1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

119 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 4,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Tài Ngân hàng NGUYỄN THỊ PHƯƠNG NGA Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Tài Ngân hàng Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 Họ tên: Nguyễn Thị Phương Nga Người hướng dẫn: PGS TS Đặng Thị Nhàn Hà Nội – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng em Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Phương Nga ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, xây dựng đề cương, nghiên cứu đề tài: “Rửa tiền hoạt động toán quốc tế Việt Nam- Thực trạng giải pháp”, em nhận giúp đỡ từ thầy, cô giáo trường Đại học Ngoại thương Hà Nội để hoàn thành luận văn Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lịng biết ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, Khoa Tài Ngân hàng, thầy, giáo tham gia quản lý, giảng dạy em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, cho phép em bày tỏ trân quý biết ơn tới PGS TS Đặng Thị Nhàn – người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ kiến thức, tài liệu phương pháp để em hoàn thành đề tài nghiên cứu Em nhận hướng dẫn tận tình, tâm huyết đến từ Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, mặt kiến thức thời gian hạn chế nên luận văn nhiều thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy, cô giáo người để luận văn hoàn thiện iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VII TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU X CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỬA TIỀN QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG RỬA TIỀN 1.1.1 Khái niệm rửa tiền 1.1.2 Hình thức thủ đoạn rửa tiền 11 1.1.3 Hậu kinh tế xã hội hoạt động rửa tiền 15 1.1.4 Cơ sở pháp lý hoạt động phòng chống rửa tiền 18 1.1.5 Thực trạng rửa tiền giới 24 1.1.6 Kinh nghiệm phịng chống rửa tiền thơng qua hoạt động toán quốc tế giới 29 1.2 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 33 1.2.1 Thanh toán quốc tế 33 1.2.2 Đặc điểm hoạt động toán quốc tế 33 1.2.3 Vai trò toán quốc tế 36 1.2.4 Các phương thức toán quốc tế 37 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động rửa tiền toán quốc tế 39 1.2.6 Các phương thức rửa tiền qua hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Việt Nam 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỬA TIỀN QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 45 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ QUA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 45 2.2 THỰC TRẠNG RỬA TIỀN TẠI VIỆT NAM 47 2.2.1 Tình hình hoạt động rửa tiền Việt Nam 47 2.2.2 Các phương thức rửa tiền Việt Nam 49 iv 2.3 THỰC TRẠNG RỬA TIỀN QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 52 2.3.1 Các phương thức rửa tiền qua Ngân hàng Thương mại Việt Nam 52 2.3.2 Thực trạng rửa tiền qua hoạt động toán quốc tế Ngân hàng Thương mại Việt Nam 53 2.3.3 Các nguyên nhân hoạt động rửa tiền qua Ngân hàng Thương mại Việt Nam 60 2.4 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC PHỊNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 62 2.4.1 Thực trạng cơng tác phịng chống rửa tiền Ngân hàng Nhà nước 62 2.4.2 Thực trạng cơng tác phịng chống rửa tiền Ngân hàng Thương mại 71 2.4.3 Đánh giá chung hoạt động phòng chống rửa tiền qua hoạt động toán quốc tế hệ thống Ngân hàng Việt Nam 84 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 89 3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN TẠI HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM 89 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG RỬA TIỀN QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM 94 3.2.1 Nhóm giải pháp thuộc Nhà nước 94 3.2.2 Nhóm giải pháp thuộc Ngân hàng Nhà nước 97 3.2.3 Nhóm giải pháp thuộc Ngân hàng Thương mại 99 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa tiếng Anh Nguyên nghĩa tiếng Việt Affinbank Affin Banking Berhad Ngân hàng Affin Malaysia Agribank Vietnam Bank for Ngân hàng Nông nghiệp Phát Agriculture and Rural triển Nông thôn Việt Nam Development AMLock Anti-money laundering Hệ thống phòng chống rửa tiền lock APG BIDV Asia/Pacific Group on Nhóm Châu Á – Thái Bình money laundering Dương chống rửa tiền Joint Stock Commerial Ngân hàng TMCP Đầu tư phát Bank for Investment and triển Việt Nam Development of Vietnam CBBank Construction Bank Ngân hàng Thương mại TNHH MTV Xây dựng Việt Nam EURO European monetary unit Đồng tiền chung Châu Âu Eximbank Vietnam Export Import Ngân hàng Thương mại Cổ phần Commercial Joint-Stock