luận văn rào cản phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế của việt nam - thực trạng và giải pháp

86 1.3K 8
luận văn  rào cản phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế của việt nam - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LUẬN VĂN: Rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc tế Việt Nam - Thực trạng giải pháp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, xu tồn cầu hóa quốc tế hóa diễn cách mạnh mẽ Nó tạo cho Việt Nam hội thách thức lớn chưa có lịch sử Việt Nam với phương châm: “Muốn làm bạn với tất quốc gia giới”, xu liên minh, liên kết việc làm cần thiết tất yếu Việc Việt Nam liên tục nỗ lực không ngừng bước tham gia đàm phán để trở thành viên Tổ chức Thương mại giới (WTO) chứng minh họa xác thực cho điều Tự hóa thương mại hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề không đặt Việt Nam mà với tất quốc gia giới, không phân biệt quốc gia phát triển hay phát triển, thể chế trị tư chủ nghĩa hay xã hội chủ nghĩa, không phân biệt sắc tộc, tôn giáo hay màu da… Tổng giám đốc WTO, Supachai Panitchpakdi, nhiều lần nói: “Thương mại cơng cụ tốt để chống lại đói nghèo” Thật vậy, từ đất nước ta tiến hành mở cửa thị trường xuất nhập hoạt động quan trọng có đóng góp to lớn cho tăng trưởng kinh tế đất nước cho ngân sách Nhà nước Tuy nhiên, tự hóa thương mại q trình lâu dài gắn chặt với trình đàm phán để cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan Đối với nước công nghiệp phát triển, mặt, họ đầu đàm phán để mở cửa thị trường, mặt khác, họ lại đưa biện pháp tinh vi nhằm bảo hộ sản xuất nước, nhằm đạt mục tiêu xác định họ Vậy toán đặt cho nước phát triển gì? Làm để vừa hội nhập kinh tế, vừa đảm bảo cho ngành công nghiệp non trẻ nước không đứng trước bờ vực phá sản Giải đáp nằm chiến lược mục tiêu phát triển quốc gia Hay nói cách khác khơng có lời giải cụ thể cho tốn hóc búa Chính quốc gia phải tìm cho đáp án riêng dựa điều kiện, lợi quốc gia Việt Nam đường tìm lời giải riêng Là sinh viên trường Đại học Kinh tế Quốc dân, chúng em nhận thức rõ tầm quan trọng việc: Làm để doanh nghiệp Việt Nam vượt rào cản sách thương mại quốc tế, đặc biệt rào cản phi thuế quan Cho nên, sau thời gian tìm hiểu chúng em sâu vào nghiên cứu đề tài: “Rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc tế Việt Nam Thực trạng giải pháp” Mục đích nghiên cứu đề tài khái quát vấn đề lí luận rào cản phi thuế quan, thực trạng rào cản phi thuế quan số nước, thực trạng rào cản phi thuế quan Việt Nam cuối số kiến nghị, giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt rào cản phi thuế quan cách có hiệu hoạt động thương mại quốc tế Ngoài lời mở đầu, kết luận, đề tài nghiên cứu khoa học gồm có chương: Chương I: Cơ sở lý luận rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc tế Chương II: Thực trạng rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc tế Việt Nam Chương III: Một số giải pháp nhằm sử dụng vượt rào cản phi thuế quan cách có hiệu sách thương mại quốc tế Việt Nam CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Khái niệm phân loại rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc tế Cơ sở lí luận rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc tế Trong thời gian vừa qua, Việt Nam gặp phải nhiều khó khăn việc đàm phán để gia nhập WTO Vậy câu hỏi đặt là: Tại Việt Nam lại nỗ lực nhiều đến để gia nhập WTO? Để tham gia vào WTO, Việt Nam phải làm gì? Và lợi ích mà WTO mang lại cho Việt Nam gì? Câu trả lời nằm rào cản thương mại quốc tế Để xuất hàng hóa, tất quốc gia phải vượt qua hàng rào nước nhập dựng lên để làm điều thật không đơn giản chút Rào cản thương mại quốc tế vô đa dạng, phức tạp quy định hệ thống pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia, sử dụng không giống nước vùng lãnh thổ Trong khuôn khổ WTO, rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế thể ở: Hiệp định rào cản kĩ thuật thương mại, Hiệp định kiểm dịch động thực vật, Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng, Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định dệt may qui định quản lí thương mại liên quan đến mơi trường, lao động… Các nước vùng lãnh thổ cịn có qui định tiêu chuẩn kĩ thuật cho mặt hàng cụ thể qui định thủ tục hải quan nhiều qui định quản lý khác Trong thương mại quốc tế, sách thương mại quốc tế hiểu hệ thống quan điểm, nguyên tắc, mục tiêu, biện pháp công cụ mà quốc gia sử dụng nhằm điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế phù hợp với lợi quốc gia thời kì nhằm đem lại lợi ích lớn cho quốc gia từ thương mại quốc tế Khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia phát huy nhiều mạnh mình: Lợi so sánh, lợi cạnh tranh, tận dụng lợi từ thị trường giới Nhưng mặt khác bộc lộ mặt yếu bất lợi quốc gia Do quốc gia thường phải sử dụng hệ thống công cụ điều chỉnh hoạt động thương mại quốc tế Trong phải kể đến sử dụng hàng rào phi thuế quan - công cụ coi linh hoạt, tác động nhanh, mạnh Hàng rào phi thuế quan khơng có ý nghĩa việc bảo hộ thị