1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Chính sách xuất khẩu nông sản của Việt Nam Thực trạng và giải pháp

301 89 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 301
Dung lượng 801 KB
File đính kèm Luận án tiến sĩ.rar (154 KB)

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài ë ViƯt Nam, còng nh ë nhiỊu níc trªn thÕ giới, nông nghiệp, nông thôn khu vực nhạy cảm có tầm quan trọng đặc biệt kinh tế quốc dân Vì vậy, sách khu vực này, có sách XKNS, đợc phủ nhiều nớc, từ nớc ĐPT đến nớc công nghiệp phát triển quan tâm Việt Nam trình hội nhập vo kinh tế khu vực giới, đồng thời tiến hành CNH, HĐH kinh tế quốc dân với đặc trng quan trọng nớc có cấu nặng nông nghiệp Sản xuất nông nghiệp Việt Nam thời gian qua đạt nhiều thành tựu to lớn, ®ãng gãp tÝch cùc cho thêi kú ®Çu cđa sù nghiệp CNH, HĐH đất nớc Trong thành tích chung đó, phải kể tới đóng góp sách XKNS Việt Nam Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp XKNS Việt Nam gặp nhiều khó khăn, trở ngại Nguyên nhân tình hình thân yếu sản xuất XKNS, trở ngại từ sách phủ nhiều nớc giới Đặc biệt sách thơng mại không công mà phủ nhiều nớc phát triển, đứng đầu Hoa Kỳ, áp dụng hàng nông sản nớc ĐPT, cản trở XKNS nớc dới nhiều hình thức Đồng thời, họ áp dụng sách can thiệp vào thị trờng lơng thực giới, dùng lơng thực nh công cụ để chi phối nhiều quốc gia mục đích trị kinh tế Hơn nữa, hạn chế sách XKNS hành ta, nhiều tr- ờng hợp, nguyên nhân hạn chế sản xuất XKNS phát triển vững Thực tế đòi hỏi Việt Nam phải có sách XKNS chủ động, linh hoạt, bảo đảm chuẩn bị tốt điều kiện cho sản xuất nông nghiệp Việt Nam chủ động hội nhập phát triển cách vững điều kiện tự hóa thơng mại Điều đặt yêu cầu cần có nghiên cứu đầy đủ, có hệ thống sâu sắc sách XKNS, từ đó, đề giải pháp hoàn thiện sách XKNS nhằm đạt mục tiêu chung phát triển bền vững đất nớc Do vậy, tác giả lựa chọn đề tài: "Chính sách xuất nông sản Việt Nam - Thực trạng giải pháp " cho luận án tiến sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Liên quan tới đề tài luận án, có nhiều công trình đợc công bố Có thể gom công trình thành hai nhóm sau : * Nhóm công trình xuất nông sản Việt Nam Theo hớng này, công trình nghiên cứu tác giả Việt Nam chia thành ba hớng tiếp cận sau: Hớng thứ nhất, tác giả nghiên cứu thực trạng sản xuất và/ xuất mặt hàng nông sản cụ thể tìm giải pháp riêng cho đẩy mạnh xuất mặt hàng Những công trình thuộc loại nhiều Có thể liệt kê dới số công trình tiêu biểu nh: Trần Hữu Hùng (1999), Những giải pháp đẩy mạnh xt khÈu chÌ ë ngµnh chÌ ViƯt Nam thêi gian tới, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội; PTS Nguyễn Trung Vãn (1998), Lơng thực Việt Nam thời đổi hớng xuất khẩu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Thái Học (2000), Trăn trở điều Việt Nam, Tạp chí Thơng mại, tháng + 2; Hữu Hạnh (2001), Bức xúc xuất gạo, cà phê, Tạp chí Thơng mại, số 8, tháng 3; Đặng Kim Hà, Nguyễn Trung Kiên, Trần Công Thắng (5-1999), Bài học kinh doanh lúa gạo Việt Nam năm 1998, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 252; Trần Tố (3-2001), Tiếp thêm nguồn lợng cho cà phê Việt Nam, Tạp chí Thơng mại, sè 8; Hoµng Thóy B»ng, Phan SÜ HiÕu, Ngun LƯ Hoa cộng tác viên (1-2004), Nâng cao cạnh tranh ngành cà phê Robusta Việt Nam, Trung tâm Tin học - Bộ NN&PTNT; Nguyễn Ngọc Quế, Trần Đình Thao (5-2004), Báo cáo tổng quan ngành lúa gạo Việt Nam, Trung tâm Tin học - Bộ NN&PTNT, Hà Nội Hớng thứ hai, số công trình nghiên cứu hàng NSXK nói chung tìm giải