1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

106 830 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KINH NGHIỆM VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY CỦA MỘT SỐ NƯỚC .5 Một số vấn đề chung về rào cản trong thương mại quốc tế .5 Khái niệm rào cản thương mại quốc tế .5 Sự hình thành của các rào cản trong thương mại quốc tế .6 Phân loại các loại rào cản 9 Xu thế phát triển của các loại rào cản thương mại .19 Rào cản đối với hàng dệt may trong thương mại quốc tế .21 Sự hình thành rào cản thương mại đối với hàng dệt may .21 Đặc điểm của các rào cản đối với hàng dệt may trong thương mại quốc tế 24 Sự cần thiết phải vượt qua rào cản thương mại nói chung rào cản đối với hàng dệt may nói riêng .25 Khái niệm vượt qua rào cản thương mại 25 Sự cần thiết phải vượt qua rào cản thương mại 26 Kinh nghiệm vượt qua rào cản thương mại đối với hàng dệt may của một số nước trên thế giới bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 33 Trung Quốc 33 Ấn Độ 36 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 38 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ .40 Lịch sử hình thành phát triển các rào cản thương mại đối với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Mỹ 40 Thực trạng các rào cản thương mại đối với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Mỹ kết quả nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam 42 Thực trạng các rào cản thương mại đối với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường Mỹ 42 Tình hình nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam của Mỹ .50 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Các biện pháp Việt Nam đã áp dụng để vượt qua các rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam 63 Các biện pháp từ phía của Chính phủ .63 Các biện pháp từ phía Hiệp hội dệt may .69 Các biện pháp từ phía các doanh nghiệp 70 Đánh giá thực trạng trong việc vượt qua rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam .72 Những ưu điểm trong việc vượt qua các rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam 72 Những tồn tại, hạn chế trong việc vượt qua các rào cân thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam .73 Nguyên nhân của các tồn tại .75 CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM NHẬP KHẨU VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ 78 Cơ hội thách thức của việc Việt Nam xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ khi là thành viên chính thức của WTO .78 Cơ hội xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ .78 Thách thức đối với xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ khi Việt Nam thành viên của WTO 79 Chiến lược phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2015 .80 Quan điểm phát triển của ngành dệt may .80 Mục tiêu chiến lược của ngành dệt may .81 Định hướng phát triển cho ngành dệt may .82 Dự báo về thị trường dệt may Mỹ đến năm 2010 những rào cản thương mại đối với hàng dệt may của Mỹ 83 Một số quan điểm về vượt qua các rào cản thương mại dệt may của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam .85 Một số giải pháp vượt qua các rào cản thương mại đối với hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ .86 Giải pháp từ phía Chính phủ .86 Giải pháp từ phía Hiệp hội dệt may 91 Giải pháp từ phía doanh nghiệp 94 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .101 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATC : Hiệp định dệt may DOC : Bộ thương mại Mỹ EU : Liên minh châu Âu FTC : Uỷ ban thương mại liên bang GSP : Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập ITC : Uỷ ban thương mại quốc tế Mỹ MFN : Đối xử tối huệ quốc NAFTA : Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ USTR : Đại diện thương mại Mỹ WTO : Tổ chức thương mại thế giới Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng biểu Bảng 1.1: Số liệu về các vụ điều tra mới áp dụng các biện pháp chống bán phá giá từ 1/1997 đến 12/2007 12 Bảng 1.2: Số liệu về các vụ điều tra mới áp dụng các biện pháp chống trợ cấp 1/1998-12/2007 16 Bảng 1.3: Chương trình nhất thể hoá hàng dệt may 23 Bảng 2.1: Biểu thuế suất hài hoà của Mỹ (2008) 42 Bảng 2.2: Các bước điều tra chống bán phá giá (AD) 45 Bảng 2.3: Các bước điều tra chống trợ cấp (CVD) 46 Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ từ một số nước xuất khẩu chính 51 Bảng 2.5: Tóm tắt những ảnh hưởng của việc loại bỏ hạn ngạch dệt may năm 2005 những yếu tố cạnh tranh chính 53 Bảng 2.6: Các mặt hàng dệt may quản lý bằng hạn ngạch 58 Hình vẽ Hình 2.1: Tổng kim ngạch dệt may của Mỹ tính theo tỷ USD (thời kỳ 1990 – 2007) 50 Hình 2.2: Nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ từ Việt Nam tính theo triệu USD, 10 năm (1998-2007) 57 Hình 2.3: Thị phần hàng dệt may tại Mỹ (% tính theo trị giá) 61 - 1 - MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Thương mại quốc tế những thập niên gần đây đã có bước tăng trưởng đột biến cả về chất lượng. Song song với sự tăng trưởng mạnh mẽ này, các khu vực quốc gia trên thế giới cũng đã đang tích cực mở cửa thị trường nội địa của mình để phù hợp với xu hướng tự do hoá thương mại - một xu thế khách quan, là nền tảng của sự phát triển, đưa các quốc gia xích lại gần nhau, thân thiện hơn trong quan hệ sản xuất, kinh doanh chia sẻ thịnh vượng chung. Tuy nhiên, càng thực hiện tự do hoá thương mại, càng mở cửa, thì cạnh tranh giữa các quốc gia, các khu vực cũng theo đó càng gay gắt. Với thực tế đó để giữ vững quyền lợi của mình, các quốc gia đồng thời thực hiện các chính sách theo hai xu thế trái ngược: một mặt tăng cường đổi mới công nghệ, nâng cao kỹ năng quản lý, tăng chất lượng, giảm giá thành; mặt khác tăng cường bảo hộ trong nước thông qua những hàng rào thương mại. Thực tế cho thấy, không một quốc gia nào, dù là nước có nền kinh tế hùng mạnh như Mỹ hay Nhật Bản lại không có nhu cầu bảo hộ nền sản xuất trong nước cũng như tăng cường xâm nhập thị trường nước ngoài nhằm tối đa hoá lợi ích. Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), kể từ khi được thành lập, đã có những nỗ lực rất lớn trong việc điều chỉnh các rào cản thương mại quốc tế thông qua việc khuyến khích ép buộc các thành viên giảm thuế, xoá bỏ hàng rào phi thuế. Tuy nhiên, lợi ích kinh tế lại là một điều rất hấp dẫn đối với con người, ở mọi chế độ thời đại. Vì vậy, bất chấp những nỗ lực của WTO, song song với việc xoá bỏ những rào cản thương mại hữu hình, dễ phát hiện, các nước ngày càng có xu thế tạo nên những rào cản vô hình mà thoạt nhìn qua, nhiều người sẽ lầm tưởng đó là những chính sách, quy định, yêu cầu có vẻ hợp lý nhưng thực chất đó là những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh. Với tinh thần hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện nhất quán đường lối đối - 2 - ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các quan hệ quốc tế, Việt Nam đã gia nhập nhiều tổ chức khu vực quốc tế như: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Hợp tác Á - Âu (ASEM), Hiệp định Thương mại tự do ASEAN-Trung Quốc (ACFTA) . mới đây nhất là gia nhập WTO. Việc gia nhập WTO đã mang lại cho Việt Nam nhiều thuận lợi trong việc đưa các mặt hàng xuất khẩu chủ lực - trong đó có hàng dệt may - xâm