trường nội địa, hướng dẫn người tiêu dùng, điều tiết vĩ mô kinh tế, mà cịn cơng cụ để phân biệt đối xử quan hệ đối ngoại Trong xu tồn cầu hóa tự hóa thương mại, hầu cam kết dỡ bỏ rào cản thương mại quốc tế để thúc đẩy tự hóa thương mại Nhưng thực tế cho thấy rào cản thương mại quốc tế dỡ bỏ chậm chạp, chí cịn tạo dựng cách tinh vi Đối với hàng rào thuế quan, biện pháp mà WTO cho phép sử dụng để bảo hộ thị trường nước, phải cam kết ràng buộc với mức thuế trần định có lịch trình cắt giảm Sự tự hóa biểu thơng qua sách về: Quy chế tối hậu quốc (MFN), chế độ thuế quan ưu đãi phổ cập (GSP), hiệp định thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung khối liên kết kinh tế như: EU, AFTA, NAFTA, APEC… Đối với hàng rào phi thuế quan, nhiều nguyên nhân, đặc biệt trình độ phát triển kinh tế khơng đồng đều, nước trì rào cản thương mại nhằm bảo hộ sản xuất nội địa Khái niệm hàng rào phi thuế quan sách thương mại quốc tế Ngày có nhiều quan niệm hàng rào phi thuế quan Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (OECD) năm 1997 quan niệm: “Hàng rào phi thuế quan biện pháp biên giới nằm ngồi phạm vi thuế quan quốc gia sử dụng, thường thường dựa sở lựa chọn nhằm hạn chế nhập khẩu” Theo nghiên cứu PECC năm 1995 mô tả: “Các hàng rào phi thuế quan cơng cụ phi thuế quan can thiệp vào thương mại cách làm biến dạng sản xuất nước” Còn nhà kinh tế học Deardroff Stern cho rằng: “Xét hàng loạt hàng rào phi thuế quan thức khơng thức tồn tại, khơng có phương pháp phân tích cho việc giải thoả đáng toàn phạm vi hàng rào phi thuế quan” Trong thực tế có nhiều người đồng nghĩa hàng rào phi thuế quan với biện pháp phi thuế quan Tất hàng rào phi thuế quan biện pháp phi thuế quan, song biện pháp phi thuế quan hàng rào phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan bao gồm biện pháp thúc đẩy xuất khẩu, chúng “rào cản” thương mại Thuật ngữ trung lập phủ thường dùng để mô tả biện pháp sử dụng để quản lý nhập với mục đích hợp pháp như: Thủ tục đảm bảo thực vật, bảo vệ người tiêu dùng nước Vì khó quy cho chúng rào cản Việc xác định biện pháp phi thuế quan rào cản phi thuế quan khó khăn Bên cạnh định nghĩa trên, đề cập tới định nghĩa biện pháp phi thuế quan hàng rào phi thuế quan WTO: “Biện pháp phi thuế quan biện pháp thuế quan, liên quan ảnh hưởng đến ln chuyển hàng hóa nước” Cịn: “Rào cản phi thuế quan biện pháp phi thuế quan mang tính cản trở thương mại mà khơng dựa sở pháp lý, khoa học bình đẳng” Mục đích việc nghiên cứu phân tích biện pháp phi thuế quan đưa nghiên cứu mô tả thể chế thương mại hành Đây sở quan trọng thúc đẩy trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Khi Việt Nam gia nhập WTO, chắn việc sử dụng hàng rào phi thuế cần bàn đến cắt giảm tương đối nhiều Nhưng thực tế, quốc gia đề xướng lại nước sử dụng nhiều, mạnh có hiệu bảo hộ hàng rào phi thuế quan Phân loại hàng rào phi thuế quan Rào cản phi thuế quan bao gồm nhiều loại khác nhau, áp dụng biên giới hay nội địa, biện pháp hành biện pháp kĩ thuật, có biện pháp bắt buộc phải thực có biện pháp tự nguyện Chính vậy, việc phân loại chi tiết theo tiêu thức thống khó khăn, sau số rào cản phi thuế quan chủ yếu: - Các biện pháp cấm: Trong số biện pháp cấm sử dụng thực tiễn thương mại quốc tế có biện pháp như: Cấm vận toàn diện, cấm vận phần, cấm xuất nhập với số hàng hóa đó… - Hạn ngạch xuất khẩu, nhập khẩu: Đó hạn ngạch số lượng giá trị phép xuất khẩu, nhập thời kì định (thường năm) Hạn ngạch nước nhập xuất tự áp đặt cách đơn phương, có loại hạn ngạch áp đặt sở tự nguyện bên thứ (hạn ngạch xuất tự nguyện) - Cấp giấy phép xuất, nhập khẩu: Có loại giấy phép giấy phép quyền hoạt động kinh doanh xuất, nhập giấy phép xuất, nhập số loại hàng hóa, phương thức kinh doanh xuất, nhập Chẳng hạn giấy phép cho phép doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phép mua, bán hàng hóa thị trường nội địa, giấy phép kinh doanh tạm nhập, tái xuất… Ngồi ra, cịn có hai hình thức cấp phép cấp phép tự động không tự động Sử dụng biện pháp cấp phép không tự động dẫn tới rào cản thương mại thủ tục hành chi phí tăng - Các thủ tục hải quan: Nếu thủ tục hải quan đơn giản, nhanh chóng, biện pháp quản lý thông thường, thủ tục chậm chạp, phức tạp trở thành rào cản phi thuế quan Sử dụng quy định kiểm tra trước xếp hàng, quy định cửa thơng quan, quy định giá trị tính thuế hải quan… trở thành rào cản mà chưa khơng phù hợp với quy định hài hòa thủ tục hải quan - Các rào cản kĩ thuật thương mại quốc tế: Đó quy định tiêu chuẩn kĩ thuật, quy định phịng thí nghiệm quy định cơng nhận hợp chuẩn Hiện có nhiều quy định hệ thống tiêu chuẩn áp dụng giới mà nước cho phù hợp Song lại có phịng thí nghiệm tiêu chuẩn quốc tế mà nước công nhận hợp chuẩn Do cịn có khác biệt nên trở thành rào cản kĩ thuật thương mại quốc tế WTO phải thống nguyên tắc chung cam kết hiệp định hàng rào kĩ thuật thương mại cách thức mà nước áp dụng thường tạo phân biệt đối xử hay hạn chế vô lý thương mại - Các biện pháp vệ sinh động, thực vật: Theo Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật WTO biện pháp vệ sinh động, thực vật bao gồm tất luật, nghị định, quy định, yêu cầu thủ tục, kể tiêu chí sản phẩm cuối cùng; q trình phương pháp sản xuất, thử nghiệm, tra, chứng nhận làm thủ tục chấp thuận; xử lý kiểm dịch gắn với việc vận chuyển động vật hay thực vật, hay gắn với nguyên liệu cần thiết cho tồn chúng vận chuyển; thủ tục lấy mẫu đánh giá nguy cơ… Vì định nghĩa WTO chung chung nên nước công nghiệp phát triển thường đưa mức cao khiến cho hàng hóa nước phát triển khó thâm nhập Đây rào cản phổ biến mức độ ngày tinh vi - Các quy định thương mại dịch vụ: Như quy định lập công ty, chi nhánh văn phịng nước ngồi nước sở tại, quy định xây dựng phát triển hệ thống phân phối hàng hóa, quy định quyền tiếp cận dịch vụ cơng cách bình đẳng, quy định toán kiểm soát ngoại tệ, quy định quảng cáo xúc tiến thương mại… trở thành rào cản thương mại quốc tế quy định không minh bạch có phân biệt đối xử - Các quy định đầu tư có liên quan đến thương mại: Như lĩnh vực không chưa cho phép đầu tư nước ngồi, tỉ lệ góp vốn tối thiểu tối đa cho lĩnh vực sản phẩm xác định, tỉ lệ xuất tối thiểu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, quy định bắt buộc phát triển vùng nguyên liệu… Các quy định có phân biệt đối xử doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi gọi rào cản trở thành chủ đề đàm phán dỡ bỏ rào cản nhằm tự hóa thương mại - Các quy định sở hữu trí tuệ: Trước hết quy định sở hữu hàng hóa Nếu quy định xuất xứ chặt chẽ so với hàng sản xuất nước để xem hàng hóa có phải hàng nội địa hay khơng có phân biệt đối xử thành viên quy định xuất xứ vi phạm Hiệp định quy tắc xuất xứ WTO đương nhiên trở thành rào cản thương mại quốc tế Ngoài ra, vấn đề thương hiệu hàng hóa, kiểu dáng cơng nghiệp, bí mật thương mại… trở thành rào cản thương mại quốc tế Ví dụ, thị trường giới có nhiều thương hiệu nhãn hiệu tiếng cơng ty hay tập đồn xun quốc gia nên doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào thị trưòng giới gặp nhiều khó khăn thâm nhập thị trường giới - Các quy định chuyên ngành điều kiện sản xuất, thử nghiệm, lưu thông phân phối hàng hóa xác định hiệp định WTO như: Hiệp định nông nghiệp, Hiệp định hàng dệt may Hầu WTO có quy định quốc gia cho số hàng hóa thuộc diện quản lí theo chuyên ngành, cách thức quản lí biện pháp nước khác nhau, Đó xem xét rào cản phi quan - Các quy định bảo vệ môi trường: Gồm quy định mơi trường bên ngồi lãnh thổ biên giới theo Hiệp ước công ước quốc tế; quy định trực tiếp môi trường lãnh thổ quốc gia quy định có liên quan trực tiếp đến môi trường thuộc mục tiêu bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm - Các rào cản văn hóa: Sự khác biệt văn hóa cách nhìn nhận, đánh giá giá trị đạo đức xã hội… trở thành rào cản phi thuế quan thương mại quốc tế Trên giới có nhiều văn hóa khác nhau, với ngôn ngữ chữ viết khác nhau, để hiểu rõ đáp ứng yêu cầu phải tiêu tốn nhiều thời gian, thể thức phải trả giá không rẻ vượt qua - Các rào cản địa phương: Ở số nước, luật lệ phủ trung ương có khác biệt so với quy định mang tính địa phương Ví dụ quy định xuất nhập tiểu ngạch, quy định phân luồng đường cho phương tiện vận chuyển hành hóa, quy định khoản phí phụ phí… Đây rào cản địa phương mà thực tế gặp phải II Tổng quan hình thành sử dụng rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc tế Vị trí vai trị rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc tế Rào cản thương mại quốc tế cơng cụ bảo hộ phổ biến phủ nước sử dụng để nâng đỡ doanh nghiệp nội địa gặp khó khăn Đặc biệt doanh nghiệp ảnh hưởng đến kinh tế quốc dân doanh nghiệp tập trung nguồn nhân lực tài lớn Thực tế rõ ràng nhận thấy nước phát triển nước châu Mĩ Latinh, nước Đông Nam Á, nơi có số lượng lớn doanh nghiệp nhà nước Hầu hết doanh nghiệp nhà nước quốc gia doanh nghiệp gặp khó khăn vấn đề cạnh tranh thị trường nội địa quốc tế mà nguyên nhân sâu xa thiếu vốn, hạn chế vấn đề đào tạo nhân lực, chí yếu khâu quản lí… Mặc dù việc giải thể doanh nghiệp vấn đề nan giải hầu hết doanh nghiệp thu hút lượng lao động lớn đầu tư nguồn tài khơng nhỏ Hậu việc giải thể cú sốc lớn kinh tế trị Hơn nữa, phủ cịn đặt niềm tin vào khả biến chuyển tình đội ngũ lãnh đạo Hoặc doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực ưu tiên phát triển theo chiến lược lâu dài Xuất phát từ nguyên nhân này, bảo hộ giúp quốc gia giới trì việc làm cho nhóm, tổ chức định giảm bớt sức ép trị tổ chức đồn thể Một lí khơng thể khơng đề cập đến trì biện pháp bảo hộ mong muốn cải thiện ngành sản xuất nội địa Bất quốc gia giới có chiến lược phát triển kinh tế định, ln xây dựng lĩnh vực ưu tiên đặc biệt Nhưng để doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực đạt hiệu tối ưu nâng cao khả cạnh tranh nước quốc tế, Nhà nước cần có ưu đãi đặc biệt Đối với quốc gia có tiềm lực kinh tế trị, biện pháp bảo hộ cịn trì cơng cụ trị để đơn phương gây sức ép với quốc gia 1.2 Nông lâm thủy hải sản 10.001 11.337 13.255 15.433 17.834 68.181 Dịch vụ 5.788 