kỹ thuật mở hội nâng cao chất lượng, tạo điều kiện nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm thủy sản xuất khấu sản phẩm thủy sản tiêu thụ nước Hiện thủy sản xuất Việt Nam có mặt 130 quốc gia vùng lãnh thổ đặc biệt Hoa Kỳ, trở thành 10 quốc gia xuất thủy sản lớn giới − Rào cản kỹ thuật góp phần tích cực vào q trình bảo vệ mơi trường thông qua việc thực biện pháp nhằm vượt qua rào cản trình chế biến thủy sản xuất lý hàng năm trung bình lượng rác thải ngành thủy sản thải vào môi trường lớn dù phần xử lý doanh nghiệp Việt Nam muốn xuất thủy sản sang Hoa Kỳ phải không ngừng đầu tư vào trình xử lý rác thải, giảm ảnh hưởng tới mơi − trường để vượt qua rào cản môi trường Hoa Kỳ Tạo điều để Việt Nam hoàn thiện hệ thống luật pháp tiêu chuẩn quy định hàng thủy sản xuất Luật an toàn vệ sinh thực phẩm, ban hành quy chế “Bảo vệ môi trường công nghiệp chế biến thủy sản” “Quy chế bảo vệ môi trường vùng ni tơm tập trung” ngồi cịn thực kiểm sốt dư lượng hóa chất độc hại loại sảm phẩm thủy sản nhằm chủ động đáp ứng tiêu chuẩn Hoa Kỳ 2.3.2 Tác động tiêu cực Rào cản kỹ thuật tạo tác động tiêu cực hạn chế thủy sản Việt Nam thâm nhập vào thị trường Hoa Kỳ không vượt qua rào cản nhiều nguyên nhân chủ quan hay khách quan như: − Nước ta thiếu vơn, trình độ khoa học cơng nghệ thấp, thiếu trình độ quản lý kinh nghiệm, khiến doanh nghiệp xuất gặp khó khan lớn đối mặt với rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ xây dựng sở khoa học công nghệ tiên tiến tiêu chuẩn HACCP, kiểm soát dư lượng kháng sinh chất độc hại sản phẩm thủy sản… 23 − Các doanh nghiệp xuất thiếu chủ động việc tìm hiểu rào cản thị trường Hoa Kỳ đáp ứng hay đa phần doanh nghiệp Việt Nam không chủ động nghiên cứu trước rào cản nhằm đảm bảo sản xuất xuất phù hợp tiêu chuẩn Hoa Kỳ mà sản phẩm không nhập hay bị trả chịu nghiên cứu tìm hiểu − Thị trường Hoa Kỳ không ngừng đổi yêu cầu chất lượng sản phẩm, nâng cao đưa nhiều tiêu chuẩn mới, hạ thấp ngưỡng phát triển dư lượng kháng sinh hóa chất sử dụng phổ biến sản phẩm thủy sản, tạo thêm rào cản với mặt hàng Việt Nam Hiện rào cản thuế quan dần dỡ bỏ rào cản kỹ thuật trở thành biện pháp phi thuế quan hữu hiệu mà Hoa Kỳ dựng lên nhằm bảo hộ sản xuất nước 2.4 Đánh giá chung việc vượt qua rào cản kỹ thuật Mỹ hàng thủy sản xuất Việt Nam 2.4.1 Kết đạt − Trong năm gần đây, chất lượng thủy sản Việt Nam có chuyển biến tích cực nhiều văn pháp luật quản lý an toàn vệ sinh thực phẩm tương đương với tiêu chuẩn Hoa Kỳ ban hành thực Bên cạnh đó, Việt Nam kiên đấu tranh chống lại hành động gian lận thương mại doanh nghiệp, doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản tăng cường kiểm soát quản lý chất lượng chặt chẽ từ khâu kiểm định chất lượng sản phẩm, thu mua, chế biến Hiện có doanh nghiệp thủy sản thành phố Hồ Chí Minh công nhận đủ điều kiện xuất cá chép vào Hoa Kỳ cơng ty cổ phần Sài Gịn cá kiểng, Trại cá cảnh Châu Tống, Trại cá cảnh Võ Văn Sinh cá sở an toàn với dịch bệnh virus SVC Ngoài có số doanh nghiệp khác Việt Nam phán không áp thuế bán phá giá hưởng mức thuế chống bán phá giá thấp 0,52% − Một số doanh nghiệp đầu ngành tạo nguồn cung ổn định, quy trình sản xuất khép kín, tạo uy tín với đối tác nước ngồi Cụ thể doanh nghiệp Minh Phú (MPC) đứng đầu danh sách doanh nghiệp xuất thủy sản nước doanh nghiệp xuất tơm lớn Việt Nam Quy trình sản xuất MPC 24 dần khép kín từ khâu sản xuất giống nuôi ban đầu đến xuất sản phẩm đầu ra, doanh nghiệp Việt Nam cấp chứng nhận GLOBAL GAP − Tiếp đến cá ngừ, cá ngừ Việt Nam xuất sang 100 thị trường 10 thị trường chiếm 85% tổng giá trị