pháp chung cho XKNS giải pháp cho xuất mặt hàng Có thể liệt kê số công trình thuộc loại nh sau: Nguyễn Hữu Khải (2000), Các giải pháp đẩy mạnh khuyến khích sản xuất xuất số sản phẩm công nghiệp chủ yếu cđa ViƯt Nam, Ln ¸n tiÕn sÜ Kinh tÕ, Trêng Đại học Ngoại thơng Hà Nội; Hà Thị Ngọc Oanh (2003), Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa trái xuất đồng sông Cửu Long điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Viện Nghiên cứu Thơng mại, Hà Nội; PTS Nguyễn Đình Long, PTS Nguyễn Tiến Mạnh, Nguyễn Võ Định (1999), Phát huy lợi thế, nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội; Lê Văn Thanh (2002), Xuất hàng nông sản chiến lợc đẩy mạnh xuất Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội; Hoàng Thị Ngọc Loan (2004), Thị trờng tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam bối cảnh héi nhËp AFTA, LuËn ¸n tiÕn sÜ Kinh tÕ, Häc viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Hớng thứ ba, số tác giả tập trung phân tích vài giải pháp chuyên biệt cho sản xuất XKNS nói chung Chẳng hạn nh công trình: Vũ Đức Nghiêu (3-2001), Hai yếu tố thúc đẩy tiêu thụ nông sản, Tạp chí Thơng mại, số 9, đề cập đến sách giải pháp thị trờng chiến lợc sản phẩm nhằm tiêu thụ nông sản; Nguyễn Bảo Toàn (32001), Tổ chức sản xuất hợp lý đầu t vào chế biến hai nhân tố chủ yếu, lâu dài, giải đầu cho nông sản, Tạp chí Thơng mại, số 8, Điểm chung công trình thuộc nhóm đối tợng nghiên cứu công trình vấn đề sản xuất, XKNS lực cạnh tranh hàng NSXK Trên sở hệ thống hóa số vấn đề lý luận phân tích thực trạng vấn đề nói trên, tác giả đề xuất giải pháp tổng hợp cụ thể (nâng cao chất lợng, lực cạnh tranh, thúc đẩy sản xuất, xuất hàng nông sản Việt Nam ) Các giải pháp đợc đề xuất nói chung mang tính nguyên tắc, định hớng chung Một số giải pháp sách cụ thể đợc đề xuất thực tế, số đợc Nhà nớc áp dụng Tuy nhiên, đối tợng nghiên cứu công trình sách XKNS nên chừng mực định, công trình thuộc ba hớng nêu để ngỏ nhiều vấn đề cần thiết cấp bách Ví dụ, cha phân tích đầy đủ sở lý luận sách XKNS tác động sách tới sản xuất XKNS Do đó, cha mặt tích cực hạn chế sách áp dụng; cha có giải pháp hoàn thiện xác đáng nhằm khắc phục hạn chế sách bảo ®¶m cho s¶n xt, XKNS ViƯt Nam cã hiƯu qu¶ cao phát triển vững điều kiện tự hóa thơng mại hàng nông sản thời kỳ tới Nhiều giải pháp mang tính chung chung, áp dụng cho tất mặt hàng xuất nói chung * Nhóm công trình liên quan đến sách xuất nông sản Nhóm bao gồm hai loại Loại thứ công trình tham khảo trực tiếp cho luận án Các công trình tiêu biểu thuộc thuộc loại kể tới nh sau: + Bộ NN&PTNT (2004), Tóm lợc sách nông nghiệp Việt Nam (1980 - 2000), Dự án thành tựu 20 năm Công trình có cách tiếp cận hệ thống sách: lần lợt từ sách đổi chế quản lý nông nghiệp (Chỉ thị 100, Khoán 10, sách hợp tác xã, sách kinh tế hộ, kinh tế trang trại, sách nông - lâm trờng quốc doanh, sách dân chủ khu vực nông thôn) đến sách đất đai, sách thị trờng, sách thơng mại, sách tín dụng, sách khoa học công nghệ khuyến nông, sách lâm nghiệp chơng trình kinh tế - xã hội Nh vậy, sách XKNS sách đợc đợc đề cập công trình Do vậy, phân tích sách XKNS cha đủ sâu sắc Hơn nữa, phân tích dừng việc trình bày tóm lợc trình ban hành sách XKNS từ 1980 - 2000 mà cha phân tích tác động sách XKNS, đề xuất giải pháp hoàn thiện cho sách, cha nói tới sở lý luận sách XKNS + PTS Nguyễn Văn Bích, KS Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trò phát triĨn kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n