MỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT..........................................................3DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ............................................................................4PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................51. Lý do chọn đề tài........................................................................................................52. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................63. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..............................................................................64. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài............................................75. Quan điểm tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.......................................................8PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................10CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ......101.1 Các khái niệm.........................................................................................................101.2 Các xu hướng chính trong chính sách thương mại quốc tế....................................101.3 Các công cụ của chính sách thương mại quốc tế....................................................12CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI NGÀNH Ô TÔ THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ.........152.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.................................................152.2 Ảnh hưởng của quá trình hội nhập đến ngành ô tô Việt Nam................................192.3 Tình hình chung ngành ô tô Việt Nam...................................................................212.4 Các chính sách thương mại quốc tế của Việt Nam đối với ngành ô tô..................252.5 Ảnh hưởng của chính sách thương mại quốc tế tới ngành ô tô Việt Nam..............342.6 Đánh giá chính sách thương mại quốc tế ngành ô tô tại Việt Nam........................48CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM...........................................................................523.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế trong thời gian tới............................................523.2 Quan điểm tiếp tục hoàn thiện chính sách trong thời gian tới................................553.3 Kinh nghiệm từ các nước đi trước..........................................................................583.4 Đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách thương mại quốc tế đối với ngành ô tô Việt Nam.......................................................................................................................63KẾT LUẬN..................................................................................................................68DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................69
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ - - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: “Thực trạng sách thương mại quốc tế Việt Nam ngành ô tô” Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thùy Dương Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Hà – K52E3 Hoàng Thị Dung – K52E3 Nguyễn Thị Kim Dung – K52E4 Hà Nội, 02/2019 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu .8 PHẦN NỘI DUNG .10 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 10 1.1 Các khái niệm .10 1.2 Các xu hướng sách thương mại quốc tế 10 1.3 Các cơng cụ sách thương mại quốc tế 12 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI NGÀNH Ô TÔ THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .15 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .15 2.2 Ảnh hưởng trình hội nhập đến ngành ô tô Việt Nam 19 2.3 Tình hình chung ngành tơ Việt Nam 21 2.4 Các sách thương mại quốc tế Việt Nam ngành ô tô 25 2.5 Ảnh hưởng sách thương mại quốc tế tới ngành tơ Việt Nam 34 2.6 Đánh giá sách thương mại quốc tế ngành ô tô Việt Nam 48 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI NGÀNH Ơ TƠ VIỆT NAM 52 3.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời gian tới 52 3.2 Quan điểm tiếp tục hồn thiện sách thời gian tới 55 3.3 Kinh nghiệm từ nước trước 58 3.4 Đề xuất giải pháp hồn thiện sách thương mại quốc tế ngành ô tô Việt Nam .63 KẾT LUẬN 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ Tiếng Việt Tên đầy đủ Tiếng Anh AFTA Khu vực mậu dịch tự ASEAN Free Trade Area ASEAN APEC ASEAN CBU Diễn đàn hợp tác kinh tế Asia-Pacific Economic Châu Á - Thái Bình Dương Cooperation Hiệp hội quốc gia Đông Association of South East Asian Nam Á Nations Xe sản xuất nước Completely Built-Up nhập nguyên CKD Xe lắp ráp nước với Completely Knocked Down 100% linh kiện nhập GDP Tổng sản phẩm quốc nội NK Nhập SKD Xe lắp ráp nước có số linh kiện nội địa hóa Gross Domestic Production Semi-Knocked Down WTO Tổ chức Thương mại giới XNK Xuất nhập XK Xuất World Trade Organization DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Kế hoạch thực tiễn