nhập vào các thị trường rộng lớn, nhất là thị trường đầy tiềm năng như Hoa Kỳ. Tuy nhiên, thị trường Hoa Kỳ cũng lại là thị trường chứa đựng nhiều rào cản thương mại phức tạp đa dạng nhất. Việc nhận biết, hiểu rõ những rào cản thương mại này là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp dệt may Việt Namđối sách phù hợp trong quá trình mở rộng thị trường tại Hoa Kỳ. Mặc dù vậy, hiện nay mới chỉ có những đề tài nghiên cứu về rào cản thương mại trên thế giới nói chung chứ chưa có một đề tài nào tập trung nghiên cứu các rào cản thương mại đối với một mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dệt may tại một thị trường khó tính như thị trường Mỹ. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài “Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam - Thực trạng giải pháp” làm đề tài nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ của mình. Đề tài sẽ đề cập đến những kiến thức cơ bản mới nhất về các rào cản thương mại mà Hoa Kỳ áp dụng đối với các sản phẩm dệt may, đồng thời cũng đưa ra những kiến nghị với chính phủ các giải pháp thực tiễn, cụ thể cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam. 2. Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng vượt qua các rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam đề xuất các giải pháp nhằm vượt qua những rào cản đó đối với hàng dệt may Việt Nam đến 2010 các năm tiếp theo khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO - 3 - 2.2Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nghiên cứu nói trên, cần thực hiện các nhiệm vụ cơ bản sau: - Nghiên cứu sự hình thành, khái niệm cơ bản về rào cản thương mại; phân loại các loại rào cản; chỉ ra xu thế phát triển của rào cản thương mại trên thế giới; sự cần thiết phải vượt qua các rào cản thương mại kinh nghiệm của một số quốc gia trong việc vượt qua rào cản thương mại đối với hàng dệt may của Mỹ. - Phân tích thực trạng các rào cản nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ; ảnh hưởng của các rào cản thương mại Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam; đánh giá những ưu điểm những tồn tại, hạn chế của những biện pháp Việt Nam đã thực hiện để vượt qua các rào cản; nguyên nhân của những tồn tại đó. - Đề xuất những giải pháp từ phía chính phủ, Hiệp hội dệt may doanh nghiệp nhằm vượt qua các rào cản thương mại khi doanh nghiệp xuất khẩu hàng dệt may sang thị trường Mỹ đến năm 2010 trong bối cảnh Việt Nam là thành viên chính thức của WTO. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may nhập khẩu từ Việt Nam các biện pháp vượt qua các rào cản thương mại đó. 3.2Phạm vi nghiên cứu Do những hạn chế về mặt kiến thức, kinh phí cũng như thời gian nên phạm vi nghiên cứu của đề tài mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu các rào cản thương mại đối với hàng dệt may của các doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ từ khi Việt Nam Hoa Kỳ bình thường hoá quan hệ ngoại giao năm 1995 đến nay. Đề tài cũng được nghiên cứu trên giác độ vĩ mô, tức là nghiên cứu các rào cản thương mại của Mỹ đối với các doanh nghiệp dệt may - 4 - nói chung chứ không nghiên cứu cụ thể rào cản đối với một doanh nghiệp dệt may nào. 4. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp duy vật biện chứng duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Lênin được vận dụng xuyên suốt đề tài để đảm bảo tính liên kết về mặt thời gian nội dung giữa các chương, các mục tính hệ thống của đề tài. - Phương pháp tiếp cận cá biệt so sánh: dùng để tiếp cận từng loại rào cản thương mại cụ thể, sau đó so sánh tác động, ảnh hưởng của các loại rào cản với sự phát triển thương mại hàng hoá nói chung hàng dệt may nói riêng. - Phương pháp phân tích tổng hợp. 5. Kết cấu luận văn Ngoài các phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, kết cấu của luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Lý luận chung về rào cản trong thương mại quốc tế kinh nghiệm vượt qua rào cản thương mại đối với hàng dệt may của một số nước - Chương 2: Thực trạng vượt qua rào cản thương mại đối với hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ - Chương 3: Các giải pháp vượt qua rào cản thương mại đối với hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ - 5 - CHƯƠNG 1 L Ý LUẬN CHUNG VỀ RÀO CẢN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ KINH NGHIỆM VƯỢT QUA RÀO CẢN THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI HÀNG DỆT MAY CỦA MỘT SỐ NƯỚC Chương này trình bày khái niệm các loại rào cản nói chung trong thương mại quốc tế. Trên cơ sở đó, trình bày những rào cản cụ thể trong ngành dệt may tổng kết một số kinh nghiệm vượt qua các rào cản này của hai quốc gia xuất khẩu dệt may lớn là Trung Quốc, Ấn Độ rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Một số vấn đề chung về rào cản trong thương mại quốc tế Khái niệm rào cản thương mại quốc tế Rào cản thương mại quốc tế tuy đã được biết đến từ lâu nhưng vẫn chưa có một tài liệu chính thức nào đưa ra định nghĩa về khái niệm này một cách khoa học, rõ ràng đầy đủ. Trong thương mại quốc tế, rào cản được biết đến dưới nhiều tên khác như các biện pháp bảo hộ, các biện pháp hỗ trợ thương mại trong nước hay các biện pháp vãn hồi công bằng trong thương mại,… Thuật ngữ rào cản đối với thương mại được đề cập lần đầu tiên chính thức trong Hiệp định về hàng rào kỹ thuật trong thương mại (Agreement on technical Barriers to trade) của Tổ chức Thương mại thế giới. Tuy nhiên, trong Hiệp định, thuật ngữ này cũng chưa được định danh mà mới chỉ được thừa nhận như một thoả thuận: “Không một nước nào có thể bị ngăn cản tiến hành các biện pháp cần thiết để đảm bảo cho chất lượng hàng hoá xuất khẩu của mình hoặc để bảo vệ cuộc sống hay sức khoẻ con người, động vật thực vật, bảo vệ môi trường hoặc ngăn ngừa các hoạt động man trá, ở mức độ nước đó cho là phù hợp phải đảm bảo rằng, các biện pháp này không được tiến hành với cách thức có thể gây ra phân biệt đối xử một cách tuỳ tiện hoặc không thể biện minh được giữa các nước, trong các điều kiện giống nhau hoặc tạo ra các hạn chế trá hình đối với thương mại quốc tế, hay nói cách khác, phải phù hợp với các qui định của hiệp định này”. - 6 - Trong Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ, thuật ngữ rào cản cũng không được định nghĩa một cách văn bản hoá mà chỉ ngầm thừa nhận: “Bất kỳ biện pháp nào của một bên, dưới hình thức luật, quy định, thể lệ, thủ tục, quyết định, hành vi hành chính, hay dưới bất kỳ một hình thức nào khác mà một bên duy trì hoặc áp dụng trên một phần hoặc toàn bộ lãnh thổ của mình, trừ khi được quy định khác trong lộ trình cam kết” Thực chất, các biện pháp này đều giống nhau ở hệ quả cản trở dòng chảy của hàng hóa xuất khẩu, vì thế được gọi là "rào cản". Như vậy, rào cản trong thương mại quốc tế có thể hiểu một cách khái quát là: “bất cứ biện pháp hay hành động nào gây cản trở đối với thương mại quốc tế”. Sự hình thành của các rào cản trong thương mại quốc tế Thương mại quốc tế diễn ra nhằm đáp ứng nhu cầu trao đổi các mặt hàng thiết yếu giữa các quốc gia có năng lực sản xuất lợi thế cạnh tranh khác nhau. Khi lượng hàng hoá sản xuất ra chưa đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thì thương mại quốc