1.1.1- Khái niệm dược phẩm 1.1.2- Những đởc điểm của dược phẩm có ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh và xuất, nhập khẩu dược phẩm ở Việt Nam Ì .2- Chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm
Trang 3TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G
Trang 4LỜI CAM Đ O A N
Tôi xin cam đoan: luận án với đề tài "Chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam-thực trạng và giải pháp hoàn thiện" là công trình khoa học độc lập của riêng tôi Các số liệu trong luận án là trung thực và các kết quả nghiên cứu của đề tài chưa được ai nghiên cứu và công bố
Người cam đoan
Trang 51.1.1- Khái niệm dược phẩm
1.1.2- Những đởc điểm của dược phẩm có ảnh hưởng tới sản xuất, kinh doanh và xuất, nhập khẩu dược phẩm ở Việt Nam
Ì 2- Chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm
1.2.1- Chính sách quản lý nhập khẩu dược phẩm
1.2.2- Chính sách khuyến khích xuất khẩu dược phẩm
1.3- Sự cần thiết phải hoàn thiện chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam 1.3.1- Yêu cầu phát triển của ngành và nhu cầu chăm sóc sức khoe nhân dân
1.3.2- Hoàn thiện chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam phù hợp với những nguyên tắc của hệ thống thương mại quốc tế
1.3.3- Nhu cầu bảo hộ sản xuất dược phẩm trong nước phù hợp với thông lệ quốc
tế 1.4- Những nguyên tắc cơ bản của chính sách xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam
1.4.1- Đảm bảo sự phù hợp với chính sách ngoại thương của Việt Nam và góp phần thực hiện mục tiêu phát triển của ngành
1.4.2- Giải quyết hài hoa lợi ích của các chủ thể kinh doanh, của nhà nước cũng như của đối tác nước ngoài
1.4.3- Mỏ rộng quyền kinh doanh và thực hiện bảo hộ sản xuất dược phẩm trong nước
1.5- Kinh nghiệm của một số nước và bài học đối với Việt Nam
Trang 61.5 Ì-Kinh nghiệm của một số nước trong quản lý nhập khẩu dược phẩm
1.5.2- Kinh nghiệm của một số nước trong khuyến khích xuất khẩu dược phẩm 1.5.3- Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH XUẤT, NHẬP K H A U D Ư Ợ C P H À M C ự A
VIỆT N A M TRONG THỜI GIAN QUA
2.1- Thực trạng chính sách quản lý nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam
2.1.1- Những nội dung chính trong chính sách quản lý nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam trong thời gian qua
2.1.2- Thuế nhập khẩu dược phẩm
2.1.3- Chính sách, biện pháp phi thuế quan đối với nhập khẩu dược phẩm trong thời gian qua
2.2- Thực trạng chính sách khuyến khích xuất khẩu dược phẩm của Việt Nam trong thời gian qua
2.2.1- Chính sách khuyến khích các chủ thể tham gia xuất khẩu dược phẩm
2.2.2- Chính sách tạo nguồn hàng và cơ cấu hàng dược phẩm xuất khẩu
2.3.3- Các nguyên nhân chủ yếu
C H Ư Ơ N G 3: NHŨNG GIẢI PHÁP N H Ằ M H O À N THIỆN CHÍNH S Á C H XUẤT, NHẬP
K H Ẩ U D Ư Ợ C PHẨM CựA VIỆT N A M TRONG THÒI GIAN TÓI 3.1- Những quan điểm, định hướng lớn trong chính sách xuất nhập khẩu dược phẩm của Việt nam
3 Ì Ì - Xu thế quốc tế và cam kết hội nhập của Việt Nam
3.1.2- Những quan điểm, định hướng lớn trong chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt nam
Trang 73.2- Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách quản lý nhập khẩu dược phẩm của Việt nam
3.2.1- Hoàn thiện biểu thuế nhập khẩu đối với dược phẩm
3.2.2- Thực hiện minh bạch và công khai hoa các quy định pháp lý trong quản lý
nhập khẩu dược phẩm
3.2.3- Sử dụng những chính sách phù hợp để phát triển sản xuặt dược phẩm trong
nước và đảm bảo nguồn thuốc phòng và chữa bệnh cho nhân dân
3.2.4- Xây dựng m ô hình cặp phép trong quản lý nhập khẩu dược phẩm
3.2.5- Khuyên khích sản xuặt một số mặt hàng được phẩm cần thiết
3.2.6- Chống độc quyền và liên kết độc quyền, mở rộng thị trường và nguồn cung
cặp thuốc cho nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khoe nhân dân
3.3- Những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách khuyến khích xuặt khẩu dược phẩm
của Việt nam
3.3.1- Xác định phương hướng, mục tiêu xuặt khẩu dược phẩm trong thời gian tới
3.3.2- Cải biến cơ cặu dược phẩm xuặt khẩu và nâng cao chặt lượng dược phẩm
xuặt khẩu
3.3.3- Tăng cường đầu tư trong nước và thu hút vốn đầu tư nước ngoài cho sản xuặt
dược phẩm xuặt khẩu
3.3.4- Sử dụng chính sách tài chính và tín dụng phù hợp thông lệ quốc tế để đẩy
mạnh xuặt khẩu dược phẩm
3.3.5- M ở rộng và tăng cường thực hiện gia công xuặt khẩu thuốc
3.3.6- Chính sách mở rộng và khai thác thị trường xuặt khẩu dược phẩm
3.4- Những kiến nghị nhằm thực hiện các giải pháp hoàn thiện chính sách xuặt, nhập
khẩu dược phẩm của Việt nam
3.4.1- Những kiến nghị với Chính phủ và Bộ Y tế nhằm thực hiện các giải pháp
hoàn thiện chính sách xuặt, nhập khẩu dược phẩm của Việt nam
3.4.2- Những kiến nghị với các doanh nghiệp sản xuặt và kinh doanh dược phẩm
K Ế T L U Ậ N
D A N H M Ụ C BÀI V I Ế T V À C Ô N G T R Ì N H C Ủ A T Á C G I Ả
TÀI L I Ệ U T H A M K H Ả O
PHU L Ú C
Trang 8DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AD (Hiệp định) về chống phá giá ((Agreement ôn) Anti-Dumping
Practices) AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch (Acquired Immune Deíiciency
Syndrome) ACV Hiệp định về trị giá hải quan (Agreement ôn Customs Values)
AFTA Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (ASEAN Free Trade Area)
APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (Asea-Pacific
Economic Co-operation) ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (Association of South-East
Asian Nations) ASEM Diễn đàn hợp tác Á-Âu (Asia-Europe Meeting)
CEPT Chương trình ưu đãi thuế quan chung ASEAN (ASEAN Common
Effective Preferential Tariff) CPP Giấy chứng nhận sản phẩm dược (Certificate of Pharmaceuctical
Product)
c/o Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (Certiíìcate of Origin)
CVD (Hiệp định) về thuế đối kháng ((Agreement ôn) Countervailing
Duties)
EU Liên minh châu Âu (Europe Union)
FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment)
FSC Giấy phép lưu hành (Free Sale Certificate)
GAP Nguyên tắc và tiêu chuẩn thực hành tốt nuôi trồng dược liệu (Good
Agriculture Practices)
ôn Tariffs and Trade) GDP Nguyên tắc và tiêu chuẩn thực hành tốt phân phối thuốc (Good
Distribution Practices)
Trang 9GMP Nguyên tắc và tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (Good
Manufacturing Practices)
GLP Nguyên tắc và tiêu chuẩn thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc (Good
Laboratory Practices) GSP Nguyên tắc và tiêu chuẩn thực hành tốt bảo quản thuốc (Good
Stock Practices)
GP Nguyên tắc và tiêu chuẩn thực hành tốt (Good Practices)
GPP Nguyên tắc và tiêu chuẩn thực hành tốt nhà thuốc (Good Pharmacy
Practices)
HS Hệ thống Hài hoa mô tả và mã hoa hàng hoa (Harmonization
System of Descriptions and Codes of the Goods) MFN Nguyên tắc đãi ngộ tối huệ quốc (Most-Favoured Nations)
NT Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatments)
ODA Hỗ trợ phát triển chính thức (Official Development Aid)
PSI Giám định trước khi xếp hàng xuống tàu (Pre-Shipment Inspection) QƯOTA Hạn ngạch (xuất khẩu, nhổp khẩu )
R&D Nghiên cứu phát triển (Research and Development)
SĐK Số đăng ký thuốc, nguyên liệu sản xuất thuốc
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TRIPS Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại ( Trade-Related
Intellectual Property Rights) VISA Giấy phép (xuất khẩu, nhổp khẩu)
USD Đổng Đô la Mỹ (United State Dollar)
VÁT Thuế giá trị gia tăng (Value Added Tax)
VNĐ Đổng Việt Nam
WHO Tổ chức Y tế thế giới (World Health Orgnization)
WTO Tổ chức Thương mại thế giới (World Trade Orgnization)
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN
Trang Bảng 1.1 Giá trị thuốc sản xuất trong nước so với tổng giá trị tiền thuốc sử
dụng 33 Bảng 1.2 Kim ngạch nhập khẩu dược phẩm và sử dụng thuốc bình quân đầu
người 33 Bảng 1.3 Xuất khẩu dược phẩm và đầu tư GP hoa sản xuất, kiểm nghiệm và
kinh doanh dược phẩm 35
Bảng 2.1 Cơ cấu thuế suất thuế nhập khẩu đối với dược phẩm qua các năm 72
Bảng 2.2 Các đơn vị xuất khẩu dược phẩm chộ yếu cộa Tổng công ty dược 90
Bảng 2.3 Kim ngạch nhập khẩu thuốc, giá trị sản xuất thuốc trong nước và
mức tiêu dùng thuốc bình quân đầu người trong thời gian qua 96
Bảng 2.4 So sánh thuốc nhập khẩu và thuốc sản xuất trong nước về số sản
phẩm đăng ký (SĐK) và số hoạt chất 97
Bảng 2.5 Những thị trường nhập khẩu dược phẩm chính cộa Việt Nam năm
2004 98 Bảng 2.6 Tình hình đăng ký doanh nghiệp nước ngoài hoạt động về thuốc và
nguyên liệu làm thuốc tại Việt Nam (theo quốc gia và vùng lãnh 99
thổ)
Bảng 2.7 Cơ cấu thuốc nhập khẩu theo nhóm tác dụng dược lý 100
Bảng 2.8 M ô hình cơ cấu bệnh tật cộa Việt Nam 111
Bảng 3.1 Các hoạt chất có nhiều số đăng ký (SĐK) thuốc sản xuất trong
nước 125 Bảng 3.2 Các nhóm thuốc theo tác dụng dược lý có nhiều số đăng ký (SĐK)
thuốc sản xuất trong nước 126
Bảng 3.3 Tinh hình thuốc nhập khẩu không đạt chất lượng bị đình chỉ lưu
hành, thu hồi toàn quốc 134
Bảng 3.4 Doanh số bán thuốc năm 2000 trên thế giới 159
Bảng 3.5 Xuất, nhập khẩu cây thuốc bình quân hàng năm cộa lo quốc gia
hàng đầu thế giới trong giai đoạn 1991 -2000 161
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN
Trang
Hình 1.1 Tác động của hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm 17
Hình 1.2 Tác động của trợ cấp xuất khẩu dược phẩm 27
Hình 1.3 Thương mại quốc tế mở rộng khả năng tiêu dùng thuốc 36
Hình 3.1 M ô hình cấp phép doanh nghiệp nước ngoài hoạt động về thuốc,
nguyên liệu sản xuất thuốc tại Việt Nam 137
Hình 3.2 M ô hình cấp phép nhập khẩu thuốc, nguyên liệu sản xuất thuốc tại
Việt Nam 139
Trang 12MỞ ĐẦU
/- Tính cấp thiết của đê tài
Toàn cầu hoa và hội nhập kinh tế quốc tế là một xu thế lớn của thời đại Đ ạ i hội I X của Đảng ta đã nêu rõ: "Toàn cầu hoa kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu hết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng cường sức
ép cạnh tranh và tính tuy thuộc lịn nhau giữa các nền kinh tế" Trong bối cảnh đó, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định cần phải: "chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoa dân tộc, bảo vệ môi trường" Ngành dược đã tham gia vào quá trình hội nhập với không ít những thách thức và cơ hội đang đặt ra trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược của ngành cũng như chấp nhận luật chơi chung của các thể chế kinh tế quốc tế
Chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm có vai trò to lớn trong việc thực hiện mục tiêu phát triển của ngành và của đất nước Chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm góp phần thúc đẩy sản xuất dược phẩm trong nước phát triển trên cơ sở khai thác và phân bổ có hiệu quả mọi nguồn lực của ngành, góp phần đảm bảo cung ứng
đủ và thường xuyên thuốc, thực hiện bảo hộ hợp lý cho ngành công nghiệp dược nước nhà cũng như cho người sử dụng thuốc, khuyến khích xuất khẩu và mở rộng buôn bán với bên ngoài Nhằm phát huy vai trò tích cực của chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm đối với sự phát triển của ngành và của đất nước, chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm cần phải được nghiên cứu, hoàn thiện
Trong thời gian vừa qua, Việt nam đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng
và ban hành các chính sách quản lý, điều tiết các hoạt động xuất, nhập khẩu dược phẩm Tuy nhiên, hệ thống chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm còn nhiều hạn chế và chưa đổng bộ Chính sách khuyên khích xuất khẩu dược phẩm còn chưa đầy
đủ và đồng bộ, chưa tạo được động lực thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu dược phẩm Đặc biệt, chính sách quản lý nhập khẩu dược phẩm còn nhiều hạn chế trong quản lý giá cả, chất lượng, cạnh tranh, Một số chính sách tạo lợi thế cho kinh doanh dược
Trang 13phẩm trong nước phù hợp với qui định của các tổ chức kinh tế quốc tế và khu vực thì chúng ta lại chưa có Một số chính sách, biện pháp không phù hợp với những nguyên tắc và thông lệ quốc tế thì chúng ta còn đang áp dụng
Xuất phát tầ những thực tiễn trên đây, việc lựa chọn và nghiên cứu đề tài:
"Chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt nam - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện" là hết sức cần thiết và cấp bách
2- Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan tới đề tài
Đ ố i với các quốc gia cũng như ở Việt nam việc nghiên cứu, điều chỉnh chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm luôn đặt ra
2.1- Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài
Ở nước ngoài, chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt nam không được quan tâm và nghiên cứu một cách hệ thống và đầy đủ Các nhà xuất khẩu dược phẩm nước ngoài chủ yếu chỉ nghiên cứu vận dụng chính sách quản lý nhập khẩu của Việt nam đối với một vài dược phẩm cụ thể của họ nhằm phục vụ lợi ích của riêng họ
2.2- Tình hình nghiên cứu ở Việt nam
Cho đến nay, ở trong nước đã có một số công trình đề cập đến chính sách
xuất, nhập khẩu dược phẩm như "Những biện pháp thúc đẩy và hỗ trợ xuất khẩu
dược phẩm của Việt Nam" (Luận văn thạc sỹ kinh tế của Phạm Minh Tân, bảo vệ
năm 2000); công trình "Củng cố và phát triển ngành dược trong nền kinh tê thộ
trường" (của GS.TS Đ ỗ Nguyên Phương đăng trong: Y tế Việt Nam trong quá trình
đổi mới -Nxb Y học, năm 1998; công trình "Các độnh hướng chiên lược của Tổng
công ty dược Việt Nam" (của Tổng công ty dược Việt Nam, năm 1998); công trình
"Tình hình cung ứng và xuất nhập khẩu thuốc giai đoạn 1990-1999" (của
Nguyễn Văn Yên và Lê Viết Hùng đăng trên: Tạp chí Dược học số 11,12 năm
2000); công trình "Chống độc quyên và chổng phá giá hai mặt của vấn đê quản lý
giá thuốc hiện nay" (của PGS.TS Lê Văn Truyền đăng trên tập san: Dược phẩm và
đời sống số Ì tháng 12 năm 2002); và công trình "Quản lý nhà nước vê Dược giai
đoạn 2006-2015" (của Bộ Y tế, năm 2006); Tuy nhiên, trong những công trình
trên, các tác giả chỉ nghiên cứu tầng vấn đề của chính sách xuất, nhập khẩu dược
Trang 14phẩm, chưa có công trình nào nghiên cứu toàn diện về chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt nam
Vì vậy, đây là một đề tài nghiên cứu mới, chưa được ai nghiên cứu ở Việt Nam
3- Mục đích nghiên cứu của đê tài
Mục đích nghiên cứu của đề tài là đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam trong thời gian tới để đáp ứng yêu cốu phát triển của ngành cũng như của đất nước
Để thực hiện mục đích đó, đề tài xác định những mục tiêu cụ thể là:
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam;
- Đánh giá thực trạng chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt nam trong thời gian vừa qua;
- Đ ề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam trong thời gian tới
4- Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài
4.1- Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu chính sách nhập khẩu dược phẩm, chính sách xuất khẩu dược phẩm của Việt Nam
Khi phân tích thực trạng chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt nam, đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu ở việc đánh giá thực trạng chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt nam giai đoạn từ sau năm 1990 cho đến nay
Trang 155- Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài vận dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin theo quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam; kết hợp phương pháp phân tích và so sánh, diễn dịch và qui nạp, thống kê Ngoài ra, nghiên cứu sinh cũng sử dụng phương pháp chuyên gia trong quá trình nghiên cứu, đánh giá
6- Dự kiến những đóng góp của đề tài:
- Góp phần bổ sung nhẩng vấn đề có tính lý luận đối với chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam;
- Phân tích một cách có hệ thống để đánh giá chính xác thực trạng chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm trong thời gian vừa qua, từ đó làm cơ sở cho việc hoàn thiện chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam trong thời gian tới;
- Đ ề xuất được nhẩng định hướng và giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt nam
7- Kết cấu của đề tài
Đề tài được kết cấu thành ba chương (không kể phần mở đầu, kết luận, phụ lục), cụ thể gồm:
Chương 1: Nhẩng vấn đề lý luận chung về chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm
của Việt Nam
Chương 2: Thực trạng chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của Việt Nam trong
thời gian qua
Chương 3: Nhẩng giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách xuất, nhập khẩu dược
phẩm của Việt Nam trong thời gian tới
Trang 16Chương Ì
NHỮNG VÂN ĐỂ LÝ LUẬN CHƯNG VỀ CHÍNH SÁCH XUẤT, NHẬP KHẨU DƯỢC PHÀM CỦA VIỆT NAM
1.1- Dược phẩm và những đặc điểm của dược phẩm
1.1.1- Khái niệm dược phẩm
Theo quy định của "Quy chế đăng ký thuốc" ban hành kèm theo quyết định