xuất khẩu, bao gồm: Mỹ, Nhật Bản, EU, ASEAN, Tây Ban Nha, Israel, Canada… − Mỹ tiếp tục thị trường xuất cá ngừ lớn Việt Nam Hiện Mỹ nhập nhiều loại sản phẩm philê/ thăn cá ngừ đông lạnh Việt Nam so với trước Tổng giá trị xuất mặt hàng sang năm 2015 đạt 101,7 triệu USD, tăng gần 51% so với kỳ năm 2014 tháng đầu năm 2016, tổng giá trị xuất − cá ngừ sang Mỹ đạt 144,5 triệu USD, tăng nhẹ 2,2 % so với kỳ năm trướcI Sản phẩm cá tra, cá ba sa khách hàng ưa chuộng nhờ vị ngon, dễ chế biến giá phù hợp Mỹ thị trường lớn thứ hai nhập cá tra Việt Nam với kim ngạch đạt 344, triệu USD sau EU Mặc dù phải đối diện với việc áp thuế chống bán phá giá thị trường Mỹ với rào cản thương mại, rào cản kỹ thuật tiêu chuẩn khắt khe − Thủy sản Việt Nam bước thực kiểm soát chặt chẽ khâu từ giống, nhập nguyên liệu, việc sử dụng loại thuốc, hóa chất kháng sinh thức ăn sử dụng nuôi trồng, bảo quản chế biến thủy sản Nguyên nhân kết kể đến là: − Chính phủ, quan, ngành thủy sản nỗ lực triển khai rộng rãi chương trình kiểm sốt dư lượng hóa chất độc hại ni trồng thủy sản, sử dụng hóa chất, thuốc kháng sinh chất bảo quản khác Bộ Thủy sản tiến hành đầu tư đổi công nghệ thiết bị kiểm tra dư lượng kháng sinh cho trung tâm kiểm tra thuộc Bộ − Nhiền Doanh nghiệp nhận thức cần thiết việc tuân thủ quy định thị trường Hoa Kỳ nói riêng tiêu chuẩn quốc tế nói chung chủ dộng đổi dây chuyền sản xuất, trọng nâng cao chất lượng sản phẩ theo ISO, phát triển lực hệ thống tra, kiểm soát − Hiệp hội chế biến xuất thủy sản VASEP cung cấp thông tin cho doanh nghiệp nhanh chóng, đại diện cho lợi ích doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ Ngoài ra, Hiệp hội đại diện cho doanh nghiệp kiến nghị với phủ để đưa sách phù hợp để đáp ứng rào cản kỹ thuật Hoa Kỳ, tăng cường cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm 25 2.4.2 Những tồn ngành thủy sản Việt Nam Việt Nam nước đứng đầu số vụ bị từ chối nhập cá sản phẩm thủy sản (theo số liệu tuyệt đối) thị trường nhập lớn EU, Mỹ, Nhật Bản Australia, đồng thời quốc gia có số vụ từ chối cao so với giá trị hàng xuất thủy sản EU, Hoa Kỳ Nhật Bản Tổng giá trị trung bình tổn thất hàng năm vụ từ chối nhập hàng thủy sản Việt Nam lên tới 14 triệu USD/năm (Tạ Hà, 2013) Trong thị trường Mỹ mặt hàng tôm cá da trơn chiếm khoảng 30% tổng số lô hàng thuỷ sản xuất sang Mỹ bị trả lại Nhìn chung số lơ hàng cá da trơn bị cảnh báo có xu hướng giảm, mặt hàng tôm số lượng lơ hàng bị cảnh báo cịn cao Trong bốn tháng đầu năm 2015, nước có 36 lô tôm xuất bị ba thị trường nhập Mỹ, EU Nhật Bản trả có chứa chất cấm (hóa chất, kháng sinh), 40% so với số năm 2014 Riêng thị trường Mỹ trả 25 lô, 50% so với năm 2014 Nguyên nhân chủ yếu lô hàng bị FDA cảnh cáo nhiễm chất salmonella vấn đề thuốc thú y danh mục sử dụng Mỹ Khâu vệ sinh an toàn thực phẩm tồn nhiều hạn chế như: chồng chéo quy định, xác định trách nhiệm liên đới, thiếu hệ thống tiêu chuẩn thực phẩm để thực văn pháp lý, đầu tư trang thiết bị, kiểm nghiệm hạn chế, không đồng thiếu nhân lực… Các quan chức quản lý thủy sản chưa tìm biện pháp quản lý hiệu chất lượng thức ăn thủy sản Nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở để đưa thị trường sản phẩm thức ăn thủy sản chất lượng, không đảm bảo độ đạm có thức ăn… Các quan chức tỉnh thuộc khu vực đồng dông Cửu Long thường xuyên phát nhiều lô hàng thức ăn thủy sản không rõ nguồn gốc xuất xứ bày bán công khai thị trường, điều ảnh hưởng tới chất lượng nuôi trồng thủy sản Tồn nhiều hộ nuôi trồng thủy sản doanh nghiệp làm ăn manh mún, chưa hiểu tầm quan trọng việc đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, khai