ViƯt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trong công trình này, tác giả trình bày vấn đề sách kinh tế nông nghiệp, nông thôn, trình đổi chủ trơng sách kinh tế khu vực nông nghiệp, nông thôn từ 1981 đến 1994, đánh giá tác động sách kinh tế số lĩnh vực nh tăng trởng chuyển dịch cÊu kinh tÕ n«ng nghiƯp, n«ng th«n, thu nhËp, viƯc làm đời sống dân c nông thôn Trên sở đó, công trình nêu lên vấn đề đặt kinh tế nông thôn phơng hớng hoàn thiện sách giải pháp lớn Tuy nhiên, tác giả đề cập đến sách tổng hợp tác động trực tiếp gián tiếp tới ngời sản xuất nông sản, đó, nhiều sách khác nh thuế xuất khẩu, hạn ngạch xuất khẩu, tỷ giá cha đợc đề cập tới Hơn nữa, thực trạng tác động sách tới XKNS giải pháp hoàn thiện chúng cha đợc xem xét tới + GS.TS Bùi Xuân Lu (chủ biên) (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội Đây công trình có đối tợng nghiên cứu gần với luận án Trong công trình này, tác giả trình bày nội dung lý luận sách bảo hộ nông sản tự hóa thơng mại hàng nông sản, xu hớng bảo hộ nông nghiệp giới, thực trạng bảo hộ nông nghiệp Việt Nam số giải pháp bảo hộ hợp lý nông nghiệp trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế đây, có số vấn đề liên quan tới sách XKNS đợc đề cập tới nh sách bảo hộ nhằm khuyến khích xuất khẩu, quy định Hiệp định Nông nghiệp WTO thực trạng vấn đề Việt Nam; trình ban hành số sách phi thuế quan tác động sách hàng nông sản Việt Nam Tuy nhiên, hớng nghiên cứu công trình thiên chủ đề bảo hộ cho nông sản Việt Nam đợc xét theo góc độ quy định WTO Do đó, việc phân tích toàn diện đánh giá cụ thể tác động sách XKNS cha thật sâu sắc, đó, tác động số sách nh thuế xuất khẩu, sách nghiên cứu khoa học công nghệ, sách khuyến nông, NSXK cha đợc đề cập tới Những phân tích đánh giá tác động số công cụ phi thuế quan tới XKNS dừng đánh giá chung, cha có phân tích đánh giá cụ thể sách Công trình cha đa giải pháp hoàn thiện công cụ sách XKNS + Viện Nghiên cứu Thơng mại, Bộ Thơng mại (1999), Sử dụng đồng công cụ chủ yếu để điều tiết thị trờng số mặt hàng nhạy cảm năm trớc mắt Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học, mã số 96-78-106 Công trình trình bày khái quát sở lý luận vấn đề Nhà nớc sử dụng công cụ, điều tiết kinh tế vĩ mô thị trờng mặt hàng nhạy cảm Thực trạng sử dụng số công cụ sách nh kế hoạch hóa, hạn ngạch xuất khẩu, thuế, giá sàn, hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp kinh doanh lúa gạo, phân bón, thuốc sâu nhập đợc phân tích cụ thể Tuy nhiên, đề tài dừng phân tích tác động sách hai mặt hàng nhạy cảm mía đờng lúa gạo Hơn nữa, phân tích tác động sách đợc giới hạn khoảng thời gian từ 1990 - 1997 chủ yếu từ 1995 - 1997 Những giải pháp đợc đa đề tài giải pháp chế phối hợp ban hành sách Chính phủ quan chức năng, bảo đảm có ăn khớp, nhịp nhàng công cụ sách Tuy nhiên, số vấn đề mà đề tài cha đề cập tới cha giải Đó là, cha đa giải pháp hoàn thiện công cụ sách để hạn chế tác động không mong muốn chúng; giải pháp đa nhằm mục đích điều tiết, ổn định thị trờng nội địa, vậy, mục tiêu kích thích xuất khẩu, bảo đảm xuất gạo vững mục tiêu đợc u tiên; tác động số công cụ sách khác tới XKNS nh sách nghiên cứu khoa học, công nghệ, sách khuyến nông, cha đợc đề cập tới; giải pháp hoàn thiện sách khác có tác động tới NSXK nói chung cha đợc bàn tới + Vụ Giá Nông Lâm Thủy sản - Ban Vật giá Chính phủ (2001), Chính sách giá vật t, dịch vụ nông nghiệp giá tiêu thụ số sản phẩm nông nghiƯp chđ u ë níc ta sù nghiƯp c«ng nghiệp hóa, đại hóa đất