tổng sản lượng ô tô qua năm Việt Nam .22 Hình 2.2: Ngành tơ Việt Nam so với nước khu vực .23 Bảng 2.3: Thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô năm 2018 27 Bảng 2.4: Giá xe lắp ráp nước Toyota năm 2018 36 Bảng 2.5: Giá bán lẻ đề xuất số dòng xe lắp ráp nước Nissan năm 2018 37 Bảng 2.6: Giá số dòng xe Toyota thay đổi thuế tiêu thụ đặc biệt 2018 38 Biểu đồ 2.7: Lượng ô tô nhập 11 tháng năm 2018 41 Biểu đồ 2.8: So sánh lượng ô tô nhập từ quốc gia năm 2018 42 Biểu đồ 2.9: Thị trường ô tô 2018 tăng 5,8% so với năm 2017 45 Biểu đồ 2.10: Sản lượng xe CKD CBU nước tính đến hết tháng 12/2018 46 Biểu đồ 3.1: Sản xuất tiêu thụ nội địa ô tô Thái Lan 59 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngành cơng nghiệp tơ khơng giữ vị trí quan trọng việc thúc đẩy kinh tế quốc dân phát triển thông qua đáp ứng nhu cầu giao thơng vận tải, góp phần phát triển sản xuất kinh doanh thương mại mà ngành kinh tế mang lại lợi nhuận cao nhờ sản xuất sản phẩm có giá trị vượt trội Chính vậy, nhiều quốc gia trọng đến phát triển ngành công nghiệp ô tô riêng q trình cơng nghiệp hố, Việt Nam số Nhưng thực tế ngành cơng nhiệp ô tô Việt Nam chưa phát triển mạnh, nước ta phải nhập số lượng ô tô lớn để đáp ứng nhu cầu nước Cột mốc gia nhập ASEAN (năm 1995) thời điểm cho thấy thất bại công nghiệp sản xuất ô tô Việt Nam rõ nét hơn, ngành công nghiệp sản xuất linh kiện nội địa chưa đủ sức thay sản phẩm nhập Trong đó, nhà sản xuất lại dần rút khỏi Việt Nam sách ưu đãi thuế suất dành cho xe nhập khu vực Đông Nam Á ký kết Mặc dù, Việt Nam cố gắng xây dựng ngành cơng nghiệp tơ riêng với mục tiêu sản xuất thay nhập bước tiến tới xuất khẩu, phủ Việt Nam ln khẳng định vai trò chủ chốt ngành cơng nghiệp tô nghiệp phát triển kinh tế tạo điều kiện lợi thông qua việc đưa sách ưu đãi để khuyến khích doanh nghiệp ngồi nước đầu tư vào sản xuất tô phụ tùng Nhưng sau 12 năm xây dựng phát triển, ngành công nghiệp ô tô Việt Nam dường điểm xuất phát Hơn thời kì hội nhập kinh tế, trình tồn cầu hóa, nước ta tham gia vào nhiều khối kinh tế, kí kết nhiều hiệp định Điều ảnh hưởng không nhỏ đến ngành công nghiệp ô tơ Việt Nam Chính vậy, Chính phủ phải u cầu quan Bộ Ngành liên quan, doanh nghiệp ngành vào nhằm vạch chiến lược cụ thể cho việc phát triển ngành Bởi lúc họ ý thức tính cấp thiết bách cần phải xây dựng phát triển ngành công nghiệp ô tô thực riêng Việt Nam cần vạch sách, chiến lược cụ thể lâu dài để tận dụng hội vượt qua thử thách góp phần thức đẩy ngành Chính thế, chúng tơi chọn đề tài "Chính sách thương mại quốc tế Việt Nam với ngành tơ thời kì hội nhập kinh tế quốc tế" với hi vọng góp phần tìm hiểu sách phát triển cho ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đồng thời nghiên cứu đường tới tương lai ngành công nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu thực đề tài nghiên cứu cách hệ thống sách thương mại quốc tế Việt Nam ngành ô tô điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đề xuất số quan điểm giải pháp hoàn thiện sách Việt Nam Để đạt mục đích này, chúng tơi thực hệ thống hố vấn đề lý luận trọng việc xây dựng khung phân tích thống nhất; nghiên cứu thực trạng hồn thiện sách thương mại quốc tế ngành ô tô Việt Nam; xem xét kinh nghiệm hoàn thiện sách số quốc gia trước đề xuất quan điểm, giải pháp hoàn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu khoa học sách thương mại quốc tế Việt Nam ngành ô tô điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Luận án xem xét thay đổi sách thương mại quốc tế Việt Nam năm 2018 Đây năm mà Việt Nam có thay đổi đáng kể sách thương mại gây nên biến chuyển lớn ảnh hưởng đến mặt ngành ô tô Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực dựa số liệu thống kê nhóm tự thực dựa có sẵn ngành cơng nghiệ p tơ Việt Nam Phạm vi thời gian: Các thông tin sử dụng thu thập từ đầu năm 2018 đến Phạm vi nội dung: Nghiên cứu sách thương mại quốc tế Việt Nam với ngành ô tô thời kì hội nhập kinh tế quốc tế Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chính sách thương mại quốc tế thuật ngữ khơng giới Tổ chức thương mại giới (WTO) cung cấp thông tin cập nhật nội dung sách thương mại quốc tế trang web tổ chức Đây nguồn tài liệu phong phú giúp ích cho việc nghiên cứu sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế nguyên tắc, quy định WTO tác động tới không hoạt động thương mại quốc tế quốc gia Những nghiên cứu sách thương mại quốc tế nhiều nhà nghiên cứu giới tìm hiểu Trong đó, bật nghiên cứu “When and how should infant industries be protected?” Melitz đăng tạp chí Journal of International Economics năm 2005 Melitz xây dựng mô hình định lượng cho xu hướng sách thương mại quốc tế, để đánh giá tác động thuế quan trợ cấp ngành công nghiệp non trẻ bảo hộ Bài nghiên cứu “Did late nineteenth century US tariffs promote Infant Industries? Evidence from the Tinplate Industry” Douglas A.Irwin đăng tạp chí The Journal of Economic History năm 2000 nghiên cứu thực nghiệm tác giả sách bảo hộ ngành công nghiệp sản xuất Thiếc Mỹ vào cuối kỷ 19 Tác giả xây dựng mơ hình hàm giá cả, sản lượng