số 1203/BYT-QĐ ngày 11/7/1996 của Bộ trưởng Bộ Y tế thì:
- Thuốc là những sản phẩm có nguồn gốc từ động vật, thực vật, khoáng vật hay sinh học được bào chế để dùng cho ngưụi nhằm phòng bệnh, chữa bệnh, phục hồi, điều chỉnh chức năng cơ thể, làm giảm triệu chứng, chuẩn đoán bệnh, phục hồi hoặc nâng cao sức khoe, làm giảm cảm giác một bộ phận hay toàn thân, làm ảnh hưởng tới quá trình sinh đẻ, làm thay đổi hình dáng cơ thể Thuốc thành phẩm là các sản phẩm đã qua tất cả các giai đoạn sản xuất kể cả đóng gói để đến tay ngưụi sử dụng
- Nguyên liệu dùng làm thuốc bao gồm các chất tham gia trực tiếp vào thành phần công thức của sản phẩm dù có hoạt tính hay không có hoạt tính, có biến đổi hay không biến đổi trong quá trình sản xuất
Theo công văn số 584/QLD ngày 26/02/1999 của Cục Quản lý Dược Việt Nam về việc hướng dẫn công tác xuất, nhập khẩu dược phẩm, mỹ phẩm năm 1999 thì dược phẩm xuất, nhập khẩu được hiểu là:
- Nguyên liệu, phụ liệu và bao bì tá dược dùng trong sản xuất thuốc
- Thuốc thành phẩm đã được cấp số đăng ký tại Việt Nam
- Thuốc thành phẩm chưa có số đăng ký ở Việt Nam nhưng cần cho nhu cầu điều trị
Như vậy, với quan niệm về dược phẩm bao gồm cả bao bì, tá dược và dược liệu thì khái niệm dược phẩm có nội dung rộng rãi và phù hợp hơn Bởi vì, dược liệu không những được sử dụng trong công nghiệp bào chế thuốc m à còn được sử dụng rộng rãi trong sản xuất các loại thuốc y học cổ truyền Hơn thế nữa, hàng năm chúng
ta nhập khẩu một lượng lớn dược liệu từ Trung Quốc, Lào, để sản xuất thuốc hoặc
Trang 17tái xuất cần phải có sự quản lý, giám sát của Nhà nước nhằm đảm bảo chất lượng dược phẩm
Tuy nhiên, trong khái niệm về dược phẩm của Việt Nam theo công văn 584/QLD còn có một số hạn chế và khác biệt so với quan niệm của các nước:
- Không bao gồm các loại vắc xin phòng bệnh, một số hoa chất trong điều trị, một số sinh phẩm hừc, do Vụ Trang thiết bị y tế hoặc Vụ Y tế Dự phòng (nay là Cục Y tế dự phòng) quản lý Do xuất phát từ quan niệm của Cục Quản lý Dược như vậy cho nên các số liệu thống kê về sản xuất và xuất, nhập khẩu dược phẩm không tính đến các sản phẩm trên, quản lý Nhà nước đối với sản xuất kinh doanh dược phẩm là không thống nhất
- Khác với khái niệm về dược phẩm của Việt Nam; một số nước phát triển như EU, Mỹ quan niệm dược phẩm bao gồm cả dụng cụ phòng tránh thai, sinh bệnh phẩm, hoa chất điều trị, vắc xin và thống nhất một cơ quan quản lý nhà nước
Luật Dược được thông qua tại kỳ hừp thứ 7 ngày 14-6-2005 của Quốc hội khoa X I nước ta đã quy định "dược là thuốc và hoạt động liên quan đến thuốc" và thuốc là "chất hoặc hỗn hợp các chất dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh, chuẩn đoán bệnh hoặc điều chỉnh chức năng sinh lý cơ thể bao gồm thuốc thành phẩm, nguyên liệu làm thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế, trừ thực phẩm chức năng" Trong đó:
- Thuốc thành phẩm là dạng thuốc đã qua tất cả các giai đoạn sản xuất, kể
cả đóng gói trong bao bì cuối cùng và dán nhãn
- Nguyên liệu làm thuốc là chất tham gia vào thành phần cấu tạo sản phẩm trong quá trình sản xuất thuốc
- Dược chất (hay còn gừi là hoạt chất) là chất hoặc hỗn hợp các chất có hoạt tính điều trị được sử đụng trong sản xuất thuốc
- Thuốc từ dược liệu là thuốc được sản xuất từ nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên từ động vật, thực vật hay khoáng chất Thuốc có hoạt chất tinh khiết được chiết suất từ dược liệu, thuốc có sự kết hợp dược liệu với các hoạt chất hoa hừc tổng hợp không gừi là thuốc từ dược liệu
Trang 18- Thuốc đông y là thuốc từ dược liệu, được bào chế theo lý luận và phương
pháp của y học cổ truyền của các nước phương Đông
- Vắc xin là chế phẩm chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng
miễn dữch, được dùng với mục đích phòng bệnh
- Sinh phẩm y tế là sản phẩm có nguồn gốc sinh học được dùng để phòng
bệnh, chữa bệnh và chuẩn đoán bệnh cho người
Khái niệm này đã khắc phục được một số hạn chế của các khái niệm trước
đây về dược phẩm N ộ i dung khái niệm bao trùm được các sản phẩm dược phẩm
xuất, nhập khẩu, phù hợp với thực tiễn quản lý cũng như gần hơn với quan niệm của
thế giới Tuy nhiên, khái niệm này vẫn còn hạn chế là chưa phân biệt rõ được dược
phẩm và thực phẩm chức năng, một số nguyên liệu như phụ liệu, phụ gia không chỉ
được sử dụng trong sản xuất thuốc m à còn được sử dụng ở những ngành khác
Qua nghiên cứu một số khái niệm kể trên, chúng ta thấy: dược phẩm là
những sản phẩm dùng cho người nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh hoặc điều
chỉnh chức năng sinh lý cơ thể có công dụng, thành phần, chỉ đữnh, chống chỉ đữnh
rõ ràng; bao gồm thành phẩm và nguyên liệu sản xuất thuốc, vắc xin, sinh phẩm y tế
có chứa hoạt chất và bao bì tiếp xúc trực tiếp hoặc gắn liền với thuốc, vắc xin, sinh
phẩm y tế
xuất, nhập khẩu dược phẩm ở Việt Nam
• Thuốc là hàng hoa đặc biệt, có liên quan trực tiếp đến sức khoe của người dân và
có tính thiết yếu trong đời sống của nhân dân Điều đó có nghĩa là dù thu nhập
của người dân có thể cao thấp khác nhau, tiêu dùng những loại thuốc khác nhau,
song không thể không tiêu dùng thuốc để phòng và chữa bệnh Những nước càng
chậm phát triển thì phần ngân sách quốc gia chi trả cho nhu cầu tiêu dùng thuốc
của dân cư càng chiếm tỷ lệ cao Trên thế giới, quốc gia nào cũng chi một phần
ngân sách để đáp ứng nhu cầu của người dân về thuốc phòng và chữa bệnh
• Dược phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoe của người dân nên tất cả các
nước đều kiểm soát việc sản xuất và kinh doanh thuốc rất chặt chẽ, ở các nước
càng phát triển thì dược phẩm càng bữ kiểm soát chát chẽ Vì vâv khi xuất khẩn
Trang 19dược phẩm các doanh nghiệp phải chú ý đến các quy định quản lý cụ thể của nước sở tại
• Thuốc và nguyên liệu sản xuất thuốc đã qua bào chế là kết quả của quá trình nghiên cứu, thử nghiệm và sản xuất phức tạp với công nghệ sản xuất cao; cho nên chỉ nhộng người có kiến thức, am hiểu về thuốc (bác sĩ, dược sĩ) mới hiểu hết công dụng, đối tượng, tác dụng chộa bệnh, tác dụng phụ của thuốc Họ chính là nhộng người tư vấn cho người mua thuốc và có tác động quyết định trong việc sử dụng thuốc của người tiêu dùng cuối cùng
• Sản xuất thuốc đòi hỏi công nghệ cao gắn với nhộng yêu cầu về vệ sinh, an toàn, sản xuất theo nhộng tiêu chuẩn nhất định; cho nên đa số các nước đang phát triển phải nhập khẩu thuốc cho nhu cầu tiêu dùng của mình là chủ yếu, nhất là thuốc mới và nguyên liệu sản xuất thuốc tân dược
• Cũng chính vì công nghệ sản xuất thuốc và nhất là nguyên liệu sản xuất thuốc đòi hỏi trình độ cao, cho nên các nước phát triển thường là nhộng nước đi đầu về công nghệ sản xuất, mặt hàng mới và độc chiếm khâu sản xuất nguyên liệu sản xuất thuốc Do vậy, "người tiêu dùng cuối cùng" đối với dược liệu xuất khẩu chủ yếu là nhộng nước phát triển, nhộng nước có công nghiệp dược phát triển
• Các loại dược liệu có quan hệ phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện khí hậu và đất đai, nuôi trổng và chăm sóc Chính vì vậy, một số loại dược liệu chỉ có thể trồng
và phát triển tốt ở nước này m à không phải ở nước khác, hay cùng một loại dược liệu song nuôi trồng ở nhộng nước khác nhau thì chất lượng, hàm lượng hoạt chất chính, tạp chất, lại khác nhau
1.2- Chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm
Chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm là một hệ thống các quan điểm, nguyên tắc, biện pháp và công cụ kinh tế, hành chính, luật pháp liên quan đến hoạt động xuất, nhập khẩu dược phẩm m à nhà nước áp dụng để thực hiện mục tiêu phát triển của ngành, của đất nước trong từng thời kỳ nhất định Đ ó là một bộ phận cấu thành của chính sách phát triển kinh tế nói chung cũng như chính sách kinh tế đối ngoại của nhà nước nói riêng
Trang 20Mục tiêu cơ bản của chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm là hướng tới việc khai thác, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của ngành cũng như các nguồn lực trong và ngoài nước theo những định hướng, mục tiêu phát triển của ngành và của đất nước
Chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của các nước thưạng theo hai xu hướng: bảo hộ mậu dịch hoặc tự do hoa thương mại Chính sách bảo hộ mậu dịch là chính sách m à trong đó nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để bảo vệ thị trưạng dược phẩm nội địa, bảo vệ ngành công nghiệp dược trong nước trước sự cạnh tranh của dược phẩm nhập khẩu từ nước ngoài K h i thực hiện bảo hộ mậu dịch, chính sách quản lý nhập khẩu dược phẩm và chính sách quản lý xuất khẩu dược phẩm sẽ chiếm vị trí chủ đạo Ngược lại, trong chính sách tự do hoa thương mại, nhà nước từng bước giảm dần và tiến tới xoa bỏ những cản trở trong quan hệ buôn bán dược phẩm với nước ngoài, thực hiện tự do hoa thương mại đồng thại mở rộng thị trưạng ra nước ngoài bằng nhiều hình thức, đặc biệt là xuất khẩu Vì vậy, khi thực thi chính sách này, những chính sách khuyến khích xuất khẩu dược phẩm sẽ chiếm
vị trí chủ đạo [58, tr.257]
Trên thực tế, không một quốc gia nào thực hiện đơn thuần bảo hộ mậu dịch hay tự do hoa thương mại Điều này dẫn đến tất cả các chính sách: quản lý xuất khẩu dược phẩm, quản lý nhập khẩu dược phẩm, cũng như khuyến khích xuất khẩu
và nhập khẩu dược phẩm đều xuất hiện trong chính sách xuất, nhập khẩu dược phẩm của mỗi nước Tuy nhiên, đứng trên góc độ của một quốc gia thì chính sách quản lý nhập khẩu dược phẩm và chính sách khuyến khích xuất khẩu dược phẩm là hai bộ phận chính, chúng có tác động chủ yếu và mạnh mẽ đối với các hoạt động xuất, nhập khẩu dược phẩm, đồng thại cũng đòi hỏi phải dành nhiều thại gian và công sức
để nghiên cứu và hoàn thiện Chính vì vậy, luận án nghiên cứu chính sách quản lý nhập khẩu dược phẩm và chính sách khuyến khích xuất khẩu dược phẩm
1.2.1- Chính sách quản lý nhập khẩu dược phẩm
1.2.1.1- Thuế nhập khẩu
Trang 21a) Khái niệm chung và phân loại thuế nhập khẩu
Thuế nhập khẩu là một loại thuế quan đánh vào hàng mậu dịch, phi mậu dịch, khi hàng hoa đi qua khu vực hải quan của một nước Hoặc, hiểu theo góc độ kinh tế đơn thuần thì đó là một khoản tiền m à đối tượng nộp thuế phải nộp cho cơ quan hải quan nước có hàng hoa đi qua khu vực hải quan của nước đó.[58, tr.267]
Thuế nhập khẩu là một loại thuế gián thu, đã có từ lâu Mục đích thu thuế nhập khẩu trong thấi kỳ xã hội phong kiến và thấi kỳ trước đó chủ yếu là để tăng thu nhập tài chính quốc gia Khi phương thức sản xuất Tư bản chủ nghĩa phát triển thì thuế nhập khẩu không chỉ là nguồn thu tài chính, m à còn là công cụ thực hiện chính sách kinh tế thương mại của các nước cận và hiện đại
Trong cạnh tranh trên thị trưấng quốc tế, thuế nhập khẩu vừa trở thành một công cụ bảo hộ kinh tế và sản xuất vừa là đòn bẩy kinh tế điều tiết kinh tế phát triển Một thực tiễn tồn tại trong nhiều năm là các nước đua nhau nâng cao thuế suất, tăng cưấng bảo hộ kinh tế chính quốc Thuế nhập khẩu trở thành một rào cản ngăn chặn
sự phát triển tự do của thương mại quốc tế, ảnh hưởng bất lợi đến sự phát triển của kinh tế thế giới
Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) ra đấi là để thúc đẩy sự phát triển của thương mại quốc tế, khởi xướng tự do hoa buôn bán, yêu cầu các bên
ký kết cắt giảm hoặc xoa bỏ các rào cản buôn bán Ngoài việc hạn chế các rào cản phi thuế quan ra, thông qua đàm phán giữa các nước thành viên để cắt giảm thuế, đồng thấi sau khi cắt giảm thuế phải không được tuy tiện nâng cao
Tuy vậy, trước mắt Hiệp định chung về thuế quan hoàn toàn không huy bỏ thuế nhập khẩu, vẫn cho phép các nước lấy thuế nhập khẩu làm phương tiện bảo hộ kinh tế quốc gia hợp pháp duy nhất Theo xu hướng chung, cần giảm thiểu bảo hộ bằng các biện pháp phi thuế quan, chỉ có thể dùng thuế quan làm phương tiện bảo
hộ hợp pháp Điều tiết, kiểm soát kinh tế và vai trò bảo hộ của thuế quan phải thông qua điều tiết của cơ chế thị trưấng và cơ chế giá cả để thực hiện Vì vậy, thể chế kinh tế thị trưấng là cơ sở kinh tế m à thuế quan có thể phát huy tác dụng
Theo những tiêu thức, phương pháp phân loại khác nhau có các loại thuế nhập khẩu khác nhau sau đây:
Trang 22- Theo phương pháp thu thuế, thuế nhập khẩu có: thuế theo giá, thuế tuyệt đối (tính theo số lượng, trọng lượng hay dung tích), thuế hỗn hợp, thuế lựa chọn, thuế theo mùa, thuế tính theo giá tiêu chuẩn (thuế giá chênh lệch);
- Theo sự phán đoán có sự hạn chế của nước ngoài hay không, thuế nhập khẩu có: thuế tự chủ, thuế không tự chủ, thuế quan hiệp định, thuế quan hạn chế (thuế hạn ngạch);
- Theo mức ưu đãi đối với hàng nhập khẩu từ các nước khác nhau, có các loại thuế nhập khẩu sau: thuế nhập khẩu thông thường, thuế nhập khẩu ưu đãi, thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt, thuế nhập khẩu đãi ngổ tối huệ quốc, thuế nhập khẩu ưu đãi thông thường, thuế nhập khẩu thấp nhất, thuế nhập khẩu gia tăng, thuế trả đũa, thuế trừng phạt, thuế chống khuynh tiêu (phá giá hàng hoa);
- Căn cứ hiệu lực của thuế nhập khẩu có: thuế tương đối ổn định, thuế tạm thời, thuế đặc biệt, thuế cân đối xuất, nhập khẩu và thuế bổ sung xuất, nhập khẩu;
b) Những mục tiêu theo đuổi của thuế nhập khẩu
Mục đích đánh thuế vào hàng hoa nhập khẩu của mỗi quốc gia, ở vào các thời kỳ khác nhau và tuy theo đối tượng tính thuế, đối tượng nổp thuế có thể rất khác nhau Tuy nhiên, thuế nhập khẩu đều theo đuổi những mục tiêu cơ bản sau:
- Góp phần bảo hổ và thúc đẩy sản xuất nổi địa phát triển
- Góp phần đưa thương mại quốc tế vào môi trường tự do cạnh tranh
- Tạo nguồn thu cho Nhà nước
- Công cụ thực hiện chính sách phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế
- Điều tiết hoạt đổng nhập khẩu
+ Góp phần bảo hộ và thúc đẩy sản xuất nội địa phát triển
Trong lịch sử phát triển thuế quan, mục đích đầu tiên của thuế quan là tăng thu nhập tài chính của Nhà nước Sau khi phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển để bảo hổ sản xuất công nghiệp nổi địa, nhà nước tư bản thu thuế ở mức cao V ớ i mức thuế cao đối với các hàng hoa nhập khẩu để tăng giá thành hàng hoa nhập khẩu của chúng, lợi dụng cơ chế giá cả thị trường để giảm sức cạnh tranh với sản phẩm trong nước, từ đó đạt được mục đích bảo hổ hàng sản xuất trong nước Mức thuế quan bảo hổ về lý thuyết không thấp hơn chênh lệch giá trong nước và nhập khẩu Nhưng thực tế thì không hẳn như vậy, tỷ lệ thuế cao thấp còn phụ thuổc
Trang 23vào tình hình cung cầu, cũng như tính chất thay đổi cung cầu ảnh hưởng đến giá cả hàng nhập khẩu
Sau thời kỳ chủ nghĩa tư bản đi vào lũng đoạn, nhất là trong thập kỷ đại khủng hoảng kinh tế thập kỷ 30 của thế kỷ XX, các nước đua nhau nâng cao thuế suất nhập khẩu Tính chất bảo hộ đã thay đổi, tỷ lệ thuế cao vượt quá mịc bảo hộ nói chung và đối tượng bảo hộ chủ yếu là sản phẩm nhập khẩu với khối lượng lớn
do tư bản lũng đoạn ngắn
Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT) đề xướng tự do thương mại, huy bỏ hoặc cắt giảm các rào cản thương mại Tuy vậy, GATT vẫn cho phép
thuê quan là phương tiện bảo hộ duy nhất nhưng yêu cầu phải hạ thấp hơn nữa
Qua 8 vòng đàm phán trong khuôn khổ GATT tỷ lệ thuế quan đã giảm đi nhiều, nhưng thuế quan của các nước phát triển vẫn thuộc loại thuế quan bảo hộ Hơn nữa, nhiều quốc gia còn dùng các loại thuế trả đũa, thuế trừng phạt, thuế chống phá giá, thuế chống trợ cấp để làm phương tiện bảo hộ sản xuất trong nước
Một khía cạnh nữa rất quan trọng là mục tiêu bảo hộ sản xuất nội địa phải hướng tới phát triển Đ ố i với các nước đang phát triển bảo hộ phải nhằm thúc đẩy công nghiệp hoa nhanh, nâng cao hiệu quả sản xuất nội địa và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế Vì vậy, thuế quan nhằm bảo hộ với dược phẩm cần ở mịc vừa phải,
có thời hạn để thúc đẩy ngành dược phát triển Nhà nước không nên bảo hộ sản xuất những loại dược phẩm m à xét thấy hiện tại cũng như tương lai không có hiệu quả
+ Góp phần đưa thương mại quốc tế vào môi trường tự do cạnh tranh
Các quốc gia không kể quy m ô và trình độ phát triển đang tìm mọi cách tham gia vào thị trường thế giới và khu vực nhằm hưởng những lợi ích do hợp tác và phân công lao động quốc tế mang lại Một trong những cố gắng của các quốc gia theo hướng này là cố gắng giảm dần, tiến tới xoa bỏ các rào cản thương mại H ọ đã đạt được những thành công nhất định
Trong 7 vòng đàm phán (1948-1994) các thành viên G A T T đã đạt được thoa thuận giảm thuế cho 89.900 hạng mục hàng hoa Vấn đề giảm thuế quan và các rào cản trở thương mại và loại trừ phân biệt đối xử trong thương mại toàn cầu vẫn là mục tiêu cơ bản của Tổ chịc Thương mại thế giới-WTO (GATT- 1994)
Trang 24Theo Hiệp định U R U G U A Y (kết quả của vòng đàm phán thứ 8 của GATT),