nớc, Đề tài cấp Công trình nghiên cứu công cụ giá sàn thu mua nông sản, giá vật t dịch vụ sản xuất nông sản Thực trạng tác động sách từ năm 1990 - 2001 đợc phân tích cách khái quát Trên sở đó, đề tài đề xuất số giải pháp có tính nguyên tắc, định hớng chung sách nh số giải pháp sách cụ thể Trong đó, đề tài bỏ qua nhiều chủ đề quan trọng, chẳng hạn nh giải pháp hạn chế độc quyền cung ứng vật t nông nghiệp thu mua nông sản, giải pháp bảo đảm hỗ trợ Nhà nớc đến tay ngời sản xuất Loại thứ hai công trình liên quan gián tiếp tới đề tài luận án Có nhiều công trình thuộc loại Sau bốn công trình tiêu biểu i) Trần Quốc Khánh (8-2003), Chính sách phát triển xuất - Thực trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Lý luận Chính trị Cao cÊp, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội; ii) Phạm Đỗ Chí, Trần Nam Bình, Vũ Quang Việt (2002), Những vấn đề kinh tế Việt Nam- Thử thách hội nhập, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, Trung tâm Kinh tế Châu - Thái Bình Dơng; iii) PGS.TS Hoàng Đức Thân (chủ biên) (1999), Chính sách thơng mại điều kiện hội nhập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; vi) Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (chủ biên) (2003), Làm cho nông thôn Việt Nam? Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Những công trình có đặc điểm chung có nội dung nghiên cứu sách thơng mại Việt Nam, sách nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, có số vấn đề chung đợc áp dụng cho thơng mại hàng nông sản tham khảo cho đề tài luận án Chẳng hạn, quy 10 định giấy phép xuất khẩu, chế điều hành xuất Chính phủ doanh nghiệp xuất khẩu, có doanh nghiệp XKNS Nhng phân tích sách chung công trình thờng dừng cấp độ chung chung, cha thĨ, chi tiÕt Mét sè t¸c giả nớc có công trình nghiên cứu vỊ chÝnh s¸ch xt khÈu, chÝnh s¸ch kinh tÕ vÜ mô Việt Nam Trong đó, đáng ý tài liệu: Các đột biến nhu cầu hàng xuất khẩu, bóp méo nội địa kết hoạt động lĩnh vực nông nghiệp thủy sản Việt Nam tác giả Rod Tyers, Nhóm t vấn cđa NHTG vỊ chÝnh s¸ch xt khÈu cđa ViƯt Nam Các nội dung đáng ý tài liệu nh triển vọng thúc đẩy tăng trởng xuất nông, thủy sản; đánh giá số sách Việt Nam lĩnh vực nông, thủy sản nh quy định chế cấp giấy phép, hỗ trợ công tác nghiên cứu - thông tin tiếp thị doanh nghiệp xuất nông, thủy sản, công tác nghiên cứu phát triển nông nghiệp nâng cấp sở hạ tầng nông thôn, phân tích tác động đột biến bên tỷ lệ trao đổi thơng mại Việt Nam; tác động ngắn hạn việc cải cách sách thơng mại Việt Nam thời kỳ 1997 - 2001; tác động dài hạn chế sách thơng mại 2001 Việt Nam lĩnh vực nông ng nghiệp Tuy nhiên, tài liệu cha phân tích tác động công cụ sách đa giải pháp hoàn thiện chúng Tất công trình điểm qua cha đề cËp mét c¸ch chi tiÕt, cã hƯ thèng vỊ chÝnh sách XKNS 287 72 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị 06-NQ/TW, ngày 10-11 Ban Chấp hành Trung ơng số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội 73 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Frank Ellis (1995), Chính sách nông nghiệp nớc phát triển, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 75 Hội đồng Bộ trởng (1990), Chỉ thị 131-CT, ngày 3-5 Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng, Hà Nội 76 Hội đồng Bộ trởng (1991), Quyết định 96-HĐBT, ngày 5-4, Hà Nội 77 Hội đồng Bộ trởng (1991), Quyết định 126-HĐBT, ngày 19-4, Hà Nội 78 Hội đồng Bộ trởng (1992), Nghị định 110-HĐBT, ngày 31-3, Hà Nội 79 Hội đồng Bộ trởng (1992), Nghị định 114-HĐBT, ngày 