6.636 7.655 8.803 10.123 39.025 Xuất hàng hóa dịch 39.309 44.871 31.219 58.466 66.740 260.605 33.638 38.011 42.925 48.336 54.846 217.893 1.1 Máy móc thiết bị, phụ 10.642 12.244 14.037 16.208 18.648 71.428 vụ II Nhập Hàng hóa tùng 1.2 Nguyên nhiên vật liệu 21.282 23.944 26.926 30.266 34.004 138.421 1.3 Tiêu dùng 1.714 1.823 1.939 2.063 2.194 9.733 Dịch vụ 2.454 2.724 3.024 3.356 3.726 15.284 Nhập hàng hóa dịch 36.092 40.735 45.976 51.892 58.571 233.267 116 204 612 1.127 1.771 3.597 3.217 4.136 5.243 6.573 8.168 27.339 vụ III So XK với NK (chỉ tính hàng hóa) IV So XK với NK (cả hàng hóa DV) Nguồn: Bộ Thương mại Một số quan điểm sử dụng đối phó với rào cản thương mạu quốc tế Việt Nam 3.1 Quan điểm chung việc sử dụng rào cản phi thuế quan (i) Phải sử dụng phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội nước hội nhập quốc tế Việc sử dụng quy định hạn chế nhập phi thuế phải xuất phát từ thực trạng kinh tế nước mang mục tiêu định khuyến khích phát triển ngành có tiềm số nhóm có lợi ích chung WTO số tổ chức thương mại khác, chấp nhận ngoại lệ cho phép nước thành viên sử dụng biện pháp phi thuế quan nhằm đảm bảo an ninh quốc gia, đạo đức xã hội, bảo vệ mơi trường sinh thái…Ngồi ra, có số quy định cho phép nước chậm phát triển áp dụng biện pháp không phù hợp thời hạn định (ii) Chúng ta nên áp dụng biện pháp phi thuế quan số lĩnh vực có chọn lọc Trên thực tế, việc áp dụng biện pháp không đạt mục tiêu sách bảo hộ mà cịn làm cho doanh nghiệp nội địa có thói quen dựa dẫm, giảm khả cạnh tranh doanh nghiệp Phương hướng Đảng Nhà nước ta thời gian tới tiếp tục phát triển lĩnh vực hướng tới xuất cần lựa chọn lĩnh vực thật có tiềm xuất khẩu, tránh đầu tư lãng phí nguồn lực vào ngành sản xuất thay nhập hiệu (iii) Các biện pháp phi thuế quan cần quán rõ ràng Loại bỏ số biện pháp phi thuế quan không phù hợp áp dụng số biện pháp phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan áp dụng phải biện pháp phù hợp với thông lệ quốc tế phải biện pháp tinh vi, hiệu để tránh xảy tranh chấp, xung đột thương mại với quốc gia khác 3.2 Một số quan điểm sử dụng đối phó với rào cản thươmg mại quốc tế nước ta Để hoàn thành mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế xã hội nước ta thời kỳ 2001- 2010 nói riêng, Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX xác định rõ chủ trương chủ động khẩn trương hội nhập kinh tế quốc tế Phương hướng nhiệm vụ chủ yếu mà Đảng Nhà nước ta đề là: “Khẩn trương mở rộng hoạt động kinh tế đối ngoại, xúc tiến đàm phán gia nhập WTO Triển khai khẩn trương đồng việc chuẩn bị đầy đủ điều kiện để giành chủ động hội nhập, tăng nhanh lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm Việt Nam, giảm dần theo lộ trình việc bảo hộ thuế nhập khẩu; xây dựng biện pháp bảo hộ phi thuế phù hợp với thông lệ cam kết quốc tế Kiên khắc phục biểu lợi ích cục làm kìm hãm tiến trình hội nhập Xây dựng chế phối hợp điều phối tập trung thống nhất, có hiệu hoạt động hội nhập kinh tế tầm quốc gia” Từ quan điểm Đảng vấn đề phát triển hội nhập kinh tế quốc tế thấy quan điểm cụ thể sử dụng đối phó với rào cản thương mại quốc tế sau: Quan điểm 1: Việc sử dụng đối phó với rào cản thương mại quốc tế phải đáp ứng tốt yêu cầu chủ động hội nhâp kinh tế quốc tế Mục tiêu hội nhập kinh tế quốc tế mở rộng thị trường, tiếp thu công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta cần chủ động hội nhập kinh tế phải tinh thần phát huy tối đa nội lực, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn sắc dân tộc bảo vệ mơi trường quan điểm độc lập tự chủ Để tham gia vào trình hội nhập kinh tế quốc tế trước hết phải hồn thiện hệ thống sách chủ động đối phó với rào cản thương mại quốc tế nước để đẩy mạnh xuất nguyên tắc: mặt phải đảm bảo khơng có bảo hộ q mức cần thiết, mặt khác phải tạo khả để tận dụng tối đa lợi ích hội nhập quốc tế mang lại Quan điểm 2: Phải phù hợp tương thích với thơng lệ quốc tế cam kết quốc tế q trình hội nhập Hịa nhập với xu chung, Việt Nam không ngừng đẩy mạnh mối quan hệ song phương đa phương Nước ta ký Hiệp định thương mại song phương với 80 nước đặc biệt với Hoa Kỳ Điều mở cho nhiều hội, thị trường Hoa Kỳ nhìn chung thị trường đầy tiềm hàng hóa xuất khẩu, mặt hàng thủy sản, dệt may… Trong năm vừa qua Việt Nam gia nhập Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tham gia khu vực mậu dịch tự AFTA, tham gia sáng lập Diễn đàn Á - Âu (ASEM); thành viên diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á Thái Bình Dương… Cùng với q trình đó, Việt Nam tham gia ký kết nhiều công ước quốc tế có liên quan đến bảo vệ mơi trường giữ gìn sắc văn hóa dân tộc… Để thực thi nghĩa vụ phát sinh từ cam kết quốc tế việc xây dựng đối phó với rào cản thương mại quốc tế phải phù hợp tương thích với thơng lệ quốc tế Quan điểm 3: Tạo điều kiện sức ép nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp kinh tế Có thể nói cạnh tranh yếu tố định thành bại kinh doanh doanh nghiệp quốc gia tham gia thị trường Do đó, Nhà nước phải có sách khuyến