Dự bỏo xu hướng phỏt triển của rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc

Một phần của tài liệu luận văn rào cản phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế của việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 70)

I. Quan điểm về sử dụng và đối phú với rào cản phi thuế quan trong chớnh sỏch thương mại quốc tế

1. Dự bỏo xu hướng phỏt triển của rào cản phi thuế quan trong thương mại quốc

tế

Mục đớch của việc nghiờn cứu và phõn tớch cỏc biện phỏp phi thuế quan là đưa ra một nghiờn cứu mụ tả cơ bản của thể chế thương mại hiện hành. Đõy cũng chớnh là một cơ sở quan trọng để giỳp Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế. Khi Việt Nam gia nhập WTO, chắc chắn trong chớnh sỏch kinh tế sẽ phải cú rất nhiều điều chỉnh và vấn đề sử dụng hàng rào phi thuế quan sẽ cần được bàn đến và cắt giảm tương đối nhiều. Măc dự cỏc nước đều cú xu hướng ủng hộ việc dỡ bỏ cỏc rào cản phi thuế để chuyển sang thuế quan nhưng trờn thực tế họ lại đưa ra cỏc rào cản phi thuế quan mới tinh vi hơn. Ở cỏc quốc gia này, cỏc tổ chức chớnh trị, cỏc doanh nghiệp thường gõy ỏp lực buộc chớnh phủ phải bự đắp cỏc khoản giảm sỳt nguồn thuế thu nhập, tăng cường bảo hộ cho cỏc doanh nghiệp sản xuất trong nước bằng một hệ thống cỏc quy định chặt chẽ đối với hàng nhập khẩu. Chớnh vỡ vậy, những nước tuõn thủ chặt chẽ nhất quy định về cắt giảm thuế quan lại là những nước sử dụng cỏc biện phỏp phi thuế quan như cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh dịch tễ, bảo vệ cuộc sống con người, bảo vệ mụi trường, động thực vật một cỏch ngặt nghốo nhất.

Mặc dự được coi là rào cản gõy tỏc động xấu đến thương mại quốc tế nhưng cỏc biện phỏp phi thuế quan lại được sử dụng một cỏch phổ biến ở tất cả cỏc quốc gia trờn thế giới. Từ lĩnh vực nụng nghiệp đến lĩnh vực đũi hỏi cụng nghệ cao như sản xuất mỏy bay ở Phỏp. Trong rất nhiều trường hợp cỏc biện phỏp phi thuế quan là những giải phỏp hiệu quả nhất vừa đảm bảo tớnh nhanh chúng, linh hoạt vừa gõy tỏc động mạnh mẽ và thực hiện được khả năng nõng đỡ cho cỏc lĩnh vực sản xuất trong nước.

Ngày nay, chớnh phủ khụng những bị gõy ỏp lực bởi cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng trong nước buộc phải sử dụng cỏc biện phỏp bảo hộ mà sức ộp từ phớa người tiờu dựng cũng rất lớn. Trong thời đại thụng tin được cập nhật liờn tục hàng ngày, hàng giờ, với mức thu nhập ngày càng cao người tiờu dựng quan tõm nhiều hơn đến chất lượng sản phẩm. Họ sẵn sàng trả chi phớ cao hơn để cú sản phẩm sạch, sản phẩm đảm bảo chất lượng khụng những đối với chớnh họ mà phải đảm bảo khụng gõy tổn hại đến mụi trường. Do vậy, trong cuộc sống của mỡnh chớnh phủ vừa phải đảm bảo hiệu quả quản lớ vừa phải đảm bảo cung cấp nguồn sản phẩm sạch thỏa món cỏc tiờu chuản vệ sinh dịch tễ. Cũng với ỏp lực ngày càng gia tăng đũi hỏi Nhà nước phải ban hành cỏc quy định ngặt nghốo hơn đối với hàng húa nhập khẩu như cấm nhập khẩu, yờu cầu kiểm tra chặt chẽ hơn hoặc đũi hỏi rất khắt khe về quy trỡnh sản xuất và chế biến sản phẩm, điều này luụn làm xuất hiện cỏc rào cản trong thương mại quốc tế.