tế diễn ra tự do, hầu như không tồn tại các rào cản. Tuy nhiên, với cuộc cách mạng khoa học diễn ra vào thế kỷ 17, hàng hoá sản xuất ra ngày một nhiều tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng của cầu. Chính vào thời kỳ này, các rào cản đã bắt đầu xuất hiện với mục đích cản trở các dòng hàng hoá nhập khẩu vào một quốc gia. Đặc biệt trong cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933, các quốc gia đã nâng cao hàng rào bảo hộ bằng cách tăng thuế quan kiểm soát chặt chẽ ngoại hối, tăng cường các biện pháp trả đũa. Như vậy, lý do ban đầu dẫn tới việc hình thành các rào cản thương mại chính là bảo hộ sản xuất trong nước. Rào cản trong thương mại quốc tế không được định nghĩa một cách chính thức rõ ràng trong hệ thống các điều ước hay luật pháp quốc tế nhưng lại được Nhà nước hoặc các Chính phủ vận dụng các quy định trong nhiều Hiệp định Công ước quốc tế để ban hành thành hệ thống pháp luật của quốc gia. Trong hệ thống pháp luật của các quốc gia cũng không có quy định chính thức dưới tên gọi rào cản hoặc một hệ thống luật pháp riêng có liên quan đến [...]... ra, đưa hàng hoá từ nước xuất khẩu vào tiêu thụ tại nước nhập khẩu Sự cần thiết phải vượt qua rào cản thương mại 1.1.1.3 Ý nghĩa của việc vượt qua rào cản đối với các quốc gia doanh nghiệp Rào cản thương mại gây ra nhiều cản trở trong thương mại quốc tế Vì vậy, việc vượt qua rào cản có ý nghĩa rất lớn đối với các quốc gia doanh nghiệp: Đối với các quốc gia: - Vượt qua các rào cản thương mại nói... trong việc vượt qua các rào cản thương mại như minh bạch trong quản lý, có khả năng huy động vốn đầu tư lớn để đầu tư vào cơ sở sản xuất,… 1.1.1.6 Dệt may là mặt hàng truyền thống của Việt Nam nên các doanh nghiệp dệt may Việt Nam đã vượt qua các rào cản thương mại sẽ tiếp tục vượt qua các rào cản thương mại khác để hội nhập vào thị trường dệt may thế giới Ngành Dệt may Việt Nam có vai trò quan trọng... trong thương mại quốc tế Rào cản đối với hàng dệt may trong thương mại quốc tế cũng có đầy đủ các đặc điểm của rào cản thương mại nói chung như: ngày càng giảm bớt các rào cản thuế quan gia tăng các rào cản phi thuế quan, các rào cản phi thuế quan ngày càng đa dạng phức tạp, các nước đang phát triển ngày càng quan tâm hơn đến các rào cản trong thương mại quốc tế, Ngoài ra, do dệt may là ngành... hoá đạo đức Phân loại các loại rào cản Có nhiều cách khác nhau để phân loại rào cản trong thương mại quốc tế: - Dựa vào lĩnh vực rào cản bảo hộ: rào cản trong lĩnh vựa nông nghiệp, rào cản trong lĩnh vực công nghiệp, rào cản trong lĩnh vực dịch vụ,… - Dựa vào thị trường: rào cản trên thị trường EU, rào cản trên thị trường Hoa Kỳ, rào cản trên thị trường Nhật Bản,… - Dựa vào phạm vi áp dụng rào cản: ... của các loại rào cản thương mại - Mặc dù ủng hộ tự do hoá thương mại, Chính phủ các quốc gia vẫn cứ dựng nên các rào cản trong thương mại quốc tế, về hình thức có thể thay đổi nhưng phạm vi mức độ của rào cản ngày càng tăng lên Nếu như trước khi thành lập WTO thì rào cản thương mại quốc tế giới hạn trong phạm vi của thương mại hàng hoá thì ngày nay nó phát triển ở cả - 20 - thương mại dịch vụ, thương. .. dệt may muốn nhập khẩu được vào thị trường Mỹ thì nhà sản xuất phải đăng ký mã số với Hải quan Mỹ (quy định này có hiệu lực từ ngày 05/10/2005) Sự cần thiết phải vượt qua rào cản thương mại nói chung rào cản đối với hàng dệt may nói riêng Khái niệm vượt qua rào cản thương mại Như đã phân tích ở phần 1.1.1, rào cản trong thương mại quốc tế có thể - 26 - hiểu một cách khái quát là bất cứ biện pháp. .. nông sản hàng dệt nhập khẩu vào Mỹ Năm 1974 