1.1.3. Tình trạng xuất khẩu thủy – hải sản của các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chung Sản lượng đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản của nước ta giai đoạn 20152016(Quý 1+2) (đơn vị: triệu tấn) Năm Sản lượng 2015 2016 (Quý 1+2) Đánh bắt 3.03 1.5 Nuôi trồng 3.53 1.6 Giá thành (đơn vị:VN đồng) Năm 2015 2016 Tôm Tôm sú (20ckg) 260.000 285.000 Tôm thẻ chân trắng (60ckg) 110.000 165.000 Tôm càng xanh (20ckg) 235.000 245.000270.000 Tôm hùm (>1kg) 1.500.000 1.350.000 Cua Cua gạch 180.000 240.000 Cua thịt 160.000 210.000 Cá tra 25.000 40.000 Cá basa 35.000 38.000 Cá diêu hồng 40.000 40.000 Cá ngừ đại dương 110.000 120.000 Mực ống (1724ckg) 180.000 180.000 Nhận xét: Theo thông tin từ Hiệp hội chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep), sáu tháng đầu năm tình hình thời tiết thuận lợi cho hoạt động khai thác thuỷ sản, lượng tàu cá tham gia hoạt động khai thác thuỷ sản trên biển khoảng 90%. Hầu hết các nghề khai thác đều đạt hiệu quả, cao nhất là các nghề pha xúc, lưới vây và lưới rê cước, nghề lưới rê. So với cùng kỳ năm 2015, tổng sản lượng tăng 1,7%, sản lượng khai thác tăng 2,9%, sản lượng nuôi trồng tương đương cùng kỳ. Giá các loại tôm (trừ hùm), cua, cá tra tăng mạnh so với năm 2015. Giá cá basa, cá diêu hồng, mực ống vẫn giữ ở mức ổn định. Giá cá ngừ đại dương tăng nhẹ so với mức giá năm 2015. 1.2. Phân tích thị trường thủy hải sản Nhật Bản 1.2.1. Qui mô thị trường thủy – hải sản tại Nhật Bản Nhật Bản là một quốc đảo nên thủy sản cùng với các loại sản phẩm thủy sản chế biến từ lâu đã là một phần không thể thiếu trong lối sống của người Nhật Bản. Tuy nhiên, với tác động của tỷ lệ sinh giảm và một xã hội cao tuổi, tiêu dùng nội địa cũng như nhập khẩu thủy sản của Nhật Bản đều có xu hướng giảm. Theo kết quả khảo sát của Bộ Ngoại thương và Truyền thông Nhật Bản về thu nhập và mức chi tiêu gia đình, sức mua hàng năm đối với hàng thủy sản đã giảm và tỷ trọng của hàng thủy sản trong tổng số các chi phí cho thực phẩm đã giảm từ 9,5% năm 2010 xuống còn 8,6% năm 2014. Các yếu tố đóng góp vào sự sụt giảm bao gồm: Chế độ ăn uống theo xu hướng phương Tây hóa, thời gian ít hơn dành cho việc nấu ăn và giá hàng thủy sản tương đối cao hơn so với giá các loại thịt. Đối với các loại thủy sản mà người tiêu dùng mua, thủy sản tươi sống có thị phần lớn nhất, chiếm khoảng 60%. Bảng 1.2: Sức mua thủy sản hàng năm đối với hộ gia đình Nhật Bản phân theo chủng loại sản phẩm (2010 2014) Đvt: yên Nhật Năm Thủy sản Thủy sản tươi sống Ướp muối, khô Xay, cắt miếng Các loại thủy sản chế biến khác Tỷ trọng % trên tổng chi tiêu về thực phẩm 2010 74.652 44.493 13.901 7.267 8.991 9,5% 2011 74.645 44.284 13.915 7.384 9.062 9,5% 2012 72.752 42.201 13.804 7.845 8.903 9,3% 2013 70.272 40.751 13.093 7.700 8.728 9,0% 2014 67.055 38.645 12.564 7.370 8.476 8,6% (Nguồn: Tổng điều tra dân số hàng năm của Bộ Ngoại thương và Truyền thông Nhật Bản) Đối tượng là các hộ gia đình với 2 hoặc trên 2 thành viên Bảng 1.3: Sức mua thủy sản hàng năm đối với hộ gia đình Nhật Bản xếp hạng theo sản phẩm Đvt: yên Nhật Xếp hạng Sản phẩm Lượng mua Tỷ trọng so với tổng chi tiêu cho thực phẩm Xếp hạng Sản phẩm Lượng mua Tỷ trọng so với tổng chi tiêu cho thực phẩm(%) 1 Cá ngừ (tươi) 4.507 6,7% 6 Cá đã ngâm dầm 2.486 3,7% 2 Cá hồi (tươi) 3.109 4,6% 7 Trứng cá tuyết ướp muối 2.429 3,6% 3 Cá đã được cắt và hấp 2.594 3,9% 8 Cá đã được cắt và hấp, rán 2.124 3,2% 4 Tôm (tươi) 2.569 3,8% 9 Mực (tươi) 1.986 3,0% 5 Cá đuôi vàng (tươi) 2.526 3,8% 10 Cá đóng hộp 1.896 2,8% Nguồn: Tổng điều tra dân số hàng năm của Bộ Ngoại thương và Truyền thông Nhật Bản
Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 BẢNG ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN Mã lớp HP: 1659FECO1711 Nhóm: STT HỌ VÀ TÊN MÃ SV LỚP HC Nguyễn Thị Yên (Nhóm trưởng) 14D130336 K50E5 Nguyễn Thu Trang 14D130331 K50E5 Nguyễn Hải Tiên 14D130400 K50E6 Hoàng Phương Thủy 14D130049 K50E1 Trần Đình Huy 11C110158 CD15B1 Nguyễn Minh Tuấn 14D130403 K50E6 Nguyễn Thị Kim Cúc 15D130077 K51E2 Dương Thị Kim Phụng 14D160204 K50F3 Lương Thị Thúy 10 Nguyễn Thị Hoa Mai ĐÁNH GIÁ KÝ TÊN LỜI MỞ ĐẦU Trong điều kiện kinh tế giới nay, mà q trình tồn cầu hóa bao trùm tất hoạt động sản xuất kinh doanh gia tăng hợp tác quốc tế nhằm phát huy có hiệu lợi so sánh làm cho quan hệ kinh tế quốc tế Nhóm Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 quốc gia ngày phát triển thúc đẩy mạnh mẽ Trong đó, xuất với tư cách cầu nối quốc gia cố nhiên thực có đất để phát huy tối đa vai trị trở thành cơng cụ hữu hiệu thúc đẩy mối quan hệ phát triển, đồng thời mang lại lợi ích to lớn cho quốc gia việc trao đổi quốc tế Là quốc gia theo đường xã hội chủ nghĩa, sau 16 năm đổi mới, kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến mạnh mẽ Giống nhiều quốc gia phát triển khác, hoạt động xuất ngày phát triển, mang lại nguồn thu ngoại tệ quan trọng góp phần đẩy nhanh