thác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng Nhiều doanh nghiệp tiến hành bơm tạp chất vào sản phảm thủy sản vào ban đêm để tránh kiểm tra 26 đội kiểm soát, bị phát doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt khoản tiền phạt nhỏ so với lợi nhuận mà họ thu từ việc sử dụng tạp chất thức ăn thủy sản, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng thức ăn thủy sản Hiện doanh nghiệp xuất thủy sản chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường nhiều nguyên nhân: + Nguồn vốn hạn chế với trình độ khoa học công nghệ lạc hậu so với nước giới gây khó khăn cho doanh nghiệp việc đưa giải pháp gải vấn đề liên quan đến môi trường + Việc nuôi trồng diễn tràn lan manh mún, nguồn lợi thủy sản có nguy cạn kiệt tình trạng khai thác bừa bãi ảnh hưởng tới trình phát triển lâu dài ngành thủy sản, thiếu quy hoạch tổng thể cho ngành thủy sản + Các doanh nghiệp Việt Nam chưa ứng dụng hết lợi ích việc áp dụng ISO 14001 hiệu suất lao động Như bên cạnh thành công định ngành thủy sản Việt Nam tồn nhiều hạn chế, yêu cầu đặt doanh nghiệp phải áp dụng, thực tiêu chuẩn Hoa Kỳ để nang cao khả đáp ứng tiêu chuẩn này, điều địi hỏi nỗ lực phủ tất ban ngành có liên quan 27 Chương 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1 Giải pháp từ phía nhà nước 3.1.1 Tổ chức quy hoạch phát triển ni trồng thuỷ sản Ngành thủy sản có bước phát triển định thiếu quy hoạch tổng thể cách đồng khiến xuất nhiều vùng thủy sản phát triển cách tự phát, không bắt kịp với nhu cầu thị trường Sản lượng khai thác thủy sản đến ngưỡng, điều đòi hỏi phải phát triển công tác nuôi trồng muốn có tăng trưởng ngành thủy sản Tuy nhiên, nhà nước quyền địa phương chưa có quan tâm xứng đáng với ngành thủy sản nên thiếu nhiều sách khuyến khích đầu tư phát triển, thiếu vốn đầu tư, guồng máy quản lí khơng theo kịp phát triển nuôi trồng thủy sản Hiện chưa xây dựng hệ thống cấp nước chủ động cho vùng nuôi trồng thủy sản tập trung, hộ nuôi trồng tự dẫn nước vào ao hầm gây tình trạng lộn xộn,gây hại lẫn Bên cạnh đó, q trình sản xuất, người ni thực vét bùn đáy mà không dành diện tích để xây dựng ao xử lý nước thải, ao lắng nước nước cấp, mật độ nuôi trồng dày, tất điều ảnh hưởng đến môi trường nuôi trồng thủy sản,ảnh hưởng tới chất lượng nguồn thủy sản Vì thế,các quan quản lý có liên quan cần phải xây dựng quy hoạch đồng nuôi trồng thủy sản để phát triển xuất thủy sản cách bền vững, đảm bảo ổn định sản lượng chất lượng thủy sản Để có quy hoach phù hợp cần phải khoanh vùng sử dụng hầu hết loại mặt nước vào nuôi trồng thủy sản Tạo điều kiện ưu tiên sử dụng vùng nước có điều kiện thuận lợi cho ni tơm, trồng rau câu xuât khẩu, nuôi cá tạo vành đai thực phẩm cho thành phố lớn Kết hợp cách hợp lí khâu từ sản xuất giống, thức ăn, nuôi trồng, chế biến, vận chuyển đến tiêu thụ sản phẩm Phối hợp nhiều ngành kinh tế với để đạt hiệu cao kết hợp cấy lúa, trồng rừng, trồng cói, làm muối ngành khác với nuôi trồng thủy sản Gắn việc giao đất, giao rừng, giao mặt nước với việc phân công lao động, bố trí dân cư, xây dựng làng cá nhằm huy động thành phần kinh tế, mở rộng ngành nghề, tận dụng đất đai, mặt nước để nâng cao lực sản xuất 28 Nuôi trồng thủy sản phải gắn với bảo vệ nguồn lợi, bảo vệ đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp, bảo vệ môi trường điều kiện sinh thái Cần phải có kết hợp Bộ Thuy sản với ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương khẩn trương tổ chức xây dựng quy hoạch nuôi trồng thủy sản để có phát triển sản xuất cách ổn định vững Ngoài ra, Bộ Thủy sản nên