Xuất nhập Việt Nam Bank FATF Financial Action Task Lực lượng đặc nhiệm tài Force IMF International Monetary Quỹ tiền tệ quốc tế Fund KYC Know your customer Nhận biết thông tin khách hàng L/C Letter of credit Tín dụng chứng từ Maybank Maybank Malayan Ngân hàng Malaysia Banking Berhad NHNN Ngân hàng Nhà nước vi NHTM Ngân hàng Thương mại PCRT Phòng chống rửa tiền Sacombank Sai Gon Thuong Tin Ngân hàng Thương mại Cổ phần Commercial Joint Stock Sài Gịn Thương Tín Bank TCTD Tổ chức tín dụng TT&TTTM Thanh tốn tài trợ thương mại TTKB Tài trợ khủng bố Techcombank Vietnam Technical Ngân hàng Thương mại Cổ phần Commercial Bank Kỹ Thương Việt Nam USD United States dollar Đồng đô la Mỹ VIB Vietnam International Ngân hàng Thương mại Cổ phần Comercial Joint Stock Quốc tế Việt Nam Bank Vietcombank Joint Stock Commercial Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bank for Foreign Trade of Ngoại thương Việt Nam Vietnam Vietin Bank Vietnam Joint Stock Ngân hàng Thương mại Cổ phần Commercial Bank for Công thương Việt Nam Industry and Trade VPbank WB Vietnam Prosperity Joint Ngân hàng Thương mại Cổ phần Stock Commercial Bank Việt Nam Thịnh Vượng Worldbank Ngân hàng Thế giới vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số lượng vụ án đem truy tố, xét xử theo Bộ Luật Hình giai đoạn 2014 - 2017 Error! Bookmark not defined Bảng 2.2: Xếp hạng rủi ro rửa tiền lĩnh vực kinh tế 48 Bảng 2.3: Nhận biết thư tín dụng thương mại giả mạoError! Bookmark not defined Bảng 2.4: Nhận biết thư tín dụng dự phịng giả mạo Error! Bookmark not defined Bảng 2.5: Nhận biết thư bảo lãnh ngân hàng giả mạoError! Bookmark not defined Bảng 2.6: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi tới NHNN từ tất tổ chức kinh tế giai đoạn 2014 – 2018 Error! Bookmark not defined Bảng 2.7: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thống kê theo biểu gửi từ NHTM tới NHNN giai đoạn 2014 – 2018Error! Bookmark not defined Bảng 2.8: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ phân loại theo phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng giai đoạn 2014 – 2018 .67 Bảng 2.9: Đánh giá rủi ro hoạt động rửa tiền qua lĩnh vựcError! Bookmark not defined Bảng 2.10: Thống kê phần mềm phòng chống rửa tiền NHTM Error! Bookmark not defined Bảng 2.11: Mức độ giám sát khách hàng theo phân loại rủi roError! Bookmark not defined Bảng 3.1: Các tiêu đánh giá tính hiệu cơng tác phịng chống rửa tiền FATF 91 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: So sánh 20 quốc gia có lượng giao dịch tốn quốc tế lớn giới năm 2019 25 Biểu đồ 2.1: Doanh số toán quốc tế NHTM Việt Nam giai đoạn 2014 - 2019 46 Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất nhập Việt Nam giai đoạn 2014 – 2019 .46 Biểu đồ 2.3: Tăng trưởng số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi tới NHNN từ tất tổ chức kinh tế giai đoạn 2014 – 2018 64 Biểu đồ 2.4: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ thống kê theo biểu gửi từ NHTM tới NHNN giai đoạn 2014 – 2018 66 Biểu đồ 2.5: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ phân loại theo phương thức rửa tiền qua hệ thống ngân hàng giai đoạn 2014 – 2018 68 Biểu đồ 2.6: Khảo sát mức độ thực hiệu công tác phòng chống rửa tiền 75 Biểu đồ 2.7: Khảo sát mức độ xuất giao dịch đáng ngờ NHTM Việt Nam 83 93 quan chức - Đảm bảo việc giữ bí mật tuyệt đối, không cung cấp thông tin cho tội phạm, gây khó khăn cho cơng tác điều tra 05 Ngăn chặn pháp - Quốc gia có đảm bảo pháp lý văn nhân tổ chức khỏi cá nhân, tổ chức, đảm bảo cho an việc bị lạm dụng để rửa toàn hoạt động sống tiền, tạo điều kiện cảu họ tham gia cung cấp thơng tin vụ án khuyến khích họ tham rửa tiền gia khai báo với - Xây dựng quy trình khép kín, đảm bảo bí mật quan có thẩm quyền thơng tin tuyệt đối cá nhân, tổ chức, khuyến khích đưa lợi ích định họ hợp tác việc điều tra 06 07 Quốc gia có khả - Các quốc gia thành lập tổ chuyên trách, có sử dụng hiệu lực phân tích tổng hợp thông tin từ thông tin từ tổ chức, cá nhân cung cấp quan tình báo, tổ - Sử dụng công cụ, công nghệ phù hợp, an tồn chức tài có liên để tiết kiệm thời gian, chi phí việc thu thập quan để điều tra hoạt thông tin chia sẻ thông tin tổ chức động rửa tiền ngồi nước Có cách thức xử lý hiệu - Quốc gia thiết lập khung pháp lý định đối có biện pháp với tội phạm rửa tiền, hình phạt mang tính răn trừng phạt có tính răn đe thay cảnh cáo, tội phạm có tính chất đe tội phạm rửa nghiêm trọng tiền 08 Tịch thu tiền tài sản - Tồn tiền tài sản hình thành từ tội phạm rửa có tội phạm tiền phải tịch thu Trong số khoản tiền rửa tiền cách triệt này, có