1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010

84 462 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 132,1 KB

Nội dung

Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010

PHẦN MỞ ĐẦU SỰ CẦN THIẾT VIỆC NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Hiện nước giới nói chung nước láng giềng nói riêng thực trình hội nhập kinh tế, mở kinh kinh với bên giới để nhằm tăng cường phát triển kinh tế nước Nước CHDCND Lào nước thực việc hội nhập mở cưa kinh tế (ước tính cuối năm 2008 Lào vào WTO ) Muốn cần phải phát triển thương mại nước cho thật tốt thay việc đuổi theo nước phát triển, phải phát vấn đề tồn và xây dựng biện pháp khác phục tồn đó, khai thác phát triển mạnh để nâng cao hiệu việc hội nhập Theo nghị định Đại hội Đảng lần thứ VIII nước CHDCND Lào quy định nước CHDCND Lào tăng cường vấn đề xoá đói giảm nghèo, đến năm 2015 thu nhập bình qn đầu người phải đạt 800 USD/người, xây dựng đất nước để đạt nước cơng nghiệp hố đại hố năm 2020 Vậy Thương mại quan trọng việc góp phần xây dựng đất nước thời kỳ đổi Cho nên việc thực tốt chiến lược phát triển thương mại mang lại hiệu tốt cho phát triển kinh tế - xã hội… MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN * Làm rõ sở lý luận, phương pháp luận thực chiến lược phát triển thương mại Lào thời kỳ hội nhập quốc tế * Phân tích , đánh giá thực trạng việc thực chiến lược phát triển thương mại Lào giai đoạn 2001 - 2007 * Kiến nghị giải pháp chủ yếu nhằm thực thắng lợi chiến lược phát triển nước CHDCND Lào giai đoạn 2008-2010 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Đối tượng: Nghiên cứu tình hình thực chiến lược thương mại nước CHDCND Lào * Phạm vi - Theo thời gian : Nghiên cứu thương mại nước CHDCND Lào từ năm 2001 đến nghiên cứu chiến lược thương mại từ đến năm 2010 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu theo phương pháp phân tích kinh tế, phương pháp thống kê, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp chuyên gia, điều tra phân tích thơng tin… NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI - Về mặt lý luận: Tiếp cận khảo cứu trình bày vấn đề lý luận phát triển thương mại kinh tế quốc dân - Về mặt thực tiễn: Phân tích đưa đánh giá tổng hợp trạng hoạt động thương mại CHDCND Lào - Đề xuất số giải pháp nhằm thực tốt chiến lược phát triển thương mại Lào từ đến 2010 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Gồm có chương Chương I: Chiến lược phát triển thương mại kinh tế quốc dân cần thiết phân tích tình hình thực chiến lược Chương II: Phân tích thực trạng thực chiến lược phát triển thương mại nước CHDCND Lào 2001 - 2007 Chương III: Giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển thương mại nước CHDCND Lào giai đoạn 2008 đến 2010 CHƯƠNG I CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 1.1 Khái quát chiến lược phát triển thương mại kinh tế quốc dân 1.1.1 Quan niệm chiến lược phát triển thương mại Khái niệm chiến lược sử dụng phổ biến hầu hết ngành, lĩnh vực kinh tế tầm vĩ mô tầm vi mô: Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển dân số, chiến lược phát triển khoa học công nghệ, chiến lược phát triển ngành, chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm, chiến lược bảo vệ môi trường, chiến lược kinh doanh, chiến lược tiêu thụ sản phẩm, chiến lược cạnh tranh, chiến lược Marketing… - Alfred Chandler (thuộc Đại học Harvard) cho rằng: Chiến lược phát triển bao hàm việc ấn định mục tiêu dài hạn tổ chức, ngành, lĩnh vực định đồng thời lựa chọn cách thức tiến trình hành động phân bố nguồn lực thiết yếu để thực mục tiêu khoảng thời gian định Đây khái niệm dùng phổ biến - Theo ông James B Quin (thuộc Đại học Dartmouth) : Chiến lược dạng thức hoạc kế hoạch phối hợp mục tiêu chính, sách trình tự hành động thành tổng thể kết dính lại với Chiến lược nghệ thuật phối hợp hành động điều khiển chúng nhằm đạt mục tiêu dài hạn - Theo quan niểm Alain Thretart chiến lược xem nghệ thuật mà người ta dùng để chống lại cạnh tranh giành thắng lợi, nghệ thuật tạo lập lợi cạnh tranh - A.C.Martinet quan niệm : Chiến lược nhằm phác hoạ quỹ đạo tiến triển đủ vững lâu dài, chung quanh quỹ đạo đặt hành động xác để đạt tới mục tiêu - D.Bizzell nhóm tác giả cho rằng: Chiến lược kế hoạch tổng quát dẫn dắt hướng tổ chức, doanh nghiệp, ngành, lĩnh vực đến mục tiêu mong muốn Nó sở cho việc định sách thủ pháp tác nghiệp - M.Porter cho rằng: Chiến lược nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh vững để phịng thủ - Trong giáo trình tiếng Willam.J.Glueck (Búiness Policy and Stratergic Management- New York: Mc Graw- Hill, 1980) chiến lược coi kế hoạch mang tính thống nhất, tính tồn diện tính phối hợp, thiết kế để đảm bảo mục tiêu tổ chức thực - Giao trình Quản trịdoanh nghiệp thương mại PGS.TS NGUYỄN THỪA LỘC chủ biên: “Chiến lược kinh doanh định hướng hoạt động có mục tiêu doanh nghiệp cho thời kỳ dài hệ thống sách, biện pháp điều kiện để thực mục tiêu đề ra” Tuy có nhều quan điểm khác chiến lược, nhà nghiên cứu thống với đặc điểm nội dung chiến lược nói chung Đó định hướng hoạt động cho ngành, lĩnh vực thời kỳ dài hạn, với hệ thống chương trình mục tiêu hệ thống giải pháp chiến lược, nhằm huy động có hiệu nguồn lực để thực mục tiêu đề Từ tư tương trên, chung ta rút quan điểm chiến lược sau: Chiến lược phát triển ngành, lĩnh vực định hiểu kết trình nghiên cứu môi trường tương lai, nhằm hoạch định hướng đi, nhằm phát triển ngành lĩnh vực khoảng thời gian dài, với mục tiêu, giải pháp chiến lược phương án cần đạt tới điều kiện cần thiết để tổ chức thực phương án hiệu điều kiện tương lai Giữa chiến lược phát triển với kế hoạch sách phát triển có khác cần phân biệt: Môt là: Chién lược phát triển biểu tầm nhìn dài hạn quan điểm, mục tiêu, định hướng giải pháp Chiến lược định hướng cho kế hoạch Hai là: Đứng mặt thời gian, chiến lược phát triển phải trước bước so với kế hoạch, chiến lược sở cho kế hoạch dài hạn ngắn hạn Kế hoạch xây dựng tổ chức thực sở mục tiêu chiến lược Ba là: So với sách chiến lược phát triển có phạm vi rộng hơn, sách cơng cụ để thực chiến lược nhằm đạt tới mục tiêu chiến lược phát triển Chiến lược phát triển có đặc trưng sau cần phải tính đến trình xây dựng: - Chiến lược phát triển khơng phải thuyết trình chung chung, mà thể quan điểm mục tiêu phát triển cụ thể giải pháp mang tính chiến lược - Chiến lược phát triển phải bảo đảm nguyên tắc: định hướng, lựa chọn, khoa học thực tiễn - Chiến lược phát triển không vạch cách cụ thể làm để đạt mục tiêu mà hướng phát triển ngành, đơn vị với giải pháp chiến lược cho khoảng thời gian dài tương đối dài (thường 10 năm trở lên) 1.1.2 Hệ thống chiến lược phát triển thương mại kinh tế quốc dân Là phận chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển thương mại mang đầy đủ đặc tính chung chiến lược như: tính định hướng, tính lựa chọn, tính khoa học tính thực tiễn Song hoạt động lĩnh vực lưu thơng hàng hố, chiến lược phát triển thương mại trước hết chiến lược cấp ngành, định hướng cho phát triển thương mại Thương mại hiểu theo nghĩa rộng toàn hoạt động kinh doanh thị trường, q trình mua bán hàng hố, dịch vụ thị trường nhằm mục đích thu lợi nhuận, lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hố Thương mại đời phân cơng lao động xã hội gắn liền với trình tái sản xuất xã hội Ngành thương mại ngành độc lập có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế quốc dân Thương mại có chức nhiệm vụ sau: Tổ chức trình lưu thơng hàng hố dịch vụ nước với nước ngồi, tiếp tục q trình sản xuất khâu lưu thơng, thực giá trị hàng hoá - dịch vụ, đồng thời đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất kinh doanh đời sống Do chiến lược phát triển thương mại có ảnh hưởng mạnh mẽ đến q trình trao đổi lưu thơng hàng hố - dịch vụ quốc gia khoảng thời gian tương đối dài Để có hướng bước thích hợp cho phát triển thương mại, phạm vi tồn kinh tế quốc dân hay phạm vi doanh nghiệp, chiến lược phát triển thương mại phải thể mục tiêu Bên cạnh hệ thống mục tiêu phải có, điều quan trọng chiến lược giải pháp, biện pháp nhằm huy động tối đa nguồn lực để đạt mục tiêu phát triển Qua phân tích cho thấy rõ chất chiến lược phát triển thương mại: Chiến lược phát triển thương mại định hướng cho phát triển thương mại thời kỳ dài tương đối dài với quan điẻm, mục tiêu giải pháp chủ yếu nhằm huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn lực, nhằm đẩy mạnh phát triển thương mại với nhịp độ ngày cao Theo quy mô phạm vi hoạt động thương mại khác nhau, hình thành loại chiến lược phát triển thương mại khác kinh tế quốc dân như: - Chiến lược phát triển thương mại chung nước Chiến lược Bộ Thương Mại xây dựng Chính phủ phê duyệt, thể quan điểm phát triển chung ngành thương mại, mục tiêu tổng quát giải pháp chiến lược cấp vĩ mô Chiến lược phát triển chung tầm quốc gia bao gồm chiến lược phát triển thương mại nội địa chiến lược phát triển xuất nhập - Chiến lược phát triển thương mại vùng lãnh thổ Đây phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế vùng lãnh thổ Bộ kế hoạch đầu tư Bộ Thương mại địa phương thuộc vùng lãnh thổ phối hợp nghiên cứu xây dựng Chiến lược dựa vào định hướng chung phát triển kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ chiến lược phát triển thương mại nước sở khai thác lợi vùng để xây dựng - chiến lược phát triển thương mại tỉnh, thành phố Chiến lược phát triển Tỉnh, Thành phố Sở Thương mại Tỉnh, Thành phố nghiên cứu, xây dựng chủ tịch Tỉnh phê duyệt Chiến lược phận hữu chiến lược phát triển kinh tế-xã hội tỉnh, thành phố - Chiến lược phát triển thương mại doanh nghiệp Chiến lược doanh nghiệp xây dựng tổ chức thực Nó xác định rõ mục đích, hướng doanh nghiệp, mặt khác bao gồm giải pháp để đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò nội dung chiến lược phát triển thương mại kinh tế quốc dân 1.1.3.1 Vai trò chiến lược phát triển thương mại A: Vai trò thương mại kinh tế quốc dân: Thương mại có vai trị quan trọng kinh tế thời kỳ hội nhập: - Tạo điều kiện cần thiết cho sản xuất thúc đẩy hoạt động sản xuất vùng lãnh thổ Hoạt động thương mại cung cấp dịch vụ yếu tố đầu vào sản xuất, đảm bảo cho trình sản xuất tái sản xuất diễn thường xuyên, liên tục Như việc cung cấp vật tư, phân bón, giống cho sản xuất nông – lâm nghiệp nguyên liệu, phương tiện thiết bị công nghệ - kỹ thuật cho hoạt động sản xuất kinh doanh vùng lãnh thổ Đảm bảo đầu sản xuất kinh doanh bảo quản cất giữ, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá vùng Đồng thời phục vụ cho hoạt động giao lưu, trao đổi hàng hố nói chung Sự tác động tổng hợp đồng hoạt động thương mại việc cung cấp dịch vụ đầu vào, đầu sản xuất không đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh vùng diễn cách thuận lợi không bị ách tắc mà dẫn tới tăng cường mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh với quy mô, suất hiệu cao Trong điều kiện cơng nghiệp hố cách mạng khoa học kỹ thuật đại vai trị thương mại vùng lãnh thổ trở nên quan trọng hợn Chúng vừa tiền đề vừa cầu nối cho việc triển khai thành tựu khoa học - kỹ thuật cơng nghệ đại Điều khơng làm tăng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vùng mà dẫn tới thay đổi cấu, tính chất trình độ phát triển sản xuất xã hội vùng lãnh thổ - Tác động mạnh mẽ tích cực đến trình thay đổi cấu sản xuất chuyển dich cấu kinh tế - xã hội Thông qua việc đảm bảo điều kiện cần thiết cho sản xuất thúc đẩy sản xuất phát triển thương mại đồng thời tác động mạnh mẽ đến trình làm thay đổi cấu sản xuất cấu kinh tế - xã hội vùng Trước hết việc mở rộng hoạt động thương mại, không tạo điều kiện cho việc thâm canh mở rộng diện tích tăng suất sản lượng trồng mà cịn dẫn tới q trình đa dạng hố nơng nghiệp, với thay đổi lớn cấu sử dụng đất đai, mùa vụ, cấu loại trồng cấu lao động phân bố nguồn lực khác nông nghiệp vùng Ở phần lớn nước nông nghiệp lạc hậu dai đoạn đầu độ nông, công nghiệp Trong điều kiện có tác động thị trường nói chung loại trồng vật ni có giá trị cao thay cho loại có giá trị thấp Đây thực tế diễn nhiều vùng lãnh thổ nước CHDCND Lào Hai thương mại tác động mạnh mẽ đến phát triển ngành, lĩnh vực sản xuất khác (ngồi nơng nghiệp) cơng nghiệp, tiêu thụ công nghiệp, khai thác, chế biến, vận tải Hoạt động thương mại tạo điều kiện cho thị trường đầu vào đầu lĩnh vực hoạt động bảo đảm tốt Thông qua hoạt động xuất nhập cho phép nhiều sở sản xuất, dịch vụ đổi công nghệ kỹ thuật, mở rộng qui mô nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Do nguồn vốn, vật tư, lao động đầu tư vào lĩnh vực phi công nghiệp thu nhập từ hoạt động ngày gia tăng Mặt khác trình hoạt động kết cấu hạ tầng sở kinh doanh đòi hỏi phải đầu tư ngày nhiều để đảm bảo cho hoạt động thương mại thông suất Tất tác động dẫn tới thay đổi đáng kể cấu kinh tế vùng Trong dịch chuyển theo xu hướng cơng nghiệp hố thể rõ nét phổ biến - Tạo điều kiện cho việc mở