từ năm 1994 đến năm 2005, mức thuế quan trung bình sẽ giảm 4 0 % Mức thuế quan trung bình ở các nước Đông Nam Á (trong đó có dược phẩm) chỉ còn từ 5 - 15%; Nam Á 10-60%; M ỹ La tinh, Trung Đông, Châu Phi 10-25%
Cắt giảm thuế quan cũng là một mục tiêu chủ yếu của Hiệp định ưu đãi thuế quan chung (CEPT) của các nước Đông Nam Á (ASEAN) Các nước thành viên ASEAN tham gia CEPT thỏa thuỳn sẽ cắt giảm thuế đánh vào hàng hoa nhỳp khẩu được sản xuất tại bất kỳ một quốc gia thành viên nào xuống từ 0 % đến 5 % trong vòng 10 năm, tức là đến năm 2003 kể từ 01/01/1993 (Việt Nam đến năm 2006) Trong đó, dược phẩm nằm trong danh mục cắt giảm nhanh nên thuế quan đối với dược phẩm đã giảm còn 0-5% kể từ năm 2003
+ Tạo nguồn thu cho ngân sách
Trong suốt thời kỳ dài của lịch sử từ sau khi thuế quan ra đời, mục đích thu thuế chủ yếu là để cho giai cấp thống trị hoặc thu nhỳp tài chính quốc gia hoặc cho cung đình Sau khi kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển, do sự cạnh tranh gay gắt của thị trường, để bảo vệ sản xuất và phát triển kinh tế của mình, các nước lợi dụng thuế quan làm phương tiện bảo hộ, từ đó xuất hiện thuế quan bảo hộ, nhưng thuế quan tài chính vẫn là nguồn thu nhỳp tài chính quốc gia Cuối thế kỷ X V I I , thu thuế quan của các nước Châu  u chiếm 8 0 % thu nhỳp tài chính quốc gia Nước M ỹ thời kỳ đầu mới thành lỳp, thuế quan là nguồn tài chính chủ yếu nhất N ă m 1902, thu thuế quan chiếm 47,4% tổng thu ngân sách chính phủ Mỹ [4]
Ngày nay, do kinh tế phát triển, thu nhỳp tài chính của các nước phát triển lấy thu trực tiếp làm chính Nhưng ỏ một số nước đang phát triển, thuế quan vẫn chiếm
tỷ trọng lớn trong Ngân sách quốc gia Do vỳy, việc cắt giảm thuế quan của các nước đang phát triển trong Hiệp định chung về thuế quan và thương mại đã có một chiếu cố ngoại lệ
Đ ể thuế nhỳp khẩu dược phẩm góp phần tạo nguồn thu dồi dào cho ngân sách của Nhà nước thì chính sách thuế quan phải chú ý đến hai vấn đề có tính nguyên tắc sau:
Trang 25- Một là, đối với người chịu thuế, thuế suất cần phải hạ, làm sao để người
chịu thuế bớt cảm thấy gánh nặng của thuế
- Hai là, đối với nhà nước, thuế suất phải đem đến một năng suất thu tối đa
m à không cản trở, thậm chí còn kích thích sự phát triển kinh tế xã hội Thuế không triệt tiêu thuế m à trái lại thuế phải nuôi thuế
Muốn tạo ra nguứn thu dứi dào cho ngân sách cần phải thu thuế vừa phải Vậy làm thế nào để thu thuế vừa phải, nhưng lại đảm bảo thu cho ngân sách? Đ ể thực hiện mục tiêu này, kinh nghiệm cho thấy: không nên giao cho thuế quan thực hiện quá nhiều mục tiêu kinh tế cùng một lúc Hệ thống thuế trung bình có mức thuế thống nhất hoặc ít chênh lệch dễ quản lý và ít bị thất thu do trốn thuế
+ Công cụ thực hiện chính sách phân biệt đối xử trong thương mại quốc tế
Trong thực tiễn thương mại quốc tế, thuế nhập khẩu là công cụ quan trọng
m à các nước, nhất là các nước lớn thực thi chính sách phân biệt đối xử Tuy thuộc mối quan hệ kinh tế, chính trị, với từng nước cụ thể m à một nước có thể áp dụng chính sách thuế nhập khẩu khác nhau như: thuế ưu đãi đặc biệt, thuế ưu đãi tối huệ quốc, thuế ưu đãi, thuế thông thường,
Thuế nhập khẩu còn là công cụ thực hiện chính sách quan hệ có đi có lại giữa các nước, hoặc "trả đũa" chính sách phân biệt đối xử của nước khác Một nước m à đánh thuế cao đối với hàng hoa nhập khẩu từ nước khác thì không thể hy vọng nước
đó có được những ưu đãi về thuế đối với hàng hoa xuất khẩu của nước mình (trừ một
số trường hợp đặc biệt như ưu đãi của những nước phát triển dành cho các nước nghèo)
+ Điều tiết hoạt động nhập khẩu
Thuế suất nhập khẩu càng cao thì giá thành của sản phẩm nhập khẩu sẽ càng cao và điều đó có tác động hạn chế nhập khẩu và tiêu dùng loại sản phẩm này Ngược lại, thuế suất thấp hoặc bằng không sẽ tạo thuận lợi hơn cho nhập khẩu và tiêu dùng
Lượng hàng nhập khẩu tăng hay giảm không chỉ ảnh hưởng đến tiêu dùng m à còn ảnh hưởng tới sản xuất trong nước, tới cán cân thanh toán quốc gia, tới việc làm
và thất nghiệp,
Trang 26Do vậy, chính sách thuế nhập khẩu của các nước đều hướng tới việc điều tiết hoạt động nhập khẩu để thực hiện những mục tiêu cụ thể hay đảm bảo những cân đối vĩ m ô trong từng thời kỳ
c) Chế độ thuế nhập khẩu (hay quy định thuế nhập khẩu) đối với dược phẩm
Chính sách kinh tế và chính sách thuế nhập khẩu phải thông qua trình tự lập pháp nhồt định ban hành và công bố thi hành Chế độ thuế nhập khẩu đối với dược phẩm bao gồm các nội dung cơ bản sau:
+ Luật, pháp lệnh và các văn bản dưới luật của Nhà nước quy định chi tiết thực thi pháp luật về thuế nhập khẩu, kể cả thuyết minh về quy định sử dụng thuế;
+ Quy tắc chung phân loại thuế, xác định nguyên tắc phân loại dược phẩm; + Giải thích các loại, chương và mục thuế, nói rõ về các loại dược phẩm (bao gồm loại phù hợp và không phù hợp đối với từng loại riêng rẽ, kể cả thuyết minh các hình thức, công dụng, vai trò của một số dược phẩm);
+ Biểu thuế đối với dược phẩm bao gồm hai bộ phận:
- Mục lục phân loại dược phẩm
- Cột tỷ lệ thuế Mục lục phân loại dược phẩm tổng hợp, nhóm gồm nhiều chủng loại hoặc loại dược phẩm khác nhau; hoặc theo chức năng, công dụng, hay theo thuộc tính tự nhiên của dược phẩm Dược phẩm được xếp chủ yếu trong một chương của biểu thuế, ngoài ra còn có mặt ỏ chương khác Chương chia ra mục thuế, mục thuế lại chia ra mục nhỏ, đồng thời đánh số hạng mục theo thứ tự đối với mỗi dược phẩm (mang m ã số thuế)
Cột tỷ lệ thuế quan phân loại và xếp theo mục phân loại dược phẩm, có khi xếp theo tỷ lệ thuế một cột (chế độ thuế quan đơn), có khi xếp tỷ lệ thuế nhiều cột (chế độ thuế quan phức hợp)
1.2.1.2- Các chính sách, biện pháp phi thuế quan đối với nhập khẩu dược phẩm
Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đã định nghĩa về các biện pháp phi thuế quan là "những biện pháp ngoài thuế quan, liên quan hoặc ảnh hưởng đến sự luân chuyển hàng hoa giữa các nước" Từ đó, WTO xây dựng định nghĩa về hàng rào phi thuế quan như sau: "Hàng rào phi thuế quan là những biện pháp phi thuế quan mang
Trang 27tính cản trở đối với thương mại m à không dựa trên cơ sở pháp lý, khoa học hoặc bình đẳng".[58,tr 290,291]
Các chính sách, biện pháp phi thuế quan đối với nhập khẩu dược phẩm gồm có:
a) Hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm
Hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm là sự hạn chế trực tiếp về khối lượng hoặc giá trị nhập khẩu của dược phẩm được phép mang tấ nước ngoài vào trong một thời gian nhất định thường là một năm Biện pháp này thường được quy định để bảo vệ dược phẩm nội địa hay cải thiện cán cân thanh toán
Hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm thường được cấp cho các công ty thương mại Trong một số trường hợp đặc biệt, hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm được giao trực tiếp cho chính phủ nước xuất khẩu
Tác động của hạn ngạch khác tác động của thuế quan ít nhất là ở hai điểm:
Thứ nhất, Chính phủ không có thu nhập tấ hạn ngạch K h i một hạn ngạch
được dùng để hạn chế nhập khẩu dược phẩm thay cho thuế quan thì lượng tiền thuế đáng ra Chính phủ thu được sẽ rơi vào bất kỳ người nào có giấy phép nhập khẩu dược phẩm theo hạn ngạch Những người có giấy phép này nhập khẩu dược phẩm và sau đó bán lại với giá cao hơn tại thị trường trong nước Lợi nhuận m à người có giấy phép nhập khẩu thu được gọi là: địa tô tấ hạn ngạch A i sẽ được nhận được tiền địa
tô tấ hạn ngạch? Có thể là các công ty thương mại trong nước hoặc có thể là chính phủ của nước xuất khẩu dược phẩm hay người xuất khẩu dược phẩm nước ngoài Khi chính phủ các nước xuất khẩu hay các nhà xuất khẩu dược phẩm nước ngoài có được quyền bán hàng tại thị trường trong nước, thì việc chuyển giao tiền địa tô tấ hạn ngạch ra nước ngoài làm cho sự mất mát (chi phí) của một hạn ngạch thực tế sẽ cao hơn loại thuế quan tương ứng
Điểm khác thứ hai là hạn ngạch có thể biến một doanh nghiệp trong nước trở
thành kẻ độc quyền và vì thế họ có thể áp đặt giá cả độc quyền để thu lợi nhuận tối
đa Đ ể giành lại một phần tiền địa tô tấ hạn ngạch, chính phủ các nước thường áp dụng đấu giá các giấy phép nhập khẩu theo hạn ngạch hoặc quy định hạn ngạch kết hợp với sử dụng thuế quan (gọi là hạn ngạch thuế quan)
Trang 28Chúng ta sẽ thấy rõ hơn tác động của hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm theo