phần tài sản quốc gia, thu từ 94 để tội phạm tham nhũng, phần khác từ hành vi tội phạm Các quan chức phải điều tra đến tận cùng, triệt phá tồn đường dây, khơng để bỏ sót tội phạm hình thành mầm mống tội phạm Nguồn: Methodology assessing technical compliance with the FATF recommendations and the effecttiveness of AML systems, FATF, 22/03/2013 3.2 Giải pháp phòng chống rửa tiền qua hoạt động tốn quốc tế Việt Nam 3.2.1 Nhóm giải pháp thuộc Nhà nước 3.2.1.1 Về luật pháp Phòng chống rửa tiền vấn đề mang tính tồn cầu, để giải vấn nạn này, quốc gia xây dựng cho khn khổ pháp luật phù hợp Vì việc hồn thiện sở pháp luật tảng quan trọng cho việc phát xử lý vi phạm liên quan đến phòng chống rửa tiền Một hệ thống pháp lý theo tiêu chuẩn quốc tế bao gồm hệ thống văn như: Luật, Pháp lệnh, Nghị định thông tư hướng dẫn chi tiết, đồng Cho đến nay, Việt Nam có hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng chống rửa tiền như: Luật phòng, chống rửa tiền số 07/2012/QH13 ngày 18 tháng năm 2012; Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phịng, chống rửa tiền; ngày 14/11/2019, Chính phủ ban hành Nghị định số 87/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống rửa tiền Mặc dù việc thực thi cịn nhiều khó khăn, bất cập chưa thực hiệu Do đó, việc thành lập văn phịng đại diện nước ngồi NHTM Việt Nam như: Vietcombank, BIDV, ACB,… cịn gặp nhiều khó khăn Tại hầu hết nước, Luật Phòng chống rửa tiền xây dựng có hiệu lực cao Hiện nay, Việt Nam hiệu lực pháp lý quy phạm pháp luật 95 liên quan đến phòng chống rửa tiền cịn chưa cao Do đó, thời gian tới, nên nâng cao hiệu lực pháp lý Luật Nghị định số cách như: Thứ nhất, việc xây dựng Luật Phòng chống rửa tiền phù hợp với chuẩn mực quốc tế, dựa sở tuân thủ 40+9 khuyến nghị FATF phịng chống rửa tiền Ngồi ra, tham khảo thêm Luật Phòng, chống rửa tiền nước triển khai công tác hiệu như: Hoa Kỳ, Anh, Singapore,… Thứ hai, Luật Phòng chống rửa tiền phải đưa biện pháp xử phạt nặng với cá nhân, tổ chức thực hành vi rửa tiền, chế tài thực nghiêm minh với cá nhân, tổ chức không thực biên pháp phòng chống rửa tiền theo quy định Thứ ba, văn quy phạm pháp luật lĩnh vực đầu tư, thương mại, hải quan,… cần bổ sung thêm điều khoản thực công tác phịng chống rửa tiền để đảm bảo cơng tác thực cách đồng có hiệu 3.2.1.2 Về sách a) Hạn chế tiền mặt toán Việt Nam kinh tế tiền mặt, điều kiện lý tưởng cho tội phạm rửa tiền thực hành vi phạm pháp Vì vậy, vấn đề hạn chế sử dụng tiền mặt toán nước ta yêu cầu cần thiết để hạn chế hành vi tội phạm Tuy nhiên, để thực việc này, Chính phủ cần khuyến khích phát triển tốn khơng dùng tiền mặt, thực thơng qua đề xuất sau: Thứ nhất, ban hành sách ưu đãi thuế, phí tổ chức, đơn vị cung ứng dịch vụ toán Thứ hai, xây dựng phương án miễn giảm thuế nhập thiết bị phục vụ hoạt động toán, phần giảm gánh nặng đầu tư cho tổ chức, đơn vị hoạt động cung ứng dịch vụ toán 96 Thứ ba, xây dựng phương án miễn giảm thuế giá trị gia tăng toán qua ngân hàng phương án tính phí dịch vụ liên ngân hàng hợp lý với người sử dụng, nhằm tạo thói quen tốn qua ngân hàng Thứ tư, với số giao dịch có giá trị lớn như: chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở, mua bán ô tô,… Khi đăng ký chuyển quyền sử dụng, sở hữu cần phải có chứng từ toán qua ngân hàng Thứ năm, theo quy định việc thống kê, báo cáo giao dịch theo mức 500 triệu đồng khơng cịn phù hợp với thực tế, đề nghị nâng mức giao dịch phải báo cáo lên cao cho phù hợp Thứ sáu, bổ sung thêm cán có trình độ, kinh nghiệm làm việc phận xây dựng sách để phát triển, kích thích hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt Xây dựng chương trình đào tạo chuyên sâu chuyên gia lĩnh vực toán b) Tăng cường cơng tác phịng chống loại tội phạm nguồn, đặc biệt tội phạm tham nhũng Cơng tác phịng chống loại tội phạm nguồn: tội phạm ma tuý, buôn lậu, trốn thuế,… đặc biệt tội phạm tham nhũng điều kiện tiên để cơng tác phòng chống rửa tiền hoạt động hiệu Sau số đề xuất ngằm nâng cao hiệu phịng chống tham nhũng: Thứ nhất, đơn giản, cơng khai, minh bạch thủ tục hành theo chế “một cửa” Thứ hai, cần có thêm quy chế kiểm soát chặt chẽ nguồn thu nhập cá nhân, tổ chức, đặc biệt người có khả lạm dụng chức vụ, quyền hạn để tham nhũng Thứ ba, phát trường hợp phạm tội cần phải có biện pháp xử lý thật nặng để có tính răn đe, làm gương c) Thành lập Trung tâm thông tin tài sản quốc gia, Theo đà phát triển kinh tế đất nước phát triển công nghệ thông tin, từ cần thiết quan tổng hợp, quản lý thông 97 tin tài sản cá nhân, tổ chức nhóm ngành như: Bộ Tài nguyên môi trường (thông tin đất đai nhà ở), Bộ Công An (thông tin phương tiện xe ô tô, xe máy, ), Ngân hàng Nhà nước (thông tin tài khoản khách hàng TCTD) Nếu thông tin hệ thống hoá cách đầy đủ có ích cho quan chức đánh giá tình trạng tài sản cá nhân, tổ chức cách đầy đủ, quan điều tra nhằm kịp thời nắm bắt thông tin đáng ngờ, phát vụ tham nhũng, rửa tiền d) Tăng cường phối hợp quan Nhà nước Thực tiễn cho thấy cơng tác phịng chống rửa tiền cần có phối hợp chặt chẽ quan, Bộ, ngành như: Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công An, Bộ Tài chính, Bộ Cơng thương, Bộ Tư pháp, Tổng cục Hải quan,… Do đó, việc tăng cường phối hợp quan có liên quan góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng chống rửa tiền nước ta 3.2.2 Nhóm giải pháp thuộc Ngân hàng Nhà nước 3.2.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng chống rửa tiền Luật phòng chống rửa tiền Nghị định ban hành, Nghị định số 116/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật phòng, chống rửa tiền; Nghị định số 87/2019/NĐ-CP ngày 14/11/2019 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống rửa tiền Tuy nhiên, người dân chưa thực nắm hiểu rõ phòng chống rửa tiền tạo tâm lý hoang mang, lo lắng gây ảnh hưởng lớn đến việc thực biện pháp phòng chống rửa tiền NHTM Do vậy, để công tác phịng chống rửa tiền có hiệu quả, đầu tiên, NHNN cần đẩy mạnh tun truyền cơng tác phịng chống rửa tiền tới toàn thể nhân dân Ngoài ra, NHNN cần phối hợp với Hiệp hội Ngân hàng mở thêm lớp đào tạo kỹ phòng chống rửa tiền cho cán nhân viên NHTM làm việc trực tiếp với khách hàng, để có giải thích kịp thời cho khách hàng 98 cơng tác phịng chống rửa tiền, tránh hiểu lầm khơng đáng có cho khách hàng 3.2.2.2 Tiếp tục đầu tư hệ thống công nghệ thông tin phục vụ cơng tác phịng chống rửa tiền cho Cục Phịng, chống rửa tiền Việc đầu tư cho hệ thống công nghệ thơng tin giúp cho cho Cục Phịng, chống rửa tiền kịp thời thu thập, phân tích thơng tin báo cáo giao dịch đáng ngờ từ TCTD để đưa cảnh báo NHTM đề nghị quan công an tiến hành điều tra Ngồi ra, hệ thống cơng nghệ thơng tin đại cịn có khả kết nối thơng tin Bộ, ngành tăng cường an toàn, bảo mật thơng tin Ngồi ra, cần hỗ trợ xây dựng hệ thống phần mềm quản lý NHTM nhằm phân tích nhận diện giao dịch đáng ngờ 3.2.2.3 Thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm phòng chống rửa tiền với Ngân hàng Thương mại Việc thường xuyên tổ chức buổi toạ đàm phịng chống rửa tiền hội để tiếp nhận ý kiến phản hồi từ NHTM, hội để NHTM trao đổi kinh nghiệm phịng chống rửa tiền Qua đó, hạn chế tội phạm lợi dụng hệ thống NHTM để thực hành vị rửa tiền 3.2.2.4 Ban hành quy chế giám sát việc tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền NHNN cần ban hành giám sát chặt chẽ việc tuân thủ quy định phòng chống rửa tiền NHTM như: - Nghiên cứu, đề xuất chỉnh sửa Luật Phòng, chống rửa tiền quy định nhận dạng, cập nhật thông tin khách hàng; đánh giá rủi ro khách hàng; tiết lộ bí mật thơng tin; thỏa thuận pháp lý; người có ảnh hưởng trị (bao gồm cá nhân có ảnh hưởng trị nước) phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn nhà cung cấp dịch vụ chuyển tiền giá trị thực quy định phòng, chống rửa tiền 99 - Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thực quy định liên quan đến chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố áp dụng sản phẩm công nghệ sản phẩm cũ áp dụng công nghệ - Xây dựng, ban hành văn hướng dẫn áp dụng biện pháp nhận biết, cập nhật, thông tin khách hàng tăng cường khách hàng có giao dịch từ quốc gia chịu cảnh báo FATF 3.2.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế Để cơng tác phịng chống rửa tiền hiệu quả, bên cạnh việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường đầu tư hệ thống công nghệ thông tin, ban hành quy chế giám sát thực biện pháp phòng chống rửa tiền… cần tăng cường hợp tác với tổ chức quốc tế, nước giới để trao đổi thông tin nhận nhiều trợ giúp từ tổ chức quốc tế, quốc gia có nhiều kinh nghiệm phịng, chống rửa tiền, đặc biệt kinh nghiệm chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng 3.2.3 Nhóm giải pháp thuộc Ngân hàng Thương mại 3.2.3.1 Thành lập phận chuyên trách phòng chống rửa tiền Việc thành lập phận chuyên trách phòng chống rửa tiền nhằm chịu trách nhiệm trong việc xây dựng quy trình nội bộ, thực cơng tác thu thập, tổng hợp thông tin báo cáo đáng ngờ gửi cho Cục Phịng, chống rửa tiền Ngồi ra, phận thực việc đề xuất biện pháp để hồn thiện quy trình phịng chống rửa tiền từ nâng cao khả phịng chống rửa tiền ngân hàng 3.2.3.2 Xây dựng chương trình phịng chống rửa tiền thơng qua quản lý thơng tin khách hàng Tìm hiểu, phân tích thơng tin khách