7-4, Hà Nội 80 Hội đồng Nhà nớc (1989), Nghị 186B-HĐNN8, ngày 29-9, Hà Nội 81 Hội đồng Nhà nớc (1989), Quyết định 222-TC/CTN, ngày 29-12 Chủ tịch nớc, Hà Nội 82 Hội đồng Nhà nớc (1990), Nghị số 279/HĐNN8, ngày 28-8, Hà Nội 83 Nguyễn Đình Hơng, Vũ Đình Bách (1999), Quan hệ thơng mại Việt Nam - ASEAN sách xuất nhập Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 288 84 Trần Qc Kh¸nh (2003), ChÝnh s¸ch ph¸t triĨn xt khÈu: thùc trạng giải pháp, Luận văn tốt nghiệp Lý luận ChÝnh trÞ cao cÊp, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 85 Khoa Quản lý kinh tÕ - Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc gia Hå ChÝ Minh (2001), Giáo trình Quản lý kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 "Kinh tế 2004 - 2005 Việt Nam giới", Đặc san Thời báo Kinh tÕ ViÖt Nam 87 Paul Krugman - Maurice Obstfelt (1996), Kinh tÕ häc quèc tÕ - Lý thuyÕt vµ sách, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Nguyễn Đình Long - Nguyễn Tiến Mạnh - Nguyễn Võ Định (1999), Phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh nông sản xuất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 89 Montague Lord (2002), Khả cạnh tranh xuất Việt Nam: Liên kết sách thơng mại sách kinh tế vĩ mô 90 Bùi Xuân Lu (Chủ biên) (2004), Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 91 Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề sách trình sách, Nxb Đại học quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 92 Mia Mikie (2003), Xúc tiến thơng mại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Ngân hàng Nhà nớc (1999), Quyết định 64/1999/QĐNHNN7 289 94 Ngân hàng Nhà nớc (1999), Quyết định 65/1999/QĐNHNN7 95 Ngân hàng Nhà nớc (2002), Thông t số 05/2002/TT-NHNN ngày 27-9 hớng dẫn việc cho vay vốn ngời sản xuất, doanh nghiệp ký kết hợp đồng nông sản hàng hóa theo Quyết định số 20/2002/QĐ-TTg, ngày 20-62002, Hà Nội 96 Ngân hàng ThÕ giíi phèi hỵp víi ChÝnh phđ ViƯt Nam, ADB, UNDP, FAO, CIDA tham khảo ý kiến nhà tài trợ quốc tế NGO, - 8/12/1998, "Việt Nam thúc đẩy phát triển nông thôn - Từ viễn cảnh tới hành động", Báo cáo chung, Hội nghị t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội 97 Ngân hàng giới (1998)," Việt Nam vợt lên thử thách", Báo cáo kinh tế, Hội nghị nhóm t vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, - 8/12, Hà Nội 98 Ngân hàng giới, ADB, UNDP (2000)," ViƯt Nam 2010 - TiÕn vµo thÕ kû 21- C¸c trơ cét cđa sù ph¸t triĨn", B¸o c¸o phát triển Việt Nam 2001, Hội nghị nhà tài trợ cho Việt Nam, từ ngày 14 - 15/12, Hà Nội 99 Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam (2001), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 100 Hà Thị Ngọc Oanh (2003), Một số giải pháp nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa trái xuất đồng sông Cửu Long điều kiện hội nhập kinh tÕ qc tÕ, Ln ¸n tiÕn sÜ kinh tÕ, ViƯn Nghiên cứu thơng mại, Hà Nội 290 101 Oxfam quèc tÕ (10/2004), Gia nhËp WTO? LiÖu ViÖt Nam cã giành đợc điều kiện có lợi cho phát triển 102 "Phát triển tín dụng nông thôn Việt Nam" (2003), Thông tin chuyên đề nông nghiệp phát triển nông th«n, (11) 103 Qc héi (1987), BiĨu th xt nhËp hàng mậu dịch ban hành kèm theo Luật thuế xuất nhập hàng mậu dịch, ngày 29-12, Hà Nội 104 Quốc hội (1997), Luật Thuế giá trị gia tăng, ngµy 10-5, Hµ Néi 105 Qc héi (2003), Lt sưa ®ỉi bỉ sung mét sè ®iỊu cđa Lt Th gi¸ trị gia tăng, ngày 17-6, Hà Nội 106 Paul A Sammuelson - William D Nordhaus (1997), Kinh tÕ häc, tËp 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 