khích tạo điều kiện nâng cao khả cạnh tranh, hướng doanh nghiệp vào sản xuất mặt hàng, sản phẩm có lợi cạnh tranh, tiếp thu công nghệ đại, nâng cao lực quản lý tay nghề cơng nhân Khuyến khích cạnh tranh lành mạnh kiểm soát độc quyền để qua loại bỏ bảo hộ bất hợp lý không phù hợp với quy định tổ chức quốc tế Quan điểm 4: Chú trọng đến lợi ích người tiêu dùng, bảo vệ môi trường an sinh xã hội Đây vấn đề cần thiết đặt tất quốc gia đưa quy định hàng hóa nhập khẩu, nước ta, chủ trương phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, vấn đề bảo vệ người bảo vệ môi trường sinh thái phải đặt lên hàng đầu Việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng thể luật pháp, sách nhằm bảo vệ người tiêu dùng, quy định việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm suốt trình sản xuất chế biến… Tuy nhiên việc áp dụng quy định ln phải phù hợp khơng vi phạm điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết Bảo vệ môi trường hợp tác quốc tế xu hướng chung chiến lược nước ta thời kỳ đến năm 2010 Chiến lược là: “Phát triển nhanh, hiệu bền vững, tăng trưởng kinh tế đôi với thực tiến công xã hội bảo vệ mơi truờng…” Với quan điểm đó, để xây dựng sách đối phó với rào cản thương mại quốc tế cần hoàn thiện ban hành sách biện pháp sau: quy trình phương pháp sản xuất; phí, thuế khoản thu liên quan đến môi trường; hạn ngạch, giấy phép môi trường trao đổi được; biện pháp kiểm dịch động thực vật; yêu cầu bao gói, nhãn mác sinh thái; yêu cầu hàm lượng nguyên liệu tái chế… Quan điểm 5: Nhanh chóng khắc phục tồn bất hợp lý sách chế hành để sẵn sàng chủ động đối phó với rào cản Hiện nay, khơng tránh khỏi cịn nhiều bất hợp lý sách vấn đề bảo hộ cách tràn lan gây nhiều hậu giảm sức cạnh tranh, buôn lậu gia tăng… Do cần phải xác định biện pháp bảo hộ phù hợp nhằm nâng cao hiệu thúc đẩy nhanh tiến trình hội nhập II Một số giải pháp nhằm vượt rào cản phi thuế quan cách có hiệu sách thương mại quốc tế Việt Nam Trong tiến trình hội nhập, đất nước ta muốn cơng nghiệp hóa theo mơ hình phát triển rút ngắn phải tận dụng hội q trình tồn cầu hóa mang lại vốn, công nghệ, kỹ thuật tổ chức quản lý… Trên sở phát huy lợi so sánh tài nguyên, lao động thị trường… để đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp chế biến, tranh thủ ứng dụng công nghệ cao để dần phát triển ngành sử dụng hàm lượng cơng nghệ tri thức cao Điều có nghĩa Việt Nam cần cụ thể hóa chiến lược tổng thể xuất khẩu, hướng nguồn lực vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo hướng xuất thay hướng thay nhập Những ngành có khả cạnh tranh dệt may, da giầy, chế biến nông-lâm-hải sản, thủ công mỹ nghệ điện tử tin học phải ưu tiên định hướng Kinh nghiệm quốc tế vòng 10 năm, tức đến năm 2010, Việt Nam cần phải đưa tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tổng kim ngạch xuất lên khoảng 85%-90% thay 43% năm 2000 Một giải pháp quan trọng để thực thành công mục tiêu tăng trưởng xuất làm để chủ động đối phó vượt qua rào cản thương mại Đặc biệt, Việt Nam trình đàm phán gia nhập WTO chưa cơng nhận nước có kinh tế thị trường, mặt chưa hưởng ưu đãi thành viên WTO, chưa dành điều kiện đặc biệt cho nước phát triển, mặt khác giải vấn đề tranh chấp thương mại xảy ta dựa vào quy định hiệp định thương mại song phương, khó tận dụng đồng tình nước có chung lợi ích Các ngun tắc quy định WTO xây dựng sau: - Thương mại khơng có phân biệt đối xử - Đảm bảo tính ổn định cho hoạt động thương mại quốc tế thông qua yêu cầu ràng buộc thuế quan minh bạch hóa sách - Tạo mơi trường cạnh tranh ngày bình đẳng - Thương mại ngày tự thông qua đàm phán Việt Nam chưa cơng nhận nước có kinh tế thị trường theo tiêu chí Hoa Kì EU, việc điều tra để giải tranh chấp phát sinh phải dựa vào tư liệu so sánh nước thứ ba Điều này, gây bất lợi cho phải tìm cách vượt rào cản đối tác áp đặt Vì khó tạo vị sức mạnh giải tranh chấp phát sinh Từ phân tích ta đề xuất số giải pháp vượt rào cản để đẩy mạnh xuất sau: Giải pháp phía Nhà nước (i) Tăng cường công tác thông tin, phổ biến pháp luật sách thương mại nước Trong điều kiện kinh tế giới có nhiều biến động, doanh nghiệp không tiếp nhận đầy đủ thơng tin sách thương mại quốc tế sách trở thành rào cản doanh nghiệp Để chủ động đối phó với thay đổi sách nước, Nhà nước cần phải thông tin đầy đủ kịp thời cho doanh nghiệp Không đào tạo cần phổ biến, phải hướng dẫn cách cụ thể biện pháp đối phó cụ thể (ii) Từng bước chuyển dần khoản trợ cấp không quy định thông lệ quốc tế sang loại trợ cấp miễn trừ cam kết cắt giảm theo hiệp định nông nghiệp để miễn trừ thuế đối kháng (iii) Chủ động sẵn sàng đối phó với rào cản “chống bán phá giá” Từ năm 1994 đến nay, Việt Nam đối tượng điều tra chống bán phá giá thị trường Hoa Kì, Canada, Ba Lan, EU… với mặt hàng thủy sản, bật lửa gas, đế giầy không thấm nước Xu hướng sử dụng luật chống bán phá rào cản thương mại để bảo hộ sản xuất nước ngày gia tăng, phải chủ động sẵn sàng đối phó với rào cản Trong trường hợp việc áp dụng thuế chống bán phá giá khó tránh