cử cán giỏichuyên môn trực tiếp xuống vùng trọng điểm nuôi trồng thủy sản để hướng dẫn xây dựng quy hoạch vùng, sau tập hợp lại để lập quy hoạch nuôi trồng thủy sản tồn ngành quản lí hệ thống trại giống, quản lí mơi trường ni thống kê nghề cá Ngoài ra, Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương huy động cán Sở Thủy sản đơn vị tỉnh liên quan để tập trung làm quy hoạch cho tỉnh, thành phố, đặc khu 3.1.2 Tổ chức xây dựng, hồn thiện hệ thống luật chống bán phá giá vệ sinh an tồn thực phẩm Hoa Kì nước có hệ thống pháp luật chặt chẽ, phức tạp nhất, bên cạnh cịn có hệ thống luật pháp bang riêng lẻ Vì quan hệ thương mại thường xuyên phải gắn với tư vấn pháp lý, đặc biệt thời gian qua có nhiều lơ hàng thủy sản Việt Nam sang Hoa Kì khơng đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng Hoa Kì bị kiện bán phá giá, gây khơng khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam Do đó, để trì phát triển mối quan hệ thương mại lĩnh vực thủy sản với Hoa Kì, bảo vệ lợi ích doanh nghiệp xuất thủy sản nước, Việt Nam cần đặc biệt quan tâm xây dựng hoàn thiện luật chống bán phá giá, luật vệ sinh an tồn thực phẩm, luật sở hữu trí tuệ Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cộng đồng, đặc biệt trọng đến cộng đồng người sản xuất cung ứng nguyên liệu Tổ chức hoàn thiện tăng cường lực tổ chức, tra, kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm từ Trung ương đến địa phương Phát triển hoạt động đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, huy động tham gia tất cộng đồng Đẩy mạnh công tác kiểm tra sản phảm theo tiêu chuẩn quốc tế tăng cường hợp tác quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm 29 Tổ chức xây dựng đưa vào thực hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm Do vậy, trước mắt cần thực mã hóa vùng ni để việc truy xuất nguồn gốc tiến hành cách thuận lợi Tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp chế biến khâu kiểm soát dư lượng kháng sinh hóa chất nguyên liệu để có giải pháp kịp thời, tránh tình trạng sản xuất sản phẩm không đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế Đẩy mạnh hoạt động liên ngành công tác bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm Phát triển cách có hiệu hoạt động kiểm sốt dư lượng chất độc hại có sản phẩm thủy sản kiểm sốt an tồn vệ sinh khu vực ni trồng thủy sản Tổ chức nhiều hoạt động nhằm ngăn chặn việc đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản Thêm vào đó, Việt Nam cần nỗ lực cơng tác xây dựng hồn thiện thể chế phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế chủ động tuân thủ hiệp định thương mại hai quốc gia 3.1.3 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất hàng thuỷ sản Việt Nam sang Hoa Kỳ Hoa Kì thị trường rộng lớn đầy tiềm thị trường gây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp kinh doanh thị trường này, đặc biệt thời gian gần mà doanh nghiệp thủy sản Việt Nam xuất sang Hoa Kì liên tiếp gặp phải rào cản kĩ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm, bán phá giá Do đó,đẩy mạnh hoạt động xúc tiến xuất nhằm đưa hình ảnh doanh nghiệp Việt Nam, sản phẩm Việt Nam đến với người tiêu dùng, doanh nghiệp Hoa Kì, cung cấp thơng tin thị trường, thị hiếu, luật pháp, sách Hoa Kì cho doanh nghiệp Việt Nam Tổ chức phối hợp hoạt động ngành, Trung ương địa phương hoạt động xúc tiến thương mại để hỗ trợ doanh nghiệp tích cực hơn, tránh tình trạng hoạt động riêng lẻ manh mún, tiết kiệm chi phí hoạt động có hiệu Tăng cường vai trị quản lí, giám sát phủ hoạt động khuyến mại, quảng cáo, tổ chức hội chợ, thường xuyên tổ chức đánh giá để có biện pháp điều chỉnh kịp thời Tổ chức xây dựng kế hoạch cho công tác nghiên cứu thị trường nhằm đảm bảo tính hợp lí kế hoạch lâu dài, để huy động kinh phí 30 3.1.4 Hỗ trợ doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn quy định hàng thuỷ sản xuất sang Hoa Kỳ Nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp xuất thủy sản thơng tin, tài chính, đào tạo nguồn nhân lực để nâng cao tính cạnh tranh mặt hàng đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe Hoa Kì Ngồi ra, Chính phủ cần tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp nâng cấp điều kiện sản xuất, áp dụng hệ thống quản lí vệ sinh an tồn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP…để đảm bảo doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn Hỗ trợ thơng tin • Tổ chức đa dạng hóa hình thức chuyển tải thông tin, tuyên truyền phổ biến kiến thức nuôi trồng, khai thác,bảo quản chế biến thủy sản, kĩ thuật bảo quản thủy sản cho ngư dân chủ tàu nhằm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm cho thủy sản Ngồi ra, phủ cần phải có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận với nguồn thơng tin thị trường Hoa Kì để có biện pháp ứng phó kịp thời, nắm bắt thời để thu lợi nhuận cao • Hỗ trợ tài Nhà nước cần tổ chức hỗ trợ kinh phí hàng năm để tạo điều kiện giúp đỡ doanh nghiệp thực công việc liên quan đến kiểm sốt an tồn vệ sinh an tồn thực phẩm, hoạt động xúc tiến thương mại cho ngành thủy sản Việt Nam xây dựng thương hiệu, quảng báo thương hiệu chung cho sản phẩm thủy sản chủ lực, đăng kí bảo hộ…, hỗ trợ xây dựng hoạt động tổ chức xúc tiến đầu mối thị trường Hoa Kì, thực chiến dịch truyền thông quảng bá sản phẩm thủy sản Việt Nam, hoạt động khác xúc tiến thương mại với Hoa Kì phục vụ cho lợi ích chung ngành Chính phủ phải có điều chỉnh tỉ lệ lãi suất, thời hạn cho vay tín dụng thắt chặt mở rộng tùy theo biến động thị trường, hỗ trợ vốn tín dụng cho doanh nghiệp gặp phải khó khăn biến động thị trường • Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực Chính phủ cần phát triển hình thức đào tạo nước cho cán quản lí, cán nghiên cứu cán marketing, giỏi nghiệp vụ, am hiểu 31 sách kinh tế luật lệ Bên cạnh đố cần ý đào tạo bồi dưỡng đội ngũ lao động kĩ thuật, hướng dẫn nghề nghiệp, đáp ứng nhu cầu ngày cao ngành thủy sản 3.2 Giải pháp từ phía doanh nghiệp - Đầu tư khoa học cơng nghệ đổi quy trình sản xuất để có sản phẩm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật Để đạt tiêu chuẩn kĩ thuật mà thị trường giới nói chung thị trường Mỹ nói riêng đặt khơng cịn cách khác tìm cách đáp ứng địi hỏi thị trường Để đáp ứng tiêu chuẩn kĩ thuật cần phải đầu tư cơng nghệ đổi quy trình sản xuất điều kiện tiên để có sản phẩm đạt tiêu chuẩn Và để có quy trình cơng nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam có thể: + Tiến hành chuyển giao cơng nghệ quốc gia thiết bị máy móc phục vụ cho ngành thuỷ sản đặc biệt thiết bị khai thác, công nghệ chế biến bảo quản sản phẩm xuất + Đầu tư vốn, nguồn lực để nghiên cứu phát triển cơng nghệ đáp ứng yêu cầu thực tế đặt để có cơng nghệ thích hợp - Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng HACCP Yêu cầu tiêu chuẩn kĩ thuật hàng thuỷ sản nhập Mỹ phải tuân thủ tiêu chuẩn hệ thống quản lý chất lượng HACCP Do để thuỷ sản Việt Nam có mặt kinh doanh thị trường Mỹ thuỷ sản Việt Nam phải đáp ứng tiêu chuẩn Chúng ta cần xây dựng tiêu chuẩn HACCP phù hợp với tiêu chuẩn doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản cần có sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn để đảm bảo điều kiện