cũng đã hình thành Hiệp định đa sợi điều chỉnh về thương mại hàng dệt may trên phạm vi thế giới Tuy nhiên, cho đến tận năm 2005, rào cản về hạn ngạch đối với hàng dệt may mới bị xoá bỏ hoàn toàn trong khi rào cản này đối với hầu hết các loại hàng hoá khác đã được loại bỏ ngay từ sau vòng đám phán Urugoay, khi WTO được thành lập - 25 - - Các rào cản phi... bán phá giá, biện pháp tự vệ thuế quan Toàn cầu hóa dẫn tới cạnh tranh khốc liệt trên thị trường thế giới khiến nhiều nước kết hợp nhiều rào cản để bảo hộ mậu dịch Rào cản đối với hàng dệt may trong thương mại quốc tế Sự hình thành rào cản thương mại đối với hàng dệt may Hàng dệt may là lĩnh vực các nước đang phát triển có lợi thế là tiềm năng phát triển cao Tuy nhiên, do đặc thù của ngành là sử... quả, Việt Nam cần vượt qua các rào cản thương mại của từng thị trường nhập khẩu Bên cạnh đó, do các rào cản thương mại của Việt Nam còn quá ít, đơn giản, chưa tinh vi, chưa thực sự có tác dụng trong việc phân loại hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam nên trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam rất dễ bị tác động của hàng ngoại nhập đến nền kinh tế trong nước, dẫn đến tình trạng mất cân đối cán... ATC hiện nay là được đưa vào điều chỉnh theo khung khổ pháp lý chung của WTO về thương mại hàng hóa, hàng dệt may còn bị điều chỉnh theo Hiệp định trợ cấp các biện pháp đối kháng (SCM) Theo đó, WTO yêu cầu các thành viên phải cam kết bỏ các trợ cấp đèn đỏ (trợ cấp bị cấm) phải thông báo các trợ cấp đèn vàng (trợ cấp có thể bị khiếu kiện) Đặc điểm của các rào cản đối với hàng dệt may trong thương . cản thương mại đối với hàng dệt may của Mỹ. - Phân tích thực trạng các rào cản nhập khẩu hàng dệt may của Mỹ; ảnh hưởng của các rào cản thương mại Mỹ đối. cản thương mại đối với hàng dệt may Việt Nam nhập khẩu vào thị trường Mỹ - Chương 3: Các giải pháp vượt qua rào cản thương mại đối với hàng dệt may Việt

Ngày đăng: 10/04/2013, 14:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Kim Chi (2003), “Chính sách thương mại của Hoa Kỳ thời kỳ sau năm 1990”, Luận văn tiến sỹ kinh tế, Viện kinh tế và chính trị thế giới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách thương mại của Hoa Kỳ thời kỳ sau năm 1990”
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Chi
Năm: 2003
2. Dự án STAR Việt Nam phối hợp cùng viện Quản lý kinh tế trung ương (2003), “Báo cáo kinh tế 2002 – đánh giá tác động kinh tế của hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kinh tế 2002 – đánh giá tác động kinh tế của hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ
Tác giả: Dự án STAR Việt Nam phối hợp cùng viện Quản lý kinh tế trung ương
Năm: 2003
3. Đinh Quý Độ (chủ biên) (2000), “Chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh”, NXB chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách kinh tế của Mỹ đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương sau chiến tranh lạnh”
Tác giả: Đinh Quý Độ (chủ biên)
Nhà XB: NXB chính trị quốc gia
Năm: 2000
5. Nguyễn Thị Hường (chủ biên) (2001), “Giáo trình kinh doanh quốc tế”, tập 1, NXB thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh doanh quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thị Hường (chủ biên)
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2001
6. Nguyễn Thị Hường (chủ biên) (2003), “Giáo trình kinh doanh quốc tế”, tập 2, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình kinh doanh quốc tế”
Tác giả: Nguyễn Thị Hường (chủ biên)
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2003