hàng phần quan trọng việc kiểm sốt rủi ro phịng chống rửa tiền NHTM Để ngân hàng nhận diện hoạt động rửa tiền thơng tin khách hàng thông tin giao dịch cần tập trung đầu mối để xử lý lưu trữ cách có hệ thống Chính vậy, việc lập phận chuyên trách phân tích thông tin 100 khách hàng cần thiết, điều mà khơng ngân hàng đang thực phân bổ nguồn nhân lực ngân hàng, chuyên viên toán quốc tế phải thực chồng chéo công việc, bao gồm việc phân tích thơng tin khách hàng nêu Như để thực phòng chống rửa tiền phận chuyên trách cần thực công việc chuyên môn sau: - Thu thập lưu trữ thông tin ban đầu khách hàng Bộ phận giao dịch trực tiếp nhập liệu thông tin khách hàng vào hệ thống cách đầy đủ cập nhật nhanh chóng có thay đổi, phân chun trách kiểm sốt tính tuân thủ quy trình để đảm bảo chất lượng thông tin - Tiến hành phân loại khách hàng báo cáo trụ sở - Thơng qua thông tin tổng hợp từ nhiều nguồn, phận chuyên trách tiến hành phân tích, đánh giá nhận diện đối tượng có nguy rửa tiền đưa biện pháp thích hợp hỗ trợ cho phận giao dịch, phận tín dụng ngăn chặn hành vi kịp thời - Bằng hình thức đào tạo khác nhau, phận chuyên trách cập nhật thơng tin, kỹ kinh nghiệm ứng phó cho cán nhân viên thực công tác liên quan tới phòng chống rửa tiền 3.2.3.3 Tuân thủ nghiêm chỉnh quy trình tốn quốc tế quy trình nội phịng chống rửa tiền Các NHTM cần nghiêm chỉnh thực quy trình nội phịng chống rửa tiền Cần có sách để tất cán nhân viên có hiểu biết nhận thức sách, quy trình nội ngân hàng Các cán nhân viên NHTM cần nghiêm túc thực việc thu thập thơng tin đánh gía khách hàng từ thực việc báo cáo giao dịch đáng ngờ Ngoài ra, NHTM cần hoàn thiện quy trình tốn quốc tế ngân hàng Rà soát khe hở phương thức toán quốc tế: tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền, ứng trước tiền hàng để từ đưa biện pháp khắc phục ngăn chặn hành vi phạm tội 101 3.2.3.4 Đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán nhân viên cơng tác phịng chống rửa tiền cán toán quốc tế Tất NHTM cần phải thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo phịng chống rửa tiền để nhân viên am hiểu quy trình phịng chống rửa tiền Nội dung cốt lõi cơng tác đào tạo phịng chống rửa tiền đào tạo theo dõi, nhận biết, cập nhật thông tin khách hàng Đội ngũ nhân viên cần phải trang bị kiến thức, tầm quan trọng sách nhận biết khách hàng yêu cầu ngân hàng Đối với cán làm việc phận khác cần phải phải có chương trình thời gian đào tạo cách phù hợp Qua đó, nhân viên thực việc xem xét kỹ lưỡng khách hàng có rủi ro cao, kịp thời phát giao dịch đáng ngờ để hạn chế rủi ro cho ngân hàng 3.2.3.5 Phối hợp chặt chẽ với Cục Phòng chống rửa tiền Bên cạnh việc thành lập phận chuyên trách phòng chống rửa tiền, xây dựng sách nhận biết khách hàng NHTM làm ngân hàng cần phải quan tâm phối hợp với Cục Phòng, chống rửa tiền Việc phối hợp không giúp NHTM nhận tư vấn xác việc xây dựng biện pháp phòng, chống rửa tiền xử lý giao dịch đáng ngờ, mà hội để Cục Phòng, chống rửa tiền nhận phản hồi xác từ phía NHTM việc thực quy định pháp luật phòng chống rửa tiền 3.2.3.6 Hiện đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin ngân hàng hệ thống toán quốc tế Mỗi cán ngân hàng hàng ngày phải thực hàng trăm giao dịch khác Nếu hỗ trợ cơng nghệ thơng tin nhiều thời gian khơng xác Do vậy, đại hóa cơng nghệ thơng tin ngân hàng, đầu tư phần mềm phục vụ cơng tác phịng chống rửa tiền có khả cảnh báo khách hàng nằm “danh sách đen”, lọc tách liệu nằm mức giao dịch phải báo cáo, phân loại tài khoản theo mức độ rủi ro hồn tồn phù hợp, từ hạn chế rủi ro cho ngân hàng 102 Bên cạnh đó, việc hệ thống ln hoạt đơng cần cập nhật danh sách liên quan đến phòng chống rửa tiền tổ chức tài ngồi nước quan trọng Chỉ cần thời gian hệ thống khơng tự động cập nhật cập nhật sai dẫn tới khe hở mà bọn tội phạm lợi dụng nhanh chóng Đồng thời, thực tế có quốc gia bị cấm vận phần thực toán quốc tế, hệ thống liệu chặn giao dịch tới toàn quốc gia Vậy nên việc hệ thống cơng nghệ cần tích hợp chức lọc thơng tin tinh vi hơn, đáp ứng khả mở chặn kịp thời giải pháp cần thiết để phục vụ khách hàng 103 KẾT LUẬN Hiện nay, rửa tiền trở thành vấn nạn nhức nhối với gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực nhiều quốc gia giới cộng đồng quốc tế quan tâm Để ngăn chặn tác hại to lớn việc lợi dụng hoạt động toán quốc tế hệ thống ngân hàng để tiến hành hành vi rửa tiền, quốc gia thường thực phương thức phịng chống rửa tiền thơng qua ban hành Luật quy định liên quan đến phòng chống rửa tiền; thành lập quan chuyên trách phòng chống rửa tiền; thiết lập quy trình phịng chống rửa tiền NHTM; tập trung đánh