xuất hàng vào thị trường Mỹ Thực quy định, tiêu chuẩn ngành: Đây yêu cầu đặt doanh nghiệp Việt Nam, có thực tốt quy định tiêu chuẩn ngành sản phẩm doanh nghiệp đạt chất lượng cao, vượt qua quy định ngành doanh nghiệp có hội thành cơng thị trường quốc tế đặc biệt với thị trường khó tính phức tạp thị trường Mỹ - Cập nhật thông tin thị trường, không ngừng nâng cao chất lượng cho sản phẩm đáp ứng yêu cầu khắt khe thị trường Trong kinh tề thị trường doanh nghiệp cần phải cập nhật thông tin liên tục để nhận thấy thay đổi thị trường Các doanh nghiệp chế biến xuất thuỷ sản nên lập trang WEB riêng cho để giới 32 thiệu doanh nghiệp sản phẩm đồng thời lập diễn dàn ngành hay lĩnh vực kinh doanh để trao đổi thơng tin thương lượng đàm phán nua bán internet - Tìm hiểu tuân thủ luật pháp quốc gia thâm nhập vào thị trường để tránh rủi ro đáng tiếc cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cập nhật thông tin thay đổi luật pháp sách qua nguồn thơng tin đại chúng - Hiện hiểu rõ môi trường kinh doanh yếu tố định thành công doanh nghiệp để kinh doanh theo luật pháp nước sở doanh nghiệp nên thuê tổ chức cơng ty luật luật sư có uy tín chất lượng tư vấn hướng dẫn hoạt động kinh doanh cơng ty Ngồi doanh nghiệp thành lập phong ban riêng để tư vấn luật pháp giải vướng mắc - Triển khai áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe, môi trường Thị trường Mỹ thị trường tiềm khó tính, đòi hỏi khắt khe yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn kĩ thuật để thành cơng cần quan tâm đảm bảo chất lượng từ khâu nuôi trồng đánh bắt, từ nuôi trồng cần đặt tiêu chuẩn dư lượng hoá chất chất kháng sinh tối đa phép sử dụng cần lập nhật kí bảng biểu theo đõi q trình ni trồng sản phẩm xem xét lượng chất kháng sinh sử dụng Đối với chế biến thuỷ sản cần đảm bảo vệ sinh môi trường chế biến, doanh nghiệp cần lập tổ kiểm tra điều kiện vệ sinh xưởng sản xuất nên dành quỹ nhỏ để đầu tư cho vấn đề vệ sinh xưởng phân xưởng chế biến Sau giai đoạn chế biến cần kiểm tra chất lượng vệ sinh an toàn thuỷ sản để khắc phục sai sót từ giai đoạn ban đầu - Chủ động đầu tư, đổi cơng nghệ, xây dựng quy trình sản xuất chế biến đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm mơi trường, từ giảm giá thành sản xuất, mặt khác nâng cao chất lượng để đáp ứng tiêu chuẩn nước nhập - Tăng cường liên kết doanh nghiệp nước, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt tổ chức đa quốc gia, thành phần kinh tế 33 3.3 Giải pháp từ phía hiệp hội Thứ nhất, phát triển thương hiệu gắn với hệ thống tiêu chuẩn sản phẩm + Phối hợp với Bộ Thủy Sản Bộ ngành liên quan tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp thành viên hoạt động xây dựng, phát triển đăng ký thương hiệu, kết hợp với giải pháp đảm bảo tiêu chuẩn sản phẩm xúc tiến thương mại tạo điều kiện nâng cao lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp ngành + Tổ chức phối hợp doanh nghiệp, đại lý, nhà cung cấp thức ăn, thuốc chữa bệnh, ngư dân nuôi trồng sản phẩm chất lượng cao, có lợi cạnh tranh lớn tơm ni sạch, tôm sinh thái, cá tra sinh thái…Thường xuyên tiến hành hoạt động nhằm phát động doanh nghiệp thành viên tham gia chương trình “Hàng thủy sản Việt Nam chất lượng quốc tế”, tiến hành tổ chức xây dựng đăng kí bảo hộ cho thương hiệu quốc gia gắn với hệ thống tiêu chuẩn chất lượng quốc gia tổ chức bảo hộ cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn Thứ hai, hỗ trợ doanh nghiệp để giảm chi phí giá thành + Hiệp hội phải thường xuyên tập hợp ý kiến hội viên để thay mặt cho doanh nghiệp đưa kiến nghị kịp thời với phủ, từ đề xuất để có