Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
1 LuậnvănCácràocảnthươngmạicủaMỹđốivớihàngthuỷsảnnhậpkhẩutừViệtNamvàcácgiảiphápvượtqua 2 LỜI NÓI ĐẦU Năm 2006 được đánh giá là một năm có rất nhiều thay đổiđốivới nền kinh tế ViệtNam nó được đánh dấu bằng rất nhiều sự kiện quan trọng như tháng 11/2006 Việtnam chính thúc trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thươngmại quốc tế.Tháng 12/2006 Mỹ kí hiệp định bình thường hoá vĩnh viễn quan hệ thươngmại quốc tế vớiViệt Nam.Những sự kiện quan trọng này đã mở ra một triển vọng mới cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cho ViệtNam đây cũng là cơ hội và thách thức cho kinh tế Việt Nam. Hiện tại ViệtNamvẫn là một nước đang phát triển giá trị ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng rất lớn trong nền kinh tế quốc dân và ngành thuỷsản trong những nămqua đã góp phần không nhỏ vào tổng sản phẩm quốc dân vào giá trị xuất khẩu chung của nền kinh tế. Đây cũng là một ngành kinh tế củaViệtNam phát triển trên thị trường nước ngoài rất sớm và cũng rất thành công nó được đánh giá là một ngành kinh tế thâm nhập sâu vào thị trường thế giới tiếp thu được những thành tựu khoa học kĩ thuật hiên đại, đồng thời áp dụng nhiều tiêu chuẩn kĩ thuật củathuỷsản thế giới để đáp ứng đòi hỏi của thị trường các nước nhập khẩu. Theo thông tin từ Bộ thươngmại xuất khẩunăm 2006 xuất khẩuViệtNam đã đạt được kỉ lục mới với giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt trên 39,5 tỷ USD.Với 8 mặt hàng có giá trị xuất khẩu đạt trên 1 tỷ USD thì mặt hàngthuỷsản đứng vị trí thứ 4.Trong đó thị trường của ngành này là Nhật Bản, Mỹ,EU, Nga, Hàn Quốc, Trung Quốc… đều là những thị trường lớn và là đối tác quen thuộc thường xuyên củaViệt Nam. Đốivới thị trường Mỹ đây được đánh giá là một thị trường tiềm năng, thị trường Mỹ là một thị trường tiêu thụ cácsản phẩm thuỷsản lớn do vậy mở ra triển vọng cho ngành thuỷsảnViệtNam thâm nhập khẳng định mình trong 3 thị trường này.Tuy nhiên thị trường Mỹ cũng là một thị trường tương đối phức tạp khó tính với những chính sách bảo hộ ,tiêu chuản kĩ thuật khắt khe.Trong một vài năm gần đây kim ngạch xuất khẩucủaViệtNam vào thị trường này tăng đáng kể nó cũng trở thành một thị trường có vị trí quan trọng đốivới ngành thuỷsảnViệtNam .Tuy nhiên thị trường Mỹ cũng là một thị trường rất khó tính và phức tạp với những chính sách bảo hộ ,những tiêu chuẩn kĩ thuật khắt khe, trong một vài năm liên tiếp ngành thuỷsảncủa chúng ta gặp khó khăn bởi những ràocảnthươngmạicủaMỹ tiêu biểu là hai vụ kiên cá tra cá ba sa và vụ kiện tôm đã để lại những bài họcvà kinh nghiệm quý giá cho ngành khi xuất khẩu sang thị trường này.Chín vì vậy để hàngthuỷsảnViệtNam có thể thâm nhập sâu hơn vào thị trường ,vượt quacácràocản về thươngmại tránh được những rủi ro đáng tiếc như sự kiện vụ kiện cá tra ba sa và tôm bán phá giá trên thị trường Mỹ em xin chọn đề tài: "Các ràocảnthươngmạicủaMỹđốivớihàngthuỷsảnnhậpkhẩutừViệtNamvàcácgiảiphápvượt qua”. Phạm vi vàđối tượng của đề tài là tìm hiểu cácràocảnthươngmạicủa thị trường Mỹđốivớihàngthuỷsảnnhậpkhẩu trong đó có thuỷsảnnhậpkhẩutừ thị trường Việt Nam,các số liệu tổng hợp từ 1990 đến 2006.Qua những hiểu biết của thị trường em xin kiến nghị một số giảipháp để giúp cho ngành thuỷsảnViệtNam có thể vượtquaràocản tăng kim ngạch xuất khẩu đông thời tránh những rủi ro do ràocảnthươngmạicủa thị trường Mỹ. Phương pháp được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài là phương pháp logic,phương pháp tổng hợp ,phương pháp thống kê,và một số phương pháp khác …đồng thời em còn kết hợp những thông tin thu thập từ sách báo, tạp chí các đề tài nghiên cứu có liên quan cùng những kiến thức đã tích luỹ trong quá trình học tập để phân tích tình hình thực tế nhằm rút ra những nhận 4 xét mang tính chất khách quan từ đó đưa ra những phương hướng giải quyết vấn đề đặt ra. Kết cấu đề tài gồm 3 chương: Chương I:Những vấn đề lý luận về ràocảnthươngmại Chương II:Thực trạng về các loại ràocảnthươngmạiđốivớihàngthuỷsảncủaViệtNam xuất khẩu sang thị trường Mỹ Chương III: Cácgiảiphápvượtquaràocảnthươngmại để xuất khẩuthuỷsản vào thị trường Mỹ. 5 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RÀOCẢNTHƯƠNG MẠI. 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ RÀOCẢNTHƯƠNG MẠI. 1.1.1 KHÁI NIỆM VỀ RÀOCẢNTHƯƠNG MẠI. Ràocảnthươngmại là những quy định về thuế quan và phi thuế quan,quy định về kĩ thuật nhằm hạn chế về di chuyển hàng hoá dịch vụ giữa các quốc gia gây bóp méo thương mại. 1.1.2. CÁC HÌNH THỨC CỦARÀOCẢNTHƯƠNG MẠI. 1.1.2.1. RÀOCẢN THUẾ QUAN. Khái niệm. Thuế quan là một loại thuế đánh vào mỗi một đơn vị hàng hoá xuất khẩu hay nhậpkhẩucủa mỗi quốc gia . Phân loại thuế quan. Thuế quan có thể được chia làm 3 loại: Thứ nhất: thuế quan do chính phủ đánh vào hàng hoá xuất khẩucủa mình được gọi thuế quan xuất khẩu. Thứ hai:thuế quan mà chính phủ một nước đánh vào hàng hoá được chuyển qua ngang lãnh thổ nước đó trước khi đến đích cuối cùng gọi là thuế quá cảnh. Thứ ba: thuế quan mà chính phủ một nước áp dụng đốivớihàng hoá nhậpkhẩu vào nước đó gọi là thuế quan nhập khẩu. Ưu nhược điểm của việc sử dụng hàngrào thuế quan. Ưu điểm:thuế quan nhậpkhẩu tạo ra hàngrào bảo hộ giúp các nhà sản xuất trong nước chống lại nhậpkhẩutừ bên ngoài do 6 thuế nhậpkhẩu làm tăng chi phí củahàng hoá nhập khẩu. Đồng thời thuế tạo ra nguồn thu cho ngân sách chính phủ. Nhược điểm : do phải trả giá cao hơn cho đốivớihàngnhậpkhẩu đo đó dẫn tới tiêu dùng giảm và cũng làm giảm lợi ích xã hội 1.1.2.2.HÀNG RÀO PHI THUẾ QUAN. Khái niệm. Hệ thống phi thuế quan trong thương mại, đôi khi cũng được gọi là ràocản phi thuế quan, ràocản kỹ thuật, là một trong những biện pháp kỹ thuật nhằm bảo vệ người tiêu dùng trong nước, lợi ích quốc gia, bảo hộ sản xuất trong nước Phân loại . Hạn ngạch: hay