cơng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Việt Nam coi trọng xuất khẩu, lấy xuất làm tảng, thu ngoại tệ nhằm phát triển kinh tế nước, kiến thiết xây dựng sở hạ tầng Tuy nhiên kinh tế cịn lạc hậu, trình độ kĩ thuật non nên mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu mặt hàng nơng sản, có giá trị kinh tế thấp Với ưu quốc gia ven biển, giàu tiềm thủy sản, nói thủy sản mặt hàng xuất đem lại giá trị kinh tế lớn Những năm gần đây, thuỷ sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, chiếm tỷ trọng không nhỏ tổng kim ngạch xuất Nhận thức điều này, nhà nước ta có điều chỉnh đầu tư thích hợp nhằm đẩy mạnh phát triển ngành Cơ cấu mặt hàng thuỷ sản, thị trường xuất bước đa dạng hoá mở rộng Sản xuất xuất thuỷ sản giữ vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân Ngoài ra, xuất thuỷ sản cịn góp phần cải thiện cán cân toán quốc tế, sở để mở rộng thúc đẩy hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Cho đến sau trải qua nhiều thăng trầm, ngành thủy sản nước ta thu thành tựu đáng kể, với kim ngạch xuất tăng liên thục theo năm, ln hồn thành vượt mức kế hoạch giao Có thể nói ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế then chốt kinh tế quốc dân Đối với nước ta, xuất trung tâm hoạt động ngoại thương, trở thành yếu tố đòn bẩy chủ yếu thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, nói xuất mặt trận kinh tế hàng đầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, đóng góp Nhóm Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 tích cực cho chiến lược hội nhập vào thị trường khu vực quốc tế Việt Nam khẳng định tâm hội nhập với phương châm: “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy với tất nước giới, sở bình đẳng, hợp tác hai bên có lợi Lấy nhu cầu thị trường quốc tế làm mục tiêu cho sản xuất nước…” Trong đó, ngành thủy sản coi ngành xuất chủ đạo, phát huy tối đa lợi so sánh đất nước quan hệ kinh tế quốc tế thực tế khẳng định vị thị trường quan trọng khu vực giới, đặc biệt tạo chỗ đứng vững thị trường Nhật Bản Nhật Bản thị trường nhập thủy sản chủ yếu nước ta, nhiên, thị trường lớn khắt khe khía cạnh tiêu chuẩn mặt hàng, mặt hang thủy sản nhập Và thực tế ln là, tạo lập thị trường khó mà trì lại điều khó Hơn nữa, thực tế mặt hàng thủy sản Việt Nam so với đối thủ cạnh tranh lớn thị trường Nhật Bản, đơn điệu chủng loại, hạn chế mẫu mã thua chất lượng, đồng thời chưa thực đáp ứng yêu cầu, chuẩn mực cạnh tranh khắt khe Nhất giai đoạn cạnh tranh giới nói chung Nhật Bản nói riêng trở nên ngày gay gắt Đây vấn đề mối quan tâm đặc biệt, mang tính thực tiễn sâu sắc có ý nghĩa chiến lược lâu dài quan ban ngành, Chính Phủ,… nhà kinh doanh xuất nhập thủy sản giai đoạn Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Thực trạng xuất thủy - hải sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2015-2016” thực chủ đề nóng mang ý nghĩa quan trọng thời buổi kinh tế tồn cầu hóa nay, sở phân tích, ghi nhận đánh giá đồng thời tìm mặt hạn chế để từ đề xuất kiến giải góp phần hồn thiện đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản nước ta sang thị trường Nhật Bản Chương 1: TỔNG QUAN CHUNG 1.1 Giới thiệu chung ngành sản xuất xuất thủy-hải sản VN Nhóm Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 1.1.1 Năng lực tiềm lực ngành * Vị trí vai trị ngành xuất thủy hải sản kinh tế Việt Nam: Ngành sản xuất thủy hải sản với vấn đề tăng trưởng kinh tế − Trong năm 2015 với mức độ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, sản lượng khai thác giá trị xuất tăng mạnh Ngành thủy sản ngày xác định rõ hướng ưu tiên nghiệp công nghiệp hóa – đại hóa Ngành thủy sản thật nghành kinh tế mũi nhọn đóng góp – 5% vào GDP Ngành thủy sản đóng góp mạnh mẽ vào kim ngạch xuất hàng hóa nói chung Việt Nam Ngành xuất thủy sản với chuyển dịch cấu kinh tế: − Ngành thủy sản từ ngành tự cung tự cấp trở thành ngành có khả phát triển kinh tế hàng hóa Phát triển ni trồng thủy sản góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nơng thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cho nhân dân − Ngành xuất thủy sản với vấn đề xã hội: Tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập, cải thiện mức sống cộng đồng đánh bắt ni trồng thủy hải sản, góp phần xóa đói giảm nghèo Ổn định xã hội an ninh quốc gia Cải thiện tiêu chuẩn dinh dưỡng người dân cách cung cấp cá hải sản cho tiêu dùng nội địa Tăng xuất để thu ngoại tệ * Tiềm ngành xuất thủy hải sản Tháng đầu năm 2015, xuất (XK) thủy sản tăng nhẹ (4,4%) so với kỳ năm 2014 đạt 3,686 tỷ USD Tuy gặp nhiều khó khăn, từ quý trở đi, XK thuỷ sản có dấu hiệu thuận lợi mặt hàng chủ lực, tôm cá tra Ở thị trường Mỹ, từ cuối tháng 4, nhu cầu NK tăng trở lại giúp cho giá tơm từ nguồn cung tăng lên Tơm Việt Nam XK sang Mỹ vốn tương đối thuận lợi tháng đầu năm, với nhu cầu NK thị trường tăng lên, hy vọng thuận Nhóm Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 lợi Mặt khác, khó khăn số nguồn cung chủ lực, góp phần khơng nhỏ cho việc XK tôm vào Mỹ tháng cuối năm Do động đất, dịch bệnh nên sản lượng tôm Ecuador bị giảm mạnh, ảnh hưởng lớn tới nguồn cung tôm nước cho thị trường Mỹ Ấn Độ vừa bị Bộ Thương mại Mỹ (DOC) tăng thuế NK trung bình từ 2,96% lên 4,98% Thái Lan bị giảm uy tín thị trường tơm giới… Dự báo sản lượng tôm giới năm giảm, khiến cho giá tôm tăng 10-15%, hội tốt để Việt Nam tăng giá trị XK tôm Trong đó, tháng 7/2016, Việt Nam Mỹ đạt giải pháp song phương để giải tranh chấp vụ kiện Việt Nam thuế chống bán phá giá (CBPG) mà Mỹ áp dụng sản phẩm tôm Việt Nam Đây tin vui doanh nghiệp XK tôm Việt Nam Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Hàn Quốc (VKFTA) có hiệu lực từ 20/12/2015, có tác động tích cực đến XK tơm Vì theo Hiệp định này, hạn ngạch thuế quan (thuế suất 0%) cho tôm Việt Nam XK sang Hàn Quốc 10.000 năm (tăng 10% sau năm từ năm thứ trở trì mức 15.000 tấn) Hạn ngạch rõ ràng mang lại lợi cho tôm Việt Nam nhiều so với hạn ngạch thuế quan Hiệp định Thương mại tự ASEAN - Hàn Quốc (5.000 cho 10 nước ASEAN) Theo VASEP, với phần lớn mặt hàng thủy sản chủ lực khác, thị trường XK tháng cuối năm 2016 hứa hẹn nhiều khởi sắc Vì vậy, VASEP đưa dự báo sau: XK tôm năm đạt tỷ USD, tăng 10% so năm 2015; cá ngừ đạt 500 triệu USD, tăng 10%; mực, bạch tuộc đạt 450 triệu USD, tăng 5%… Riêng cá tra, giảm 4%, đạt khoảng 1,6 tỷ USD Với nhiều mặt hàng có khả tăng trưởng giá trị XK trên, dự kiến năm 2016, XK thủy sản đạt 7,1 tỷ USD, tăng 8% so với năm 2015 Cái khó Việt Nam XK thủy sản cuối năm 2016 thiếu hụt nguồn nguyên liệu tôm, cá tra ảnh hưởng hạn hán, xâm nhập mặn hồi đầu năm Nguyên liệu hải sản bị ảnh hưởng khai thác biển gặp khó khăn chi phí cao, cơng nghệ bảo quản chưa cải thiện nhiều, giá bán khơng bù đắp giá vốn cho ngư dân Nhóm Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 Chính vậy, để đảm bảo đủ nguồn hàng hóa cần thiết, đáp ứng nhu cầu nhà NK, chắn DN thủy sản Việt Nam phải tiếp tục đẩy mạnh NK thủy sản nguyên liệu Dự kiến năm nay, DN NK khoảng tỷ USD thủy sản nguyên liệu, tập trung vào mặt hàng cá ngừ, tôm thẻ chân trắng, mực, bạch tuộc cá biển 1.1.2 Sản lượng qua năm Bảng 1: Sản lượng thủy sản Việt Nam từ 2005-2015 (Đơn vị: nghìn tấn) Năm Sản lượng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Khai thác 1995 2001 2060 2130 2280 2420 2200 2633 2710 2918 3026 Nuôi trồng 1437 1694 2100 2450 2570 2706 3000 3112 3340 3393 3533 Biểu đồ 1.1: Sản lượng thủy sản Việt Nam từ 2005-2015 (Đơn vị: nghìn tấn) 1.1.3 Tình trạng xuất thủy – hải sản doanh nghiệp Việt Nam nói chung Sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy hải sản nước ta giai đoạn 2015-2016(Quý 1+2) (đơn vị: triệu tấn) Năm 2015 2016 (Quý 1+2) Đánh bắt 3.03 1.5 Nuôi trồng 3.53 1.6 Sản lượng Giá thành (đơn vị:VN đồng) Năm Tôm Nhóm 2015 2016 Tơm sú (20c/kg) 260.000 285.000 Tơm thẻ chân trắng (60c/kg) 110.000 165.000 Tôm xanh 235.000 245.000-270.000 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 (20c/kg) Tôm hùm (>1kg) 1.500.000 1.350.000 Cua gạch 180.000 240.000 Cua thịt 160.000 210.000 Cá tra 25.000 40.000 Cá basa 35.000 38.000 Cá diêu hồng 40.000 40.000 Cá ngừ đại dương 110.000 120.000 Mực ống (17-24c/kg) 180.000 180.000 Cua Nhận xét: - Theo thông tin từ Hiệp hội chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (Vasep), sáu tháng đầu năm tình hình thời tiết thuận lợi cho hoạt động khai thác thuỷ sản, lượng tàu cá tham gia hoạt động khai thác thuỷ sản biển khoảng 90% Hầu hết nghề khai thác đạt hiệu quả, cao nghề pha xúc, lưới vây lưới rê cước, nghề lưới rê - So với kỳ năm 2015, tổng sản lượng tăng 1,7%, sản lượng khai thác tăng 2,9%, sản lượng nuôi trồng tương đương kỳ - Giá loại tôm (trừ hùm), cua, cá tra tăng mạnh so với năm 2015 Giá cá basa, cá diêu hồng, mực ống giữ mức ổn định Giá cá ngừ đại dương tăng nhẹ so với mức giá năm 2015 1.2 Phân tích thị trường thủy- hải sản Nhật Bản 1.2.1 Qui mô thị trường thủy – hải sản Nhật Bản Nhật Bản quốc đảo nên thủy sản với loại sản phẩm thủy sản chế biến từ lâu phần thiếu lối sống người Nhật Bản Tuy nhiên, với tác động tỷ lệ sinh giảm xã hội cao tuổi, tiêu dùng nội địa nhập thủy sản Nhật Bản có xu hướng giảm Theo kết khảo sát Bộ Ngoại thương Truyền thông Nhật Bản thu nhập mức chi tiêu gia đình, sức mua hàng năm hàng thủy sản giảm tỷ trọng hàng thủy sản tổng số chi phí cho thực phẩm giảm từ 9,5% năm Nhóm 7 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 2010 xuống cịn 8,6% năm 2014 Các yếu tố đóng góp vào sụt giảm bao gồm: Chế độ ăn uống theo xu hướng phương Tây hóa, thời gian dành cho việc nấu ăn giá hàng thủy sản tương đối cao so với giá loại thịt Đối với loại thủy sản mà người tiêu dùng mua, thủy sản tươi sống có thị phần lớn nhất, chiếm khoảng 60% Bảng 1.2: Sức mua thủy sản hàng năm hộ gia đình Nhật Bản phân theo chủng loại sản phẩm (2010- 2014) Đvt: yên Nhật Các loại Thủy sản Ướp Xay, cắt thủy sản chế tươi sống muối, khô miếng biến khác Tỷ trọng % tổng chi tiêu thực phẩm Năm Thủy sản 2010 74.652 44.493 13.901 7.267 8.991 9,5% 2011 74.645 44.284 13.915 7.384 9.062 9,5% 2012 72.752 42.201 13.804 7.845 8.903 9,3% 2013 70.272 40.751 13.093 7.700 8.728 9,0% 2014 67.055 38.645 12.564 7.370 8.476 8,6% (Nguồn: Tổng điều tra dân số hàng năm Bộ Ngoại thương Truyền thông Nhật Bản) *Đối tượng hộ gia đình với thành viên Bảng 1.3: Sức mua thủy sản hàng năm hộ gia đình Nhật Bản xếp hạng theo sản phẩm Đvt: yên Nhật Xếp hạng Nhóm Sản phẩm Lượng mua Tỷ trọng so với tổng chi Xếp tiêu cho hạng thực phẩm Sản phẩm Lượng mua Tỷ trọng so với tổng chi tiêu cho thực phẩm(%) Khoa Thương mại quốc tế Cá ngừ (tươi) 1659FECO1711 4.507 6,7% Cá hồi (tươi) 3.109 Cá ngâm 2.486 dầm 4,6% 3,7% Trứng cá tuyết ướp muối 2.429 3,6% 3,2% Cá cắt hấp 2.594 3,9% Cá cắt hấp, 2.124 rán Tôm (tươi) 2.569 3,8% Mực (tươi) 1.986 3,0% Cá đuôi vàng 2.526 (tươi) 3,8% 10 Cá đóng hộp 1.896 2,8% Nguồn: Tổng điều tra dân số hàng năm Bộ Ngoại thương Truyền thông Nhật Bản Bảng 1.4: Nhập bạch tuộc vào Nhật Bản phân theo sản phẩm Đvt: số lượng = tấn; Trị giá = triệu yên Nhật Mặt hàng Số lượng 2010 Bạch tuộc tươi sống ướp 12 lạnh Bạch tuộc đông lạnh Bạch tuộc chế biến Tổng 2011 Trị 2012 2013 2014 2010 2011 2012 2013 2014 15 11 48.360 46.784 44.70756.192 44.677 30.313 34.352 34.119 27.818 25.602 1 * 1 48.373 46.791 44.71256.196 44.682 30.329 34.363 34.124 27.822 25.607 Ghi chú: “*” số 1.000 Nguồn: MOF, JETRO Nhóm Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 Mauritania nước cung cấp bạch tuộc hàng đầu cho thị trường Nhật Bản, Ma-rốc, Trung Quốc Việt Nam đối tác thứ 4, chiếm 4,7% tổng trị giá nhập bạch tuộc Nhật Bản năm 2010 Biểu đồ 2.1: Các nhà cung cấp bạch tuộc hàng đầu cho Nhật Bản 30000 25000 20000 15000 10000 5000 Mauritania Ma rốc Trung Quốc Việt Nam Canary Islands 2010 2011 2012 2013 2014 Đvt: Tấn Nguồn: MOF, JETRO Bảng 1.5: Các nhà cung cấp bạch tuộc hàng đầu cho Nhật Bản Đvt: số lượng = tấn; trị giá = triệu Yên Nhật Số lượng Nhà cung cấp 2010 2011 2012 2013 Trị giá 2014 Mauritania 16.588 13.960 12.627 26.505 16.224 2010 2011 2012 2013 2014 11.347 11.913 11.380 13.269 10.202 Ma rốc 8.688 10.311 10.876 13.767 10.775 5.968 8.348 9.330 6.866 6.528 Trung Quốc 8.196 7.179 6.667 5.535 9.425 5.980 5.766 5.025 3.413 5.392 Việt Nam 5.510 4.800 5.485 3.742 3.416 1.865 1.755 2.196 1.448 1.216 Canary Islands 395 187 48 75 1.621 285 186 21 35 Nhóm 2.605 10 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 Năm 2015: + Xuất cá ngừ có xu hướng giảm so với năm 2014, đó, sản lượng xuất cá ngừ sang thị trường Nhật Bản giảm sâu 10% + Đến cuối năm 2015, sản lượng xuất cá ngừ sang Nhật Bản phục hồi Tuy nhiên, lượng tăng không đủ bù đắp cho tháng đầu năm, nên tổng giá trị xuất cá ngừ Việt Nam sang Nhật Bản năm 2015 ước đạt 20,4 triệu USD, giảm 9,5% so với năm 2014 + Sản lượng xuất cá ngừ chế biến Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tăng trưởng tốt so với kỳ năm 2014, tăng gần 16% Trong đó, xuất mặt hàng tươi, sống đông lạnh giảm Cuối năm 2015, giá cá ngừ đại dương Bình Định đủ tiêu chuẩn xuất bán đạt trung bình 1.380 yên ký (tương đương 270.000 đồng/kg), giá cao 1.600 yên ký (khoảng 305.000 đồng/kg) Trong đó, giá cá ngừ Indonesia phiên đấu giá đạt 1.350 yên/kg, cá ngừ Thái Lan có giá thấp hơn, giá rẻ 450 yên/kg + Theo VASEP, năm 2015, Nhật Bản nhập 292 nghìn cá ngừ, trị giá 1,86 tỷ USD, tăng 5% khối lượng, giảm 6% giá trị Giá trung bình giảm 10% đạt 6.366 USD/tấn Đài Loan nguồn cung cấp lớn chiếm 18% thị phần, Trung Quốc chiếm 10%, Thái Lan chiếm 9,7% Hàn Quốc chiếm 10,7% Nguồn cung cấp cá ngừ cho Nhật Bản năm 2015 Nhóm Nguồn cung GT (nghìn USD) TG 1.859.615 Đài Loan 330.453 Trung Quốc 205.373 Thái Lan 169.563 Hàn Quốc 165.766 Việt Nam 20.400 22 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 Năm 2016 + Trong tháng 1/2016, xuất cá ngừ Việt Nam sang Nhật Bản tiếp tục giảm Lô hàng cá ngừ đại dương ngư dân địa phương đánh bắt đưa sang bán đấu giá Nhật Bản bán đấu giá với mức trung bình 1.240 yên (khoảng 236.000 đồng/kg) Tổng giá trị xuất cá ngừ Việt Nam sang Nhật Bản tháng đạt gần triệu USD, giảm 45% so với kỳ năm 2015 + Mặc dù xuất cá ngừ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản tháng có dấu hiệu phục hồi giá trị xuất đạt triệu USD, tăng gần 28% so với kỳ năm ngoái Tuy nhiên, tổng giá trị xuât cá ngừ tháng đầu năm giảm 20% + Theo VASEP, tháng đầu năm 2016, xuất cá ngừ đạt gần 225 triệu USD, thị trường Nhật Bản, xuất cá ngừ đạt kim ngạch 8,7 triệu USD, giảm 10,5% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, xuất cá ngừ đóng hộp chế biến Việt Nam sang Nhật Bản tiếp tục tăng 27,9% so với kỳ năm ngoái, xuất khẩu cá ngừ chế biến khác tăng trưởng 37,6% Xuất cá ngừ tươi/sống/đông lạnh tiếp tục giảm 30,1% Nếu tính riêng quý 2/2016, xuất cá ngừ sang thị trường giảm gần 34% so với kỳ 2015 chiếm 4% tổng giá trị xuất cá ngừ, đứng thứ sau Mỹ, EU ASEAN + Nhật Bản tụt xuống vị trí thứ thị trường nhập cá ngừ Việt Nam tính đến hết tháng Xuất cá ngừ Việt Nam sang Nhật Bản tháng đạt 1,7 triệu USD, giảm 10,8% so với kỳ năm trước Tổng giá trị xuất tháng đầu năm thấp 10,6% so với kỳ, đạt 10,3 triệu USD Nhập cá ngừ Nhật Bản từ số quốc gia, T1-8/2016 (Nghìn USD) Nhóm 23 Khoa Thương mại quốc tế ST Nguồn T cung Đài Loan T1 Trung 1659FECO1711 T2 23.557 26.573 21.576 24.665 Quốc T3 32.86 20.59 15.40 T4 T5 T6 T7 T8 T18/2016 47.668 34.464 19.456 32.654 26.165 243.401 15.974 16.109 25.637 15.378 19.828 159.757 Thái Lan 15.418 14.616 Hàn Quốc 8.425 Indonesia 12.977 9.510 11.837 10.911 13.144 15.182 14.140 11.802 99.503 Philippines 6.369 5.582 7.351 6.306 9.003 5.666 6.413 6.972 53.662 6.629 2.660 2.142 4.397 26.241 1.324 6.924 422 50.739 781 941 1.071 1.439 1.197 1.450 1.337 9.438 Tây Ban Nha Việt Nam 2.2.2 14.792 13.86 14.403 12.125 14.138 16.732 13.802 116.635 17.139 13.770 13.629 19.166 14.053 114.835 1.222 Tôm đông lạnh, tôm qua sơ chế • Tình hình năm 2015 Tơm Việt Nam tự hào mặt hàng có giá trị xuất lớn thị trường Nhật Bản Từ tháng 6/2015 tới tháng 10/2015, dịp có nhiều lễ hội diễn nên nhu cầu tôm nhập tăng vọt so với 2014, giá trị xuất có lúc đạt tới 61.4 triệu USD Mức tăng trưởng xuất tôm tháng cuối 2015 khả quan so với kì 2014 nhiều Theo dự đoán World Trade Centre (ITC), năm 2015, trữ lượng tôm mà Nhật Bần nhập 213.7 nghìn tấn, trị giá 2.3 tỷ USD, giảm 4% khối lượng 18% giá trị so với 2014 Sự sụt giảm bắt nguồn từ biến động kinh tế mà Nhật Bản phải đối mặt kéo theo tình trạng bất ổn đồng n Nhật khiến giá mặt hàng nhập bị tăng Người Nhật buộc phải cắt giảm chi tiêu Nhóm 24 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 Top suppliers of shrimp for the Japanese market Volume (tons) Origins World 2014 2015 223,123 213,736 Value (thousand USD) Variation (%) -4.2 2014 2015 2,773,842 2,273,051 Variation (%) -18.1 Vietnam 50835 50036 -1.6 696,513 568,989 -18.3 Thailand 36989 35678 -3.5 450,248 378,131 -16.0 Indonesi a 31913 32341 1.3 422,175 366,494 -13.2 India 30907 31170 0.9 367,488 302,459 -17.7 China 19355 14874 -23.2 200,423 134,186 -33.0 (Source: ITC) Từ bảng số liệu thấy Việt Nam nhà cung cấp tôm số cho thị trường Nhật Bản vào năm 2015, bao phủ tới 25% trữ lượng tôm thị trường Thái Lan xếp vị trí thứ với 16.6% Indonesia Ấn Độ giữ vị trí với 16% 13.3% thị thường Sự sụt giảm khối lượng tôm nhập từ Việt Nam, Thái Lan Trung Quốc biến động kinh tế nhắc Nhật Bản chuyển sang dùng tơm Ấn Độ Indonesia để có mức giá rẻ • Tình hình đầu năm 2016 Tính tới tháng năm nay, tôm Việt Nam XK sang 76 thị trường top 10 thị trường bao gồm Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Canada, Australia, ASEAN, Đài Loan, Thụy Sỹ XK sang thị trường tăng trưởng dương Mỹ tăng 16,3%; EU tăng 6%; Trung Quốc tăng 38%; Hàn Quốc tăng 9,3% trừ Nhật Bản giảm 8,2% XK sang thị trường nhỏ giảm từ 2,5%-28,6% XK tôm sang Nhật Bản tính tới tháng năm đạt 283,8 triệu USD; giảm 8,2% so với kỳ năm ngoái XK sang thị trường xuống nhu cầu giảm bối cảnh giá NK tôm vào Nhật Bản tăng đồng yên lên giá Nhu cầu NK tơm Mỹ, Nhóm 25 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 Trung Quốc số thị trường tiêu thụ khác tăng nguồn cung nguyên liệu từ nước sản xuất thu hẹp khiến giá tôm NK thị trường Nhật Bản tăng The average price of shrimp imported into Japan (USD/kg) Origins 2015 Early 2016 Variation (%) World 12.4 10.6 -14.5 Vietnam 13.7 11.4 -17.0 Thailand 12.2 10.6 -12.9 Indonesia 13.2 11.3 -14.3 India 11.9 9.7 -18.4 China 10.4 -12.9 Trong Top nhà cung cấp tôm cho thị trường Nhật Bản, Việt Nam nắm giữ giá thành tôm nhập cao 11.4 USD/kg giá tôm Trung Quốc mức thấp USD/kg Tuy có dấu hiệu khó khăn từ thị trường này, Việt Nam tiếp tục trì sức mạnh cạnh tranh thị trường Nhật Bản, không để Trung Quốc vượt mặt lợi giá thành rẻ Tôm chân trắng chiếm tỷ trọng cao với 57,4%, tôm sú đứng thứ hai với 34,2% tôm biển xếp thứ ba với 8,4% Đối với sản phẩm tôm chân trắng XK, tôm chân trắng sống/tươi/đông lạnh (mã HS03) sản phẩm XK nhiều với chiếm 30,9% tổng XK tôm Tôm sú sống/tươi/đông lạnh (mã HS03) đứng thứ hai với doanh chiếm 29% Top shrimp suppliers to Japan, 2010 – 2016 Nhóm Origin 2011 2012 2013 2014 2015 Jan- Jun 2016 Vietnam 2 1 Thailand 1 2 26 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 India 4 4 4 Indonesia 3 3 3 China 5 5 5 Argentina 12 6 6 Trong tháng đầu năm 2016, diện tích sản lượng tơm chân trắng giảm kéo theo tỷ trọng XK tôm chân trắng giảm (-0,3%) tổng cấu XK tôm Việt Nam Tỷ trọng tôm biển giảm (-0,9%) tỷ trọng tôm sú tăng (+2,2%) Nhu cầu tôm sú từ thị trường giới tốt nhờ có giá cạnh tranh Minh chứng cho điều việt nhà nhập Nhật Bản chuyển sang sử dụng tôm từ Trung Quốc Ấn Độ phổ biến nhà cung cấp Việt Nam Thái Lan bị sụt giảm khối lượng giá trị Nhập tôm Nhật Bản, T1-T7/2016 KL (tấn) Nguồn cung T1T7/201 T1T7/201 GT (nghìn USD) Tăng, giảm (%) T1T1T7/2015 T7/2016 Tăng, giảm (%) 106.595 110.858 4,0 1.163.0 91 1.156.01 -0,6 Việt Nam 25.331 24.521 -3,2 298.391 267.234 -10,4 Thái Lan 19.664 19.682 0,1 210.945 208.480 -1,2 Indonesi a 18.511 18.104 -2,2 210.389 193.424 -8,1 Ấn Độ 11.425 14.807 29,6 114.688 141.205 23,1 Trung Quốc 7.885 8.092 2,6 68.907 67.685 -1,8 TG Nguồn: VASEP Nhóm 27 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 Từ bảng số liệu thấy rõ rệt xu hướng tiêu dùng người Nhật Bản năm nay, Việt Nam bị giảm 3.2% sản lượng 10.4% giá trị tôm xuất số nhà cung cấp Ấn Độ lại tăng vọt lên 29.6% sản lượng 23.1% giá trị mặt hàng Nhóm 28 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 Chương 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 3.1 Đánh giá chung việc XK thủy – hải sản VN sang NB * Thuận lợi: ● Nhật Bản nước tiêu thụ thủy hải sản hàng đầu giới, Nhật Bản trở thành nước nhập thủy hải sản lớn Việt Nam, thị trường xuất đầy tiềm hàng thủy hải sản Việt Nam.Thủy hải sản nhập chiếm khoảng nửa lượng tiêu thụ Nhật Bản Đối với mặt hàng mực bạch tuộc Nhật Bản thị trường lớn thứ hai Việt Nam (sau Hàn Quốc) kim ngạch xuất mặt hàng chiếm khoảng 27% tổng kim ngạch xuất thủy hải sản Việt Nam sang Nhật Bản Đối với mặt hàng cá ngừ xuất khẩu, thị trường Nhật Bản thị trường lớn thứ Việt Nam (sau Hoa Kỳ, EU) kim ngạch xuất mặt hàng chiếm 8% tổng kim ngạch xuất thủy hải sản Việt Nam sang Nhật Bản Xuất cá ngừ sang thị trường Nhật gồm sản phẩm cá ngừ tươi cá ngừ chế biến ● Nhật Bản dần mở rộng thị trường cho sản phẩm thủy hải sản Việt Nam Các nhà chức trách Nhật Bản nới lỏng yêu cầu chất Ethoxyquin tôm nhập từ Việt Nam lên 0,2 ppm (mức trước 0,01 ppm), tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều doanh nghiệp thủy hải sản tăng kim ngạch xuất vào Nhật Theo đánh giá Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (VASEP), liên tục nhiều năm qua, Nhật Bản thị trường lớn thủy hải sản Việt Nam Tình hình xuất tơm diễn thuận lợi Nhật Bản thức nâng mức dư lượng Ethoxyquin tơm Việt Nam xuất vào Nhật Bản tăng lên 20 lần so với mức 0,01 ppm trước Quyết định khơng tháo gỡ khó khăn cho 20 doanh nghiệp thủy hải sản Việt Nam nằm danh sách có lơ hàng bị trả từ nhà Nhóm 29 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 nhập Nhật có hàm lượng Ethoxyquin vượt mức cho phép mà tạo điều kiện cho nhiều doanh khác xuất tôm vào thị trường Với nới lỏng hàng rào Ethoxyquin, cộng thêm giá tôm xuất sang Nhật Bản cao tạo tăng giá trị lẫn sản lượng mặt hàng xuất ● Sự tham gia vào Hiệp định Đối tác Kinh tế xuyên Thái Bình Dương (TransPacific Strategic Economic Partnership Agreement - TPP) Việt Nam mang lại nhiều thuận lợi lớn ngành xuất thủy hải sản sang Nhật Bản - Cơ hội có từ việc cắt giảm thuế quan xuất thủy hải sản sang nước thành viên TPP có Nhật Bản nhờ giảm 90% loại thuế xuất nhập hàng hóa cắt giảm 0% từ năm 2015 (Năm 2014 hai thị trường xuất lớn trọng điểm Mỹ Nhật Bản chiếm tới gần 49% tổng kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam chiếm tới gần 80% tổng giá trị xuất thủy sản Việt Nam vào nước thành viên viên TPP) Đây hội tốt cho ngành thủy hải sản Việt Nam phát triển thời gian tới biết tận dụng tối đa hội tránh tối đa thách thức tham gia vào TPP; - Bên cạnh tăng hội việc làm, cải thiện thu nhập nâng cao trình độ tay nghề cho người lao động điều quan trọng sản xuất thủy hải sản Việt Nam hấp thụ khoa học kỹ thuật để nâng cao suất, chất lượng, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường sinh thái - Hội nhập tạo động lực phát triển kinh tế xã hội ngành thủy hải sản, tạo động lực đẩy nhanh q trình hồn thiện thể chế, thúc đẩy tính minh bạch mơi trường sách có liên quan đến thủy hải sản cho phù hợp với qui định quốc tế nước thành viên TPP - Cơ hội để lọc sở sản xuất kinh doanh thủy sản chộp giật, sản xuất không bền vững, không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật theo qui định TPP có nguy bị phá sản, giải thể sát nhập hội tốt để tái cấu lại ngành thủy hải sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Nhóm 30 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 * Khó khăn: ● Xuất thuỷ sản nước ta sang thị trường Nhật Bản bị đánh giá khó cạnh tranh với nhiều đối thủ khác thị trường Bởi dù có giảm thuế xuống 0% giá thành sản phẩm cao Việc xố bỏ hàng rào thuế quan qua TPP có nguy làm tăng việc nhập thức ăn nuôi trồng thuỷ sản, giá thành giảm xuống, dẫn đến việc phụ thuộc ngày nhiều vào doanh nghiệp nước Hiện nay, doanh nghiệp nước chiếm đến 70% thị phần thức ăn nuôi trồng thuỷ sản nước ta, bị lệ thuộc giá chất lượng thức ăn nuôi trồng Điều ảnh hưởng trực tiếp đến lực cạnh tranh thuỷ sản xuất Việt Nam giá chất lượng Từ yếu tố bất ổn cho thấy, dù có giảm thuế xuống 0% xuất thuỷ sản Việt Nam khó cạnh tranh với nhiều đối thủ khác thị trường như: Indonesia, Ấn Độ Bởi giảm thuế giá thành sản phẩm ta cao Cụ thể, so với Việt Nam, ni tơm Ấn Độ có nhiều lợi như: giá thức ăn rẻ 30%, giá giống rẻ 50%, tỷ lệ nuôi thành công đạt 70% (Việt Nam đạt 30%) Vì thế, giá tơm Ấn Độ rẻ Việt Nam từ – USD/kg (tương ứng 10 – 30%) “Sản phẩm thủy sản Việt Nam yếu chất lượng giá so với thị trường xuất thủy sản khác Thậm chí, hai nước gần Indonesia, Malaysia, thiệt thịi hai nước có nhiều ưu đãi xuất vào Nhật Bản” ơng Trương Đình Hòe, Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến Xuất thủy sản (VASEP) cho biết ● Thách thức lớn vấn đề bảo đảm yêu cầu, tiêu chuẩn an tồn vệ sinh thực phẩm Bởi tình trạng vi phạm tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, dư lượng kháng sinh sản phẩm thuỷ sản xuất nước ta cao Trong đó, để đầu tư, nâng cao chất lượng thuỷ sản xuất khẩu, đáp ứng yêu cầu theo quy định TPP chung hay Nhật Bản nói riêng phải thời gian dài cần có phối hợp nguồn vốn chủ thể tham gia vào chuỗi sản xuất, xuất thuỷ sản Nhóm 31 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 Ngành thủy hải sản đứng trước thách thức liên quan đến kháng sinh, đặc biệt với tôm Các doanh phải đầu tư nhiều cho việc truy xuất nguồn gốc kiểm sốt an tồn thực phẩm Theo thơng tin cảnh báo từ Nhật Bản, số lô hàng thủy sản Việt Nam bị cảnh báo dư lượng nhiễm kháng sinh Enrofloxacin Nhật Bản khắt khe việc quy định chất Enrofloxacin so với nước khác Hiện 100 lô hàng thủy sản nhập từ Việt Nam bị Nhật Bản kiểm tra chờ kết Tôm đông lạnh xuất bị nhiễm chất kháng sinh (chủ yếu Chloramphenoicol Nitrofurans) q trình ni (nếu tơm ni) q trình bảo quản (nếu tơm đánh bắt ngồi biển) Để điều trị bệnh cho tôm, nhiều người nuôi sử dụng kháng sinh liều, khai thác sớm quy định, gây tồn dư kháng sinh tôm thu hoạch Ngoài bảo quản số chất kháng sinh trộn lẫn với nước đá có tác dụng giúp kéo dài thời gian bảo quản nguyên liệu tôm Môi trường bị biến đổi theo chiều hướng xấu: Ngày nhiều chất thải không qua xử lý từ lưu vực sông vùng ven biển đổ biển, số khu biển ven bờ bị ô nhiễm, tượng thủy triều đỏ xuất ngày nhiều với quy mô rộng Các hệ sinh thái biển quan trọng (rạn san hô, rừng ngập mặn, thảm cỏ biển) bị suy thối, bị mơi trường sống bị thu hẹp diện tích (rừng ngập mặn khoảng 15ha/năm) Khoảng 80% rạn san hô vùng biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% mức cao Tình trạng diễn tương tự với hệ sinh thái thảm cỏ biển Điều dẫn đến mơi trường sống lồi thủy sinh số khu vực bị xâm hại chất lượng có xu hướng ngày suy giảm ● Các khó khăn liên quan đến vấn đề bảo hộ quyền (quyền sở hữu trí tuệ) có rủi ro lớn sở sản xuất kinh doanh thủy sản sử dụng công nghệ, sử dụng phần mềm máy tính khơng rõ nguồn gốc, khơng có quyền… Vì vậy, áp dụng điều khoản hàng thủy sản Việt Nam bị hạn chế nhiều tiếp cận thị trường nước thành viên TPP, đặc biệt thị trường Nhật Bản Ngoài ra, vấn đề thương hiệu, ghi nhãn hàng hóa truy xuất nguồn gốc yêu cầu bắt buộc, vấn đề ngành thủy sản Việt Nam lại q trình Nhóm 32 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 xây dựng hoàn thiện, cịn có q nhiều bất đồng thiếu thống cộng đồng doanh nghiệp với sản xuất nguyên liệu, thu mua chế biến… Nếu không đáp ứng tốt điều khoản tham chiếu thủy sản Việt Nam bị hạn chế nhiều ● Khó khăn vấn đề lao động: Thủy sản ngành cần lực lượng lao động lớn, lao động có trình độ kỹ thuật, tay nghề cao Trong khi, thực trạng lao động ngành thủy hải sản nước ta lại khơng ổn định chưa so với lao động nhiều nước khác Người dân hoạt động lĩnh vực ni trồng thủy sản nhìn chung có trình độ dân trí thấp, đặc biệt khu vực ven biển Điều gây khó khăn việc áp dụng công nghệ mới, tiên tiến vào sản xuất để tăng suất, sản lượng bảo vệ môi trường sinh thái Các ràng buộc quy định chặt chẽ lao động từ Nhật Bản tăng thêm thách thức cho doanh nghiệp chế biến thủy sản Ngồi ra, trình độ cơng nghệ, kỹ thuật áp dụng hoạt động thủy sản số nước khu vực đạt mức cao, gặp phải khó khăn việc cạnh tranh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm thủy sản 3.2 Giải pháp khắc phục điểm yếu đẩy mạnh việc XK thủy – hải sản Việt Nam sang Nhật Bản 3.2.1 Về phía phủ ● Hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam nhằm tạo tính tương thích với quy định luật pháp Nhật Bản ● Nhà nước có sách khuyến khích huy động thành phần kinh tế nước nhà đầu tư nước ngoài, nhằm tập trung vốn đầu tư xây dựng hành thành trung tâm nghề cá lớn, có trung tâm chế biến thủy sản tỉnh trọng điểm ● Nhà nước năm hỗ trợ kinh phí để thực hiện: công việc liên quan đến kiểm sốt an tồn vệ sinh thủy sản mục tiêu sức khỏe người tiêu dùng; hoạt động xúc tiến thương mại chung cho sản phẩm thủy sản Việt Nam (xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ, quảng bá thương hiệu chung cho sản phẩm thủy sản chủ lực , đào tọa marketting) Nhóm 33 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 ● Tăng cường hình thức đào tạo ngồi nước cho cán quản lý, cán nghiên cứu cán marketing, giỏi nghiệp vụ am hiểu luuaatj lệ sách kinh tế, thương mại nước quốc tế để tăng cường bổ sung đội ngũ nhà doanh nghiệp kinh doanh thủy sản giỏi thương trường quốc tế Đồng thời ý đâò tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, hướng dẫn nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu ngày phát triển nghành 3.2.2 Về phía nghành hiệp hội ● Bộ thủy sản cần có giải pháp quán dài hạn để giải cân đối nghiêm trọng lực chế biến lực sản xuất nguyên liệu thiếu quy hoạch thiếu quản lí nghiêm việc thực quy hoạch Quy định bắt buộc sở sản xuất kinh doanh thủy sản làm thưc phẩm phải đáp ứng quy chuẩn quốc gia đảm bảo veejj sinh an toàn thực phẩm phải có vùng sản xuất cung cấp nguyên liệu lập sở chế biến ● Các quan quản lý cần tăng cường kiểm sốt chặt chẽ an tồn thực phẩm việc sử dụng kháng sinh hóa chất bị cấm bảo quản nguyên liệu thủy sản, kiểm soát điều kiên vê sinh sở sản xuất, kinh doanh nguyên liệu, sở chế biến, có biện pháp liệt chống đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản ● Đẩy mạng công tác tuyên truyền phổ biến thị trường Nhật Bản Hỗ trợ mạnh mẽ thông tin thị trường xúc tiến thương mại ● Nghành thủy sản cần nhanh chóng xây dựng kế hoạch thương hiệu quốc gia đưa vào thưc tế, phát triển ● Xây dựng tuân thủ hệ thống tiêu chuẩn chất lượng từ ao nuôi đến chế biến sản phẩm xuất Hồn thiện mơ hình ni an tồn, ni thủy sản thân thiện mơi trường theo GAP, CoC Phổ biến kiến thức tổ chức áp dụng nước Nghành phải có quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu, có chiến lược phát triển ni trồng thủy sản sở tính tốn, cân nhắc lợi cạnh tranh thủy sản Việt Nam xu nhu cầu sản phẩm giới Nhóm 34 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 3.2.3 Về phía doanh nghiệp ● Nâng cao lực cho cán bô quản lý, cán nghiên cứu, cán marketting giúp họ giỏi nghiệp vụ, am hiểu luật lệ sách kinh tế, thương mại Đồng thời ý đào tạo đội ngũ lao động kỹ thuật, hướng dẫn nghề nghiệp ngườ công nhân làm việc có hiệu ● Đầu tư trang thiết bị công nghệ tiên tiến, tiếp thu tiến hoa học kỹ thuật nghành thủy sản qua nâng cao suất lao động giảm giá thành sản phẩm lực cạnh tranh ● Nâng cao trình độ cơng nghệ thơng tin ứng dụng thương mại điện tử giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm mở rộng thị trường ● Tăng cường cơng tác nghiên cứu thị trường đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp giúp doanh nghiệp nắm rõ nhu cầu thị trường dối thủ cạnh tranh ● Kiểm tra chặt chẽ nguồn nguyên liệu đầu vào đảm bảo cho sản phẩm cảu doanh nghiệp sản xuất an toàn theo quy định cầu thị trường Nhật ● Bên cạnh việc phát triển thương hiệu quốc gia, doanh nghiệp cần phải có chiến lược phát triển thượng hiệu doanh nghiệp để nâng cao vị doanh nghiệp thị trường Nhóm 35 Khoa Thương mại quốc tế 1659FECO1711 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu phân tích thực trạng xuất hàng thủy sản Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian vừa qua xét bối cảnh thị trường cho thấy năm tới cạnh tranh thị trường thủy sản Nhật Bản ngày gay gắt Mặc dù vậy, nỗ lực thân, doanh nghiệp với hỗ trợ đắc lực Nhà nước quan ban ngành, hàng thủy sản nước ta bước khẳng định vị trí khả thị trường Nhật Bản Tuy nhiên, khả cạnh tranh mặt hàng chưa cao chất lượng sản phẩm cịn thấp, chủng loại, hoạt động đẩy mạnh xúc tiến xuất chưa thực phát triển trọng Nguyên nhân chủ yếu cho nằm khâu sản xuất chế biến Dây chuyển sản xuất quy mơ cịn nhỏ, rời rạc chưa có tiêu chuẩn kĩ thuật quốc tế an toàn chế biến – chất lượng sản phẩm Kĩ thuật nuôi trồng khai thác thủy sản chưa cao, sản phẩm có giá trị gia tăng, cịn nhiều mặt sản phẩm tạp sản xuất tràn lan mà có giá trị xuất Trong khâu chế biến, nhà máy chế biến chưa đầu tư thích đáng có chuẩn mực mặt kĩ thuật nên nhiều cơng nghệ lạc hậu, dẫn đến đầu chất lượng sản phẩm không cao chưa thực đáp ứng tiêu chuẩn kiểm định hay nhu cầu thị trường Nhật Bản Chính yếu khâu sản xuất chế biến ngun nhân gây tình trạng khả cạnh tranh chưa cao mặt hàng thủy sản xuất Việt Nam Lợi so sánh, xét cho tiềm quốc gia, khơng thể trở thành lợi ích khơng có sách kinh tế xây dựng sở nhận thức đầy đủ chế thực triệt để Do đề tài “Thực trạng xuất thủy - hải sản Việt Nam sang Nhật Bản giai đoạn 2015-2016” nhìn chung để nắm bắt tình hình, phân tích, ghi nhận đánh giá thành cơng đồng thời tìm mặt hạn chế với hy vọng giải vướng mấc tồn khâu quản lý, tổ chức sản xuất xuất góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất mặt hàng thủy sản nước ta sang thị trường Nhật Bản thời gian tới Nhóm 36 ... trị (28%) Nhập thủy hải sản Nhật Bản từ Việt Nam Sản lượng thủy hải sản nhập từ Việt Nam thị trường Nhật Bản tăng dần theo năm Bởi tính truyền thống NKTS Nhật Bản từ Việt Nam: Nhật Bản xem TT truyền... XUẤT GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN 3.1 Đánh giá chung việc XK thủy – hải sản VN sang NB * Thuận lợi: ● Nhật Bản nước tiêu thụ thủy hải sản hàng đầu giới, Nhật Bản. .. trường thủy- hải sản Nhật Bản 1.2.1 Qui mô thị trường thủy – hải sản Nhật Bản Nhật Bản quốc đảo nên thủy sản với loại sản phẩm thủy sản chế biến từ lâu phần thiếu lối sống người Nhật Bản Tuy