107 Paul A Sammuelson - William D Nordhauss (1997), Kinh tÕ häc, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Pieter Smidt (Văn phòng đại diện ADB) Diminic Smith (T vÊn qc tÕ vỊ l¬ng thùc) (2003), Khoa häc công nghệ nông nghiệp: quan điểm nhằm giải thách thức vấn đề hội nhập quốc tế, Thảo luận chung chơng trình hỗ trợ quốc tế ISG, ngày 22-9 109 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hòa (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ơng - Trung tâm Thông tin t liệu, Nxb Thống kê, Hà Nội 291 110 Lê Văn Thanh (2002), Xuất hàng nông sản chiến lợc đầy mạnh xuất Việt Nam, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội 111 Trần Văn Thọ (1997), Công nghiệp hóa Việt Nam thời đại châu - Thái Bình Dơng, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh - Thời báo Kinh tế Sài Gòn - Trung tâm Kinh tế châu - Thái Bình Dơng 112 Phạm Văn Thuyết - Nguyễn Thanh Hà (2001), Môi trờng Quy chế dịch vụ hỗ trợ phát triển xuất khẩu, Hội nghị t vấn Ngân hàng giới xuất Việt Nam: Chính sách triển vọng, Hà Nội 113 Thơng mại quốc tế an ninh lơng thực (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 114 Tổng cục Hải quan (1997), Quyết định 285/TCHQ-QĐ, ngày 20-11, Hà Nội 115 Tổng cục Hải quan (1998), Quyết định 155/1998/TCHQ, ngày 27-5, Hà Nội 116 Tổng cục Hải quan (1999), Quyết định 283/1999/QĐTCHQ, ngày 12-8, Hà Nội 117 Tổng cục Thống kê (1992), Niên giám thống kê 1991, Nxb Thống kê, Hà Nội 118 Tổng cục Thống kê (1996), Niên giám thống kê 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 119 Tổng cục Thống kê (1999), Niên giám thống kê 1998, Nxb Thống kê, Hà Nội 120 Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê 2000, Nxb Thống kê, Hà Nội 121 Tổng cục Thống kê (2003), Niên giám thống kê 2002, Nxb Thống kê, Hà Nội 292 122 Tổng cục Thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, Nxb Thống kê, Hà Nội 123 Tổng cục Thống kê (2005), Niên giám thống kê 2004, Nxb Thống kê, Hà Nội 124 Tổng cục Thuế (1991), Thông t 44 TC/TCT/CS, ngµy 138, Hµ Néi 125 Tỉng cơc Th (1993), Quyết định 718-TC/QĐ/TCT, ngày 21-10, Hà Nội 126 Tổng cục Thuế (1996), Quyết định 443 TC/QĐ/TCT, ngày 4-5, Hà Nội 127 Tổng cục Thuế (1997), Quyết định 848 TC/QĐ/TCT, ngày 1-11, Hà Nội 128 Tổng cục Thuế (2002), Công văn 1188 TC/TCT, ngày 4-2, Hà Nội 129 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2004), Định hớng hoạt động khuyến nông Việt Nam (2005 - 2010), Hà Nội 130 Trung tâm Thông tin thơng mại (2003), Thị trờng Việt Nam thời kỳ hội nhập AFTA, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 131 Trờng Đại học Kinh tế quốc dân - Khoa Khoa học Quản lý (2000), Giáo trình s¸ch kinh tÕ x· héi, Nxb Khoa häc kü thuËt, Hà Nội 132 Trờng Đại học Tổng hợp Lavan, Canada (1997), "Tính cạnh tranh quốc tế nguồn gốc: phơng pháp phân tích sách phát triển", Tập giảng: Phơng pháp phân tích sách thơng mại 293 133 Trờng Đại học Tổng hợp Lavan, Canada(1997), "Phân tích định lợng sách phát triển", Tập giảng: Phơng pháp phân tích sách thơng mại 134 Lê Đình Tờng (9/2003)," Chiến lợc "sản phẩm - thị trờng" tầm vĩ mô để phát triển xuất xu thÕ héi nhËp quèc tÕ", Héi th¶o khoa häc quốc gia:" Thơng mại tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế", Trờng Đại học Ngoại thơng Hà Nội, Hà Nội 135 Hoàng Thị Tuyết (2004), "Thực trạng công nghệ sau thu hoạch Việt Nam", Nông nghiệp phát triển nông thôn, (2), tr 160-163 136 Rod Tyesr (2002), Các đột biến nhu cầu hàng xuất khẩu, bóp méo