sản xuất nước đo lường phúc lợi có từ sách bảo hộ ngành công nghiệp Thiếc trước cạnh tranh từ nước Anh Đồng thời, từ kết mô hình xây dựng, áp dụng ngành Thiếc, tác giả đưa kết luận trả lời cho câu hỏi “Khi ngành cơng nghiệp phát triển mà thiếu bảo hộ?” “Liệu thuế quan có tác động thúc đẩy sản xuất nước hay khơng?” Ở Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu vấn đề sách thương mại quốc tế ngành công nghiệp ô tô “Luận văn ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, thực trạng giải pháp đẩy mạnh phát triển” (Trần Thị Bích Hường, 2010) hay “Xây dựng sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” (Nguyễn Thị Nhung, Vũ Thị Ngọc Mai, Đặng Thị Phượng, Đại học Ngoại Thương, 2010), ; nghiên cứu sách thương mại quốc tế ngành công nghiệp ô tô Việt Nam có điểm mạnh phân tích thực tiễn sách liên hệ với nước tiêu biểu có ngành cơng nghiệp ô tô phát triển, nhiên tác giả chưa sâu vào lý luận ngành công nghiệp non trẻ chưa có đánh giá định lượng tác động sách thương mại quốc tế ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống sách thương mại quốc tế Việt Nam ngành công nghiệp ô tô điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Nên đề tài lựa chọn nghiên cứu nhóm chúng tơi hồn tồn cần thiết phương pháp luận nội dung nghiên cứu Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm tiếp cận Tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống đòi hỏi phải xem xét vấn đề cách toàn diện, nhiều mặt, nhiều mối quan hệ liên hệ trạng thái vận động phát triển với việc phân tích điều kiện định để tìm chất quy luật vận động đối tượng Ở đề tài này, nghiên cứu sách thương mại quốc tế Việt Nam ngành công nghiệp ô tô cách hệ thống, phân tích tất việc, hoạt động liên quan việc phân tích sách thương mại quốc tế qua nhận thức mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch, hồn thiện cơng cụ sách thương mại quốc tế phối hợp hồn thiện sách thương mại quốc tế đặc biệt ngành Tiếp cận phát triển bền vững Phát triển bền vững chiến lược mang tính tồn cầu, đồng thời chiến lược cho doanh nghiệp, quốc gia, vùng miền, khu vực đảm bảo phát triển hài hòa kinh tế - mơi trường – xã hội Chiến lược thực thi để phát triển sở đảm bảo cho bền vững kinh tế, xã hội, bền vững môi trường, đánh giá theo tiêu phát triển bền vững khác Do phát triển bền vững đường để doanh nghiệp lên vững bối cảnh cạnh tranh khốc liệt Trong thời kì kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế, sách Cạnh tranh chiến lược tiếp tục gia tăng liệt thông qua liên kết kinh tế, đồng thời bất đồng nước lớn định hình hệ thống thương mại tồn cầu ngày sâu sắc Xu hướng tăng lãi suất, biến động khó lường thị trường tài - tiền tệ quốc tế giá dầu tiếp tục diễn biến phức tạp tác động đến tăng trưởng tín dụng, tâm lý kỳ vọng thị trường Kinh tế Mỹ “nóng” Mỹ tiếp tục tăng lãi suất khiến đồng USD tăng giá tạo áp lực không nhỏ lên điều hành sách tiền tệ tỷ giá nước ta Bên cạnh yếu tố thương mại toàn cầu suy giảm, cạnh tranh chiến lược diễn biến phức tạp, xu hướng gia tăng chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa bảo hộ sản xuất, bảo hộ mậu dịch thay đổi địa trị thách thức kinh tế giới gây ảnh hưởng tới kinh tế Việt Nam Thương mại toàn cầu chuỗi giá trị dịch chuyển Việt Nam kinh tế dự báo hưởng lợi nhiều từ trình "Nhưng tất hội Chìa khóa thành cơng cho q trình chuyển hội thành thực cơng cải cách thể chế nước Hội nhập cải cách thể chế tạo động lực cho phát triển Việt Nam 3.2 Quan điểm tiếp tục hồn thiện sách thời gian tới Vấn đề hồn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề không Việt Nam mà nhiều kinh tế giới Đối với nước phát triển thực cơng nghiệp hố Việt Nam, Đảng Nhà nước ta đưa quan điểm hồn thiện sách thương mại quốc tế thời gian tới Một là, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế phải chủ động gắn liền với mục tiêu cơng nghiệp hố mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Chúng ta biết sách thương mại quốc tế phận tách rời hệ thống sách kinh tế xã hội đất nước Hoạt động xuất nhập hội nhập kinh tế quốc tế 19 định hướng phát triển lĩnh vực, ngành Việt Nam Việc hồn thiện sách thương mại quốc tế phải gắn kết chặt chẽ với sách kinh tế - xã hội, đặc biệt sách cơng nghiệp Việc chủ động hồn thiện sách thương mại quốc tế liên quan tới cáchàng loạt vấn đề nhận thức, trách nhiệm bên liên quan; việc huy động sử dụng nguồn lực cần thiết Việc hoàn thiện sách thương mại quốc tế thể nhận thức mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch q trình hồn thiện sách thương mại quốc tế cho phù hợp với bối cảnh Việt Nam; hồn thiện cơng cụ thuế quan phi thuế quan cho ngành, lĩnh vực, hàng hoá cụ thể, chủ động tổ chức phối hợp hồn thiện sách Việc chủ động hồn thiện sách thương mại quốc tế thể việc chủ động đưa nội dung đề xuất cách thức giải vấn đề quan hệ song phương tổ chức khu vực quốc tế mà Việt Nam tham gia.Trong thời gian qua, biện pháp bảo hộ hay tự hóa thương mại nước ta có nhiều đổi chưa thực thi quán tỏ thụ động Ngành công nghiệp ô tô - ngành bảo hộ cao chưa có khả Trong năm tới, quan điểm Đảng Nhà