rộng thị trường vùng, thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hố phát triển Trong cung cấp yếu tố đầu vào tổ chức tốt đầu cho sản xuất vùng thương mại đồng thời làm quan hệ giao lưu, trao đổi vùng mở rộng Sự phát triển hệ thống chợ, trung tâm thương mại mạng lưới thương nghiệp làm cho khả trao đổi thực tế hàng hoá tăng lên Một mặt sản phẩm từ sở sản xuất vùng nhanh chóng đưa thị trường Mặt khác loại vật tư, nguyên liệu, hàng công nghiệp, hàng tiêu dùng vùng khác có điều kiện thuận lợi vươn tới làm thay đổi tập quán nhu cầu tiêu dùng dân cư vùng Tóm lại vai trò thương mại hệ thống kinh tế - xã hội vùng lãnh thổ nói riêng nước nói chung quan trọng, có ý nghĩa to lớn tăng trưởng kinh tế phát triển toàn diện kinh tế - xã hội Vai trò chúng thể đầy đủ, sâu sắc điều kiện công nghiệp hoá, chuyển kinh tế sản xuất nhỏ sang sản xuất hàng hoá kinh tế thị trường B Vai trò chiến lược phát triển thương mại: - Giúp cho tỉnh, thành phố thấy mục tiêu hướng lĩnh vực thương mại địa bàn khoảng thời gian dài Thông qua chiến lược phát triển thương mại cấp, ngành, doanh nghiệp thương mại nắm vững cần phải làm để thành cơng đạt mục tiêu định Như chiến lược phát triển thương mại ví đường, hải đăng dẫn dắt chủ thể quản lý nhà kinh doanh thương mại không bị lạc hướng hoạt động phạm vi tương đối rộng với khoảng thời gian tương đối dài 10 báo khuynh hướng phát triển thị trường Dự báo thị trường phịng đốn trước khoảng thời gian thơng tin yếu tố thị trường cung-cầu, người mua-người bán, mức độ cạnh tranh giá hàng hoá-dịch vụ… Thị trường hàng hoá Lào rộng lớn, đó, trước hết cần tập trung dự báo thị trường trọng điểm, đặc biệt ý tới thị trường phát luồng bán buôn thị trường xuất nhập hàng hoá, với mặt hàng quan trọng Lào Trong kinh tế thị trường, thông tin kinh tế thương mại đóng vai trị quan trọng, có ý nghĩa định hoạt động sản xuất kinh doanh quản lý Nhà nước thương mại Chính hình thành tổ chức chuyên trách thu thập xử lý, lưu trữ cung cấp thông tin kinh tế - thương mại phục vụ cho Bộ công nghiệp thương mại, sở thương mại, quan quản lý, doanh nghiệp hộ kinh doanh, cho nghiên cứu giảng dạy cho hoạt động khác như: Trung tâm thông tin thương mại (thuộc Bộ Công Nghiệp Thương Mại) Tuy nhiên, nói Bộ cơng nghiệp Thương mại cần thiết lập mạng lưới thông tin riêng cho Bộ sở ngành có liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước thương mại nước 3.3.6 Thực q trình cơng nghiệp hố đại hố lĩnh vực thương mại Cơng nghiệp hố, đại hố thương mại nước trở thành nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhằm mục tiêu phát triển thương mại CHDCND Lào theo hướng văn minh đại, có khả hội nhập với thương mại nước khu vực giới Sở dĩ cơng nghiệp hố, đại hố thương mại trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật thương mại, đưa máy móc thiết bị phương tiện làm việc tiên tiến, đại vào sử dụng rộng rãi lĩnh vực thương mại nhằm đổi phương pháp làm 70 việc cho phù hợp để nâng cao suất, chất lượng, hiệu lao động thương mại Thực tế thương mại Lào trình độ phát triển thấp, lực cạnh tranh yếu, sở vật chất kỹ thuật nghèo nạn, trang bị phương tiện làm việc cịn bị hạn chế, trình độ quản lý kinh doanh người làm thương mại theo hướng văn minh đại chưa đáp ứng u cầu Do mục tiêu cơng nghiệp hoá đại hoá thương mại đất nước phải q trình đổi mới, cải cách tồn diện, đồng sâu sắc sở vật chất kỹ thuật cho thương mại, phương tiện làm việc, phương thức lao động thương mại thông qua thực giới hoá tự động hoá, đặc biệt thực thương mại điện tử để nâng cao suất lao động, hiệu hoạt động thương mại cải tạo thân người làm thương mại Trong q trình hội nhập, thương mại Lào cần phải thực nội dung chủ yếu sau: Một: Phải dựa sở hội nhập thương mại Lào với thương mại nước khu vực giới để tổ chức lại trình hoạt động thương mại cho phù hợp với đặc điểm, tính chất, nội dung cơng nghiệp hoá đại hoá thương mại Hai: Tiến hành xây dựng sở vật chất kỹ thuật, đổi trang thiết bị phương tiện lao động tiên tiến đại phục vụ cho hoạt động thương mại Hệ thống sở hạ tầng thương mại bao gồm nhiều loại từ trụ sở giao dịch làm việc đến cửa hàng cửa hiệu, siêu thị, trung tâm thương mại, trung tâm thông tin quảng cáo, hệ thống kho tàng bến bãi…cùng với hệ thống sở vật chất kỹ thuật, cần đổi trang thiết bị, công cụ lao động thương mại nhằm đáp ứng yêu cầu đại tiên tiến, cá phương tiện điện tử, tin học, viễn thông Trang thiết bị lĩnh vực thương mại chia thành ba nhóm lớn: Nhóm phục vụ cho hoạt động quản lý Nhà nước thương mại, nhóm phục vụ cho hoạt động kinh doanh nhóm phục vụ cho cơng tác nghiên cứu đào 71 tạo Hiện ba nhóm Lào cịn thiếu, chưa đáp ứng yêu cầu tiên tiến đại, cần phải đổi hồn thiện Ba: Đổi cấu tổ chức, chế hoạt động, lề lối phương thức lao động, phương thức quản lý, đào tạo, bồi dưỡng cao kiến thức trình độ người làm thương mại 3.3.6 Huy động vốn đầu tư cho phát triển thương mại Một khó khăn, trở ngại lớn ảnh hưởng tới phát triển thương mại Lào tình trạng thiếu vốn kinh doanh doanh nghiệp thương mại vốn đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng phục vụ cho phát triển thương mại Chỉ tính riêng nhu cầu vốn để xây dựng cơng trình thương mại nước như: xây chợ, siêu thị, trung tâm thương mại, khu hội chợ triển lãm, mạng lưới kho đầu mối…cũng lên đến hàng tỷ USD Mặt khác, vốn phục vụ cho hoạt động kinh doanh thương xuyên thiếu Do đó, việc huy động tạo nguồn vốn nghành thương mại vừa có tính chất xúc, vừa điều kiện để thực chiến lược phát triển thương mại nước Chính cần phải có sách giải pháp tạo vốn cho ngành thương mại nước Việc huy động vốn phải tiến hành từ tất nguồn (nguồn ngân sách, nguồn vốn đầu tư nước, nguồn vốn ODA viện trợ tổ chức quốc tế, nguồn vốn vay tổ chức tín dụng ngồi nước, nguồn vốn huy động quan, xí nghiệp dân cư…) Tuỳ theo tính chất cơng trình, mục đích sử dụng vốn thời hạn thu hồi…để xác định lựa chọn nguồn vốn hình thức huy động thích hợp Trong hình thức biện pháp huy động vốn, hình thức biện pháp sau đóng vai trò quan trọng: Thu hút vốn đầu tư nước ngoài: Là nước nằm nước Đông Nam Á, đầu mối giao thông quan trọng từ phía Đơng sang Tây Lào thị trường đầu tư hấp dẫn cho phép phát triển hình thức tạo vốn từ bên ngồi 72 Lào cần vận dụng triệt để sách khuyến khích đầu tư, sách thuê đất, sách thuế…để thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước Mặt khác Lào cần nghiên cứu tiến hành biện pháp nhằm cải thiện môi trường cho nhà đầu tư nước thúc đẩy luồng đầu tư nước vào Lào như: Một: Tăng cường ổn định sách, mở rộng khu vực lĩnh vực cho đầu tư nước Hai: Cho phép nhà đầu tư nước đầu tư vào lĩnh vực bán lẻ Ba: Cho phép nhà đầu tư nước ngồi lập cơng ty bn bán với nước ngồi Lào Bốn: Thơng qua cơng ty đa quốc gia để thu hút vốn đầu tư nước Năm: Khuyến khích cơng ty tư nhân sử dụng đầu tư nước đạo Nhà nước Sáu: Cử nhóm đầu tư nước ngồi tiếp thị… Thu hút đầu tư nước ngoài, vừa tạo nguồn vốn đầu tư, vừa tranh thủ công nghệ tiên tiến học tập kinh nghiệm tốt quản lý, kinh doanh nước ngồi nhanh chóng đưa thương mại Lào tiến tới văn minh đại Vậy phải coi đầu tư trực tiếp nước giải pháp quan trọng để tạo nguồn vốn Thu hút nguồn vốn từ nước: Thu hút vốn đầu tư nước thông qua huy động vốn tiềm tàng dân cư, nguồn vốn quan xí nghiệp nước thơng qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu Phát hành cổ phiếu, trái phiếu, hình thức huy động vốn ngày đóng vai trị quan trọng trở thành hình thức huy động vốn chủ yếu Lào thời gian tới Khi thị trường vốn phát triển mạnh, đặc biệt đời thị trường chứng khốn, việc huy động vốn, vốn đầu tư dài hạn chủ yếu thông qua thị trường chứng khốn khơng phải qua hệ thống ngân hàng Hiện 73 Lào tìm hiểu mở hoạt động thị trường chứng khốn, nên sử dụng thị trường chứng khoán để huy động vốn đầu tư cho lĩnh vực thương mại 3.3.7 Phát triển nguồn nhân lực cho lĩnh vực thương mại Đội ngũ lao động thương mại CHDCND Lào nay, bước đầu đáp ứng yêu cầu định quản lý kinh doanh theo chế thị trường, nhìn chung cịn bị hạn chế nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ tin học… Để có đội ngũ lao động ngành thương mại có đủ khả đáp ứng yêu cầu phát triển thương mại Lào điều kiện mở cửa hội nhập kinh tế, Lào cần thực tốt sách giải pháp phát triển nguồn nhân lực sau đây: Một là: Tổ chức tốt điều tra nguồn nhân lực thương mại để nắm thông tin cần thiết tuổi, nghề nghiệp, trình độ, chức vụ…phục vụ cho việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng quản lý cán Các thông tin thường xuyên bổ sung, điều chỉnh theo thay đổi nhân Hai Là: Sắp xếp điều chỉnh lại đội ngũ cán quản lý-kinh doanh