7. Trung tâm từ điển học (2007), “Từ điển tiếng Việt 2008”, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Từ điển tiếng Việt 2008”
Tác giả: Trung tâm từ điển học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2007
8. Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế (2003), “Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”
Tác giả: Uỷ ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2003
9. Võ Thanh Thu (2001), “Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược xâm nhập thị trường Mỹ”
Tác giả: Võ Thanh Thu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
10.Viện nghiên cứu thương mại (2005), “Rào cản trong thương mại quốc tế”, NXB thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rào cản trong thương mại quốc tế”
Tác giả: Viện nghiên cứu thương mại
Nhà XB: NXB thống kê
Năm: 2005
11.Ed: Spencer Henson, John S.Wilson (2005), “The WTO and technical barriers to trade”, Cheltenham – Northampton: Edward Elgar Sách, tạp chí
Tiêu đề: The WTO and technical barriers to trade
Tác giả: Ed: Spencer Henson, John S.Wilson
Năm: 2005
12.USITC (2006), “Probable Economic Effect of Providing Quota Textile under ATC” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Probable Economic Effect of Providing Quota Textile under ATC
Tác giả: USITC
Năm: 2006
13.World trade organization (2004), “Technical barriers to trade”, Geneva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technical barriers to trade”
Tác giả: World trade organization
Năm: 2004
14.WTO (2007), “Best practices & Guide book to the management of notification authorities and National enquiry points under the WTO TBT and SPS agreement” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Best practices & Guide book to the management of notification authorities and National enquiry points under the WTO TBT and SPS agreement
Tác giả: WTO
Năm: 2007

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.1: Số liệu về các vụ điều tra mới và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá từ 1/1997 đến 12/2007 - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Số liệu về các vụ điều tra mới và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá từ 1/1997 đến 12/2007 (Trang 16)
Bảng 1.1: Số liệu về các vụ điều tra mới và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá  từ 1/1997 đến 12/2007 - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.1 Số liệu về các vụ điều tra mới và áp dụng các biện pháp chống bán phá giá từ 1/1997 đến 12/2007 (Trang 16)
Bảng 1.2: Số liệu về các vụ điều tra mới và áp dụng các biện pháp chống trợ cấp 1/1998-12/2007 - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.2 Số liệu về các vụ điều tra mới và áp dụng các biện pháp chống trợ cấp 1/1998-12/2007 (Trang 20)
Bảng 1.2: Số liệu về các vụ điều tra mới và áp dụng  các biện pháp chống trợ cấp 1/1998-12/2007 - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.2 Số liệu về các vụ điều tra mới và áp dụng các biện pháp chống trợ cấp 1/1998-12/2007 (Trang 20)
Bảng 1.3: Chương trình nhất thể hoá hàng dệt may - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.3 Chương trình nhất thể hoá hàng dệt may (Trang 27)
Bảng 1.3: Chương trình nhất thể hoá hàng dệt may - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 1.3 Chương trình nhất thể hoá hàng dệt may (Trang 27)
5204 Sợi dệt cotton, sử dụng hoặc không sử dụng cho bán lẻ:       Không sử dụng cho bán lẻ: - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
5204 Sợi dệt cotton, sử dụng hoặc không sử dụng cho bán lẻ: Không sử dụng cho bán lẻ: (Trang 46)
Bảng 2.1 Biểu thuế suất hài hoà của Mỹ (2008) - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Biểu thuế suất hài hoà của Mỹ (2008) (Trang 46)