giá khách hàng, phân loại rui ro; kiểm soát giao dịch đáng ngờ;… Việt Nam ngày coi trọng cơng tác phịng chống rửa tiền hệ thống NHTM có kết đáng kể bước đầu thực cơng tác phịng chống rửa tiền Nhưng không kể đến thách thức nhiệm vụ nặng nề đối mặt với thủ đoạn ngày tinh vi tội phạm Vì vậy, để nâng cao hiệu cơng tác phịng chống rửa tiền hoạt động toán quốc tế NHTM Việt Nam cần ý tới giải pháp sau: Thứ nhất, nhận thức rõ cần thiết việc tăng cường phòng chống rửa tiền nhiệm vụ giải pháp quan trọng nhằm đảm bảo an ninh tiền tệ, lành mạnh hệ thống tài quốc gia đáp ứng yêu cầu, cam kết hội nhập kinh tế quốc tế Thứ hai, cần sớm hoàn thiện sở pháp lý đồng cho công tác phòng chống rửa tiền giao nhiệm vụ cụ thể quyền lực cần thiết đủ lớn cho quan chuyên trách chống rửa tiền, với chế tài đủ nghiêm trừng phạt hành vi rửa tiền Sử dụng đồng linh hoạt công cụ, giải pháp chống rửa tiền; khơng ngừng hồn thiện sở pháp lý, phát triển thể chế công nghệ, nhân lực hoạt động chống rửa tiền Thứ ba, tăng cường phối hợp quốc tế phòng chống rửa tiền, phối hợp thể chế thể chế trao đổi thông tin, thực hoạt động nghiệp vụ sâu cần thiết để nhận diện theo dõi, ngăn chặn hành vi rửa tiền qua hoạt động toán quốc tế ngày tinh vi, phức tạp 104 Thứ tư, cần có phương án triển khai đồng phù hợp toàn cơng tác tổ chức phịng chống rửa tiền có đầu mối NHNN, đồng thời, cần tăng cường phối hợp quan hữu quan, từ lập pháp, hành pháp tư pháp Thứ năm, cần phát triển hệ thống thông tin quốc gia công khai, minh bạch, cập nhật thuận tiện tra cứu quy định, nhận biết quyền lợi, nghĩa vụ có liên quan ngân hàng thương mại người dân chuyển tiền giao dịch ngân hàng, phịng, chống rửa tiền Thứ sáu, hồn thiện đồng quy trình tốn quốc tế NHTM để nâng cao chất lượng đồng thời tăng khả phát tội phạm Đặc biệt, cần coi phòng chống rửa tiền nhiệm vụ thường xuyên quan trọng hoạt động quản lý nhà nước, toàn ngành đơn vị ngân hàng bảo đảm ổn định lành mạnh kinh tế nói chung, thị trường tài - tiền tệ nói riêng Tăng cường phối hợp cấp, ngành, đơn vị nƣớc quốc tế, nhằm nâng cao lực, hiệu lực hiệu công tác chống rửa tiền, bảo đảm việc tuân thủ quy định phòng, chống rửa tiền NHTM Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra cơng tác phịng chống rửa tiền cương xử phạt vi phạm hành việc khơng tn thủ quy định pháp luật phòng, chống rửa tiền TCTD Tiến tới hạn chế giao dịch tiền mặt, hướng ngân hàng tuân thủ chuẩn mực quốc tế phòng, chống rửa tiền Phòng chống rửa tiền qua hoạt động tốn quốc tế nút thắt quan trọng cơng tác phịng chống rửa tiền hệ thống NHTM Việt Nam từ nâng cao điều kiện để phát triển lành mạnh hệ thống ngân hàng Việt Nam, tiến tới hội nhập kinh tế Việt Nam với giới 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Chính phủ (2013), Nghị định 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật PCRT ban hành ngày 04/10/2013, Hà Nội Chính phủ (2019), Nghị định Chính phủ ban hành Nghị định số 87/2019/NĐCP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phòng, chống rửa tiền, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư quy định giám sát hệ thống toán số 20/2018/TT-NHNN ban hành ngày 30/8/2018, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2009), Quyết định 1654/QĐ-NHNN chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Phòng, chống rửa tiền ban hành ngày 14/07/2009, Hà Nội Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình toán quốc tế, NXB Lao động – Xã hội FATF (1990), 40 khuyến nghị FATF (2004), 40 + khuyến nghị chống rửa tiền John McDowell Gary Novis (2001), Triển vọng kinh tế, Bộ Ngoại giao Mỹ Lê Linh (2019), Những vụ rửa tiền gây chấn động giới, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, địa chỉ: https://www.thesaigontimes.vn/294985/nhung-vu-ruatien-gay-chan-dong-tren-the-gioi.html, truy cập ngày 01/06/2020 10 Ngân hàng Nhà nước (2018), Báo cáo tóm tắt đánh giá rủi ro quốc gia rửa tiền tài trợ khủng bố giai đoạn 2012 – 2017, Hà Nội 11 Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên Ngân hàng Nhà nước năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Hà Nội 12 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Hà Nội 13 Nguyễn Minh Phương, Đặng Thế Hùng (2011), Kiều hối phịng chống rửa tiền thơng qua kiều hối, Học viện Ngân hàng 104 14 Nguyễn Thị Loan (2016), Phòng chống rửa tiền qua hệ thống ngân hàng Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngân Hàng TP Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Thị Phụng (2002), Sự cần thiết phải ban hành Nghị định phòng chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 07 16 Nguyễn Văn Ngọc (2014), Tiến