nước ta ngày chủ động hội nhập với kinh tế giới, tích cực tham gia vào tổ chức kinh tế khu vực, quốc tế, thực tự hóa thương mại cần phải có biện pháp bảo hộ, che chắn cho ngành sản xuất nước có thời gian để phát triển, đặc biệt ngành có tính bảo hộ cao ngành cơng nghiệp tơ Hai là, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế hoạt động góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Thơng qua việc hồn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam gia tăng khả tiếp cận thị trường khả cạnh tranh thị trường giới Bên cạnh đó, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế tạo điều kiện tăng cường gắn kết phối hợp cấp, ngành cộng đồng doanh nghiệp Việc chuyển dịch cấu xuất theo hướng gia tăng xuất mặt hàng chế biến, chế tạo mặt hàng có giá trị gia tăng cao việc quản lý nhập (“kiềm chế nhập siêu”) góp phần tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Ba là, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế phải đảm bảo tuân thủ nguyên tắc chung, thực quyền lợi nghĩa vụ thành viên tổ chức khu vực quốc tế mà Việt Nam tham gia khơng bó buộc lịch trình định Trong năm tới, Việt Nam phải luôn đảm bảo tuân thủ nguyên tắc tổ chức kinh tế, khu vực mà tham gia Các quyền lợi thâm nhập thị trường,tham gia đàm phán nghĩa vụ mở cửa thị trường, báo cáo tình hình thực cắt giảm biện pháp can thiệp vào thương mại, đầu tư cần phải thực Việt Nam phải điều chỉnh sách cho phù hợp với luật chơi chung tổ chức Việc quán triệt quan điểm đảm bảođáp ứng yêu cầu tổ chức khu vực, quốc tế chủ động tận dụng hội từ hội nhập kinh tế quốc tế Việc đàm phán thay đổi hồn tồn lịch trình thực cam kết điều khơng nên làm khó chấp nhận.Việt Nam cần xác định thái độ tn thủ khơng bó buộc lịch trình thực mốc thời gian mục tiêu chung quốc gia quyền chủ động đề xuất việc cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan đàm phán có linh hoạt khn khổ định thực (lộ trình cho mặt hàng, lĩnh vực cụ thể) Đồng thời, Việt Nam biết tận dụng quy định tổ chức kinh tế tham gia (WTO) ưu đãi đặc biệt dành cho nước phát triển Trong nhiều Hiệp định GATT/WTO có điều khoản ưu đãi đặc biệt khác biệt, Việt Nam thành viên WTO đương nhiên hưởng ưu đãi này, không nên ỷ lại, trông chờ nhiều vào ưu đãi này, mà quan trọng sách thương mại phải tạo động lực cần thiết để nâng cao lực cạnh tranh hiệu kinh tế Bốn là, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế phải đảm bảo tham gia không quan quản lý nhà nước (hoạch định thực thi sách) mà đối tượng khác cộng đồng doanh nghiệp (các hiệp hội, doanh nghiệp) giới nghiên cứu Sự tham gia quan quản lý nhà nước, cộng đồng doanh nghiệp, giới nghiên cứu thể việc chia xẻ trách nhiệm, nguồn lực lợi ích việc hồn thiện sách thương mại quốc tế Nội dung hồn thiện sách thương mại quốc tế (đã nêu trên) bao gồm hồn thiện cách tiếp cận sách thương mại quốc tế; hồn thiện cơng cụ sách thương mại quốc tế; tăng cường liên kết thương mại – cơng nghiệp phối hợp hồn thiện sách thương mại quốc tế Các quan quản lý nhà nước cộng đồng doanh nghiệp phải chia xẻ trách nhiệm nguồn lực trình Việc chia xẻ trách nhiệm, nguồn lực lợi ích cụ thể bên cần làm rõ q trình hồn thiện sách Năm là, việc hồn thiện sách thương mại quốc tế phải đảm bảo khai thác lợi nước sau hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN vào năm 1995, thành viên thức APEC vào năm 1998, ký Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ vào năm 2000 hy vọng trở thành thành viên WTO vào năm 2006 ASEAN thành lập vào năm 1967 Hiệp định Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) ký vào tháng năm 1992 APEC thành lập vào năm 1993 WTO thành lập vào năm 1995 tiền thân WTO GATT hoạt động từ năm 1947 So với nước khu vực Đông Á Việt Nam nước sau hội nhập kinh tế quốc tế Là nước sau, Việt Nam vừa bất lợi (bỏ qua hội khứ) vừa có lợi (rút kinh nghiệm từ khứ khai thác hội tới) Để đảm bảo khai thác lợi nước sau, quốc gia phải có chuẩn bị mặt tinh thần tự tin khai thác tốt lợi nước sau, thay đổi nhận thức cách thức hồn thiện sách thương mại quốc tế bên liên quan đến việc hoạch định thực sách Lợi thể việc đúc rút kinh nghiệm hoàn thiện sách khai thác ưu đãi mà Việt Nam hưởng từ việc mở rộng hợp tác song phương, tham gia tổ chức khu vực quốc tế Việc hồn thiện sách thương mại quốc tế đòi hỏi nhà hoạch định sách khả phân tích, đánh giá hội thị trường, đánh giá điểm mạnh điểm yếu quốc gia mối quan hệ với quốc gia khác Các phần đề xuất giải pháp hồn thiện sách thương mại quốc tế Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế dựa lý luận thực trạng phân tích phần trước 3.3 Kinh nghiệm từ nước trước 3.3.1 Thái Lan Trong khu vực Đông Nam Á, Thái Lan Malaysia hai quốc gia thể rõ ràng tham vọng xây dựng ngành công nghiệp ô tô Malaysia mong muốn trở thành “nhà thiết kế xe ASEAN” (designer of ASEAN cars) với kế hoạch xây dựng nhãn hiệu ô tô quốc gia Thái Lan mong muốn trở thành “Detroit of Asia” Khẩu hiệu định vị Thái Lan thể mơ ước quốc gia ý nghĩa thực mục tiêu châu Á có Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc Năm 