"tiêu chí" chi phí và lợi ích Tuy nhiên, trước khi theo dõi các số liệu đưa ra phân tích, chúng ta chú ý tới hai điểm đặc biệt có ảnh hưởng đến các kết quả trong phân
tích:
Một là, hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm được sử dụng phối hợp với thuế
quan Hiệu quả của chính sách này là làm cho tiền đầa tô từ hạn ngạch sẽ ít hơn so vói trường hợp không có thuế quan Nói cách khác, nó cho phép chính phủ giành lại được một phần của tiền đầa tô đó
Hai là, quyền được bán dược phẩm do có được các giấy phép nhập khẩu theo
hạn ngạch thuộc về các doanh nghiệp trong nước Vì thế, tiền đầa tô từ hạn ngạch
không được thuế quan giành lại sẽ rơi vào tay nhưng doanh nghiệp có hạn ngạch đó
Giả sử, giá một loại thuốc trên thầ trường thế giới ở mức bình thường là 15
cents một hộp-thấp hơn so với giá nội đầa, nên phải có hạn ngạch nhập khẩu đối với
thuốc này để nâng giá lên mức giá bảo hộ là 21,8 cents/hộp, Ì cent = 1/100 ƯSD
Hạn chế về số lượng thuốc nhập khẩu làm tăng giá trong nước và phát sinh
tiền đầa tô cho những người nhận được hạn ngạch (xem hình Ì Ì)
0 I I I I I Lượng (triệu h ộ p )
p
Q 6,14 12,10 18,06 19,18
Hình L I : Tác động của hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm
Nguồn: Chính sách thương mại một số vấn đề lý luận và thực tiễn (1999)
Trang 29Chênh lệch giữa giá tại thị trường nội địa và thị trường thế giới là 6,8 cents, thuế nhập khẩu là 2,8 cents nên quyền được bán hàng tại thị trường nội địa có giá trị 4,0 cents một hộp (6,8 cents - 2,8 cents) Trong chế độ mậu dịch tự do, lượng nhập khẩu của loại thuốc này có thể là 13,04 triệu hộp (19,18 - 6,14) nhưng khi có hạn ngạch thì số lượng đó chỉ còn 5,96 triệu hộp (18,06 - 12,10)
Tác động đối với phúc lợi của hạn ngạch được thể hiện bởi diện tích năm miền Ì, 2, 3, 4 và 5 (xem hình 1.1) Do hạn ngạch nhập khẩu làm tăng giá thuốc, người tiêu dùng sẽ mừt đi thặng dư tiêu dùng là 1+2+3+4+5 Trị giá số thặng dư bị mừt là 1.266.160 ƯSD
Các nhà sản xuừt trong nước được lợi từ giá cao hem, tiêu biểu cho mối lợi của họ được đo bằng diện tích 1; giá trị của khoản lợi này là 620.160 USD
Chính phủ cũng sẽ có thu nhập từ thuế quan, được đo bằng diện tích 5; nó bằng số lượng nhập khẩu nhân với mức thuế quan và trị giá là 16.688 USD
Tổn thừt ròng đối với nước nhập khẩu loại thuốc này sẽ là diện tích các hình: (1+2+3+4+5) trừ (1+5) còn hình (2+3+4) là 479.120 USD Trong tổn thừt này, các diện tích 2 và 4 là do sự méo m ó (mừt mát) trong sản xuừt và người tiêu dùng Diện tích 3 thể hiện khoản tiền địa tô từ hạn ngạch m à người người được phân bổ hạn ngạch thu được tương ứng với 23.840 USD
Qua phân tích ví dụ (xem hình 1.1), chúng ta thừy việc quy định hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm hoàn toàn không có lợi cho người tiêu dùng bởi hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm làm tăng giá nội địa X ã hội phải bỏ ra khoản chi phí cho việc bảo hộ sản xuừt dược phẩm nội địa kém hiệu quả Hạn ngạch cản trở tự do lưu thông hàng hoa trên thị trường thế giới Vì vậy, điều X I của Hiệp định chung về thuế quan
và thương mại 1994 (GATT 1994) về "loại bỏ các hạn chế định lượng" quy định:
"Các bên ký kết không được duy trì hoặc tạo ra các điều cừm hoặc hạn chế ngoài thuế và các chi phí khác Hạn ngạch, giừy phép xuừt khẩu hoặc nhập khẩu và các biện pháp khác bị cừm trừ một số trường hợp được quy định chặt chẽ " [57]
Hạn ngạch được quy định nghiêm ngặt hơn thuế quan còn bởi hai lý do chủ yếu khác nữa là:
- Thứ nhất, các chính sách, biện pháp phi thuế quan nói chung và những biện
pháp hạn chế định lượng nói riêng không thể hiện tính minh bạch như thuế quan
Trang 30Tính pháp lý của những biện pháp này không cao bằng thuế, hơn nữa thời gian quy định thường trong vòng một năm
- Thứ hai, hạn ngạch và các biện pháp hạn chế định lượng dễ biến tướng hơn
thuế quan Nhiều khi chỉ cần thay đổi cách gọi tên biện pháp nhưng nội dung thực chảt vẫn là hạn ngạch (ví dụ như: các biện pháp quản lý theo kế hoạch định hướng, quản lý chuyên ngành, quản lý có điều kiện, )
Tuy nhiên, WTO cho phép áp dụng hạn ngạch và các hạn chế số lượng nhập khẩu trong những trường hợp đặc biệt Chẳng hạn như:
- Á p dụng hạn ngạch nhằm bảo vệ tình hình tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán của nước mình Khi thâm hụt nghiêm trọng về dự trữ tiền tệ, hoặc có số
dự trữ quá ít, cần thiết phải nâng dự trữ lên một mức hợp lý
- Các nước đang phát triển có thể áp dụng hạn chế số lượng trong chương trình trợ giúp của Chính phủ về đẩy mạnh phát triển kinh tế, hoặc hạn chế để bảo vệ cho một số ngành công nghiệp
- Bảo vệ đạo đức xã hội, bảo vệ sức khoe con người
Khi sử dụng hạn ngạch, WTO yêu cầu các quốc gia phải thực hiện các điều kiện kèm theo như:
- Thực hiện biện pháp này phải kèm theo việc hạn chế sản xuảt hay tiêu dùng
- Cam kết không làm ảnh hưởng tới lợi ích của các nước thành viên khác, đồng thời phải dần dần nới lỏng biện pháp này khi kinh tế đã hồi phục, sau đó dỡ bỏ hoàn toàn nhằm thực hiện nguyên tắc chung của WTO
- Do tính pháp lý không cao và thời gian thường chỉ trong vòng một năm nên khi tiến hành áp dụng hạn ngạch, các quốc gia phải công bố thời gian cụ thể và những thay đổi (nếu có)
- Nếu hạn ngạch áp dụng cho từng nước thì nước áp dụng chính sách hạn ngạch phải đạt được thoa thuận về phân phối hạn ngạch với các nước thành viên có liên quan đến lợi ích với nước mình
b) Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary export restraint, VER) hay còn
gọi là thoa thuận hạn chế tự nguyện (Voluntary restraint agreement, V R A )
Hạn chế xuảt khẩu dược phẩm tự nguyện là một biến tướng của hạn chế nhập khẩu, là thoa thuận theo đó một nước hoặc một hãng dược phẩm đồng ý hoặc tự
Trang 31nguyện hạn chế xuất khẩu dược phẩm của mình sang nước khác với một mức tối đa trong khoảng một thời gian nào đó
Các thoa thuận này là tự nguyện chỉ ở mức độ nước xuất khẩu hoằc hãng xuất khẩu dược phẩm muốn tránh một mối đe dọa lớn hơn đối với thương mại của mình
và do đó chọn biện pháp ít thiệt hại hơn Hay nói cách khác, hạn chế xuất khẩu dược phẩm tự nguyện được đưa ra theo yêu cầu của nước nhập khẩu dược phẩm nhằm ngăn chằn trước những hạn chế khác có thể xảy ra
Hạn chế xuất khẩu dược phẩm tự nguyện có những lợi thế chính trị và pháp lý nhất định nên trong nhiều trường hợp chúng trở thành công cụ được ưa dùng trong thương mại quốc tế Tuy vậy, về phương diện kinh tế, hạn chế xuất khẩu dược phẩm
tự nguyện cũng hoàn toàn giống như hạn ngạch nhập khẩu dược phẩm m à giấy phép được cấp cho người nước ngoài sẽ gây tốn kém cho nước nhập khẩu Hạn chế xuất khẩu dược phẩm tự nguyện gây tốn kém hơn cho nước nhập khẩu so với loại thuế quan có tác dụng hạn chế một số lượng nhập khẩu tương đương Chúng khác nhau ở một điểm: thu nhập thuế khi áp dụng thuế quan sẽ trở thành tiền địa tô trong tay người nước ngoài khi thực hiện hạn chế xuất khẩu dược phẩm tự nguyện Do vậy, hạn chế xuất khẩu dược phẩm tự nguyện đưa đến tổn thất cho nước nhập khẩu
c) Hạn ngạch thuế nhập khẩu dược phẩm
Hạn ngạch thuế nhập khẩu (Tariff quotas) dược phẩm là cắt giảm thuế quan đối với một số lượng dược phẩm nhập khẩu nhất định, dược phẩm nhập khẩu vượt quá định mức này phải nộp thuế cao hơn
Định mức nhập khẩu dược phẩm của các nước cũng có thể được quy định với mức độ khác nhau trong những giai đoạn cụ thể và với những đối tác khác nhau
ả) Giấy phép nhập khẩu dược phẩm (ỉmport ỉicense)
Giấy phép nhập khẩu ngày nay ít sử dụng hơn so với trước Mằc dù vậy, hệ thống giấy phép này vẫn cần để nhập khẩu một số mằt hàng, nhất là đối với dược phẩm
Chính sách cấp phép nhập khẩu dược phẩm là một trong những nội dung của quản lý nhập khẩu dược phẩm nhằm đảm bảo chất lượng dược phẩm nhập khẩu và một số mục tiêu khác tuy theo từng thời kỳ, nó có tác dụng hạn chế nhập khẩu
Giấy phép nhập khẩu dược phẩm được áp dụng nhằm mục đích sau:
Trang 32- Đảm bảo chất lượng dược phẩm nhập khẩu
- Quản lý lượng dược phẩm nhập khẩu phục vụ cho công tác thống kê và lập kế hoạch
- Chống gian lận thương mại, hàng giả và buôn lậu
- Góp phần bảo vệ thị trường và sản xuất dược phẩm trong nước
- Thực hiện cam kết với nước ngoài
Trong Hiệp định về thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu của WTO, giấy phép nhập khẩu được coi là thủ tục hành chính của chế độ cấp giấy phép nhập khẩu, yêu cầu đệ trình đơn hoữc các tài liệu khác cho cơ quan quản lý hành chính có liên quan như là một số điều kiện để được nhập khẩu