triển cơng tác phịng, chống rửa tiền Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 01+02 17 Nhật Huy (2016), Bóc gỡ đường dây rửa tiền xuyên quốc gia, Báo An ninh Thủ đô, địa chỉ: https://anninhthudo.vn/phap-luat/boc-go-duong-day-ruatien-xuyen-quoc-gia/654447.antd, truy cập ngày 01/06/2020 18 Paul Allan Schott cộng (2007), Hướng dẫn tham khảo chống rửa tiền chống tài trợ cho khủng bố, Ngân hàng Thế giới Quỹ Tiền tệ quốc tế, tái lần thứ năm 2007 19 Phạm Huy Hùng (2010), Giải pháp phòng chống rửa tiền NHTM Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 20 Phương Thủy (2018), Ngân hàng Việt chủ động ứng dụng cơng nghệ phịng, chống rửa tiền, Báo Đầu tư, địa chỉ: http://infomoney.vn/ngan-hang-viet-chu-dong-ung-dung-cong-nghe-moitrong-phong-chong-rua-tien-d82672.html, truy cập ngày 01/06/2020 21 Quốc Hội (2010), Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 46/2010/QH12 ban hành ngày 16/06/2010, Hà Nội 22 Quốc Hội (2012), Luật phòng, chống rửa tiền 07/2012/QH13 ban hành ngày 18/06/2012, Hà Nội 23 Quốc Hội (2015), Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ban hành ngày 27/11/2015, Hà Nội 24 Tổng cục Hải Quan, Tình hình xuất nhập hàng hoá Việt Nam năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Hà Nội 105 B Tiếng Anh Alan Katz (2019), The Cost of dirty money, Bloomberg, địa chỉ: https://www.bloomberg.com/graphics/2019-dirty-money/, truy cập ngày 01/06/2020 Edwin Truman, Peter Reuter (2004), Chasing dirty Money: The Fight against anti-money laundering FATF (1989), What is money laundering? FATF (2013), Methodology assessing technical compliance with the FATF recommendations and the effecttiveness of AML systems wrote on 22/03/2013 Peter J Quick (1997), Money laundering: Muddy the marcoeconomy, imf.org United Nation (1988), Convention Against Illicit Traffic In Narcotic Drugs And Psychotropic Substances United Nation (2000), Convention Against Transnational Organized Crime, Palermo Worldbank (2017), Recent development outlook, Migration and Development Brief 27 Worldbank (2020), Covid-19 Crisis through a Migration lens, Migration and Development Brief 32 ... tế Ngân hàng Thương mại Việt Nam 40 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RỬA TIỀN QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 45 2.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC... tốn quốc tế nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ lý luận hoạt động rửa tiền, hoạt động toán quốc tế, hoạt động phòng chống rửa tiền NHTM - Tìm hiểu thực trạng rửa tiền qua hoạt động toán quốc. .. phòng chống rửa tiền qua hoạt động toán quốc tế Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ RỬA TIỀN QUA HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ 1.1 Một số vấn đề hoạt động rửa tiền 1.1.1 Khái niệm rửa tiền Hiện

Ngày đăng: 24/06/2021, 22:05

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Chính phủ (2013), Nghị định 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCRT ban hành ngày 04/10/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 116/2013/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật PCRT ban hành ngày 04/10/2013
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
5. Đinh Xuân Trình (2006), Giáo trình thanh toán quốc tế, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình thanh toán quốc tế
Tác giả: Đinh Xuân Trình
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2006
8. John McDowell và Gary Novis (2001), Triển vọng kinh tế, Bộ Ngoại giao Mỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển vọng kinh tế
Tác giả: John McDowell và Gary Novis
Năm: 2001
9. Lê Linh (2019), Những vụ rửa tiền gây chấn động thế giới, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, tại địa chỉ: https://www.thesaigontimes.vn/294985/nhung-vu-rua-tien-gay-chan-dong-tren-the-gioi.html, truy cập ngày 01/06/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vụ rửa tiền gây chấn động thế giới
Tác giả: Lê Linh
Năm: 2019
10. Ngân hàng Nhà nước (2018), Báo cáo tóm tắt đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố giai đoạn 2012 – 2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt đánh giá rủi ro quốc gia về rửa tiền và tài trợ khủng bố giai đoạn 2012 – 2017
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước
Năm: 2018
11. Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên của Ngân hàng Nhà nước năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018
12. Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Báo cáo thường niên các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thường niên các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019
16. Nguyễn Văn Ngọc (2014), Tiến triển trong công tác phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 01+02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến triển trong công tác phòng, chống rửa tiền tại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Ngọc
Năm: 2014
17. Nhật Huy (2016), Bóc gỡ đường dây rửa tiền xuyên quốc gia, Báo An ninh Thủ đô, tại địa chỉ: https://anninhthudo.vn/phap-luat/boc-go-duong-day-rua-tien-xuyen-quoc-gia/654447.antd, truy cập ngày 01/06/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóc gỡ đường dây rửa tiền xuyên quốc gia
Tác giả: Nhật Huy
Năm: 2016
18. Paul Allan Schott và cộng sự (2007), Hướng dẫn tham khảo về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố, Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ quốc tế, tái bản lần thứ 2 năm 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tham khảo về chống rửa tiền và chống tài trợ cho khủng bố
Tác giả: Paul Allan Schott và cộng sự
Năm: 2007
19. Phạm Huy Hùng (2010), Giải pháp phòng chống rửa tiền tại các NHTM Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phòng chống rửa tiền tại các NHTM Việt Nam
Tác giả: Phạm Huy Hùng
Năm: 2010
20. Phương Thủy (2018), Ngân hàng Việt chủ động ứng dụng công nghệ mới trong phòng, chống rửa tiền, Báo Đầu tư, tại địa chỉ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Việt chủ động ứng dụng công nghệ mới trong phòng, chống rửa tiền
Tác giả: Phương Thủy
Năm: 2018
22. Quốc Hội (2012), Luật phòng, chống rửa tiền 07/2012/QH13 ban hành ngày 18/06/2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật phòng, chống rửa tiền 07/2012/QH13 ban hành ngày 18/06/2012
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2012
23. Quốc Hội (2015), Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ban hành ngày 27/11/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 ban hành ngày 27/11/2015
Tác giả: Quốc Hội
Năm: 2015
24. Tổng cục Hải Quan, Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam các năm 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, 2019
1. Alan Katz (2019), The Cost of dirty money, Bloomberg, tại địa chỉ: https://www.bloomberg.com/graphics/2019-dirty-money/, truy cập ngày 01/06/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Cost of dirty money, Bloomberg
Tác giả: Alan Katz
Năm: 2019
2. Edwin Truman, Peter Reuter (2004), Chasing dirty Money: The Fight against anti-money laundering Sách, tạp chí
Tiêu đề: Edwin Truman, Peter Reuter (2004)
Tác giả: Edwin Truman, Peter Reuter
Năm: 2004
6. United Nation (2000), Convention Against Transnational Organized Crime, Palermo Sách, tạp chí
Tiêu đề: United Nation (2000), "Convention Against Transnational Organized Crime
Tác giả: United Nation
Năm: 2000
7. Worldbank (2017), Recent development outlook, Migration and Development Brief 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Worldbank (2017)
Tác giả: Worldbank
Năm: 2017
8. Worldbank (2020), Covid-19 Crisis through a Migration lens, Migration and Development Brief 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Worldbank (2020)
Tác giả: Worldbank
Năm: 2020

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1 Tình hình hoạt động rửa tiền tại Việt Nam - RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
2.2.1 Tình hình hoạt động rửa tiền tại Việt Nam (Trang 59)
Bảng 2.2: Xếp hạng rủi ro về rửa tiền đối với các lĩnh vực trong nền kinh tế - RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.2 Xếp hạng rủi ro về rửa tiền đối với các lĩnh vực trong nền kinh tế (Trang 60)
Bảng 2.5: Nhận biết thư bảo lãnh ngân hàng giảm ạo Thư bảo lãnh thật Thư bả o lãnh gi ả  m ạ o  - RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.5 Nhận biết thư bảo lãnh ngân hàng giảm ạo Thư bảo lãnh thật Thư bả o lãnh gi ả m ạ o (Trang 68)
Bảng 2.6: Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi tới NHNN từ tất cả các tổ - RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.6 Số lượng báo cáo giao dịch đáng ngờ gửi tới NHNN từ tất cả các tổ (Trang 76)
Bảng 2.9: Đánh giá rủi ro về hoạt động rửa tiền qua các lĩnh vực Lĩnh vực Nguy cơ rử a ti ề n  - RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.9 Đánh giá rủi ro về hoạt động rửa tiền qua các lĩnh vực Lĩnh vực Nguy cơ rử a ti ề n (Trang 82)
Bảng 2.10: Thống kê các phần mềm phòng chống rửa tiền tại các NHTM - RỬA TIỀN TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
Bảng 2.10 Thống kê các phần mềm phòng chống rửa tiền tại các NHTM (Trang 89)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w