2001, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc đứng thứ 2, thứ thứ giới sản lượng xe sản xuất Khối lượng sản xuất quốc gia gấp 19 lần, lần lần sản lượng xe sản xuất Thái Lan Tuy nhiên, Thái Lan thành công Malaysia sớm đạt mục tiêu sản xuất triệu xe vào năm 2005 (sớm năm so với kế hoạch) Biểu đồ 3.1: Sản xuất tiêu thụ nội địa ô tô Thái Lan Thái Lan bắt đầu phát triển ngành công nghiệp ô tô từ năm đầu thập kỷ 70 Hiện nay, Thái Lan địa điểm sản xuất lắp ráp ô tô lớn khu vực Đông Nam Á Số liệu ngành công nghiệp ô tô Thái Lan cho thấy Thái Lan đứng thứ 17 giới sản lượng ô tô sản xuất có khoảng 2000 nhà cung cấp linh phụ kiện thị trường Thái Lan đứng thứ hai sau Hoa Kỳ sản xuất xe bán tải khối lượng sản xuất xe bán tải chiếm tới gần 60% xe thương mại Thái Lan vào năm 2004 Năm 2006, Thái Lan sản xuất gấp lần 1990 với triệu xe tơ lượng xe tiêu thụ nội địa tăng lên gấp đôi so với năm 1990 Xuất Thái Lan tăng đáng kể giai đoạn 1996-2006 bao gồm xuất xe nguyên (chủ yếu) linh phụ kiện Quan sát chuỗi giá trị ngành công nghiệp ô tô Thái Lan cho thấy Thái Lan mạnh công đoạn sản xuất phận, linh kiện (công đoạn C) công đoạn lắp ráp (cơng đoạn D) Với tiêu chí tạo giá trị gia tăng cao tìm kiếm thị trường ngách, số doanh nghiệp Thái Lan bắt đầu thực nghiên cứu triển khai (công đoạn A), thiết kế (công đoạn B) khai thác thị trường tiếp thị (cơng đoạn E) Chính phủ Thái Lan trợ giúp ngành ô tô từ thập kỷ 70 thông qua nhiều hoạt động bao gồm việc quy định tỷ lệ nội địa hoá Từ cuối năm 1990, định hướng Chính phủ trợ giúp cho ngành thay đổi Điểm bật khơng quy định tỷ lệ nội địa hố chấp nhận cạnh tranh thị trường quốc tế Chính phủ Thái Lan tạo kênh thông tin để lắng nghe ý kiến doanh nghiệp, tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng cách thức mong muốn trợ giúp doanh nghiệp Việc am hiểu nhu cầu thể qua việc xây dựng dự án với quy hoạch rõ ràng thực Các nhà quy hoạch vẽ tranh chân thực ngành công nghiệp ô tô, làm tảng để xây dựng chiến lược, quy hoạch Sự liên kết chặt chẽ doanh nghiệp ô tô Thái Lan phần Chính phủ tạo nên diễn đàn (chính thức khơng thức) để doanh nghiệp trao đổi quan điểm, bộc lộ nhu cầu Viện tơ Thái Lan đóng vai trò lớn q trình Chính phủ Thái Lan tập trung giải hai vấn đề phối hợp hồn thiện sách thương mại quốc tế với sách ngành Một phát triển nguồn nhân lực công nghiệp phụ trợ Hai đẩy mạnh tự hoá thương mại để mở rộng thị trường cho nhà sản xuất, lắp ráp ô tô cung cấp linh phụ kiện Thái Lan Như đề cập đến trên, Thái Lan xây dựng thực dự án phát triển công nghiệp ô tô bối cảnh gia tăng tự hoá thương mại Về mặt đối ngoại, Thái Lan thúc đẩy tự hoá thương mại Về mặt đối nội, Thái Lan tập trung hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Thái Lan nhận thấy nhà sản xuất xe ô tô Nhật Bản nhà sản xuất quan tâm nhiều đến việc cắt giảm chi phí Thái Lan muốn đáp ứng nhu cầu nhà sản xuất ô tô Nhật Bản qua việc hỗ trợ cắt giảm chi phí sản xuất Thái Lan Thái Lan thúc đẩy việc xây dựng ASEAN thị trường rộng lớn cho xe xuất từ Thái Lan Bên cạnh đó, Thái Lan đẩy mạnh đàm phán để trợ giúp xuất ô tô linh phụ kiện nhà sản xuất lắp ráp có quốc tịch khác Thái Lan sang nước ASEAN giới Thái Lan mong muốn trở thành đầu mối sản xuất xuất thị trường ASEAN mà quốc gia khác khu vực châu Á – Thái Bình Dương Để thực phát triển ngành cơng nghiệp tơ xe máy, Chính phủ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh chương trình tăng chi phí đào tạo huấn luyện, xây dựng chương trình đào tạo kỹ sư, tăng học bổng học tập khối công nghiệp, đào tạo lại đội ngũ điều hành kỹ sư, đội ngũ giáo viên, xây dựng trung tâm sở liệu công nghiệp, liệu nhà sản xuất, liệu thị trường, trung tâm hỗ trợ xuất linh phụ kiện, tư vấn hướng dẫn xuất khẩu, hỗ trợ hợp tác liên kết nghiên cứu nhà sản xuất linh phụ kiện Các công việc phù hợp với cam kết AFTA, AICO WTO Một điều cần nhấn mạnh tất mong muốn cam kết xây dựng Thái Lan thành “Detroit of Asia” truyền tải tới nhà sản xuất, lắp ráp ô tô Hoa Kỳ, Nhật Bản chi nhánh công ty ASEAN, Trung Quốc khu vực Những kinh nghiệm Thái Lan cho thấy: (i) việc nâng cao lực cạnh tranh phải tiến hành đồng thời với việc đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế; (ii) việc hồn thiện sách thương mại quốc tế cấp cao đất nước trực dõi tham gia tích cực cộng đồng doanh nghiệp: (iii) việc hồn thiện sách thương mại quốc tế phải đảm bảo nguyên tắc không vi phạm cam kết quốc tế; (iv) tranh thủ sử dụng biện pháp WTO cho phép hạn ngạch thuế quan, kiểm soát chất lượng, quyền hạn ban hành thuế Bộ Tài chính, đẩy mạnh tự hoá thương mại khu vực khuôn khổ ASEAN 3.3.2 Malaysia Vào năm 1960 1970, sách cơng nghiệp Malaysia tương tự sách cơng nghiệp Thái Lan giai đoạn thay hàng nhập Đó việc sử dụng công cụ thuế quy định tỷ lệ nội địa hóa để thúc đẩy ngành cơng nghiệp ô tô non trẻ hình thành liên kết nhà lắp ráp với nhà cung cấp linh kiện Tuy nhiên, vào năm 1980, Chính phủ Malaysia bắt đầu dự án "ô tô quốc gia" riêng, khác xa với sách phát triển ngành cơng nghiệp tô dựa vào công ty đa quốc gia Thái Lan Vào năm 1980, Tập đồn Cơng nghiệp nặng Malaysia (HICOM) định để sản xuất xe thương hiệu Proton, sản phẩm liên doanh HICOM Mitsubishi Năm 1985, xe Proton Saga xuất xưởng Lúc này, Cơ quan phát triển công nghiệp Malaysia bắt buộc nhà sản xuất xe sản xuất giới hạn số lượng mẫu xe không cạnh tranh trực tiếp với mẫu xe Proton Chính phủ cung cấp khoản vay lãi suất thấp để người tiêu dùng mua mẫu xe Malaysia Người dân vay ngân hàng để mua xe với lãi suất ưu đãi thủ tục không rườm rà Cụ thể, lãi suất khoản vay dành cho mua ô tô mức 4% xe nội địa 3,5% xe ngoại thời hạn năm Ngồi ra, phủ trợ giá xăng dầu Kết Proton nhanh chóng thâm nhập thị trường nội địa chủ yếu nhờ cạnh tranh giá có điều tiết phủ Được hưởng ưu đãi thuế nhập linh kiện loại thuế khác, Proton ban đầu định giá sản phẩm rẻ thị trường 10% sau tăng lên khoảng 20% nhờ khoản ưu đãi giảm thuế phủ Trước cạnh tranh Proton, nhà sản xuất xe khác cắt giảm sản lượng, đóng cửa, chuyển sang sản xuất xe thương mại xe giá cao để không cạnh tranh với Proton Năm 1991, nhà sản xuất xe quốc gia khác (Perodua, công ty liên doanh với Daihatsu) sản xuất mẫu xe (Kancil) với kích thước động nhỏ 1.000cc rẻ Proton để đáp ứng nhu cầu thị trường xe phân khúc trung bình Cơng ty hưởng tất ưu đãi mà Proton có Hai thương hiệu xe quốc gia chiếm đến 90% thị trường xe nội địa vào năm 2000 Họ chiếm gần toàn thị trường nội địa cho mẫu xe 1.600cc Số lượng linh kiện sản xuất nước tăng từ 228 vào năm 1985 lên 4.850 vào cuối năm 1990 tỷ lệ nội địa hóa tăng lên 80% Năm 2016, doanh số tồn thị trường đạt 580,124 Trong số lượng xe sản xuất lên tới 614.664 Tại khu vực Đông Nam Á, công nghiệp ô tô Malaysia đứng sau Thái Lan Công nghiệp ô tô Malaysia tạo công ăn việc làm ổn định cho khoảng 122.000 lao động, đóng góp 10% GDP Ngành cơng nghiệp tô Malaysia chưa thể thành công mục tiêu xuất so với Thái Lan đặc biệt thương hiệu xe riêng quốc gia chưa thể hoàn thành mục tiêu thâm nhập thị trường giới thương hiệu xe Hàn Quốc (do ưu đãi phủ Malaysia khơng kèm điều kiện tăng sản lượng xuất khẩu, thị trường nội địa lại không đủ lớn để đảm bảo hiệu kinh tế nhờ quy mô) Tuy nhiên, với tỷ lệ nội địa hóa cao thị phần lớn phân khúc mình, xem thành công thương hiệu nội địa Malaysia Kinh nghiệm Malaysia cho thấy: (i) thực hồn thiện sách thương mại quốc tế theo hướng phù hợp với cam kết quốc tế; (ii) tranh thủ sử dụng biện pháp phù hợp với quy định WTO trở thành thành viên thức tổ chức điều chỉnh công cụ thuế quan, giảm khoản thuế đơn vị, tạm thời không tham gia Hiệp định mua sắm Chính phủ 3.4 Đề xuất giải pháp hồn thiện sách thương mại quốc tế ngành ô tô Việt Nam Một là, tăng tính thống nhận thức giải mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch Việc tăng tính thống nhận thức giải mối quan hệ tự hóa thương mại bảo hộ mậu dịch sách thương mại quốc tế cơng việc liên quan đến đạo Đảng, Chính phủ thực thi quan liên quan Mục tiêu phù hợp sách thương mại quốc tế Việt Nam thúc đẩy xuất nâng cao khả cạnh tranh hàng hóa Việt Nam thị trường giới nước Định hướng sách thương mại quốc tế Việt Nam với ngành ô tô cần ưu tiên Định hướng sách cần bao gồm vấn đề cách thức hỗ trợ ngành thay nhập cam kết đảm bảo trì ổn định sách hỗ trợ Tất biện pháp cần đặt hệ thống để theo dõi, đánh giá điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi Sau gia nhập WTO, Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh tự hóa thương mại (song phương, khu vực, đa phương) bảo hộ có chọn lọc Hiện số bất cập sách có khoảng cách giá q lớn xe nhập xe lắp ráp nước Điều khiến việc kinh doanh nhà nhập gặp nhiều khó khăn Ngồi ra, tình trạng đại lý, hãng xe có cạnh tranh khơng cơng tự ý dùng hình ảnh thương hiệu hãng sản xuất để quảng bá mà không cho phép diễn phổ biến Do đó, Việt Nam cần có sách cơng đơn vị lắp ráp nước với đơn vị nhập khẩu, cụ thể cách tính thuế đồng sách Bộ, ngành Đặc biệt, để đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng quyền lợi giá trị thương hiệu cho hãng xe, Việt Nam phải có sách rõ ràng giúp phân biệt đâu tơ hãng, có chế phạt rõ ràng hãng xe cạnh tranh thiếu lành mạnh, làm méo mó thị trường Hai là, tiếp tục hồn thiện cơng cụ sách thương mại quốc tế - Minh bạch hóa vận dụng linh hoạt công cụ thuế quan Bộ Tài cần vận dụng linh hoạt biên thay đổi thuế để tạo thuận lợi cho hàng hàng hóa Việt Nam Việc vận dụng linh hoạt biểu thuế hành động phù hợp với nguyên tắc quy định WTO Trong khuôn khổ WTO, quốc gia cần thực bảo hộ đơn giản thông qua thuế Hệ thống thuế Việt Nam thay đổi theo hướng hội nhập kinh tế quốc tế Điều thể cam kết thực cam kết Việt Nam AFTA, hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, điều chỉnh hệ thống thuế cho phù hợp với quy định WTO, thay đổi, điều chỉnh thuế gián tiếp Thuế tiêu thụ đặc biệt ô tô: theo Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi, từ 1/1/2018, mẫu xe du lịch từ chỗ trở xuống có dung tích xy lanh từ 2.000cc trở xuống giảm thuế tiêu đặc biệt với mức giảm 5% Theo đó, mức thuế tiêu thụ đặc biệt mẫu xe có dung tích xy lanh từ 1.500 - 2.000cc xuống 40% thay 45% trước, mẫu xe có dung tích xy lanh từ 1.500c trở xuống giảm từ 40% xuống 35% Tuy nhiên, để thuế quan thực cơng cụ sách thương mại quốc tế, Việt Nam cần đảm bảo nghiêm túc việc thực cam kết mà phải biết vận dụng linh hoạt cơng cụ Bộ Tài chính, ngành hiệp hội tiếp tục thực minh bạch hóa thơng tin cắt giảm, điều chỉnh thuế phối hợp với cộng đồng doanh nghiệp để tăng tính dự đốn việc điều chỉnh thuế Việc cập nhật thông tin điều chỉnh thuế cần đưa lên trang web Quốc Hội, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương,…Việc áp dụng điều chỉnh loại thuế gián tiếp thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế lợi nhuận cần rà soát để đảm bảo phục vụ mục tiêu phát triển ngành Bên cạnh cơng tác tuyên truyền cho việc điều chỉnh thuế cần quan tâm - Sử dụng cách hệ thống công cụ phi thuế quan Trong khuôn khổ WTO, quốc gia thành viên quyền sử dụng hạn ngạch thuế quan Bộ Thương Mại cần xem xét sử dụng nhiều cơng cụ Ngành tơ áp dụng hạn ngạch để bảo hộ công nghiệp ô tơ nước trước sóng tơ nhập ngày gia tăng Trong 20 năm qua, Việt Nam đưa nhiều sách để bảo hộ ngành công nghiệp ô tô, từ miễn giảm thuế, miễn giảm tiền thuê đất cho doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực Tuy nhiên đến nay, ngành ô tô Việt Nam không phát triển lên Các biện pháp khuyến khích xuất sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu, sách thường kim ngạch, thường thành tích sửa đổi Việt Nam thời gian qua cho phù hợp với quy định liên quan đến trợ cấp xuất thương mại liên quan đến đầu tư (TRIMS) yêu cầu đối tác trình gia nhập WTO Cơ hội xuất ô tô Việt Nam sang nước khu vực ASEAN rộng mở vào năm 2018 Song, để hưởng thuế suất 0%, ô tô sản xuất Việt Nam phải đạt hàm lượng nội địa hóa 40% trở lên Các DN đẩy mạnh đầu tư để đạt tỷ lệ Các DN cho biết, sau khảo sát thị trường số nước Myanmar, Campuchia cho thấy, người dân có thu nhập thấp, cần xe giá rẻ dễ tính việc mua xe Những mẫu tơ nhỏ, giá rẻ hồn tồn tiêu thụ tốt Với thuế nhập giảm 0% điều kiện tốt để mẫu xe nhỏ, sản xuất Việt Nam thâm nhập thị trường Nhà nước, cần có sách khuyến khích DN xuất ô tô, để hỗ trợ cạnh tranh với xe giá rẻ sản xuất từ nước Thái Lan, Indonesia, đổ vào Ba là, hồn thiện hệ thống thơng tin thị trường, ngành hàng rào cản thương mại đầy đủ, dễ truy cập Cụ thể Bộ Công thương cần xây dựng hệ thống thông tin biện pháp phi thuế quan, phá giá chống bán phá giá; xây dựng chế cảnh báo khả tranh chấp hay bị kiện phá giá Việt Nam cần tích cực tham gia vào diễn đàn nước phát triển Các hiệp hội ngành ô tô cần phối hợp với ngành hồn thiện cở sở liệu thơng tin thị trường, ngành hàng rào cản thương mại Hệ thống thông tin thị trường, ngành hàng rào cản cần đảm bảo tính dễ dàng truy cập đối tượng sử dụng Bốn là, tăng cường phối hợp hồn thiện sách thương mại quốc tế ngành cộng đồng doanh nghiệp Những thơng tin q trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam thường xuyên truyền tải tới cộng đồng doanh nghiệp qua nhiều phương tiện truyền tin khác (báo chí, hội thảo, hội nghị, gặp mặt, trao đổi kinh nghiệm,…) Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt sau trở thành thành viên WTO, đặt vấn đề cách thức hỗ trợ nhóm doanh nghiệp, ngành hướng vào xuất cách thức hỗ trợ ngành thay nhập cam kết đảm bảo việc trì ổn định sách hỗ trợ Với ngành tơ, sách thuế tiêu thụ đặc biệt quản lý nhập ô tô cũ cần đưa vào ưu tiên việc xem xét lộ trình tự hóa ngành chế tạo Đây công việc liên quan đến hàng loạt đơn vị liên quan như: Bộ Cơng nghiệp, Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Hiệp hội nhà sản xuất ô tô, Các đơn vị phải tạo diễn đàn, nhóm làm việc chung để thống lộ trình cách thức triển khai thực dài hạn Đối với ngành ô tô, trước hết với nhiều nước thực cơng nghiệp hóa, Chính phủ Việt Nam hy vọng phát triển ngành ô tô tạo điều kiện để phát triển ngành công nghiệp nước Việt Nam quốc gia sau so với Thái Lan số nước thành viên ASEAN khác việc thực mở cửa, tự hóa thương mại Thái Lan, Malaysia, Indonesia theo đuổi sách thuế nhập tơ cao trước AFTA Rõ ràng Việt Nam phải thực hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam không đương đầu với thách thức tự hóa thương mại ASEAN, tham gia WTO, cạnh tranh với Trung Quốc thành viên ASEAN buộc Việt Nam phải tìm cho thị trường ngách Thái Lan tìm ngách cho xuất linh phụ kiện Việt Nam nên học hỏi Thái Lan cách rà soát nhu cầu giới lực sản xuất cung cấp doanh nghiệp tổ chức, viện nghiên cứu nước tìm hiểu thị trường Việt Nam cần khai thác điểm mạnh quốc gia đội ngũ cơng nhân kỹ thuật kỹ sư có tay nghề có khả học hỏi nhanh Việt Nam chủ yếu công đoạn lắp ráp với giá trị gia tăng thấp Cách tốt Việt Nam dự đốn tình hình nhu cầu giới khả cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp thu nhập quy hoạch có nước giới để học hỏi, chọn lọc nội dung nước trước nghiên cứu, thực điều chỉnh Việc phân tích hội thách thức thị trường khó song việc đánh giá điểm mạnh điểm yếu quốc gia bạn hàng đối thủ cạnh tranh gây khơng khó khăn cho việc hoạch định sách tầm vĩ mơ Để hồn thành phân tích này, việc rà sốt quy hoạch cơng nghiệp sách thương mại quốc tế quốc gia khác giúp ích phần Năm