nội địa kết hoạt động khu vực nông nghiệp thủy sản Việt Nam, Hội nghị t vấn Ngân hàng giới xuất Việt Nam: Chính sách triển vọng, Hà Nội 137 Văn phòng Chính phủ (1998), Công văn 660/VPCP-KTTH, ngày 31-7, Hà Nội 138 Văn phòng Chính phủ (2002), Công văn 961/VPCP-KTTH, ngày 26-2, Hà Nội 139 Văn phòng Chính phủ (2002), Công văn 301/CP-KTTH, ngày 22-3, Hà Nội 140 Văn phòng Chính phủ (2002), Công văn 3343/VPCP-NN, ngày 18-6, Hà Nội 141 Viện Nghiên cứu Thơng mại (1999), Hoàn thiện sách tổ chức thơng mại nhằm phát triển thị trờng nông thôn vùng đồng năm trớc mắt, Đề tài nghiên cøu khoa häc cÊp bé, Hµ Néi 294 142 Viện Nghiên cứu Thơng mại (1999), Hồ sơ mặt hàng chủ yếu Việt Nam (nhóm hàng nông sản), Hà Nội 143 Vụ Hợp tác đa phơng - Bộ Ngoại Giao (2000), Tổ chức Thơng mại Thế giới (WTO), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 295 phụ lục Phơ lơc BiĨu th xt nhËp khÈu hµng mËu dịch đợc Hội đồng Nhà nớc thông qua ngày 9/1/1988 kèm theo Luật thuế xuất nhập hàng mậu dịch đợc Quốc hội thông qua ngày 29/12/1987 (Trích) Số hiệu nhó m hàng , mặt hàng Tên nhóm hàng, mặt hàng (1) (2) (3) (4) (5) (6) 34 Phân bón hãa häc, thc trõ s©u, thc diƯt cá 0 0 10 10 5 10 10 0 0 35 ThuÕ xuÊt ThuÕ xuÊt khÈu (% /gi¸ tÝnh thuÕ) ThuÊ nhËp khÈu (%/gi¸ tÝnh th) Ghi chó Phỉ Tèi Phỉ Tèi thông thiểu thông thiểu Cao su, sản phẩm cao su 350 Cao su nguyên liệu 359 Sản phẩm cao su 5100 Bông tự nhiên 5100 Đay có sợi khác 511 Len, lông thú 0 512 Tơ tằm loại 0 10 513 Nguyên liệu sợi qua chế biến CN 0 10 (7) 296 514 52 Bán thành phẩm nguyên liệu tơ sợi từ 0 10 10 20 10 0 20 10 10 0 0 20 10 Lông, nguyên liệu lông tơ (ngoài sản phẩm gia công hoàn chỉnh) 5210 Lông vịt loại Lông nguyên liệu lông tơ khác 531 Da sơ chế 532 Da thuộc 55 Hạt để làm giống 10 0 58 Thức ăn gia súc tổng hợp tự nhiên 0 ChơngVI: Động vật sống (trừ động vật giết thÞt); 0 0 10 0 10 7200 L¹c 10 30 20 7200 Lạc nhân 10 30 20 7200 Đào lộn hột 10 30 20 Chơng VII: Nguyên liệu để sản xuất thực phẩm 70 Hạt ngũ cốc (kể tấm) 71 Động vật sống để giết thịt 72 Hạt có dầu, thuốc lá, nguyên liệu dùng công nghiệp thực phẩm 721 Cà phª, ca cao, chÌ 10 30 20 726 Thc lá Các loại nguyên liệu khác Chơng VIII - Hµng thùc phÈm 10 30 20 0 10 800 Thịt sản phẩm từ thịt 0 20 10 801 Mỡ động vật dùng để ăn 0 20 10 297 802 Sữa sản phẩm từ sữa 0 20 10 8020 Sữa đặc (đóng hộp) 0 8020 S÷a bét 0 8020 Bơ nhạt 0 10 8020 Pho m¸t 0 20 10 8020 Bột làm sữa 0 0 8020 Nguyên liệu làm sữa 0 0 8020 Sản phẩm khác từ sữa 0 20 10 803 Trứng sản phẩm từ trứng 0 0 82 Các loại bột ngũ cốc SP chế biến tõ bét ngò cèc kh¸c 0 20 10 83 Các loại rau 0 20 10 84 Đờng tinh chế, dầu thực vật gia vị 0 0 30 20 20 10 8401 B¸nh møt kĐo C¸c loại khác 298 Phụ lục Điều chỉnh thuế suất thuế xuất gạo ngô Thời gian Văn Mặt hàng Thuế suất % 31/3/1992 NĐ 110-HĐBT 100600 gạo loại 3/8/1993 QĐ 571- TC/TCT - 10/6/1995 Q§ 615A TC/TCT - 15/8/1995 Q§ 904-TC/TCT - 23/9/1995 Q§ 1036-TC/TCT - 12/6/1995 Q§ 542-TC/TCT - 9/8/1996 QĐ 684-TC-TCT + Tấm 2% trở lên + Loại khác 31/3/1992 NĐ 110-HĐBT 100500 Ngô loại 05/11/1994 QĐ 15/TTg - Nguồn: Tổng hợp tác giả từ văn dẫn Phụ lục Một số định sửa đổi bổ sung thuế xuất nhập năm 1998 Thời gian Quyết đổi định sửa Nội dung sửa đổi 6/2/1998 QĐ103/1998/QĐ/BTC Sửa thuế st sè hµng biĨu th xt khÈu, biĨu th nhËp khÈu 18/2/1998 Q§153/1998/Q§/BTC Xư lý th xt khÈu 30/3/1998 QĐ383/1998/QĐ/BTC Sửa thuế suất số hàng biểu thuế Nhập 26/5/1998 QĐ700/1998/QĐ/BTC Sửa đổi bổ sung tên vµ th st mét sè hµng biĨu th nhËp 25/6/1998 QĐ805/1998/QĐ/BTC Sửa thuế suất gạo xuất 9/7/1998 QĐ843/1998/QĐ/BTC Sửa đổi, bổ sung tên thuế suất số hàng Biểu thuế 299 nhập 16/9/1998 QĐ1233/1998/QĐ/BT C Sửa thuế suất gạo xuất 5/10/1998 QĐ1336/1998/QĐ/BT C Sửa thuế suất gạo xuất 9/10/1998 QĐ1352/1998/QĐ/BT C Sửa đổi, bổ sung tên thuế suất thuế nhập số hàng nhập 1/12/1998 QĐ1802/1998/QĐ/BT C Ban hành Biểu thuế xuất 1/12/1998 QĐ1803/1998/QĐ/BT C Ban hành Biểu thuế nhập u đãi Nguồn: Tổng hợp tác giả Phụ lục 4: Điều chỉnh tỷ giá ViƯt Nam (1996 1998) Møc ®é ®iỊu chØnh Thêi ®iĨm Tỷ giá thức (VND/USD) Biên độ 1996 - 1% 27-2-1997 - ± 5% Q§ 45/Q§-NH7 13-10-1997 - ± 10% QĐ 342/QĐ-NH7 Đầu 1998 11.175 10% 16-2-1998 11.800 ± 10% Gi÷a 1998 11.815 ± 10% 7-8-1998 12.998 ± 7% Văn sách QĐ 37/QĐ-TTg QĐ 267/QĐ-NHNN Nguồn: Tổng hợp tác giả từ định Ngân hàng Nhà nớc Thủ tớng Chính phủ 300 Phụ lục 5: Tỷ giá danh nghĩa tỷ giá thực thời kỳ 1990 - 1997 Năm Tỷ giá danh nghĩa bình quân (VND/USD) Chỉ số giá tiêu dùng bình quân Tỷ giá hối đoái thực tế bình quân (VND/USD) 1989 3.900 - - 1990 5.789,85 0,4223 13.344,75 1991 9.642,5 0,7908 12.067,75 1992 11.283,25 1,03 10.968,25 1993 10.625,0 1,1245 9.451,0 1994 10.956,5 1,19 9.187,75 1995 11.008,75 1,205 9.173,5 1996 11.027,75 1,21 9.188,5 1997 12.062,75 1,25 9.780,2 Nguån: [135, tr 116] Phụ lục Định hớng phát triển nông sản hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 Mặt hàng nông sản Lơng thực a) Lúa gạo b) Ngô Quy mô sản xuất triệu Sản lợng Mục đích sản xuất 33 triệu /năm 25 triệu tấn/năm ăn dự trữ lại cho xuất nhu cầu khác Đủ nguyên liệu cho chăn nuôi - triệu tấn/năm Cây công nghiệp ngắn ngày a) Mía đờng - Xây dựng vùng - Không xây dựng - Tiêu thụ nớc nguyên liệu ổn thêm nhà máy đđịnh ờng - Có thể phát triển cao CN đờng b) Cây có - kg dầu/ng- - Tiêu thụ nớc, 301 dầu ời/năm c) Cây có sợi - Bông - Phát triển vùng có điều kiện -Dâu tằm - Phát triển gắn ơm tơ dệt lụa d) Thuốc - Phát triển vùng nguyên liệu có điều kiện Cây công nghiệp lâu năm truyền thống - Cà phê - 400.000 cà 600.000 T/năm phê vối - Phát triển cà phê chè vùng có điều kiện - Điều - Më diƯn tÝch míi 100.000 T lªn 500.000 nhân/năm - Tiêu - Nâng diện tích 100.000 T/năm lên 50.000 - Cao su - Th©m canh 600.000 T mủ 400.000 Tiếp khô/năm tục phát triển vùng thích hợp - Chè - Nâng diện tích 100.000 chè lên 100.000ha loại/năm Rau - Rau - Phát triển rau chất lợng tốt (cả rau truyền thống loại mới) - Quả - Phát triển loại nhiệt đới, nhiệt đới, ôn đới Nguồn: Tổng hợp tác giả từ [55] thay nhập khÈu - Xt khÈu cã ®iỊu kiƯn - Tù túc cho ngành dệt, hạn chế nhập - Tạo việc làm - Gia tăng xuất - Dùng nguyên liệu cho sản xuất thuốc nớc, hạn chÕ nhËp khÈu - Xt khÈu chđ u - Tiªu thơ níc mét phÇn - Chđ khÈu - Chđ khÈu yÕu xuÊt yÕu xuÊt - Dïng níc - Xt khÈu t¬ng lai - Dïng níc - xuÊt khÈu t¬ng lai ... Phan Sĩ Hiếu, Nguyễn Lệ Hoa cộng tác viên ( 1-2 004), Nâng cao cạnh tranh ngành cà phê Robusta Việt Nam, Trung tâm Tin học - Bộ NN&PTNT; Nguyễn Ngọc Quế, Trần Đình Thao ( 5-2 004), Báo cáo tổng quan... không quan niƯm nh vËy [91, tr 48] Quan niƯm vỊ chđ thể sách công nhiều ý kiến khác biệt Trên sở nghiên cứu quan niệm tác giả nớc, đa đặc trng sau sách công : - Chủ thể ban hành sách Nhà nớc; - Chính... động sách đợc giới hạn khoảng thời gian từ 1990 - 1997 chủ yếu từ 1995 - 1997 Những giải pháp đợc đa đề tài giải pháp chế phối hợp ban hành sách Chính phủ quan chức năng, bảo đảm có ăn khớp, nhịp

Ngày đăng: 04/05/2019, 15:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w