khỏi chủ động đề xuất cam kết tăng giá xuất giải tranh chấp biện pháp hòa giải Bên cạnh đó, ban hành sách biện pháp để xây dựng đối phó với rào cản thương mại quốc tế thiết phải tạo điều kiện sức ép để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm (iv) Đẩy nhanh trình đàm phán chuẩn bị tốt điều kiện nước để sớm gia nhập Tổ chức thương mại giới WTO Hiện nay, Việt Nam chưa phải thành viên WTO, hàng hóa xuất Việt Nam cịn bị phân biệt đối xử nhiều thị trường Việt Nam bị nước nhập EU, Hoa Kì, Canada… áp dụng hạn ngạch hàng dệt may Điều đặt cho hàng dệt may xuất Việt Nam chịu rào cản thương mại lớn mà nước thành viên WTO không vấp phải Đồng thời hàng hóa xuất Việt Nam bị gây nhiều bất lợi phương pháp giải theo chế “song biên” Chẳng hạn, vụ kiện bán phá giá tơm vào thị trường Hoa Kì, tơm Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá cao nước thành viên WTO Chính vậy, giải pháp quan trọng cần phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế chuẩn bị tốt điều kiện để sớm gia nhập WTO Thực có hiệu chương trình kế hoạch hành động nâng cao sức cạnh tranh nhằm đáp ứng ngày tốt dễ dàng vượt qua rào cản quy định tiêu chuẩn kĩ thuật vệ sinh an toàn thực phẩm thị trường nhập Các nước nhập luôn đưa tiêu chuẩn kĩ thuật khơng cần thiết phi lí với lí bảo vệ người tiêu dùng nước.Các quy định thực chất để bảo hộ sản xuất nước nhiều bảo vệ người tiêu dùng Tuy nhiên, phủ nhận chất lượng mục tiêu lâu dài doanh nghiệp Bất nội dung sách chất lượng coi “chất lượng số một” Từ đó, đương nhiên tiêu tài chính, lợi nhuận tiền dựa chi phí thấp Mặc dù có số rào cản có tính chất kĩ thuật sử dụng cách vơ lí để đẩy mạnh xuất vào thị trường này, doanh nghiệp phải tìm biện pháp để vượt qua Muốn vậy, trước hết doanh nghiệp phải đầu tư đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất, chủ động áp dụng tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, ISO 14000, HACCP Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp vừa nhỏ nên việc tiếp cận với công nghệ đổi kĩ thuật khó khăn Bên cạnh đó, để tạo điều kiện vượt qua rào cản cần sử dụng số giải pháp: (v) Nhà nước hỗ trợ phát triển chất lượng thơng qua sách thuế, sách đầu tư, yểm trợ tài chính… Ví dụ, cần sách thuế ưu đãi cho vay ưu đãi doanh nghiệp triển khai áp dụng tiêu chuẩn chất lượng quốc tế ISO 9000, TQM… (vi) Công tác thông tin tuyên truyền, hoạt động thông tin tuyên truyền thời gian qua yếu chưa tập trung làm cho ý thức chất lượng nhận thức xã hội chưa cao Nội dung thể phía nhà sản xuất kinh doanh phía người tiêu dùng (vii) Coi trọng cơng tác hướng dẫn thông tin nhằm thúc đẩy xuất nhập hàng hóa, xem việc hỗ trợ doanh nghiệp thơng tin sản phẩm Thực tế nay, có nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng cung cấp thông tin dẫn tới sản phẩm sản xuất không đạt yêu cầu khách hàng, chi phí cao, hiệu thấp (viii) Hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp sử dụng nhãn mác sinh thái để đối phó vượt qua rào cản mơi trường Cùng với phát triển không ngừng kinh tế tồn cầu, yếu tố mơi trường đặt cách cấp thiết Có nhiều quốc gia lợi dụng yếu tố để làm rào cản kĩ thuật Trên giới, có 30 chương trình nhãn sinh thái khác gây phiền toái thực trở thành rào cản kĩ thuật thương mại Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế có quan tâm đáng kể hình thức nhãn mác sinh thái mang tính chất quốc tế Một số định hướng việc xây dựng tiêu chuẩn nhãn môi trường xác định với tiêu chuẩn sau: - ISO 14020: nhãn môi trường công bố nguyên tắc chung - ISO/DIS 14021: nhãn môi trường công bố nhãn môi trường kiểu II - ISO/CD 14024: nhãn môi trường công bố nhãn môi trường kiểu I – nguyên tắc hướng dẫn quy trình thủ tục Theo đánh giá nhiều chuyên gia ISO 14024 thể nhiều hạn chế chưa phù hợp với điều kiện nước phát triển phải trả chi phí lớn thường xuyên cho việc thử nghiệm kiểm tra (ix) Nâng cao nhận thức hỗ trợ doanh nghiệp để vượt qua rào cản trách nhiệm xã hội Các doanh nghiệp Việt Nam thường gặp phải rào cản theo tiêu chuẩn SA8000, tiêu chuẩn tự nguyện khơng có tính bắt buộc doanh nghiệp nhiều thị trường nhập hàng hóa Việt Nam Hoa Kì EU, phủ tổ chức trị xã hội thường viện cớ hàng hóa khơng đáp ứng tiêu chuẩn SA8000 để cản trở xuất hàng hóa Việt Nam (xi) Nâng cao hiệu lực quản lí nhà nước vấn đề liên quan đến sở hữu trí tuệ nhằm giúp cho doanh nghiệp vượt qua rào cản sở hữu trí tuệ Việt Nam n-ớc phát triển với trình độ phát triển kinh tế thấp Nền kinh tế cđa ViƯt Nam ®ang thêi kú chun ®ỉi tõ kinh tÕ kÕ ho¹ch hãa tËp trung sang kinh tÕ thị tr-ờng, yếu tố kinh tế thị tr-ờng ch-a đ-ợc tạo lập đồng nhiều khiếm khuyết Hệ thống pháp luật, công cụ quan trọng để quản lý nhà n-ớc kinh tế thị tr-ờng, vừa thiếu, vừa ch-a đồng lại chồng chéo, ch-a tạo đ-ợc môi tr-ờng pháp lý bình đẳng cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Các sách tài chính, tiền tệ, xuất nhập tình trạng t-ơng tự Gii phỏp i vi hiệp hội Cho tới nay, nước ta có khoảng 30 hiệp hội doanh nghiệp ngành hàng Trong đó, có ngành hàng xuất chưa