có, kể cán lãnh đạo, cán chủ chốt, đảm bảo cho người lao động bố trí cơng việc phù hợp với ngành nghề, trình độ lực sở trường Bổ sung cán đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, đồng thời thay cán không đủ lực, không đủ tiêu chuẩn, vi phạm luật pháp đạo đức Ba là: Chú trọng đào tạo bồi dưỡng xây dựng đội ngũ cán nghiệp vụ chun mơn có tay nghề, có lực kinh doanh, đặc biệt đội ngũ lãnh đạo quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh xuất nhập phù hợp với tiến trình yêu cầu hội nhập thương mại Lào với thương mại nước khu vực giới 74 Bốn là: Tiêu chuẩn hoá cán viên chức làm việc lĩnh vực thương mạidịch vụ làm cho việu tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng đánh giá cán Năm là: Áp dụng chế bổ sung đào thải nhân lực để trì đội ngũ cán quản lý kinh doanh, nhân viên tinh thông nghiệp vụ nhằm đáp ứng yêu cầu thị trường Sáu là: Thực nghiêm túc chế độ thi tuyển viên chức vào công tác ngành thương mại Trên sở quy định chung Nhà nước việc thi tuyển cán nhân viên ngành thương mại phải đáp ứng u cầu về: Trình độ văn hố, trình độ chun mơn nghiệm vụ, trình độ tin học, ngoại ngữ…phù hợp với đòi hỏi ngành thương mại Bảy là: Có chinh sách khuyến khích cán trẻ có lực qua cơng tác thực tế gửi đào tạo nước, tạo nguồn cán kế cận có đủ trình độ chun mơn, lực quản lý kinh nghiệm thực tiễn để bổ sung cho lực lượng cán có Tám là: Thực nghiêm minh chế độ kiểm tra, đánh giá, đề bạt, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ, viên chức Nhà nước lĩnh vực thương mại Chín là: Xây dựng trường đại học trường cao đẳng Thương mại để đào tạo nhân lực khối lượng lớn 3.3.8 Giải pháp từ phía doanh nghiệp Tham gia hoạt động thương mại nước có nhiều thành phần kinh tế Do thời gian qua huy động tiềm lao động, vốn, kỹ thuật doanh nghiệp, làm cho thị trường sống động, hàng hoá phong phú, phần đáp ứng nhu cầu ngày tăng ngày đa dạng tầng lớp dân cư Trong thời gian tới để thúc đẩy hoạt động thương mại, doanh nghiệp cần tập trung làm tốt giải pháp sau: 75 Một là: Tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thương mại phải tìm cách để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp không đơn hiệu kinh tế mang lại Cần phải xét đến kía cạnh tiếp cận thị trường thực sách Nhà nước doanh nghiệp Hai là: Các doanh nghiệp thương mại quốc doanh phải giữ vai trò chủ đạo hướng dẫn thành phần kinh tế khác hoạt động theo định hướng XHCN Thương nghiệp quốc doanh phải tổ chức thành công ty lớn, mạnh sở vật chất kỹ thuật, hàng hoá vốn kinh doanh, đủ sức chi phối thị trường, khai thác có hiệu lợi thương mại, đối tác thích ứng với cơng ty nước ngồi hoạt động xuất nhập Ba là: Các hợp tác xã thương mại - dịch vụ, thời gian tới kinh doanh tổng hợp, kinh doanh theo ngành hàng Trước mắt cần phải hướng kinh doanh vào mặt hàng phục vụ sản xuất như: phân bón, thuốc trừ sâu, hạt giống, nơng cụ…các mặt hàng phục vụ tiêu dùng hàng ngày nông dân, mặt hàng cơng nghệ phẩm, mặt hàng sách Ngồi cần tổ chức thu gom nơng lâm sản, tổ chức thu mua rau để cung ứng cho thị trường có sức tiêu thu mạnh Bốn là: Đối với công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn doanh nghiệp tư nhân phải hoạt động theo luật doanh nghiệp từ việc thành lập hoạt động kinh doanh, thực nghiêm chỉnh chế độ sổ sách kế toán, chấp hành chế độ thuế phấp luật Nhà nước 3.3.8 Các giải pháp khác để phát triển thương mại Một là: Cần có kế hoạch phát triển ngành mũi nhọn sản xuất hàng xuất Xuất đóng vai trị quan trọng có ý nghĩa chiến lược phát triển thương mại tăng trưởng kinh tế đất nước Do xuất nhiệm vụ trọng tâm hoạt động thương mại Căn vào lợi so sánh Lào có 76 thể xác nhân số mặt hàng xuất sau: Điện tử, hàng nông – lâm sản, hàng thủ công mỹ nghệ, hàng dệt may… Hai là: Đẩy mạnh cải cách hành Quản lý hành Nhà nước cịn yếu kém, thủ tục hành cịn phiền hà, cơng văn giấy tờ cịn phải qua nhiều cửa, nhiêu khâu trung gian không cần thiết, người thi hành công vụ cửa quyền, sách nhiễu, thời gian giải thủ tục chậm trễ…Đây nguyên nhân hạn chế du lịch, thương mại đầu tư Do Lào cần phải cải cách mạnh mẽ hành chính, đơn giản thủ tục, tạo điều kiện thuận lợi cho nhà sản xuất kinh doanh hoạt động thương trường 77 KẾT LUẬN Phát triển thương mại vấn đề cấp thiết trình hội nhập thị trường khu vực quốc tế, đặc