là, tập trung việc điều phối hồn thiện sách thương mại quốc tế vào Ủy ban quốc gia Hợp tác kinh tế Quốc tế Các phần đề cập đến việc bộ, ngành phối hợp với để chủ động xác lập lộ trình hội nhập hợp lý sở cam kết ký điều chỉnh dự kiến Trong tồn q trình, Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế nên quan chủ trì hoạt động phối hợp Ủy ban cần quan thay mặt Thủ tướng kết luận vấn đề để đàm phán thương mại quốc tế hồn thiện sách thương mại quốc tế Hiện tại, Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế làm công tác đôn đốc, theo dõi, xây dựng chương trình hợp tác Việt Nam tổ chức kinh tế- thương mại khu vực quốc tế Việc gắn kết hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế, hồn thiện sách thương mại quốc tế với mục tiêu cơng nghiệp hố Việt Nam công việc cần Ủy ban trọng thời gian tới Sáu là, tăng cường tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào trình hồn thiện sách thương mại quốc tế Khi trở thành thành viên WTO, tham gia doanh nghiệp hiệp hội doanh nghiệp vào trình hồn thiện sách thương mại quốc tế cần thay đổi Thực tiễn Việt Nam cho thấy có tham gia khu vực doanh nghiệp vào q trình hoạch định hồn thiện sách Tuy nhiên kết thu khơng có tính hệ thống khơng có trọng tâm Trong q trình hồn thiện sách thương mại quốc tế, Việt Nam cần tham gia doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần mời thường xuyên tới họp lấy ý kiến từ kết nghiên cứu gợi ý sách cho Bộ Cơng thương ngành, cho Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế KẾT LUẬN Có thể thấy, năm 2018 năm có nhiều biến chuyển lớn sách thương mại quốc tế Việt Nam ngành hàng tơ Với thay đổi sách thương mại, thấy dấu hiệu tích cực giá nhiều loại xe giảm so với năm 2017, gia tăng sức cạnh tranh loại xe lắp ráp nước, Tuy có khơng ảnh hưởng tiêu cực, thị trường ô tô nhập gần chững lại nửa đầu năm, nhà kinh doanh tơ gặp nhiều khó khăn để thích nghi với thay đổi mới, Ảnh hưởng sách thương mại quốc tế tới ngành tơ chưa rõ ràng nửa đầu năm 2018 thị trường nhiều thay đổi thất thường ổn định tháng cuối năm Lúc này, yêu cầu cấp thiết đặt cần phải tiếp tục hồn thiện sách thương mại quốc tế nhằm thúc đẩy ngành ô tơ nước nhà Vấn đề hồn thiện sách thương mại quốc tế điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề không Việt Nam mà nhiều kinh tế giới Đối với nước phát triển thực công nghiệp hoá Việt Nam, nội dung cách thức hoàn thiện đặt yêu cầu cần giải nhận thức mối quan hệ tự hoá thương mại bảo hộ mậu dịch, hoàn thiện cơng cụ sách thương mại quốc tế, đặc biệt việc phối hợp hồn thiện sách thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế cho thấy bên cạnh việc minh bạch hố sách, quốc gia thường tập trung quyền phối hợp hồn thiện sách vào quan Sự tham gia cộng đồng doanh nghiệp vào hồn thiện sách yếu tố đảm bảo thành công việc thực sách DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Thương Mại, 2013 Giáo trình “ Kinh tế quốc tế” phần I, II Ohno Kenichi Mai Thế Cường (2004), “Ngành công nghiệp ô tô Việt Nam: Những việc cần làm để triển khai quy hoạch ngành”, Hồn thiện chiến lược Phát triển cơng nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Thường Kenichi Ohno đồng chủ biên, Nhà xuất Lý luận trị, Hà Nội OIE - Văn phòng Kinh tế Cơng nghiệp (2002), Báo cáo Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp ô tô xe máy Thái Lan giai đoạn 2002-2006, Bộ Công nghiệp Thái Lan Chính phủ (2017), Nghị định số 116/2017/NĐ-CP quy định điều kiện sản xuất, lắp ráp, nhập kinh doanh dịch vụ bảo hành, bảo dưỡng ô tô, ngày 17 tháng 10, Hà Nội Chính phủ (2017), Nghị định số 125/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 122/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2016 Chính phủ Biểu thuế xuất khẩu, Biểu thuế nhập ưu đãi, Danh mục hàng hóa mức thuế tuyệt đối, thuế hỗn hợp, thuế nhập hạn ngạch thuế quan, ngày 16 tháng 11, Hà Nội Bộ Giao thông vận tải (2018), Thông tư số 03/2018/TT-BGTVT quy định kiểm tra chất lượng an tồn kỹ thuật bảo vệ mơi trường ô tô nhập thuộc đối tượng Nghị định số 116/2017/NĐ-CP, ngày 10 tháng 01, Hà Nội Bộ Tài (2018), Cơng văn số 2850/BTC-QLCS hướng dẫn việc mua sắm tài sản công từ nguồn ngân sách nhà nước năm 2018, ngày 14 tháng 03, Hà Nội Website Tổng cục Thống kê < http://www.gso.gov.vn > Website Ngân hàng Thế giới < http://www.worldbank.org > 10 Website Hải quan Việt Nam < https://www.customs.gov.vn > 11 Website Toyota Việt Nam < http://www.toyota.com.vn > ... tơ Việt Nam 19 2.3 Tình hình chung ngành ô tô Việt Nam 21 2.4 Các sách thương mại quốc tế Việt Nam ngành ô tơ 25 2.5 Ảnh hưởng sách thương mại quốc tế tới ngành ô tô Việt Nam 34... giá sách thương mại quốc tế ngành ô tô Việt Nam 48 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VỚI NGÀNH Ô TÔ VIỆT NAM 52 3.1 Bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế thời... SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM VỚI NGÀNH Ô TÔ THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ .15 2.1 Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam .15 2.2 Ảnh hưởng q trình hội nhập đến ngành tơ Việt