Do trỡnh độ phỏt triển khỏc nhau, do phong tục tập quỏn khỏc nhau nờn mỗi quốc gia đưa ra những tiờu chuẩn khỏc nhau đối với sản phẩm trong nước và hàng húa nhập khẩu. Họ đưa ra rất nhiều biện phỏp để sử dụng mà nú được coi như rào cản đối với thương mại quốc tế hoặc đối với một số quốc gia khỏc mà họ xem là khụng vi phạm quy định của WTO. Vấn đề rào cản phi thuế quan cũng được đề cập một cỏch cụ thể trong quy định của WTO. Chớnh vỡ vậy, trong cỏc cuộc đàm phỏn song phương hoặc đa phương luụn đưa ra vấn đề phải hài hũa cỏc chuẩn mực và tiờu chuẩn ỏp dụng. Hầu hết cỏc hiệp định của WTO về thương mại chỉ cú một hiệp định cú tờn gọi cụ thể đề cập tới hàng rào kỹ thuật trong thương mại. Nhưng cỏc tiờu chuẩn này rất khú ỏp dụng thụng qua một cơ quan quốc tế nờn chớnh phủ phải tự xỏc định theo mục đớch riờng của họ. Cú rất nhiều hiệp định cho phộp cỏc nước thành viờn sử dụng cỏc biện phỏp để bảo hộ cho sản xuất trong nước và bảo vệ người tiờu dựng trong nước, nú chớnh là rào cản phi thuế quan đối với thương mại quốc tế như:

- Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế đảm bảo cỏc quy định và

tiờu chuẩn kỹ thuật, bao gồm cỏc yờu cầu về bao bỡ, kớ mó hiệu, nhón hiệu và cỏc thủ tục đỏnh giỏ sự phự hợp với cỏc quy định và cỏc tiờu chuẩn kỹ thuật khụng tạo ra cỏc trở ngại khụng cần thiết cho thương mại quốc tế.

Hiệp định về rào cản kỹ thuõt trong thương mại cũng yờu cầu khụng một nước nào cú thể bị ngăn cản tiến hành cỏc biện phỏp cần thiết để đảm bảo chất lượng hàng xuất khẩu của mỡnh, hoặc để bảo vệ cuộc sống, hoặc sức khỏe con người, động và thực vật, bảo vệ mụi trường, hoặc ngăn ngừa cỏc hoạt động man trỏ, ở mức mà nước đú cho là phự hợp và phải đảm bảo rằng cỏc biện phỏp này khụng được tiến hành với cỏch thức cú thể gõy ra phõn biệt đối xử một cỏch tựy tiện hoặc khụng thể biện minh được giữa cỏc nước, trong cỏc điều kiện khỏc nhau, hoặc tạo ra cỏc hạn chế trỏ hỡnh đối với thương mại quốc tế, hoặc núi cỏch khỏc phải phự hợp với cỏc quy định của hiệp định này.

- Tại hiệp định nụng nghiệp cho phộp cỏc nước thành viờn được ỏp dụng những biện

phỏp tự vệ đặc biệt để đảm bảo an ninh lương thực, bảo vệ mụi trường như quy định cỏc khoản thuế bổ sung để hạn chế hoặc cấm nhập khẩu.

- Hiệp định về việc ỏp dụng cỏc biện phỏp kiểm dịch động thực vật cho phộp cỏc nước

sử dụng cỏc biện phỏp vệ sinh động thực vật cần thiết để bảo vệ cuộc sống của con người. Đú là cỏc yờu cầu, quy định về quy trỡnh, phương phỏp sản xuất, cỏc yờu cầu đối với vận chuyển động thực vật hoặc yờu cầu đúng gúi và dỏn nhón liờn quan trực tiếp đến an toàn thực phẩm.

Cựng với quỏ trỡnh tự do húa thương mại cỏc quốc gia luụn chịu sức ộp và phải cắt giảm thuế quan và chớnh điều này làm cho cỏc biện phỏp phi thuế quan ngày càng trở thành hàng rào chớnh đối với hoạt động thương mại. Như đó phõn tớch về tớnh tất yếu phải sử dụng cỏc biện phỏp bảo hộ nhất là cỏc biện phỏp phi thuế quan để bảo vệ nền sản xuất trong nước và bảo đảm chất lượng hàng cho người tiờu dựng, ngày nay cỏc biện phỏp này được dử dụng ngày càng tinh vi hơn, nhưng nhỡn chung cú những xu hướng phỏt triển rào cản trong thương mại quốc tế chủ yếu sau:

- Thuế quan bỡnh quõn sẽ giảm nhưng khụng giảm đối với cỏc mặt hàng nụng sản mà

đối với mặt hàng này cú xu hướng ỏp dụng mức thuế cao nhất (như đối với sữa bột và bơ của Nhật Bản cú thể sẽ tăng lờn đến 400% hay từ 200%-300% đối với sản phẩm sữa của Canada).

- Cựng với tiến trỡnh thành lập và gia nhập WTO thuế quan bỡnh quõn ở cỏc nước sẽ

được cắt giảm nhưng thay vào đú là việc đặt ra cỏc loại thuế chống bỏn phỏ giỏ và chống trợ cấp đối với vấn đề bỏn phỏ giỏ và kộo theo đú là hàng loạt cỏc vụ kiện.

Đối với cỏc quốc gia khụng phải là thành viờn của khu vực thương mại tự do sẽ phải đối mặt với hàng loạt cỏc rào cản mới đặc biệt là rào cản về thuế quan và vấn đề tiếp cận thị trường.

Khoa học và cụng nghệ ngày càng phỏt triển và thay đổi một cỏch liờn tục, do đú cỏc biện phỏp kỹ thuật được ỏp dụng ngày càng tinh vi hơn, làm phỏt sinh nhiều khoản chi phớ cho kiểm tra và thay đổi cụng nghệ sản xuất.

- Yờu cầu về bảo vệ con người, bảo vệ động thực vật và mụi trường được đặt ra ngày

càng cao, cựng với nú là vấn đề đạo đức xó hội, vấn đề về duy trỡ và bảo vệ cỏc giỏ trị văn húa sẽ ngày càng đặt ra nhiều quy định đối với hàng húa nhập khẩu và nú trở thành những rào cản trong thương mại quốc tế.

- Yếu tố chớnh trị cũng là một nhõn tố ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đối với nền

kinh tế. Hiện nay, thế giới đang diễn ra hàng loạt những vấn đề như chống khủng bố sinh học, vấn đề hạt nhõn và cỏc vấn đề khỏc cú liờn quan kộo theo đú cú thể dẫn đến việc cấm vận kinh tế.

Những rào cản này đó, đang và sẽ được ỏp dụng liờn tục trờn phạm vi toàn thế gớới. Mỗi quốc gia tựy theo điều kiện cụ thể mà cú thể đưa ra nhiều quy định khỏc nhau do đú mà việc dự bỏo chi tiết là rất khú khăn. Vấn đề đặt ra với Việt Nam là phải tỡm cỏch vượt những rào cản này để xõm nhập sõu hơn vào thị trường quốc tế và sử dụng hợp lớ cỏc rào cản, vừa phải đảm bảo khụng vi phạm cỏc quy định và thụng lệ quốc tế, vừa phải gúp phần thỳc đẩy sản xuất, bảo vệ thị trường và người tiờu dựng trong nước.

Một phần của tài liệu luận văn rào cản phi thuế quan trong chính sách thương mại quốc tế của việt nam - thực trạng và giải pháp (Trang 67 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)