hạn chế số lượng là biện pháp quy định số lượng hàng hoá được đưa vào hay đưa ra khỏi một nước trong một quãng thời gian nhất định. Hạn chế xuất khẩutự nguyện:là một biện pháp mà hạn chế xuất khẩu mà theo đó một quốc gia nhậpkhẩuđòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế bớt lượng hàng xuất khẩu sang nước mình nếu không họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa kiên quyết.Hình thức này thường được áp dung riêng với từng quốc gia có khối lượng xuất khẩu lớn ở một mặt hàng nào đó. Những quy định về tiêu chuẩn kĩ thuật: đó là những quy định về tiêu chuẩn vệ sinh, đo lường, an toàn lao động ,bao bì đóng gói , đặc biệt là các tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm,vệ sinh phòng dịch đốivới động thực vật tươi sống,tiêu chuẩn bảo vệ môi trường sinh thái đốivớicác máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ… 7 Trợ cấp xuất khẩu: chính phủ có thể áp dụng biện pháp trợ cấp trực tiếp hoặc cho vay với lãi suất thấp đốivớicác nhà xuất khẩu trong nước.Bên cạnh đó chính phủ còn có thể thực hiện một khoản vay ưu đãi với bạn hàng nước ngoài để họ có điều kiện mua cácsản phẩm của nước mình sản xuất ra. Đây chính là các khoản tín dụng viện trợ mà chính phủ các nước công nghiệp phát triển áp dụng khi cho các nước phát triển vay( thường kèm theo điều kiện). Ngoài ra còn có một số công cụ khác như: Các loại thuế và phí trong nước Các quy định và thủ tục hải quan Các hạn chế trong việc tiếp cận thị trường liên quan đến cạnh tranh Các thủ tục và quy trình hành chính (nói chung) Các thực tiễn về mua sắm của Chính phủ Các hạn chế về đầu tư hoặc các yêu cầu Quy định hoặc chi phí về vận chuyển Các hạn chế về cung cấp dịch vụ (nói chung) Các hạn chế về sự dịch chuyển củacácthương nhân hoặc người lao động Các công cụ bảo hộ thươngmại (chống bán phá giá, thuế đối kháng, quyền tự vệ) Ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng hàngrào phi thuế quan Ưu điểm: Hạn ngạch Đưa tới sự hạn chế số lượng nhập khẩu, mang lại thu nhập cho chính phủ và không có tác dụng hỗ trợ các loại thuế khác.Hạn ngạch mang tính chắc 8 chắn hơn thuế quan trong vẩn đề bảo hộ cán nhà sản xuất nội địa ưa thích vì làm cho giá hàngsản xuất nội địa cao tăng lên và cho phép các nhà sản xuất trong nước thực hiện quy mô sản xuất với hiệu quả thấp hơn trong điều kiện thươngmạitự do. Hạn chế xuất khẩutự nguyện Không đặt ra sự hạn chế số lượng xuất khẩu như hạn ngạch mà đòi hỏi quốc gia xuất khẩu phải hạn chế một cách ‘tự nguyện’ xuất khẩu sang nước mình nên tránh được một số tiêu cực trong việc xin hạn ngạch xuất khẩu Những quy định về tiêu chuẩn kĩ thuật Đặt ra nhằm đáp ứng cuộc sống của con người xuất phát từđòi hỏi thực tế đảm bảo yêu cầu chất lượng cuộc sống sức khoẻ của người tiêu dùng .Về mặt kinh tế những quy định này có tác dụng bảo hộ đốivới thị trường trong nước. Trợ cấp xuất khẩu Sẽ giúp cho các nhá sản xuất trong nước có điều kiện thuận lợi phát triển sản xuất giúp cho họ có được những khả năng thích ứng với môi trường kinh doanh quốc tế. Trợ cấp xuất khẩu thực sự có ích khi dùng vào những mục đích nhất định. Đồng thời một số biện pháp bảo hộ thực sự xuất phát từ nhu cầu của cuộc sống xã hội thể hiện trình độ văn minh thươngmại như đố với những tiêu chuẩn kĩ thuật đặt ra vớihàngnhập khẩu. Nhược điểm: Các loại ràocản này đều nhằm mục đích hạn chế số lượng hàngnhậpkhẩu do đó dẫn tới khan hiếm hàng hoá nhập khẩu,giá cả tăng,giảm sức mua trong nướcvà dẫn đến lợi ích xã hội giảm. Cụ thể: Hạn ngạch hạn chế số lượng hàngnhậpkhẩu nên sẽ làm cho giá hàng nội địa tăng lên làm giảm sức mua , lãng phí nguồn lực của xã hội .Có thể dẫn đến tiêu cực khi “xin” hạn ngạch nhậpkhẩu 9 Hạn chế xuất khẩutự nguyện cũng có tác động kinh tế như tác động của hạn ngạch nó cũng dẫn đến vấn đề giảm sức mua,giảm nguồn lực xã hội . Những quy định về tiêu chuản kĩ thuật có thể dẫn đến hạn chế và làm méo mó dòng vận động củahàng hoá trên thị trường thế giới.Hiện nay có đến 1/3 khối lượng buôn bán quốc tế gặp trở ngại do có quá nhiều tiêu chuẩn mà các quốc gia đặt ra. Trợ cấp xuất khẩu:sẽ làm mức cung thị trường nội địa giảm do mở rộng quy mô sản xuất ,giá cả thị trường nội địa tăng lên, người tiêu dùng trong nước sẽ bị thiệt một khoản tiền nhất định. Chi phí ròng của xã hội phải bỏ ra để bảo hộ việc khuyến khích xuất khẩu gây thiệt hại cho xã hội gồm có chi phi nội địa tăng lên do sản xuất thêm nhiều sản phẩm và chi phí do giảm mức tiêu dùng trong nước . 1.2. CÁC LOẠI RÀOCẢNTHƯƠNGMẠICỦAMỸ 1.2.1. RÀOCẢN THUẾ QUAN CỦA THỊ TRƯỜNG MỸĐỐIVỚIHÀNGNHẬP KHẨU. Biểu thuế nhậpkhẩu (hay còn gọi là biểu thuế quan) HTS hiện hành của Hoa Kỳ được ban hành trong Luật Thươngmạivà Cạnh tranh Omnibus năm 1988 và có hiệu lực từ 1 tháng 1 năm 1989. Hệ thống thuế quan (thuế nhập khẩu) của Hoa Kỳ được xây dựng trên cơ sở hệ thống thuế quan (gọi tắt là HS) của Hội đồng Hợp tác Hải quan, một tổ chức liên chính phủ có trụ sở tai Bruxen. Mức thuế nhậpkhẩucủa Hoa Kỳ có thể thay đổivà được công bố hàng năm. Các loại thuế : Thuế theo trị giá: Hầu hết các loại thuế quan của Hoa Kỳ được đánh theo tỷ lệ trên giá trị, tức là bằng một tỷ lệ phần trăm trị giá giao dịch củahàng hoá nhập khẩu. Ví dụ mức thuế tối huệ quốc năm 2004 đốivới chè xanh có hương vị đóng gói không quá 3 kg/gói là 6,4%. 10 Thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng: Một số hàng hoá, chủ yếu là nông sảnvàhàng sơ chế phải chịu thuế theo trọng lượng hoặc khối lượng. Loại thuế này chiếm khoảng 12% số dòng thuế trong biểu thuế HTS của Hoa Kỳ. Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 đốivới cam là 1,9 cent/kg, đốivới nho tươi trong khoảng 1,13 – 1,80 USD/m3 hoặc được miễn thuế tùy thời điểm nhậpkhẩu trong năm. (Xem thêm phần về Thuế Thời vụ dưới đây.) Thuế gộp: Một số hàng hóa phải chịu gộp cả thuế theo giá trị và thuế theo số lượng. Hàng phải chịu thuế gộp thường là hàng nông sản. Ví dụ thuế suất MFN đốivớinấm mã HTS 0709.51.01 áp dụng cho năm 2004 là 8,8 cent/kg + 20%. Thuế theo hạn ngạch: Hàng hoá nhậpkhẩunằm trong phạm vi hạn ngạch cho phép được hưởng mức thuế thấp hơn, trong khi đó hàngnhậpvượtquá hạn ngạch phải chịu mức thuế cao hơn nhiều và có hệ quả như cấm nhập khẩu. Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng đốivới số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%, trong khi đó mức thuế đốivới số lượng vượt hạn ngạch trung bình là 53%. Thuế hạn ngạch hiện nay đang được áp dụng với thịt bò, cácsản phẩm sữa, đường vàcácsản phẩm đường. Mức thuế MFN năm 2002 áp dụng đốivới số lượng trong hạn ngạch bình quân là 9%, trong khi đó mức thuế đốivới số lượng vượt hạn ngạch trung bình là 53%. Thuế hạn ngạch hiện nay đang được áp dụng với thịt bò, cácsản phẩm sữa, đường vàcácsản phẩm đường. Thuế theo thời vụ: Mức thuế đốivới một số loại nông sản có thể thay đổi theo thời điểm nhậpkhẩu vào Hoa Kỳ trong năm. Ví dụ, mức thuế MFN năm 2004 đốivới nho tươi nhậpkhẩu trong thời gian từ 15 tháng 2 đến hết ngày 31 tháng 3 là 1,13 USD/m3, trong thời gian từ 1 tháng 4 [...]... hưởng lợi của Luật Thương mạicác Sản phẩm Ô tô Hiệp định Thươngmại Máy bay Dân dụng Hiệp định Thương mạicác Sản phẩm Dược và những cam kết giảm thuế của Vòng Uruguay đốivới hoá chất nguyên liệu trực tiếp của thuốc nhuộm Các mặt hàng kim loại chế biến ở nước ngoài từ kim loại mua của Hoa Kỳ khi nhậpkhẩu vào Hoa Kỳ được miễn thuế nhậpkhẩuđốivới phần trị giá mua của Hoa Kỳ Hàng lắp ráp từcác bộ... mua của Hoa Kỳ khi nhậpkhẩu vào Hoa Kỳ được miễn thuế nhậpkhẩuđốivới phần trị giá mua của Hoa Kỳ 17 1.2.2 RÀOCẢN PHI THUẾ QUAN ĐỐIVỚIHÀNGNHẬPKHẨU Theo nghiên cứu của OECD thì việc sử dụng các loại ràocản phi thuế quan là một trong những cách phổ biến để thay thế cho các quy định cắt giảm thuế quan của WTO Đúng đầu thế giới về một nền kinh tế phát triển Mỹ đã áp dụng những biện pháprào cản. .. tổng lượng hàng hóa nhậpkhẩutừ khoảng 80 nước có hiệp định thươngmại song phương vớiViệt Nam, trong đó có Hoa Kỳ; thuế suất ưu đãi có hiệu lực chung (CEPT) áp dụng đốivớihàng hóa nhậpkhẩutừcác nước ASEAN; và thuế suất chung (cao hơn thuế suất MFN là 50%) áp dụng cho tất cả các nước khác Theo tinh thần của Hiệp định Thươngmại Hoa Kỳ -Việt Nam (Hiệp định ThươngmạiViệt Nam- Hoa Kỳ), ViệtNam có... hàng ,tránh được những rủi ro cho doanh nghiệp ở thị trường quốc tế Điều đó cũng chính là mỗi doanh nghiệp tự rèn cho mình tính chuyên nghiệp trong kinh doanh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC LOẠI RÀOCẢNTHƯƠNGMẠIĐỐIVỚIHÀNGTHUỶSẢNCỦAVIỆTNAM XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1.TỔNG QUAN VỀ NGÀNH THUỶSẢNVIỆTNAM 2.1.1 TIỀM NĂNG CỦA NGÀNH THUỶSẢNVIỆT NAM. .. và tạp chất Các quy định này có thể cho phép một quốc gia sử dụng các ràocản nhằm đảm bảo hàng hoá an toàn Các biện phápthương mại: các biện pháp được thực hiện nhằm ngăn chặn gian lận thươngmại bao gồm các chứng từvận chuyển và tài chính, các tiêu chuẩn nhận dạng vàcác tiêu chuẩn đo lường Sự trỗi dậy củacáchàngrào kỹ thuật vô hình trong thươngmại đã tạo ra một môi trường thươngmại không... khẩu đã tăng lên và đạt 35% vào năm 2001, gấp đôi mức 17% trong năm 1998 2.1.3.3.Thị trường xuất khẩuthuỷsảncủaViệtNam Thị trường xuất khẩuthuỷsảncủaViệtNam khá lớn trong đó các rthị trường lớn có nhiều tiềm năng là Nhật Bản ,Mỹ, EU.Hàn Quốc, Canada, Nga.Trong đó cơ cấu thị trường xuất khẩuthuỷsảncủaViệtNam thể hiện như sau: Bảng 6: Cơ cấu thị trường xuất khẩucủaViệtNam Đơn vị triệu... các ràocản kỹ thuật trong thươngmại có cơ sở khoa học thì rất nhiều hàngrào khác lại không có cơ sở và chúng được sử dụng ngày càng nhiểu để hạn chế tự do thươngmạiTừ giữa những năm 1990, Bộ Nông nghiệp Mỹ đã đánh giá rằng cácsản phẩm nông nghiệp xuất khẩucủaMỹ đạt trị giá 5 tỷ đô la Mỹ là đối tượng bị áp dụng các ràocản kỹ thuật trong thươngmạicủa 63 nước trên thế giới Mặt khác, trong vài... nước và vùng lãnh thổ được hưởng ưu đãi này của Hoa kỳ, trong đó không có Việtnam Những hàng hoá được hưởng GSP của Hoa kỳ bao gồm hầu hết cácsản phẩm công nghiệp và bán công nghiệp, một số mặt hàng nông thuỷ sản, v các nguyên liệu công nghiệp.Những mặt hàng không được đưa vào diện hưởng GSP bao gồm một số mặt hànghàng dệt may; đồng hồ; các mặt hàng điện tửnhậpkhẩu nhậy cảm; các mặt hàng thép nhập. .. tính đặc sắc của mình Nước này đã trở thành nhà nhậpkhẩu cá Tra, Basa củaViệtNam đứng thứ 2 sau EU với giá trị 83,2 triệu USD Tuy thị phần XKTS sang Mỹ giảm hẳn so với trước khi xảy ra các vụ kiện chống bán phá giá, song Mỹvẫn là một trong những bạn hàng lớn củaViệt Nam, tiêu thụ các mặt hàng xuất khẩu quan trọng như tôm đông lạnh, cá Tra, Ba sa và cá Ngừ Trong cácsản phẩm TSXK củaViệt Nam, tôm... thổ, năm 2003 là 75 nước và vùng lãnh thổ Đốivớicác nước và vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, ngành thuỷsản đã tạo dựng được uy tín lớn Những nước công nghiệp phát triển như Mỹ, Nhật vàcác nước trong khối EU đã chấp nhận làm bạn hàng lớn vàthường xuyên của ngành Năm 2003, xuất khẩuthuỷsảncủaViệtNam vào bốn thị trường chính là Mỹ, Nhật Bản, EU và Trung Quốc chiếm trên 75% tổng giá trị kim . Mỹ em xin chọn đề tài: " ;Các rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam và các giải pháp vượt qua . Phạm vi và đối tượng của đề tài là tìm hiểu các rào cản thương. Luận văn Các rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng thuỷ sản nhập khẩu từ Việt Nam và các giải pháp vượt qua 2 LỜI NÓI ĐẦU Năm 2006 được đánh giá là một năm có rất nhiều thay đổi đối. rào cản thương mại đối với hàng thuỷ sản của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Mỹ Chương III: Các giải pháp vượt qua rào cản thương mại để xuất khẩu thuỷ sản vào thị trường Mỹ.