sách cụ thể nhằm mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành khâu trình sản xuất + Hiệp hội cần tổ chức phối hợp hội viên với để đàm phán với nhà cung cấp dịch vụ vận tải, kho lạnh, chứng nhận…để giảm chi phí sản xuất nâng cao lợi ích cho doanh nghiệp + Hiệp hội nên phối hợp với đối tác EU Hoa Kỳ xây dựng triển khai phòng kiểm nghiệm EU FDA Việt Nam nhằm nâng cao lực kiểm nghiệm hàng xuất phòng tránh trường hợp hàng bị trả Thứ ba, tạo dựng hình ảnh chung ngành thủy sản Việt Nam + Phối hợp với Bộ Thủy sản Bộ Công Thương tận dụng triệt để có hiệu dự án quốc tế, xây dựng chiến lược thâm nhập thị trường lớn Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản cho mặt hàng thủy sản xuất chủ lực phối hợp thực với doanh nghiệp hội viên 34 + Hiệp hội cần chủ động phối hợp với đối tượng thị trường trọng điểm để tiến hành hoạt động đa dạng, tiếp thị đến người tiêu dùng + Hiệp hội cần thay đổi phương thức tổ chức hoạt động tham gia hoạt động hội chợ quốc tế, phối hợp nguồn lực xây dựng gian hàng quốc gia mang nét đặc trưng Việt Nam đảm bảo tính chuyên nghiệp Thứ tư, ngăn ngừa tránh chấp thương mại nâng cao khả giải tranh chấp + Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo cho doanh nghiệp kiến thức phòng ngừa giải tranh chấp thương mại + Hiệp hội cần chủ động phối hợp quan nhà nước xây dựng mạng lưới thu thập thông tin cảnh báo sớm tranh chấp thương mại xảy ra, xây dựng mối quan hệ bền vững với đối tác lớn Thứ năm, tổ chức nhiều phương thức quản lý cộng đồng + Hỗ trợ xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc sản phẩm, thực hệ thống tiêu chuẩn quốc tế chất lượng sản phẩm + Hiệp hội chủ động đứng đàm phán với nàh cung cấp thức ăn, thuốc trị bệnh, chế phẩm sinh học phục vụ thủy sản Thứ sáu, nghiêm túc sân chơi quốc tế Mỗi doanh nghiệp phải ý thức tính cạnh tranh bình đẳng tham gia vào thị trường quốc tế phải tuân thủ nghiêm túc quy định Để thực điều doanh nghiệp cần phải nắm vững nguyên tắc kinh doanh tìm hiểu rõ thị trường Thứ bảy, thành lập hiệp hội liên minh doanh nghiệp xuất thuỷ sản một thị trường Kinh doanh thị trường nước Các doanh nghiệp Việt Nam chắn gặp khó khăn khác biệt văn hố, trị ảnh hưởng khác từ mơi trường kinh doanh Vì doanh nghiệp liên minh với để giúp đỡ đối phó với khó khăn môi trường kinh doanh kinh doanh thị trường đặc biệt thị trường Mỹ 35 KẾT LUẬN Có thể nói bên cạnh việc bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng, xây dựng cạnh tranh bình đẳng cho doanh nghiệp xuất rào cản kỹ thuật ln vấn đề khó giải doanh nghiệp giới nói chung Việt Nam nói riêng Đồng thời, nguyên nhân lớn gây cản trờ cho việc xuất thủy hải sản Việt Nam nước ngoài, đặc biệt đến nước phát triển Mỹ Do vậy, doanh nghiệp cần phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thị trường, nhu cầu khách hàng giải pháp để vượt qua hàng rào kỹ thuật nhằm xuất nhiều hàng hóa Việt Nam hơn, qua góp phần phát triển kinh tế nước nhà 36 ... USDA Chương 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY – HẢI SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU 2.1 Giới thiệu chung ngành sản xuất xuất thủy- hải sản VN 2.1.1 Năng lực tiềm lực... phạm 2.3 Tác động rào cản kỹ thuật Mỹ mặt hàng thủy hải sản Việt Nam xuất 2.3.1 Tác đợng tích cực − Việc đối mặt với rào cản kỹ thuật tạo động lực mạnh mẽ cho ngành thủy sản Việt Nam đổi phát triển... ta xuất mặt hàng nước ngoài, đặc biệt Mỹ Tuy nhiên, doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt với nhiều rào cản áp lực Mỹ đặt ra, số rào cản kỹ thuật Vậy Mỹ đặt rào cản kỹ thuật làm để doanh nghiệp Việt