Bảng 2.1 Biểu thuế suất hài hoà của Mỹ (2008) - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.1 Biểu thuế suất hài hoà của Mỹ (2008) (Trang 46)
hình sự và dân sự đối với việc bán phá giá hàng nhập khẩu với giá quá thấp so với trị giá thị trường hoặc giá bán buôn của loại hàng đó, với ý đồ phá hoại  hoặc gây thiệt hại cho ngành công nghiệp Mỹ - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
hình s ự và dân sự đối với việc bán phá giá hàng nhập khẩu với giá quá thấp so với trị giá thị trường hoặc giá bán buôn của loại hàng đó, với ý đồ phá hoại hoặc gây thiệt hại cho ngành công nghiệp Mỹ (Trang 49)
Hình sự và dân sự đối với việc bán phá giá hàng nhập khẩu với giá quá thấp so  với trị giá thị trường hoặc giá bán buôn của loại hàng đó, với ý đồ phá hoại  hoặc gây thiệt hại cho ngành công nghiệp Mỹ - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Hình s ự và dân sự đối với việc bán phá giá hàng nhập khẩu với giá quá thấp so với trị giá thị trường hoặc giá bán buôn của loại hàng đó, với ý đồ phá hoại hoặc gây thiệt hại cho ngành công nghiệp Mỹ (Trang 49)
Thời hạn và các bước điều tra chống trợ cấp được quy định như trong bảng sau: - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
h ời hạn và các bước điều tra chống trợ cấp được quy định như trong bảng sau: (Trang 50)
Tình hình nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam của Mỹ - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
nh hình nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam của Mỹ (Trang 54)
Hình 2.1: Tổng kim ngạch dệt may của Mỹ tính theo tỷ  USD(thời kỳ 1990 – 2007) - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.1 Tổng kim ngạch dệt may của Mỹ tính theo tỷ USD(thời kỳ 1990 – 2007) (Trang 54)
Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ từ một số nước xuất khẩu chính - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ từ một số nước xuất khẩu chính (Trang 55)
Bảng 2.4: Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ từ một số nước xuất khẩu chính - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.4 Kim ngạch nhập khẩu dệt may của Mỹ từ một số nước xuất khẩu chính (Trang 55)
Bảng 2.5: Tóm tắt những ảnh hưởng của việc loại bỏ hạn ngạch dệt may năm 2005 và những yếu tố cạnh tranh chính - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.5 Tóm tắt những ảnh hưởng của việc loại bỏ hạn ngạch dệt may năm 2005 và những yếu tố cạnh tranh chính (Trang 57)
Hình 2.2: Nhập khẩu quần áo của Mỹ từ Việt Nam tính theo triệu USD, 10 năm (1998-2007) - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.2 Nhập khẩu quần áo của Mỹ từ Việt Nam tính theo triệu USD, 10 năm (1998-2007) (Trang 61)
Hình 2.2: Nhập khẩu quần áo của Mỹ từ Việt Nam tính theo triệu USD,  10 năm (1998-2007) - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.2 Nhập khẩu quần áo của Mỹ từ Việt Nam tính theo triệu USD, 10 năm (1998-2007) (Trang 61)
Bảng 2.6: Các mặt hàng dệt may quản lý bằng hạn ngạch - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Bảng 2.6 Các mặt hàng dệt may quản lý bằng hạn ngạch (Trang 62)
Hình 2.3: Thị phần hàng dệt may tại Mỹ (% tính theo trị giá) - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.3 Thị phần hàng dệt may tại Mỹ (% tính theo trị giá) (Trang 65)
Hình 2.3: Thị phần hàng dệt may tại Mỹ (% tính theo trị giá) - Rào cản thương mại của Mỹ đối với hàng dệt may Việt Nam  - Thực trạng và giải pháp
Hình 2.3 Thị phần hàng dệt may tại Mỹ (% tính theo trị giá) (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w