tham gia vào xuất Một số hiệp hội xây dựng tổ chức trực thuộc chi hội, chi nhánh câu lạc trực thuộc số địa phương Tuy nhiên, hiệp hội Việt Nam chưa thực có sức cạnh tranh liên kết chặt chẽ Hầu hết Hiệp hội không quan tâm đến công tác dự báo chuẩn bị điều kiện để đối phó với rào cản thương mại quốc tế xuất hàng hóa thị trường nước Một số giải pháp để nâng cao vai trò hiệp hội viêc xử lý đối phó với rào cản thương mại quốc tế: (i) Nâng cao lực thu thập xử lý thông tin (ii) Sẵn sàng khởi kiện kháng kiện (iii) Phát huy vai trò điều hòa quy mô sản xuất xuất khẩu, giá chất lượng sản phẩm để hạn chế nguy gặp phải vụ kiện chống bán phá giá (iv) Nâng cao lực hoạt động hiệp hội ngành hàng Giải pháp tổ chức tư vấn pháp luật: Đối với nhóm giải pháp cần tập trung vào số giải pháp chủ yếu là: (v) Hoàn thiện quy định Nhà nước việc thành lập quy chế hoạt động cá nhân tổ chức hành nghề tư vấn pháp luật (vi) Đào tạo luật sư có lực có phẩm chất để tham gia hiệu vào việc giải tranh chấp (vii) Tuyển chọn cho phép tổ chức tư vấn pháp luật đươc tham gia vào chương trình phổ biến pháp luật hội nhập kinh tế quốc tế nguồn kinh phí ngân sách Nhà nước Giải pháp doanh nghiệp (i) Phát triển loại hình doanh nghiệp, mở rộng tăng cường liên kết doanh nghiệp, thành phần kinh tế Cả xu hướng phát triển doanh nghiệp tích tụ tập trung vốn để hình thành công ty lớn dựa vào thay đổi thường xuyên thị trường để hình thành doanh nghiệp vừa nhỏ có khả thay đổi theo thị trường với xu hướng: công ty lớn, cơng ty xun quốc gia nịng cốt xúc tiến thương mại đảm bảo khả mở rộng thị trường liên kết với công ty vừa nhỏ, hình thành mạng lưới doanh nghiệp hoạt động thị trường quốc gia quốc tế Thực tiễn cho thấy, vụ tranh chấp thương mại có yếu tố nước ngồi đứng phía Việt Nam có lợi Do biện pháp quan trọng phải chủ động liên doanh, liên kết với doanh nghiệp, tập đồn nước ngồi để vượt rào cản đẩy mạnh xuất (ii) Đổi tổ chức phương thức hoạt động doanh nghiệp Thực tế hoạt động doanh nghiệp nước cho thấy, họ chưa thực quan tâm tới yếu tố khách hàng Để vượt rào cản thương mại quốc tế phục vụ cho việc đẩy mạnh xuất nhập khẩu, đạt tốc độ tăng trưởng bền vững tổ chức doanh nghiệp phải quán triệt triết lý khách hàng Đồng thời, phải có chiến lược cho thời kỳ dài phải có biện pháp đối phó tình ngắn hạn Đổi phương thức kinh doanh phải phù hợp với phong tục tập quán khu vực thị trường để đảm bảo kinh doanh hiệu (iii) Tăng cường hoạt động nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại Mục đích để hiểu rõ thị trường hàng hóa mà kinh doanh Từ doanh nghiệp đưa giải pháp hữu hiệu cho vấn đề vượt rào cản đảm bảo kinh doanh có lãi (iv) Đầu tư, đổi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp hàng hóa xuất vào thị trường giới Tự hóa thương mại đồng nghĩa với việc giảm dần hàng rào thuế quan phi thuế quan, làm cho hàng hóa dịch vụ từ nước thành viên thâm nhập sâu vào thị trường nhau, dẫn đến cạnh tranh liệt Trước cạnh tranh đó, phải tăng cường nội lực, nâng cao sức cạnh tranh ngành sản xuất đưa kinh tế theo hướng xuất Cụ thể là, phải tăng nhanh thị phần hàng xuất Việt Nam khu vực thông qua loạt yếu tố giảm giá thành, cải thiện chất lượng mẫu mã sản phẩm, nâng cao suất hiệu sản xuất (v) Chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng mơi trường Để mở rộng thị trường doanh nghiệp cần chủ động triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế (vi) Phát triển mở rộng hệ thống phân phối hàng hóa doanh nghiệp thị trường nước ngồi Đây biện pháp để nâng cao thị phần doanh nghiệp, xây dựng hình ảnh vị doanh nghiệp (vii) Đào tạo nâng cao lực đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp Muốn thành công thương trường trước hết doanh nghiệp phải có đội ngũ nhà quản trị giỏi, có khả xử lý tốt tình bất ngờ thay đổi mơi trường kinh doanh mơi trường trị xã hội Muốn vậy, cần phải đầu tư chi phí để đào tạo đội ngũ cán chuyên gia giỏi theo yêu cầu doanh nghiệp III Một số kiến nghị xây dựng sử dụng rào cản Việt Nam Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu câu hỏi đặt cho có hàng rào phi thuế quan lý khác lý y tế, an tồn mơi trường hay khơng? Khi hàng rào phi thuế quan tồn mức đáng kể, việc cải cách rõ ràng cần thiết Khi áp dụng giấy phép người nhận hưởng lợi thường khơng phải người nghèo, việc cạnh tranh để có giấy phép làm lãng phí dẫn tới sử dụng hiệu nguồn lực Phải khẳng định việc xây dùng sử dụng rào cản thng mi quc t hoàn toàn không ng-ợc lại với xu h-ớng tự hóa th-ơng mại công thng mi quc t việc xây dựng sử dụng phù hợp với thông lệ quốc tế dựa sở khoa học để chứng minh đ-ợc biện pháp đ-ợc áp dụng phù hợp mức cần thiết cho phép Sử dụng biện pháp phi thuế quan phải phù hợp với thực trạng kinh tế xã hội nước hội nhập quốc tế, áp dụng số lĩnh vực có chọn lọc, biện pháp phi thuế quan cần quán rõ ràng, loại bỏ số biện pháp không phù hợp áp dụng biện pháp Cụ thể kiến nghị số vấn đề sau: Kiến nghị quy trình xây dng ro cn Việc xây dựng sử dụng rào cản thng mi quc t nhm bảo hộ sản xuất n-ớc bảo