biệt trình hội nhập vào tổ chức thương mại giới (WTO) Nó địi hỏi phải nghiên cứu giải phương diện lý luận lẫn thực tiễn nhằm tạo tiền đề điều kiện cần thiết đảm bảo cho trình tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội Lào, đẩy tới bước cơng nghiệp hố, đại hoá kinh tế đất nước theo mục tiêu quan điểm đường lối Đảng Nhà nước đề Để góp phần tìm hiểu giải vấn đề này, luận án có nỗ lực việc tiếp cận luận giải số điểm chủ yếu sau: - Phân tích khái quát vấn đề lý luận thương mại, chiến lược phát triển thương mại kinh tế quốc dân, vai trị vị trí thương mại, nêu lên nội dung chiến lược phát triển thương mại - Dựa vào sở lý luận phương pháp luận đây, luận văn sâu phân tích đánh giá tổng quát thực trạng kết hoạt động thương mại Lào - Xuất phát từ thực trạng phát triển thương mại yêu cầu địi hỏi cấp thiết q trình tiếp tục đổi phát triển kinh tế - xã hội Lào, Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động thương Lào Với hy vọng góp phần nhỏ vào việc thúc đẩy hoạt động thương mại phát triển thơng qua tác động vào trình phát triển chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội Lào Tác giả có nhiều cố gắng nguồn tài liệu, số liệu thống kê điều tra thực tế cịn hạn chế, nên việc phân tích, luận giải vấn đề đặt luận án chắn nhiều mặt khiếm khuyết Điều địi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu luận giải cách toàn diện sâu sắc chiến lược phát triển thương mại CHDCND Lào 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: PGS.TS Hoàng Minh Đường, PGS.TS Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất Lao đông – Xã hội GS.TS Đặng Đình Đào (1998), Giáo trình Thương mại doanh nghiệp, Nhà xuất Thống kê GS.TS Đặng Đình Đào, GS.TS Hồng Đức Thân ( chủ biên) (2001), Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Xuân Quang (1999), Giáo trình Marketing thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Phùng Tuấn Viết (2001), Định hướng chiến lược phát triển xuất nhập Thành phố Đà Nẵng chiến lược phát triển kinh tế xã hội miền Trung Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện nghiên cứu Thương mại Bộ Thương mại, Hà Nội Nguyễn Thành Độ (chủ biên) (1996), Chiến lược kế hoạch phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hữu Lam (chủ biên) (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị cạnh tranh, ĐH Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Thành Phố Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Lào: Bộ Công nghiệp Thương mại, Chiến lược phát triển thương mại 2001-2010 Bộ Công nghiệp Thương mại, Thống kê xuất nhập Lào 2000-2007 Bộ Tài chính, Cục hải quan thống kê xuất nhập 2000- 2007 79 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng NDCM Lào (2001), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng NDCM Lào(2006), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Số liệu thống kê năm 2000-2007 Cục thống kê quốc gia Lào Trang web: www.moc.gov.la.com www.laotrad.com DỰ KIẾN TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN LUẬN VĂN 80 MỤC LỤC 81 ... trạng thực chiến lược phát triển thương mại nước CHDCND Lào 2001 - 2007 Chương III: Giải pháp nhằm thực chiến lược phát triển thương mại nước CHDCND Lào giai đoạn 2008 đến 2010 CHƯƠNG I CHIẾN LƯỢC... cầu phát triển thương mại nước CHDCND Lào Một là: Phát triển thương mại CHDCND Lào phải nhằm thực mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội đất nước Thương mại ngành tổng hợp, phát triển thương mại. .. dựng chiến lược phát triển thương mại lâu dai thích hợp với thời kỳ trình hội nhập 2.2 Tổng quan thực chiến lược phát triển thương mại nướcc CHDCND Lào 200 1-2 010 2.2.1 Chiến lược phát triển thương

Ngày đăng: 04/04/2013, 13:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. PGS.TS. Hoàng Minh Đường, PGS.TS. Nguyễn Thừa Lộc (2005), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp thương mại, Nhà xuất bản Lao đông – Xã hội Khác
2. GS.TS. Đặng Đình Đào (1998), Giáo trình Thương mại doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê Khác
3. GS.TS. Đặng Đình Đào, GS.TS. Hoàng Đức Thân ( chủ biên) (2001), Giáo trình kinh tế thương mại, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Khác
4. Nguyễn Xuân Quang (1999), Giáo trình Marketing thương mại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Thành Độ (chủ biên) (1996), Chiến lược và kế hoạch phát triển doanh nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Hữu Lam (chủ biên) (1998), Quản trị chiến lược phát triển vị thế cạnh tranh, ĐH. Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Giáo dục, Thành Phố Hồ Chí Minh.Tài liệu bằng tiếng Lào Khác
1. Bộ Công nghiệp và Thương mại, Chiến lược phát triển thương mại 2001-2010 Khác
2. Bộ Công nghiệp và Thương mại, Thống kê xuất nhập khẩu của Lào 2000-2007 Khác
3. Bộ Tài chính, Cục hải quan thống kê xuất nhập khẩu 2000- 2007 Khác
4. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng NDCM Lào (2001), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Khác
5. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng NDCM Lào(2006), Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng, Viêng Chăn Khác
6. Số liệu thống kê năm 2000-2007 của Cục thống kê quốc gia Lào Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Một số dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện tại CHDCND Lào. SôngCông suất (MW)Lượng sản xuất(triêu Kwh) Năm hoàn thành - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 1 Một số dự án xây dựng nhà máy thuỷ điện tại CHDCND Lào. SôngCông suất (MW)Lượng sản xuất(triêu Kwh) Năm hoàn thành (Trang 32)
Bảng3 : Dự định tổng kim ngạch của từng thời kỳ thược hiện chiến lược. - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 3 Dự định tổng kim ngạch của từng thời kỳ thược hiện chiến lược (Trang 39)
Bảng 5: Các vùng thị trường xuất khẩu của Lào từ năm 2002-2006 - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 5 Các vùng thị trường xuất khẩu của Lào từ năm 2002-2006 (Trang 48)
Bảng 5: Các vùng thị trường xuất khẩu của Lào từ năm 2002-2006 - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 5 Các vùng thị trường xuất khẩu của Lào từ năm 2002-2006 (Trang 48)
Bảng số 7: Xuất khẩu của CHDCND Lào giai đoạn 2000 – 2007 (Đơn vị: USD)  Nguồn: Cục Hải quan, Bộ tài chính - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng s ố 7: Xuất khẩu của CHDCND Lào giai đoạn 2000 – 2007 (Đơn vị: USD) Nguồn: Cục Hải quan, Bộ tài chính (Trang 49)
Bảng số 6: Một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng s ố 6: Một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 (Trang 49)
Bảng số 7: Xuất khẩu của CHDCND Lào giai đoạn 2000 – 2007 (Đơn vị : USD) - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng s ố 7: Xuất khẩu của CHDCND Lào giai đoạn 2000 – 2007 (Đơn vị : USD) (Trang 49)
Bảng số 6: Một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Thái  Lan và Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng s ố 6: Một số mặt hàng nông sản chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Thái Lan và Việt Nam giai đoạn 2001 – 2007 (Trang 49)
Bảng 8: Nhập khẩu của Lào từ các nước Châ uÁ - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 8 Nhập khẩu của Lào từ các nước Châ uÁ (Trang 50)
Bảng 8: Nhập khẩu của Lào từ các nước Châu Á - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 8 Nhập khẩu của Lào từ các nước Châu Á (Trang 50)
Bảng 9: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Đơn vị: USD - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 9 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Đơn vị: USD (Trang 52)
Bảng 9: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu           Đơn vị: USD - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 9 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Đơn vị: USD (Trang 52)
Bảng 10: Ước tính sự thay đổi của các ngành kinh tế theo mức đóng góp GDP                                                                                                    Đơn vị: % - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 10 Ước tính sự thay đổi của các ngành kinh tế theo mức đóng góp GDP Đơn vị: % (Trang 58)
Bảng 10: Ước tính sự thay đổi của các ngành kinh tế theo mức đóng góp GDP                                                                                                    Đơn vị: % - Giải pháp thực hiện chiến lược phát triển thương mại của nước CHNCND Lào giai đoạn 2008 - 2010
Bảng 10 Ước tính sự thay đổi của các ngành kinh tế theo mức đóng góp GDP Đơn vị: % (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w