Hiệp định về các thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu đòi hỏi hệ thống giấy phép nhập khẩu phải minh bạch, rõ ràng và dự đoán trước được Hiệp định quy định các bên phải công bố cho các thương nhân những thông tin đầy đủ về các loại giấy phép được cấp Cần thông báo rõ các tiêu chí, thủ tục hoữc thay đổi các thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu và hướng dẫn về việc nộp đơn trong thời hạn ít nhất là 21 ngày trước khi chúng có hiệu lực Người nộp đơn chỉ cần tiếp cận tới một cơ quan hành chính (trường hợp đữc biệt không được quá 3 cơ quan)
Ngoài ra, để bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu, Hiệp định còn quy định:
- Đơn xin và những thủ tục, kể cả thủ tục đổi lại giấy phép, phải càng đơn giản càng tốt;
- Đơn xin sẽ không bị từ chối vì những lỗi nhỏ của chứng từ m à không làm thay đổi nội dung dữ kiện cơ bản của nó Những lỗi này phải thực sự không làm ảnh hưởng đến nội dung so với chỉ định trong giấy phép, so với tập quán thương mại quốc tế hoữc so với khi vận chuyển xếp dỡ hàng rời Việc áp dụng phạt với những lỗi này (trừ cố ý gian lận, cẩu thả) không nên quá khắt khe m à chỉ nên cảnh cáo
Trong mọi trường hợp, cấp giấy phép nhập khẩu dược phẩm được coi là tự
động khi đơn xin phép nhập khẩu dược phẩm được thông qua m à không gắn với điều
kiện nào
Đ ố i với các thủ tục giấy phép không tự động, gánh nững hành chính đối với
các nhà nhập khẩu dược phẩm phải được hạn chế tới mức cần thiết Cho nên những
Trang 33biện pháp sẽ áp dụng không được hạn chế hay bóp méo nhập khẩu hơn bất cứ điều
gì m à người nhập khẩu dự kiến phát sinh từ các biện pháp đó
e) Quyên kinh doanh nhập khẩu dược phẩm
Quyền kinh doanh nhập khẩu dược phẩm là quyền dành cho một số công ty nhất định được tiến hành hoạt động nhập khẩu đối với tất cả hay một số loại dược phẩm nhất định, trên tất cả hoủc một số thị trường nhất định, hay trong một khoảng thòi gian nhất định Những quy định này đều trái với nguyên tắc của Tổ chức thương mại thế giới (WTO) về tính công khai, minh bạch và bình đẳng
Những nước có nền kinh tế kế hoạch hoa tập trung hoủc những nước đang chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường như Việt Nam thường sử dụng quyền kinh doanh nhập khẩu dược phẩm như một công cụ thương mại để kiểm soát và hạn chế nhập khẩu Các quyền này thường rơi vào tay các doanh nghiệp nhà nước, tạo ra sự độc quyền trong kinh doanh
f) Xác định trị giá hải quan
Hiệp định về trị giá hải quan (Agreement ôn Custom Value-ACV) được ký kết giữa các nước thành viên WTO nhằm mục đích đảm bảo trị giá hàng hoa nhập khẩu được xác định một cách khách quan và công bằng, phát huy tác động tích cực tới các ràng buộc thuế đã đạt được trong các vòng đàm phán của GATT/WTO
Điều V U của Hiệp định ACV quy định: "Trị giá hải quan là trị giá của hàng hoa xuất, nhập khẩu được xác định theo mục đích quản lý hải quan, là một trong những căn cứ cơ bản để tính thuế hải quan và các thuế khác"
K h i thuế nhập khẩu được xác định dựa trên trị giá của hàng hoa thì việc xác định trị giá như thế nào là rất quan trọng, vì nó liên quan đến tiền thuế phải đóng và chi phí này lại liên quan tới giá hàng nhập khẩu cao hay thấp Điều đó dẫn đến cạnh tranh có bình đẳng hay không Đây chính là mục đích của WTO nhằm làm cho thương mại thế giới phát triển mạnh mẽ, ổn định và bình đẳng [53, tr.50]
Nguyên tắc cơ bản của Hiệp định là trị giá được xác định dựa trên cơ sở giá thực trả hoủc sẽ thực trả khi hàng hoa được bán từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu, dựa trên hoa đơn hoủc ghi trên hợp đổng (theo Hiệp định là trị giá giao dịch) Trị giá giao dịch được quy định cụ thể trong Hiệp định Hiệp định cũng yêu cầu các
Trang 34nước đang phát triển hiện còn áp dụng cách xác định khác cần chuyển đổi theo cách xác định này
Tuy nhiên, vì lý do nào đó (như hải quan nghi ngờ về tính trung thực của trị giá giao dịch ghi trên hoa đơn, hoặc trên hợp đổng) không thể áp dụng phương pháp trị giá giao dịch, Hiệp định ACV đã đưa ra 5 phương pháp xác định trị giá hải quan khác nhằm bảo vệ quyền lợi của nhà nhập khẩu Thừ tự áp dụng như sau: (không thể
áp dụng phương pháp trước mới áp dụng đến phương pháp sau)
- Trị giá giao dịch của hàng giống hệt (transaction value of identical goods)
- Trị giá giao dịch của hàng của hàng tương tự (transaction value of similar goods)
- Trị giá khấu trừ/suy diễn (deductive value)
- Trị giá tính toán (computed value)
- Phương pháp dự phòng (fall-back method)
g) Các biện pháp hành chính - kỹ thuật khác hạn chế nhập khẩu dược phẩm
Đây là nhóm biện pháp nhằm gián tiếp ngăn cản, giám sát dược phẩm nhập khẩu từ nước ngoài vào Các biện pháp hành chính, kỹ thuật hạn chế nhập khẩu dược phẩm rất đa dạng Có thể kể đến:
- Các biện pháp đảm bảo an toàn cho người
- Qui định dùng một tỷ lệ nhất định nguyên liệu, lao động trong nước để sản xuất một số dược phẩm
- Qui định về cấp giấy chừng nhận xuất xừ của dược phẩm
- Qui định các tiêu chuẩn kỹ thuật về bao bì, ký m ã hiệu của dược phẩm
- Qui định về thuế gián thu thu thêm vào thuế quan đối với dược phẩm nhập
khẩu
- v.v
Các biện pháp trên có thể là cần thiết đối với một quốc gia, một vùng Tuy các biện pháp đó ít nhiều hạn chế thương mại giữa các nước; nhưng trong các Hiệp định của WTO không ngăn cấm các quốc gia áp dụng các biện pháp này m à chỉ khuyến khích các quốc gia cần phải đưa ra các thủ tục và các qui định một cách rõ ràng, minh bạch
Trang 35WTO cũng yêu cầu các thành viên tích cực soạn thảo các tiêu chuẩn và tham gia vào Tổ chức Tiêu chuẩn đo lường quốc tế (Intemational Standard Organization-ISO)
Trong trường hợp m à một nước không có hoặc không thể áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế vì lý do gây phương hại tới lợi ích quốc gia thì cần phải:
- Sớm công bố trên báo chí giúp các nước khác biết tiêu chuẩn m à nước mình áp dụng
- Thông báo cho Ban thư ký WTO biết về hệ thống tiêu chuẩn m à nước mình áp dụng và phải giải trình mục đích áp dụng
- K h i có yêu cầu cậa các quốc gia khác, phải cung cấp chi tiết hoặc bản sao các tiêu chuẩn kỹ thuật m à nước mình áp dụng cho các quốc gia đó
- Các quốc gia phải dành một thời gian hợp lý để các nước khác góp ý đối với việc soạn thảo các tiêu chuẩn này
h) Chính sách, biện pháp bảo hộ đột xuất chống lại trợ cấp và phá giá (contingent protection)
Là cơ cấu bảo hộ, cũng còn gọi là cơ cấu phòng vệ thương mại hợp pháp theo các Hiệp định cậa WTO và có thể sử dụng để đáp lại ảnh hưởng cậa phá giá, trợ cấp
và sự tăng đột biến nhập khẩu gây thiệt hại cho công nghiệp dược trong nước
Những cơ cấu như vậy bao gồm cả các biện pháp chống phá giá, thuế đối kháng và biện pháp tự vệ
* Chống phá giá ịanti- dumping)
Là loại thuế đặc biệt đánh vào dược phẩm nhập khẩu khi một công ty bị đánh giá là đã bán phá giá dược phẩm cậa mình tại nước nhập khẩu Có thể coi biện pháp chống phá giá như là một hình thức tự vệ
Theo nguyên tắc cậa WTO, các biện pháp chống phá giá chỉ được áp dụng khi có thiệt hại đối với nền công nghiệp sản xuất ra những sản phẩm tương tự ở nước nhập khẩu Hiệp định cậa WTO về việc thực hiện Điều V I cậa Hiệp định chung về thuế quan và thương mại 1994 qui định rõ các thậ tục chính xác, rõ ràng đối với việc thực hiện các biện pháp chống phá giá
*Thuế đôĩ kháng (countervailing duties)
Trang 36Là loại thuế đặc biệt đánh vào dược phẩm nhập khẩu để bù lại việc các nhà sản xuất và xuất khẩu dược phẩm được hưởng từ trợ cấp của chính phủ Các loại thuế đối kháng có thể được sử dụng dưới mựt số điều kiện hạn chế và khi có thiệt hại vật chất gây ra cho ngành sản xuất trong nước
* Tự vệ (saỷeguard)
Là biện pháp tạm thời được đặt ra để giảm bớt nhập khẩu nhằm giúp ngành sản xuất dược phẩm tự điều chỉnh mình để thích ứng với sự cạnh tranh ngày càng tăng từ các nhà sản xuất nước ngoài
Theo WTO, các hành đựng tự vệ có thể được thực hiện theo 6 cách khác nhau Tất cả các cách này đều phải tuân theo các điều kiện cụ thể để đảm bảo rằng hành đựng tự vệ chỉ được thực hiện nếu có các nguyên nhân chính đáng
Thứ nhất, theo Điều V I của GATT, cho phép các Chính phủ được tiến hành
hành đựng tự vệ nếu có xẩy ra phá giá Các qui định của Điều khoản này được làm
rõ thêm trong Hiệp định về thực hiện Điều V I của GATT (Hiệp định về chống phá giá)
Thứ hai, trong trường hợp của các nước đang phát triển theo Điều XVIILB,
các nước đang phát triển có thể hạn chế nhập khẩu để bảo vệ vị thế tài chính đối ngoại và cán cân thanh toán
Thứ ba, Điều X V I I I : A và XVIILC, cho phép các nước đang phát triển có trợ
giúp của Chính phủ nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế
Thứ tư, Điều XIX, cho phép mựt số nước tạm hoãn không thi hành các nghĩa
vụ của mình hoặc sửa đổi các cam kết tự do hoa trong các trường hợp không lường trước được và nếu bất cứ mựt sản phẩm nào được nhập khẩu với số lượng ngày càng tăng có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng cho các nhà sản xuất trong nước cùng sản xuất mựt loại hàng hoa tương tự hoặc loại hàng hoa cạnh tranh trực tiếp
Thứ năm, có thể tiến hành đàm phán lại các cam kết theo Điều X X V I I I của
GATT, với mục đích giảm gánh nặng từ nhập khẩu
Thứ sáu, các ngoại lệ chung và các ngoại lệ về an ninh theo GATT và GATS
(Hiệp định chung về thương mại trong lĩnh vực dịch vụ) cũng có thể coi như mựt hình thức tự vệ
Việc thực hiện các biện pháp bảo hự mậu dịch trên nhằm các mục tiêu sau:
Trang 37Thứ nhất, bảo vệ lao động trong nước, nhất là khi thất nghiệp đang ở mức
cao, cần tạo ra nhiều việc làm thì không thể mở rộng thị trường cho sản phẩm nước ngoài được
Thứ hai, bảo vệ một số ngành nghề mặc dù có thể ngành đó không quan
trậng nhưng là nghề truyền thống không thể bỏ được nên Nhà nước phải đóng cửa dành cho sản xuất trong nước
Thứ ba, các nước đang phát triển dùng chính sách bảo hộ mậu dịch để bảo vệ
tạm thời ngành công nghiệp non trẻ Như vậy, bảo hộ phải có điều kiện và có thời hạn
Thứ tư, bảo vệ sự thiếu hụt cán cân thanh toán Những quốc gia có dự trữ
ngoại tệ nhỏ bé không thể nhập siêu kéo dài Chính phủ phải giới hạn nhập siêu do
đó phải giới hạn các mặt hàng nhập khẩu hoặc số lượng nhập khẩu
1.2.2- Chính sách khuyên khích xuất khẩu dược phẩm
Các nước áp dụng nhiều chính sách nhằm thúc đẩy việc mở rộng xuất khẩu dược phẩm của các doanh nghiệp Các chính sách đó bao gồm: trợ cấp, tín dụng xuất khẩu, phá giá, khuyến khích các chủ thể tham gia xuất khẩu, tạo nguồn hàng và cải biến cơ cấu dược phẩm xuất khẩu, trong đó, đáng chú ý nhất là trợ cấp và phá giá
1.2.2.1- Trợ cấp xuất khẩu dược phẩm
Trợ cấp xuất khẩu dược phẩm là những khoản chi của chính phủ hoặc những khoản đóng góp tài chính của chính phủ cho các nhà sản xuất hay xuất khẩu trong nước để hậ xuất khẩu dược phẩm Cũng giống như thuế quan, trợ cấp xuất khẩu có thể là theo khối lượng (một lượng trợ cấp cố định đối với mỗi đơn vị cố định) hay theo giá trị (một tỷ lệ nào đó của giá trị xuất khẩu)
Mục đích của trợ cấp xuất khẩu dược phẩm là làm tăng thu nhập cho nhà xuất khẩu dược phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng xuất khẩu dược phẩm ra nước ngoài Tuy nhiên, mức xuất khẩu tăng phụ thuộc vào mức trợ giá Các nhà xuất khẩu dược phẩm sẽ xuất khẩu tới mức nào m à tại đó giá trong nước sẽ cao hơn giá của nước ngoài đúng bằng lượng trợ cấp
Tác động của trợ cấp xuất khẩu dược phẩm:
Trang 38Trợ cấp xuất khẩu dược phẩm sẽ nâng giá ở nước xuất khẩu, trong khi lại giảm giá tại nước nhập khẩu dược phẩm Vì vậy, trợ cấp xuất khẩu dược phẩm chắc chắn sẽ dẫn đến kết quả: phí tổn cao hơn lợi ích
Phân tích hình 1.2 chúng ta sẽ thấy rõ điều đó:
Giá (USD)
0 10 20 30 35 40 Q
Hình 1.2; Tác động của trợ cấp xuất khẩu dược phẩm
Nguồn: Chính sách thương mại một số vấn đề lý luận và thực tiễn (1999)
Hình 1.2 cho thấy khi không có thương mại quốc tế, cung cầu cân bằng tại điểm có giá là 3USD và cung bằng cầu ở mức là 30 Khi có trợ cấp là 0,5USD cho mựt đơn vị sản phẩm để nhà sản xuất có thể sản xuất ở mức giá bằng giá quốc tế (tức là trong điều kiện có mậu dịch tự do), quốc gia này sẽ sản xuất là 35 trong đó tiêu thụ là 20 và xuất khẩu là 15
Vậy khi giá cao hơn 3USD nước này sẽ trở thành nước xuất khẩu
Quốc gia này là mựt nước nhỏ trên thị trường xuất khẩu quốc tế có ý định trợ cấp xuất khẩu là 0,5USD cho mựt đơn vị sản phẩm Khi giá tăng lên 4USD, nhà sản xuất sẽ sản xuất thêm 40 thay vì 35 như trước đây, trong đó tiêu thụ và xuất khẩu là
20
Giá tăng lên do có trợ cấp làm cho sản xuất tăng thêm để xuất khẩu kiếm lời
và làm giảm tiêu thụ trong nước hại cho người tiêu dùng
Trong hình 1.2 thì:
Trang 39- Nhà sản xuất hưởng lợi:
(diện tích hình 1,2,3): 5+2,5+11,25=18,75
- Người tiêu dùng trong nước bị thiệt hại (diện tích hình 1,2): 7,5
- Chi phí bảo hộ (diện tích hình 2,4): 6,75
- Trợ cấp của chính phủ (diện tích hình 2,3,4): 15
Như vậy, lợi ích của nhà sản xuất (18,75) nhỏ hơn thiệt của người tiêu dùng
cộng với trợ cấp của chính phủ (22,5) Người tiêu dùng nước ngoài thu được lợi vì
tiêu dùng 30 thay vì 15 với giá 3,5USD
Trợ cấp xuất khẩu dược phẩm cũng là một loại biện pháp khuyến khích để
cho nhà xuất khẩu dược phẩm có thể xuất được với giá thấp hơn m à không bị lỗ
Nhưng trợ cấp xuất khẩu hạn chế tụ do cạnh tranh, tụ do thương mại, vì vậy các thoa
thuận quốc tế như Hiệp định về trợ cấp và các biện pháp đối kháng (trong khuôn khổ
phụ lục 1A "Các Hiệp định đa phương vế thương mại trong lĩnh vục hàng hoa" của
WTO) đã quy định rõ các loại trợ cấp không được áp dụng (trợ cấp đèn đỏ) như:
thưởng xuất khẩu; cung ứng đầu vào với điều kiện ưu đãi; miễn thuế trục thu hoặc
giảm thuế gián thu của hàng xuất khẩu so với hàng bán trong nước, hoặc hoàn thuế
nhập khẩu nguyên liệu sản xuất hàng xuất khẩu; phí bảo hiểm xuất khẩu thấp hơn
mức cần thiết để trang trải chi phí dài hạn của chương trình bảo hiểm; hoặc tín dụng
xuất khẩu thấp hơn đi vay của chính phủ Đây là những loại trợ cấp m à những nước
chậm và đang phát triển như Việt Nam cần tránh trong chính sách khuyến khích
xuất khẩu của mình
Nhưng nhiều nước đã trợ cấp trá hình dưới nhiều hình thức khác nhau m à
thường rất khó xác định rõ ràng (trợ cấp đèn vàng và trợ cấp đèn xanh) như cho vay
ân hạn dài, đầu tư bổ sung vốn một lần, cho vay nhẹ lãi; hay ưu đãi có tính đặc thù
giới hạn trong phạm vi một ngành, một doanh nghiệp hay khu vục cụ thể không gây
"tác động bất lợi cho các nước thành viên"; hỗ trợ nghiên cứu phát triển, thị trường,
xúc tiến xuất khẩu, [53, tr 68-69]
1.2.2.2- Phá giá (dumping)
Phá giá được hiểu là việc bán dược phẩm của một công ty với giá bán ra nước
ngoài thấp hơn giá bán tại thị trường trong nước
Trang 40Cơ sở của việc so sánh thị trường là giá xuất xưởng dược phẩm tại nước xuất
và giá giao dịch dược phẩm đó tại cửa khẩu của nước nhập khẩu, trừ phí vận tải và các phí khác m à dược phẩm đó phải chịu sau khi rời khỏi nơi sản xuất Tuy nhiên, cũng có quan điểm đỉng nhất hai khái niệm: giá bán ở nước ngoài thấp hơn giá bán
ở trong nước và giá bán thấp hem chi phí sản xuất với nhau Điều này là không chính xác
Phá giá là một vấn đề thương mại đã tổn tại trong một thời gian dài Nhưng phá giá chỉ trở thành vấn đề trong chính sách thương mại sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất và đặc biệt là trong thời kỳ đại khủng hoảng của những năm 1930
Vào thời gian dẫn đến Hiến chương Havana năm 1948, những nước tham gia
đã chia phá giá thành 4 loại:
- Phá giá về giá (sẽ được trình bày rõ hơn dưới đây);
- Phá giá dịch vụ là một sản phẩm có lợi thế về giá do có phá giá cung cấp vận tải biển;
- Phá giá hối đoái dựa trên cơ sở khống chế tỷ giá hối đoái để đạt được lợi thế cạnh tranh;
- Phá giá xã hội xuất phát từ việc xuất khẩu hàng hoa với giá thấp do tù nhân hay do lao động khổ sai sản xuất
Hiện nay, chưa có qui định nào điều chỉnh ba loại phá giá sau
Phá giá về giá cả (Price dumping)
Đó là một loại phá giá được xác định trong các cuộc đàm phán Hiến chương Havana, nay chịu sự điều chỉnh tại Điều V I của GATT Phá giá với khái niệm "các nhà xuất khẩu bán hàng hoa ra nước ngoài với giá thấp hơn giá thị trường trong nước" sẽ có thể gây ảnh hưởng có hại cho ngành công nghiệp ở nước nhập khẩu sản xuất sản phẩm tương tự
Điều V I của GATT về chống phá giá và thuế đối kháng thực sự không ngăn cấm hành vi phá giá Điều khoản này chỉ muốn nói rằng các thành viên của GATT thừa nhận rằng phá giá sẽ bị kết án nếu nó gây ra hoặc đe doa gây ra tổn hại vật chất cho một ngành công nghiệp đã hình thành hoặc làm chậm lại việc hình thành một ngành công nghiệp nội địa tại lãnh thổ của nước thành viên khác Nếu việc thẩm tra tại nước nhập khẩu chỉ ra rằng việc phá giá đang xảy ra và gây ra thiệt hại về mặt vật