Ngày đăng: 15/07/2020, 16:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Chương 1:

  • TỔNG QUAN CHUNG

  • 1.1. Lý thuyết chung về các rào cản kỹ thuật trong thương mại của Mỹ

  • 1.1.1. Khái niệm

  • 1.1.2. Phân loại rào cản kỹ thuật

  • 1.1.3. Các rào cản kỹ thuật của Mỹ đối với ngành thủy sản nhập khẩu

  • 1.2. Tổng quan về tình hình nhập khẩu thủy sản vào Mỹ

  • Chương 2:

  • THỰC TRẠNG VỀ CÁC RÀO CẢN KỸ THUẬT CỦA HOA KỲ ĐỐI VỚI MẶT HÀNG THỦY – HẢI SẢN VIỆT NAM XUẤT KHẨU

  • 2.1. Giới thiệu chung về ngành sản xuất và xuất khẩu thủy-hải sản ở VN

  • 2.1.1. Năng lực và tiềm lực của ngành

  • 2.1.2. Sản lượng qua các năm

  • 2.1.3. Cơ hội và thách thức khi xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ

    • Với sự sụt giảm 6,5% của xuất khẩu (XK) cá tra trong năm 2015 và chưa có nhiều phục hồi trong tháng 1/2016 thì sự kiện này có thể xem là bước khởi đầu tích cực trong năm nay của XK thủy sản nói chung và XK cá tra nói riêng của Việt Nam tại thị trường Hoa Kỳ. Thực tế, không chỉ với cá tra, nhiều chuyên gia kinh tế còn đánh giá năm 2016 XK tôm sang thị trường này cũng có nhiều cơ hội. Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), ông Nguyễn Hoài Nam - cho rằng: Với Hoa Kỳ, các sản phẩm tôm tươi/đông lạnh đã có thuế 0%, sản phẩm tôm chế biến có lộ trình 5 năm đưa thuế về 0%. Tuy nhiên, khi TPP khi có hiệu lực thì tôm Việt Nam sẽ có lợi thế hơn so với 6 nước cạnh tranh chính là Argentina, Ecuador, Ấn Độ, Thái Lan, Philippines và Indonesia khi 6 nước này không có FTA với Hoa Kỳ.

    • + Nâng cao chất lượng nguồn nguyên liệu: Để XK cá tra và tôm sang thị trường Hoa Kỳ tăng trưởng trở lại trong năm 2016, các doanh nghiệp XK thủy sản đã có kiến nghị với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần sớm có những giải pháp cụ thể để giải quyết các khó khăn về: Chương trình thanh tra cá da trơn (Farm Bill) tại thị trường Mỹ, nhanh chóng trình Chính phủ ban hành Nghị định cá tra thay thế Nghị định số 36/2014/NĐ-CP để tránh gián đoạn XK cá tra. Đối với sản xuất tôm, Bộ cần có những giải pháp để hạ giá thành nuôi, tỷ lệ sử dụng kháng sinh trong nuôi tôm thấp, tăng chất lượng con giống để có sản lượng và giá nguyên liệu ổn định. Về lâu dài, muốn vượt qua thách thức khi hội nhập và tận dụng được những cơ hội, ông Nguyễn Hoài Nam khuyến cáo: “Vấn đề căn bản là chúng ta phải có nguồn nguyên liệu ổn định, chất lượng tốt. Vì hầu hết các dòng sản phẩm nguyên liệu đều được đưa về 0% ngay khi các FTA có hiệu lực, trong khi các dòng sản phẩm giá trị gia tăng đều phải có lộ trình”.

    • 2.2. Các rào cản kỹ thuật của Hoa Kỳ đối với mặt hàng thủy hải sản Việt Nam xuất khẩu

    • 2.2.1. Quy định của Hoa Kỳ về vệ sinh an toàn thực phẩm

    • 2.2.1.1. Tiêu chuẩn HACCP

    • 2.2.1.2. Luật bảo vệ người tiêu dùng thủy sản thương mại

    • 2.2.1.3. Quy định về sử dụng kháng sinh trong nuôi trồng thủy sản ở Hoa Kỳ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan