- Tiết kiệm, sử dụng vốn nhập khẩu tiết kiệm, đem lại hiệu quả kinh tế cao Trong cơ chế thị trờng, việc mua bán với nớc ngoài đều tính theo thời giá quốc
a. Các rào cản phi thuế quan Việt Nam đã sử dụng trong ngành mía đ-ờng
Đối với mặt hàng mía đ-ờng, Việt Nam đã sử dụng hầu nh- tất cả các biện pháp khá mạnh nhằm bảo hộ mặt hàng này nh-:
(i) Cấm với mặt hàng mía đ-ờng.
(ii) Hạn ngạch nhập khẩu: đ-ờng thô, đ-ờng trắng, đ-ờng tinh luyện.
(iii) Yêu cầu xuất khẩu ít nhất 30% sản phẩm trừ những dự án nằm ở vùng khó khăn.
(iv) Giá mua mía tối thiểu của nông dân – giá sàn (định giá tối thiểu). (v) Giá bán đ-ờng tối đa (định giá tối đa)
(vi) Quy định giá tính thuế tối thiểu.
(vii) Cấp phép nhập khẩu của Bộ Th-ơng mại trong cả giai đoạn 2001 – 2005: đ-ờng thô, đ-ờng tinh luyện.
b. Tác động của các rào cản phi thuế quan đã sử dụng
Các rào cản phi thuế quan nói trên về cơ bản có tác động bảo hộ rất mạnh và kịp thời. Ví dụ nh- năm 1998, Bộ Th-ơng mại đã ra Thông t- số 01/1998/NXK quy định hạn ngạch nhập khẩu đ-ờng cho cả năm là 80.000 tấn, trong đó có 60.000 tấn đ-ờng thô và 20.000 tấn đ-ờng tinh. Việc nhập khẩu đ-ờng thô đ-ợc phân bổ cho một số doanh nghiệp do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ định và các lô đ-ờng thô nhập khẩu phải đến Việt Nam tr-ớc ngày 30-8-1998 (tr-ớc mùa thu hoạch mía). Quy định này đã góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền lợi cho ng-ời trồng mía, tránh tình trạng “đ-ợc mùa nh-ng rớt giá”. Việc nhập khẩu đ-ờng tinh chế do Bộ Th-ơng mại, Bộ Kế hoạch và Đầu t-, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý và chỉ đ-ợc cho phép khi nhu cầu trong n-ớc tăng cao mà sản xuất ch-a đáp ứng đ-ợc.
Các rào cản phi thuế quan hạn chế định l-ợng nh- trên đã tạo ra hàng rào bảo hộ cao cho ngành mía đ-ờng Việt Nam. Năm 1999, tỷ lệ bảo hộ của các rào cản phi thuế quan
đối với ngành đ-ờng mía (xác định bằng ph-ơng pháp thuế hóa hay quy đổi ra thuế suất nhập khẩu) là 24% (giá bán đ-ờng trong n-ớc là 6,5 triệu đồng/tấn, trong khi giá nhập khẩu là 5,24 triệu đống/tấn). Ngoài ra, các quy định về giá sàn đối với mía đầu vào (giá thu mua mía của nông dân) và giá trần đối với đ-ờng thành phẩm bán trên thị tr-ờng cũng có tác động trợ cấp đáng kể cho ng-ời trồng mía cũng nh- cho ngành sản xuất, chế biến đ-ờng.
Từ khi bắt đầu triển khai Ch-ơng trình trồng mía đ-ờng năm 1995 cho tới năm 1999, cả n-ớc đã có tổng số 44 nhà máy đ-ờng đi vào hoạt động, trong đó có 5 nhà máy đ-ợc mở rộng công suất và đầu t- chiều sâu. Tổng công suất đạt 78.200 tấn/ngày, tăng gấp 8 lần so với năm 1994. Tính đến năm 1999, tổng số vốn xây dựng các nhà máy đ-ờng là 725 triệu USD, bằng 82% tổng số vốn xây lắp dành cho Ch-ơng trình 1 triệu tấn đ-ờng vào năm 2000.
Các rào cản phi thuế quan đ-ợc áp dụng một cách hệ thống nhằm hỗ trợ việc thực hiện Ch-ơng trình mía đ-ờng của Chính phủ. Nhờ đó, ngành mía đ-ờng Việt Nam đã có những b-ớc tiến đáng kể, từ năm 1998 – 2001 có thêm 22 dự án tiếp tục đ-ợc đ-a vào hoạt động, đ-a tổng công suất của cả n-ớc lên 99.600 tấn/ngày. Với sản l-ợng này nếu đủ mía cho các nhà máy hoạt động thì sản l-ợng mía cây đ-a vào ép đạt 11-12 triệu tấn, do đó sản l-ợng đ-ờng đã đạt trên 1 triệu tấn năm 2001 và khoảng 1,2 triệu tấn năm 2002.
Đến nay, ngành mía đ-ờng Việt Nam đang dần khẳng định đ-ợc chỗ đứng của mình, sản l-ợng hàng năm đủ khả năng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và b-ớc đầu đã xuất khẩu (năm 2000 xuất khẩu khoảng 100 ngàn tấn, năm 2001 khoảng 120 ngàn tấn). Việt Nam đã có ch-ơng trình cải tạo giống mía nhằm tăng năng suất, giảm giá nguyên liệu, nâng cao sức cạnh tranh của đ-ờng mía.
2.2. Ngành thép
2.2.1. Các rào cản phi thuế quan đ-ợc sử dụng trong ngành thép a. Cấm nhập khẩu
Năm 1997: với một số thép xây dựng loại tròn trơn phi 6 đến phi 60mm; thép xây dựng tròn gai (đốt, vằn, xoắn, gân) phi 10 đến phi 36mm; các loại thép góc đều (chữ V) từ 20 đến 75mm; các loại thép hình I (H), U (C) từ 60-120mm…..và một số loại thép lá.
Năm 1998: với một số thép xây dựng loại tròn trơn phi 6 đến phi 40mm; thép xây dựng tròn gai (đốt, vằn, xoắn, gân) phi 10 đến phi 40mm; thép góc đều (V), góc lệch (L) từ 20 đến 100mm; các loại thép hình dạng C (U), L, I, H từ 120mm trở xuống…..và một số loại thép lá.
b. Hạn ngạch nhập khẩu (năm 1996 và 1997): với một số loại thép xây dựng (trừ các loại thuộc danh mục cấm nhập).
c. Cấp giấy phép nhập khẩu
Năm 1996 và 1997: với một số loại thép xây dựng (trừ các loại thuộc danh mục cấm nhập).
Năm 1998: với thép phế liệu và thép phá dỡ tầu cũ.
Năm 1999 và 2000: với chủng loại thép xây dựng loại tròn trơn phi 6 đến phi 40mm; thép xây dựng tròn gai phi 10 đến phi 40mm; thép góc đều (V), góc lệch (L) từ 20 đến 125mm; các loại thép hình dạng C (U), L, H từ 160mm trở xuống….và một số loại thép lá, thép mạ thép ống thép hàn với lịch trình đến 31/12/2001.
d. Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu.
e. Phụ thu nhập khẩu (1996 và 1997)
f. Giá bán tối đa trong n-ớc (giá thành)
Cơ bản đến nay gần nh- đã loại bỏ, nh-ng thực tế sản xuất thép của Việt Nam còn gặp khá nhiều khó khăn.
2.2.2. Tác động của các rào cản phi thuế quan đã sử dụng
- Đầu t- vào ngành thép tăng nhanh: Hiện nay, có 13 công ty liên doanh với n-ớc ngoài sản xuất thép với vốn đầu t- khoảng 299 triệu USD; năng lực sản xuất thép ở Việt Nam lên tới 1,8 triệu tấn/năm. Hàng năm, sản l-ợng thép xây dựng đạt khoảng 1,3-1,5 triệu tấn (năm 2001 nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc hơn 2,6 triệu tấn). Sản l-ợng thép tăng bình quân khoảng 25%/năm.
- Góp phần tăng khả năng cạnh tranh với thép nhập khẩu trên thị tr-ờng nội địa, nhất là trong việc giành giật thị tr-ờng tiêu thụ mặc dù giá thành thép xây dựng do Việt Nam sản xuất (khoảng 300 USD/tấn năm 2001) khá cao so với giá thép nhập khẩu (giá CIF của thép nhập khẩu từ các n-ớc SNG khoảng 290 USD/tấn, từ các n-ớc ASEAN khoảng 275
USD/tấn trong cùng kỳ). Tác động bảo hộ của các rào cản phi thuế quan thể hiện rõ rệt qua việc thuế hóa hay quy đổi các rào cản phi thuế quan ra mức thuế nhập khẩu t-ơng đ-ơng, cụ thể: năm 2001, tỷ lệ bảo hộ đối với thép tấm đen là 24% (t-ơng đ-ơng với việc áp dụng mức thuế suất nhập khẩu là 24%); tỷ lệ bảo hộ đối với thép tấm các loại khác là 47% và đối với thép đã cán, kéo là 30%. Điều này phản ánh mức độ bảo hộ bằng các rào cản phi thuế quan khá lớn vì thuế suất nhập khẩu áp dụng cho hầu hết các mặt hàng trong thời kỳ hội nhập hiện nay chỉ vào khoảng 0-5%.
- Góp phần phân hóa cơ cấu sản xuất và tiêu thụ giữa các chủng loại thép đ-ợc nhập khẩu và thép sản xuất trong n-ớc, theo h-ớng phù hợp với khả năng đầu t- và định h-ớng tiêu dùng của xã hội. Đẩy nhanh sự ra đời của hàng loạt các cơ sở sản xuất cán, kéo theo thủ công, một mặt đáp ứng nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm thép chất l-ợng thấp, giá cả phù hợp với khả năng thanh toán của dân c-, mặt khác giúp các cơ sở này “tranh thủ” kiếm lợi nhuận nhờ việc hạn chế nhập khẩu một số sản phẩm thép, nhất là những sản phẩm không đòi hỏi trình độ khoa học công nghệ cao.
- Nhiều doanh nghiệp thực sự trông chờ lợi nhuận có đ-ợc từ sự bảo hộ của các rào cản phi thuế quan, nhất là các doanh nghiệp sản xuất lạc hậu, chậm nghiên cứu, cải tiến hạ giá thành. Đối với các doanh nghiệp có giá thành thấp so với bình quân chung (chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc ngoài), đây chính là cơ hội thuận lợi để giành và chiếm lĩnh thị tr-ờng, thu lợi nhuận siêu ngạch ở thị tr-ờng trong n-ớc tr-ớc các đối thủ khác (chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu t- trong n-ớc).
2.3. Ngành công nghiệp xi măng
2.3.1. Các biện pháp phi thuế quan đã sử dụng
a. Cấm nhập khẩu: Cấm nhập không thời hạn xi măng đen.
b. Hạn ngạch nhập khẩu: các năm 1996, 1997 và 1998 đối với xi măng đen.
c. Cấp giấy phép nhập khẩu: các năm 1996, 1997 và 1998 với xi măng đen; năm 1999
và 2000 với xi măng Pooc lăng theo các tiêu chuẩn do Bộ Xây dựng công bố đến 31/12/2002.
d. Giá tối thiểu để xác định trị giá tính thuế nhập khẩu.
- Đầu t- vào sản xuất xi măng khá lớn, công nghệ ngày càng hiện đại: Công suất sản xuất xi măng đã đạt tới 14,7 triệu tấn/năm (hiện có 8 dự án liên doanh với n-ớc ngoài, trong đó có 3 dự án đã đi vào hoạt động với công suất thiết kế 3,8 triệu tấn/năm). Các doanh nghiệp do Trung -ơng quản lý đ-ợc trang bị công nghệ sản xuất khá hiện đại của các n-ớc: Đan Mạch, Nhật Bản, Đức, Pháp. Chất l-ợng xi măng tốt nh-ng giá thành cao, bình quân khoảng 58USD/tấn (trong khi đó giá CIF Việt Nam của xi măng nhập khẩu cùng chất l-ợng khoảng 45USD/tấn). Các doanh nghiệp địa ph-ơng chủ yếu công nghệ sản xuất lạc hậu (theo kiểu lò đứng), chất l-ợng xi măng kém hơn so với các doanh nghiệp Trung -ơng sản xuất, nh-ng giá thành thấp hơn khoảng 2USD/tấn.
- Sản l-ợng xi măng tăng nhanh: Tốc độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm khoảng 13,4%, sản l-ợng tăng từ 6,1 triệu tấn năm 1996 lên 14,7 triệu tấn năm 2001. Nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc đ-ợc đáp ứng, góp phần Ôxtrâylia đẩy sản xuất phát triển cũng nh- quá trình đô thị hoá. Từ năm 1999, hiện t-ợng “sốt xi măng” không còn tái diễn, thậm chí do đầu t- xây dựng nhiều, cung lớn hơn cầu nên đã bắt đầu xuất hiện tình trạng ứ đọng xi măng.
- Góp phần đẩy nhanh quá trình cải tạo, chuyển đổi các dây truyền sản xuất theo ph-ơng pháp -ớt bằng ph-ơng pháp khô hiện đại, loại bỏ dần các cơ sở xi măng lò đứng có công suất d-ới 2 vạn tấn/năm.
- Do mức độ bảo hộ của các rào cản phi thuế quan đối với ngành xi măng khá cao nên ít nhiều đã dẫn đến tình trạng “độc quyền” hay “ỷ lại”, ch-a hợp lý hóa sản xuất để hạ giá thành và nâng cao chất l-ợng sản phẩm. Vì vậy, chất l-ợng xi măng ch-a cao: mặc dù chất l-ợng xi măng sản xuất tại Việt Nam đã đạt xấp xỉ các n-ớc trong khu vực nh- Thái Lan và Indonesia, nh-ng so với tiêu chuẩn quốc tế thì vẫn còn khá thấp (kể cả xi măng của các công ty liên doanh). Xi măng của các doanh nghiệp sản xuất bằng các ph-ơng pháp lò đứng còn lẫn vôi nên không đạt tiêu chuẩn để sản xuất bê tông. Giá bán lẻ khá cao so với giá thế giới: Giá bán lẻ xi măng năm 2000 t-ơng đ-ơng khoảng 69,8 USD/tấn, trong khi đó xi măng nhập khẩu là 45 USD/tấn và giá xi măng bán lẻ tại Singapore 46,8 USD/tấn, tại Thái Lan 46 USD/tấn……Vẫn ch-a loại bỏ đ-ợc hoàn toàn các nhà máy xi măng lò đứng có công suất thấp, sản phẩm không đủ sức cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của n-ớc ngoài.
Các nhà máy sản xuất theo công nghệ hiện địa lò quay cũng vấp phải khó khăn không nhỏ về vốn, về lực l-ợng lao động yếu kém, khả năng hạn chế trong vấn đề môi tr-ờng, do đó giá thành sản phẩm cao, dẫn đến giá bán lẻ quá cao so với giá thế giới.
2.4. Ngành công nghiệp ôtô
2.4.1. Các rào cản phi thuế quan áp dụng trong giai đoạn từ 1996 đến nay a. Cấm nhập khẩu:
Năm 1996 và 1997: với ôtô tay lái nghịch.
Năm 1998 và 1999: với ôtô từ 12 chỗ trở xuống, ôtô và các loại ph-ơng tiện tự hành có tay lái nghịch.
Năm 2000: với ôtô có tay lái nghịch trừ các loại ph-ơng tiện tự hành chuyên dùng có tay lái nghịch hoạt động ở phạm vi hẹp; ôtô đã qua sử dụng (các loại thiết kế để dùng chở ng-ời, cứu th-ơng, vừa chở ng-ời vừa chở hàng); ôtô tải d-ới 5 tấn có năm sản xuất từ 1995 trở về tr-ớc.
Giai đoạn 2001 – 2005: Tiếp tục cấm các loại ôtô có tay lái nghịch (kể cả dạng tháo rời và dạng chuyển đổi tr-ớc khi vào Việt Nam); Các loại hàng đã qua sử dụng.
Giai đoạn 2006-2010: Cấm nhập các loại ôtô tay lái nghịch hoặc đã qua sử dụng trên 5 năm.
b. Hạn ngạch nhập khẩu:
Năm 1996: với các loại ôtô;
Năm 1997: với các loại ôtô khách, ôtô tải.
c. Cấp giấy phép nhập khẩu:
Năm 1996: với các loại ôtô.
Năm 1997: với các loại ôtô khách, ôtô tải;
Năm 1998: với ôtô du lịch từ 12 chỗ trở xuống; ôtô vừa chở ng-ời vừa chở hàng, ôtô cứu th-ơng đã qua sử dụng.
Năm 1999 và 2000: với các loại ôtô từ 16 chỗ ngồi trở xuống.
d. Cấp phép nhập khẩu linh kiện lắp ráp đồng bộ cho các nhà sản xuất.
e. Yêu cầu tỷ lệ nội địa hóa đối với ôtô lắp ráp trong n-ớc.
g. Hàng đổi hàng.
h. Mua sắm của Chính phủ.
2.4.2. Tác động bảo hộ của các rào cản phi thuế quan đã sử dụng
- Đầu t- vào ngành ôtô tăng mạnh: Chính phủ Việt Nam có tham vọng phát triển công nghiệp ôtô trong n-ớc nên yêu cầu các nhà đầu t- phải cam kết thực hiện ch-ơng trình nội địa hóa. Trong vòng 10 năm (1991-2000) đã có 14 dự án sản xuất, lắp ráp ôtô của Việt Nam với tổng vốn đầu t- trên 700 triệu USD, vốn cố định 400 triệu USD. Nếu hoạt động hết công suất, các liên daonh sẽ cho ra đời 28 kiểu xe với số l-ợng lớn hơn nhiều so với dự báo nhu cầu trong n-ớc.
- Nhiều rào cản phi thuế quan đ-ợc áp dụng để bảo hộ ngành công nghiệp sản xuất ôtô ở Việt Nam, nh-ng ngành này vẫn không thể phát triển mạnh nh- một số ngành đ-ợc bảo hộ khác do nhu cầu ôtô của Việt Nam trong những năm 1992 – 2001 tăng chậm, các nhà máy lắp ráp ôtô không thể khai thác hết công suất nên giá thành ôtô sản xuất trong n-ớc không thể cạnh tranh với ôtô nhập khẩu. Nh-ng ngay cả khi các nhà máy phát huy hết công suất thì tình hình cũng không biến chuyển vì quy mô của các nhà máy sản xuất ôtô ở Việt Nam còn khá nhỏ mà hiệu quả sản xuất của công nghiệp ôtô phụ thuộc nhiều vào quy mô.
- Tuy nhiên, không thể phủ nhận một điều là với chính sách bảo hộ phù hợp (chủ yếu bằng các biện pháp phi thuế quan), chính sách phát triển, quản lý chặt chẽ của Nhà n-ớc, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam trong những năm qua đã có những b-ớc phát triển đáng kể, rút ngắn khoảng cách giữa Việt Nam và các n-ớc trong khu vực và trên thế giới. Việt Nam chủ tr-ơng xây dựng và phát triển ngành công nghiệp sản xuất ôtô theo h-ớng đi từ lắp ráp ôtô tr-ớc rồi tiến hành từng b-ớc nội địa hóa sản xuất phụ tùng sau. Mục tiêu lâu dài là Việt Nam có thể chế tạo lấy các loại ôtô cơ bản phục vụ cho nhu cầu trong n-ớc và xuất khẩu, với tỷ lệ chế tạo nội địa khoảng 40% vào năm 2010 cho ôtô và 30% cho phụ