vệ ng-ời tiêu dùng môi tr-ờng sinh thái, phải đ-ợc đặt theo quy trình đồng với công đoạn đ-ợc thiết kế theo trình độ ổn định Một phát rào cản không vai trò không phù hợp với thông lệ cam kết quốc tế cần sẵn sàng loại bỏ để tìm công cụ thay Kiến nghị hoàn thiện rào cản phi thuế quan Theo quy định hành tại, Quyết định số 46/2000/QĐ-TTg ngày tháng năm 2001 Thủ t-íng ChÝnh phđ vỊ qu¶n lý xt khÈu, nhËp khÈu hàng hóa thời kỳ 20012005 v Nghị định 12, Chính phủ đà ban hành quy định chung số quy định riêng quản lý hàng hóa xuất khẩu, nhập Theo đó, danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập đ-ợc phân thành loại là: Hµng hãa cÊm xuÊt khÈu, cÊm nhËp khÈu; Hµng hãa xt khÈu, nhËp khÈu theo giÊy phÐp cđa Bé Th-¬ng mại; Hàng hóa xuất khẩu, nhập thuộc diện quản lý chuyên ngành; quy định riêng xuất khẩu, nhập gỗ sản phẩm đồ gỗ, xuất hàng dệt may vào thị tr-ờng theo hạn ngạch, xuất gạo nhập phân bón, nhập xăng dầu, nhiên liệu, nhập linh kiện lắp ráp ô tô xe bánh gắn máy, quản lý phế thải, phế liệu Đến nay, hầu hết biện pháp đà đ-ợc áp dụng nhiên rời rạc thể rõ mặt hạn chế cần khắc phục nh-: Cần phải cụ thể hóa danh mục mặt hàng cấm nhập tập hợp thành văn pháp luật hàng hóa cấm nhập Hiện tại, danh mục hàng cÊm nhËp khÈu víi viƯc cÊm nhËp khÈu thc l¸ điếu, xì gà dạng thuốc thành phẩm khác; hàng tiêu dùng đà qua sử dụng; ph-ơng tiện vận tải tay lái nghịch vật t-, ph-ơng tiện đà qua sử dụng nh-ng cho phép hàng hóa đ-ợc l-u thông thị trng nội địa khó giải thích biện minh cho vi phạm nguyên tắc đối xử quốc gia Vì tiếp tục để hàng hóa danh mục cấm nhập phải nêu rõ lý vấn đề môi tr-ờng sức khỏe hay lý khác Cần đổi biện pháp quản lý hàng hóa thuộc diện quản lý chuyên ngành giấy phép nhập khẩu, giấy phép khảo nghiệm, định doanh nghiệp đ-ợc phép nhập khẩu, đăng ký l-u hành sang quản lý theo quy định tiêu chuẩn kỹ thuật môi tr-ờng, vệ sinh an toàn thực phẩm tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành khác Đặc biệt, cần trọng đến quy định quy trình ph-ơng pháp sản xuất, biện pháp kiểm dịch động thực vật tiêu chuẩn, quy định sản phẩm; nhÃn mác sinh thái, chứng xuất xứ sản phẩm Kiến nghị xây dựng bổ sung số rào cản Thực tế, hàng hóa Việt Nam xuất n-ớc gặp phải nhiều rào cản ng-ợc lại hàng hóa n-ớc nhập vào Việt Nam hầu nh- không vấp phải hàng rào kỹ thuật Vì vậy, cần xây dựng bổ sung số rào cản sau: (i) Bổ sung hạ tầng sở luật pháp để áp dụng thuế đối kháng, thuế theo mùa vụ tr-ờng hợp cần thiết (ii) Xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật hàng hóa, sản phẩm quy định môi tr-ờng (nhÃn mác sinh thái, bao bì phế thải tái chế bao bì) (iii) Chi tiết hóa danh mục hàng hóa cấm nhập để hải quan quan có chức kiểm tra, kiểm soát thị tr-ờng ngăn chặn đ-ợc hàng hóa nguy hại xâm nhập vào thị tr-ờng nội địa, đặc biệt đ-ờng nhập tiểu ngạch qua biên giới Xây dựng ban hành quy định cụ thể chất l-ợng hàng hóa vệ sinh an toàn thực phẩm, kể quy trình ph-ơng pháp kiểm tra để ngăn chặn đ-ợc loại hàng hóa có ảnh h-ởng tới sức khoẻ ng-ời (iv) Nghiên cứu, bổ sung diện mặt hàng phải áp dụng hạn ngạch thuế quan thay cho việc phải xin giấy nhập (mà thực chất không cấp phép) để bảo hộ hợp lý, có chọn lọc có thời hạn mét sè s¶n phÈm KẾT LUẬN Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta ngày hội nhập sâu vào khu vực giới Do cần thiết phải tiến hành rà sốt lại toàn rào cản thuế quan phi thuế quan sử dụng Hơn nữa, thời gian gần việc số doanh nghiệp Việt Nam gặp khó khăn vấn đề xuất thực tế phủ nhận Việc gây tổn hại lớn không cho doanh nghiệp xuất mà gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp nước Đi sâu vào nghiên cứu thấy, tất vụ kiện xảy có nguyên nhân từ việc hiểu biết luật pháp Hoa Kì pháp luật quốc tế doanh nghiệp Việt Nam Vậy thông qua đề tài này, chúng em muốn giúp cho nhà quản lý đưa rào cản phi thuế quan phù hợp giúp doanh nghiệp vượt qua rào cản sách thương mại quốc tế cách dễ dàng có hiệu để tránh học đáng tiếc xảy Qua việc nghiên cứu thực trạng rào cản phi thuế quan số nước giới, đặc biệt nước thị trường xuất hàng hóa chủ yếu Việt Nam, chúng em rút số học kinh nghiệm chủ yếu đồng thời đưa số kiến nghị giải pháp giúp doanh nghiệp xâm nhập thị trường quốc tế mở cho doanh nghiệp Việt Nam hướng lĩnh vực xuất nhập ... LÝ LUẬN VỀ RÀO CẢN PHI THUẾ QUAN TRONG CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ I Khái niệm phân loại rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc tế Cơ sở lí luận rào cản phi thuế quan sách thương mại quốc. .. Việt Nam Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa n-ớc vào thị tr-ờng Việt Nam II Thực trạng rào cản phi thuế quan sách th-ơng mại quốc tế Việt Nam Rào cản phi thuế quan Các biện pháp phi thuế quan. .. luận rào cản phi thuế quan, thực trạng rào cản phi thuế quan số nước, thực trạng rào cản phi thuế quan Việt Nam cuối số kiến nghị, giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam vượt rào cản phi thuế

Ngày đăng: 30/06/2014, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan