Một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi ở lớp nhỡ 2 học tốt hoạt động làm quen văn học

16 93 0
Một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi ở lớp nhỡ 2 học tốt hoạt động làm quen văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học rất quan trọng, nó có thể giúp trẻ lĩnh hội được thế giới đầy màu sắc của cuộc sống. Bản thân tôi với vai trò là giáo viên chủ nhiệm lớp 4 tuổi tôi nhận thấy: Trong thực tế hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đã đưa vào trong chương trình từ trước nhưng việc cung cấp hiểu biết cho trẻ chưa sâu, chưa thu hút được sự tập trung chú ý của trẻ. Trước thực tế đó với lòng nhiệt huyết, tận tụy, yêu nghề, mến trẻ, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ và tìm ra“Một số biện pháp giúp trẻ 4 5 tuổi ở lớp nhỡ 2 học tốt hoạt động làm quen văn học”

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng sáng kiến sở huyện Phú Ninh Tên đề tài sáng kiến: Một số biện pháp giúp trẻ -5 tuổi lớp nhỡ học tốt hoạt động làm quen văn học 1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến (trường hợp tác giả không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến): 2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Công tác giảng dạy lớp nhỡ trường mẫu giáo Hoa Mai 3- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử (bắt buộc phải ghi để làm sở đánh giá tính khả thi, hiệu sáng kiến): Ngày 05/09/2019 4- Mô tả chất sáng kiến (đề nghị ghi rõ để làm sở xét sáng kiến, bỏ qua bước sáng kiến khơng đề nghị cơng nhận) 4.1 Phân tích tình trạng giải pháp biết (phân tích ưu điểm, nhược điểm nó)”: Từ ngàn xưa, câu chuyện cổ tích, thơ truyền từ đời sang đời khác sinh hoạt gia đình, làng xóm đặc biệt trường mầm non Đó "dịng sữa ngôn ngữ" dịu nuôi dưỡng tâm hồn trẻ em nước Việt Tác phẩm văn học không phương tiện tốt giúp trẻ tiếp thu dần tri thức cần thiết đời sống mà ăn tinh thần bổ ích ni dưỡng tâm hồn phát triển toàn diện nhân cách cho trẻ Bởi vì: lứa tuổi mầm non tờ giấy trắng chưa có nhiều nhận thức giới xung quanh nên việc tiếp xúc với đẹp, hay ngơn ngữ trí tưởng tượng phong phú cháu tác phẩm văn học góp phần lớn hình thành nên tính cách cho trẻ, giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp huyền bí giới đầy âm thanh, màu sắc Trong truyện cổ tích, trẻ gặp ông Bụt, bà Tiên tốt bụng với phép biến hóa thần thơng, nàng cơng chúa xinh đẹp, chàng hồng tử thơng minh, can đảm… Trong truyện thần thoại, vật, cỏ cây, hoa lên cách sinh động, thể tình cảm gắn bó sâu sắc người với thiên nhiên, làm cho trẻ thấy yêu giới xung quanh Ví dụ: Truyện: “Tấm Cám” trẻ gặp ơng bụt tốt bụng, cô Tấm hiền lành gặp may mắn, cịn mụ dì ghẻ Cám ác độc phải trả giá cho việc làm xấu xa Kết thúc câu chuyện giúp trẻ hiểu thiện luôn chiến thắng ác Truyện: “Dê đen dê trắng”: Qua câu chuyện giúp trẻ học lòng dũng cảm, tự tin gần kề với chết Dê Đen, rút học kinh nghiệm không nhút nhát, rụt rè Dê Trắng, lúc gặp nguy hiểm biết lo sợ mà khơng nhanh chóng tìm cách giải chắc phải nhận lấy hậu đáng tiếc Việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học quan trọng, giúp trẻ lĩnh hội giới đầy màu sắc sống Bản thân tơi với vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp tuổi nhận thấy: Trong thực tế hoạt động làm quen với tác phẩm văn học đưa vào chương trình từ trước việc cung cấp hiểu biết cho trẻ chưa sâu, chưa thu hút tập trung ý trẻ Trước thực tế với lòng nhiệt huyết, tận tụy, yêu nghề, mến trẻ, tơi ln trăn trở, suy nghĩ tìm “Một số biện pháp giúp trẻ -5 tuổi lớp nhỡ học tốt hoạt động làm quen văn học” Khi bắt tay vào nghiên cứu đề tài thân tơi gặp phải số thuận lợi khó khăn sau: Thuận lợi Được quan tâm kịp thời cấp lãnh đạo PGD & ĐT huyện Phú Ninh đặc biệt ban Giám hiệu nhà trường hỗ trợ nhiều phương tiện, đồ dùng dạy học sở vật chất tương đối đầy đủ khơng mà cịn tổ chức hoạt động chun đề, thao giảng, hội giảng làm quen văn học theo chương trình giáo viên khơng ngừng học tập, nâng cao trình độ chun mơn, đổi phương pháp dạy học Trường mẫu giáo Hoa Mai – xã Tam Lãnh trường thuộc xã miền núi, điều kiện lại khó khăn so với tất trường địa bàn huyện Phú Ninh, mà làm khó việc học tập thi đua trường Trường đánh giá cao dẫn đầu khối học mầm non huyện nhiều năm liền Chuyên môn nhà trường vững vàng, ban Giám hiệu quan tâm, đạo trực tiếp đến giáo viên, nhân viên, giúp thân tơi nắm bắt nhiệm vụ phân công cách kịp thời thực đạt hiệu cao Đội ngũ chị em đồng nghiệp có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình quan tâm chia sẻ kinh nghiệm Bản thân yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, cấp để nâng cao chun mơn Tìm tịi tự làm số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho hoạt động chơi, hoạt động học trẻ Hội cha mẹ phụ huynh học sinh quan tâm giúp đỡ giáo viên việc phối kết hợp giáo dục cho cháu Khó khăn Trước bắt tay thực đề tài tơi gặp khơng khó khăn Năm 2019 - 2020 phân công chủ nhiệm lớp nhỡ trường mẫu giáo Hoa Mai – xã Tam Lãnh, lớp tơi có 30 cháu, hầu hết cháu chưa qua độ tuổi bé nên đầu năm học gặp nhiều khó khăn Một số trẻ phát âm chưa chuẩn ảnh hưởng tiếng địa phương nơi trẻ sinh sống, trẻ nói ngọng, nhiều câu nói diễn đạt chưa mạch lạc, rõ ràng Giọng kể trẻ chưa diễn cảm, chưa biết thể ngữ điệu nhân vật Năm học 2019 – 2020 chúng tơi hồn thành chương trình xảy dịch bệnh Covid – 19 nên trẻ đến trường vui chơi bạn học hỏi trực tiếp từ cơ, Chính tơi gặp khơng khó khăn việc giáo dục rèn luyện để giúp trẻ hồn thành tốt chương trình năm học Khảo sát đầu năm Kết Số lượng STT Nội dung thực nghiêm Trẻ hứng thú với đọc thơ, kể chuyện Trẻ mạnh dạn đóng kịch Trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc Xúc cảm thẩm mỹ trẻ đọc thơ, kể chuyện Số trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ chơi cô Trẻ đạt 13/30 10/30 14/30 Tỉ lệ % 43.3% 33,3% 46,6% 11/30 36,6% 10/30 33,3% 4.2 Nêu nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết: Biện pháp 1: Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp cho trẻ theo độ tuổi Biện pháp 2: Lồng ghép hát trò chơi vào tiết dạy làm quen với tác phẩm văn học Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tiết dạy làm quen văn học (LQVH) Biện pháp 4: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua làm rối tay Biện pháp 5: Cho trẻ luyện tập đọc thơ diễn cảm nhạc Biện pháp 6: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua trị chơi đóng kịch Biện pháp 7: Tổ chức ôn luyện lúc nơi, ôn luyện thông qua lễ hội Biện pháp 8: Phối hợp với phụ huynh 4.3 Nêu điều kiện, phương tiện cần thiết để thực áp dụng giải pháp: Điều kiện vật chất Lớp học rộng rãi, thoáng mát, đầy đủ đồ dùng phục vụ trẻ Đồ dùng, đồ chơi góc phong phú Góc thư viện sáng tạo Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên năm học 2019 – 2020 Tạp chí văn học thiếu nhi Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động LQVH Điều kiện tinh thần Sự quan tâm, tạo điều kiện nhà trường Sự nhiệt tình, phối hợp phụ huynh Mơi trường sư phạm giao tiếp chuẩn mực Sự yêu mến, hợp tác trẻ 4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp (nhằm để giải vấn đề nêu trên): *Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến Hoạt động làm quen văn học có nhiều đặc trưng, tính giáo dục đặc trưng quan trọng Do đó, tính giáo dục thể cách mềm mại, không khô khan, cứng nhắc Thơ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo phải vui tươi, ngộ nghĩnh, không chấp nhận thơ khô khan, nghiêm nghị mức Những thơ, câu chuyện trẻ mang tính chất hồn nhiên, sáng tác phẩm văn học Qua nghiên cứu đề tài thân tơi tìm số biện pháp giúp trẻ học tốt với môn làm quen văn học sau: Biện pháp 1: Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp cho trẻ theo độ tuổi Để trẻ học tốt môn văn học thân dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ, dựa vào kế hoạch năm kế hoạch tháng tổ chuyên môn, dựa vào mục tiêu chương trình, nội dung chủ đề, điều kiện trang thiết bị đồ dùng lớp để xây dựng kế hoạch khơng ngừng tìm tịi, khám phá thơ, câu chuyện có tính chất vui tươi sáng thể nét đẹp thiên nhiên, đời sống tâm hồn người, chứa đựng điều tốt đẹp sống xung quanh trẻ Trước dạy thơ hay câu chuyện mà muốn trẻ nghe hiểu nhớ nội dung cách sâu sắc việc lựa chọn nhân vật điều quan trọng Ví dụ: Truyện “Ai đáng khen nhiều hơn” chọn nhân vật Thỏ mẹ hai anh em Thỏ Truyện “ Thỏ Dê” chọn nhân vật Thỏ, Dê Chó Sói Trong thơ “ Mèo câu cá” chọn hai anh em Mèo Để tạo hứng thú trẻ thân làm vật rối tay câu chuyện cổ tích trẻ kể chuyện sáng tạo sưu tầm truyện, họa báo, tạp chí, lịch cũ, nguyên liệu cho trẻ tự làm sách để xây dựng “Góc thư viện” mang nội dung văn học phong phú Hình ảnh 1: Một số tác phẩm văn học Biện pháp 2: Lồng ghép hát trò chơi vào tiết dạy làm quen với tác phẩm văn học Để tạo khơng khí vui tươi, sơi gây hứng thú tiết học giúp cho trẻ tiếp thu có hiệu quả, dễ nhớ nhớ lâu, tơi tổ chức tiết học thành chương trình vui có trị chơi hấp dẫn chương trình “Vườn cổ tích”, “Những nhà thơ nhí” mở đầu chương trình có hát trị chơi để hướng trẻ vào nội dung chương trình Ví dụ : Bài thơ: BÉ ĐÁNH RĂNG Bàn chải mềm Kem thơm quá! Bàn chải êm Kem Xong hàm Đánh hàm Đánh thật kỹ Bé đừng qn Ơ! Ơ! Kìa Một “con sâu” Rớt ngồi Ơ! Ơ! Kìa Hai “con sâu” Rớt ngồi Xúc miệng kỹ Rửa mặt Ai cười tươi Răng trắng Tơi lồng trị chơi: Bàn chải đánh tơi Tơi có bàn chải nhỏ (Giơ ngón tay trỏ ra) Tơi giữ cho thật (Nắm chặt bàn tay vào) Tôi đánh hàng ngày vào buổi sáng (Làm động tác đánh răng) Và lần trước ngủ (Sử dụng ngón tay trỏ làm động tác đánh răng) Hay cho trẻ hát vận động theo hát: “Vui đến trường” Sử dụng rối để dẫn dắt vào câu chuyện Ví dụ: Truyện: “Cây rau thỏ út” tơi lồng trò chơi : “Thỏ vào chuồng” để dẫn dắt vào nội dung chương trình Những đồng dao gắn liền với trò chơi dân gian như: Dung dăng dung dẻ, Rồng rắn lên mây Hình ảnh 2: Trẻ tham gia số trò chơi Biện pháp 3: Ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) tiết dạy làm quen văn học (LQVH) Muốn có kết tốt tiết dạy việc tơi phải chuẩn bị đồ dùng dạy học, trẻ đồ dùng đẹp hấp dẫn thu hút tập trung ý trẻ Thay sử dụng tranh minh hoạ làm đồ dùng hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên trước tơi áp dụng ứng dụng CNTT vào tiết dạy mang lại kết cao Biện pháp ln tạo ý, tị mị cho trẻ đặc biệt hình ảnh đưa vào giảng powerpoint, sử dụng hiệu ứng, màu sắc phù hợp gây ý trẻ Tơi chuyển tranh có sẵn thơ, câu chuyện thành đoạn phim hoạt hình đưa đoạn phim quay sẵn phù hợp với nội dung giúp cho trẻ khắc sâu học Bản thân tơi khơng ngừng học tập tìm tịi, sưu tầm thơ, câu chuyện phù hợp với chủ đề theo chương trình lớp tuổi Ví dụ: Chủ điểm “Thực vật” chọn thơ: “Cây dây leo”, “Hoa đồng hồ”, “Cây dừa” Chủ điểm “Gia đình” chọn truyện: “ Cô bé quàng khăn đỏ” Bài thơ: “Lấy tăm cho bà” Chủ điểm “Thế giới động vật” chọn truyện: “Bác gấu đen hai thỏ” Bài thơ: “Rong cá” Hình ảnh 3: Ứng dụng công nghệ thông tin Biện pháp 4: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua làm rối tay Đối với hình thức lạ giúp trẻ có khả phát triển tư nhiều Nên tơi khơng tìm tịi học hỏi tài liệu, tạp chí mầm non, mạng internet mà làm số đồ dùng sáng tạo để phuc vụ tiết dạy tốt làm rối tay nhân vật câu chuyện Ví dụ: Truyện: “Tích chu” tơi làm bốn nhân vật, cậu bé, bà, chim cô tiên Truyện: “Đôi bạn nhỏ” làm ba nhân vật: vịt, gà cáo Áp dụng tiết dạy hoạt động vui chơi khác tơi dạy trẻ sử dụng rối Trước tiên giúp trẻ sử dụng nhân vật, kết hợp với lời nói, ngơn ngữ biểu cảm với cách diễn rối qua cử động rối lại Bước đầu trẻ khó khăn dùng rối tay để kể câu chuyện với kiên trì nhẫn nại tơi giúp trẻ vượt qua khó khăn Từ trẻ ham muốn, thích thú tham gia vào hoạt động LQVH Hình ảnh 4: Rối tay truyện: “Đơi bạn nhỏ”, “Tích chu” Biện pháp 5: Cho trẻ luyện tập đọc thơ diễn cảm nhạc Tôi nghĩ làm để trẻ hứng thú, lạ lẫm có ham muốn văn học, việc tơi phải tìm nhiều biện pháp lạ để thu hút tập trung ý trẻ Một hơm tình cờ tơi sử dụng số giai điệu nhẹ âm nhạc lồng vào trình đọc thơ, khơng ngờ giúp tơi dồi cảm xúc nhịp điệu thơ, nên tơi áp dụng tiết dạy mình, kết bất ngờ tơi giúp trẻ say mê dễ cảm nhận tác phẩm tự thỏa mãn nhu cầu nhận thức Hình ảnh : Trẻ đọc thơ diễn cảm Biện pháp 6: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua trị chơi đóng kịch Để giúp trẻ hiểu sâu nội dung tác phẩm tiếp nhận cách có hiệu quả, kích thích phát triển q trình tâm lý cảm xúc, trí nhớ, trí tưởng tượng, tư duy, ngơn ngữ, trẻ có hội bộc lộ phát huy khả sáng tạo mình, nói trị chơi đóng kịch tác động mạnh đến phát triển nhiều mặt nhân cách trẻ Khi tổ chức trò chơi đóng kịch theo tác phẩm thơ, tơi thường cho trẻ thời gian để trao đổi, chia sẻ cách diễn xuất với nhau, phải tin tưởng chấp nhận ý kiến trẻ Cho trẻ làm quen với thơ hay câu chuyện: Tơi đọc tác phẩm cho trẻ nghe vài lần kết hợp với hình ảnh minh họa để giúp trẻ tái tạo hình ảnh nhân vật (hình dáng, điệu bộ, nét mặt, hành động) Ví dụ: Truyện “Bông hoa cúc trắng”, trước kể cho trẻ nghe xác định rõ giọng nhân vật: Giọng bà tiên: Trầm ấm, khoan thai tiếng vọng vang Giọng bà mẹ: Yếu ớt, buồn Giọng cô bé: Lo lắng, hốt hoảng mẹ bị ốm Trong trẻo, vui vẻ mẹ khỏi bệnh Giọng người dẫn chuyện: Ấm, nhỏ nhẹ, chậm rãi Ví dụ: Khi dạy trẻ câu chuyện “Gấu bị sâu răng” với chi tiết trẻ chưa biết thực bước: Lần 1: Diễn cảm lời, kết hợp cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ánh mắt… với việc kể chuyện khéo léo tạo cho trẻ có cảm giác thoải mái, khơng gây căng thẳng, gị bó cho trẻ Lần 2: Kết hợp cho trẻ xem hình ảnh Và lần cuối tơi kể kết hợp sử dụng rối Ví dụ: Chuyện “Bác gấu đen hai thỏ” Giọng bác gấu kể với giọng ồm ồm, chậm Giọng thỏ trắng nhẹ nhàng, trẻo Giọng thỏ nâu gắt gỏng Để trẻ nhớ ngôn ngữ, lời thoại nhân vật truyện để đóng kịch, trước hết cho trẻ nhắc lại lời thoại nhân vật sau cho trẻ đóng vai theo tổ nhóm Phân vai: Sau nắm nội dung kịch tính cách nhân vật, tơi cho trẻ tự hòa thuận với để chọn vai nhân vật Thường trẻ thích vai dũng cảm, mưu trí, thơng minh,… từ chối vai hèn nhát, lười biếng… Vì tơi cần giải thích để trẻ hiểu ý nghĩa tất vai truyện, khơng mà việc hố trang bố trí sân khấu phù hợp, trang phục đẹp giúp trẻ tự tin nhập vai tạo cho trẻ hứng thú với diễn Ví dụ: Truyện “Ba Lợn” tơi làm sân khấu có che, trang trí cảnh phù hợp với câu truyện Bên cạnh việc làm mơ hình sân khấu việc hố trang cho trẻ đóng kịch cần thiết Với nhân vật “Ba Lợn” cho trẻ đeo mặt nạ hình lợn, bao tay giầy hình chân lợn áo quần màu sắc khác phù hợp với tính cách nhân vật 10 Trẻ tập đóng vai: Trẻ tự sáng tạo theo cách nghĩ trí tưởng tượng Lúc trẻ nhập vai, tơi ln theo dõi, nhận xét trẻ, giúp trẻ sửa sai khích lệ, động viên cháu Trị chơi đóng kịch quan trọng, giúp trẻ trải nghiệm niềm vui đẹp, niềm vui sáng tạo, kịch cho nhóm cho tổ nhận vai chơi Ví dụ: Truyện “Chú dê đen” cho tổ làm dê trắng, tổ làm dê đen, tổ làm chó sói để trẻ tự thể hành động, điệu nhân vật cho quen thành thạo Sau phân vai cho trẻ theo vai nhân vật truyện Hình ảnh : Trị chơi đóng kịch Biện pháp 7: Tổ chức ơn luyện lúc nơi, ôn luyện thông qua lễ hội Việc giáo dục trẻ làm quen với tác phẩm thơ lúc, thời điểm như: Đón trả trẻ, trị chuyện buổi sáng, hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, trước ăn, ngủ hoạt động chiều,… chủ đề thực Ví dụ: Chủ điểm: Trường mầm non : THƠ CÔ VÀ MẸ Mỗi sớm mai thức dậy Mẹ đưa bé đến trường Khoanh tay chào cô giáo Cô khen: bé dễ thương Mỗi chiều sau buổi học Mẹ đón em sân trường Đáp lời: Con chào mẹ! Mẹ mỉm cười yêu thương 11 Mẹ cô bé Là khoảng trời bao la Cho ước mơ bé Bay cao bay xa Chủ điểm: Động vật CA DAO, ĐỒNG DAO Con cua mà có hai Đầu, tai khơng có bị ngang đời Con cá mà có Hai vây ve vẩy bơi tài Con rùa mà có mai Cái cổ thụt ngắn, thụt dài vào Con voi mà có hai ngà Cái vịi đổ nhà, đổ Con chim mà có cánh bay Bay nam, bắc, đơng, tây tỏ tường Hình thức phải tổ chức thực thường xuyên, liên tục điều kiện, tình cụ thể thuận lợi để giáo dục trẻ Bởi thơng qua hình thức này, giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà qua cịn giúp trẻ ơn luyện nâng cao kiến thức cũ, trẻ đọc diễn cảm thơ đóng kịch cách thành thạo 12 Thông qua hoạt động lễ hội tổ chức hội thi đọc thơ, kể chuyện sáng tạo, đóng kịch theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú tự tin giao tiếp Ví dụ: Ngày lễ 20/10 tổ chức hội thi thơ nói bà, mẹ, cô, chị, bạn gái thơ: Cô mẹ Buổi sáng bé chào mẹ Chạy tới ôm cổ Buổi chiều bé chào Rồi sà vào lịng mẹ Mặt trời mọc lặn, Trên đôi chân lon ton Hai chân trời Là mẹ cô giáo Bài thơ: Cô giáo em Cô dạy em xếp hàng Bạn sau nhường bạn trước Cùng bước Ngay ngắn nghiêm trang 13 Chúng em ngồi thẳng hàng Học chữ qua hình vẽ Chữ O hình trịn Chữ Ơ hình Rồi kể chuyện thỏ Chuyện bác Gấu, chuyện Voi Chuyện nhổ củ cải Cho lớp chơi Em yêu giáo Như u mẹ em Thầm em gọi nhỏ “Cơ giáo hiền em” Ví dụ: Ngày lễ 20/11 tổ chức hội thi kể chuyện sáng tạo Hình ảnh 7: Trẻ kể chuyện sáng tạo Biện pháp 8: Phối hợp với phụ huynh Phối hợp với phụ huynh để giúp trẻ luyện tập nhà nhiều Vì dịch bệnh Covid – 19 nên trẻ tạm nghĩ học Do việc giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen văn học không thường xun, nên tơi trao đổi với cha mẹ trẻ qua điện thoại việc giúp trẻ luyện đọc tác phẩm nhà theo “Kế hoạch giảng dạy năm học 2019 – 2020” Hằng tuần tơi liên lạc với phụ huynh qua mạng tơi lập nhóm với tất phụ huynh 14 lớp nhỡ 2, nên thường xuyên động viên phụ huynh cố gắng giúp trẻ đọc thuộc thơ, câu chuyện môn học khác theo kế hoạch đề Ví dụ: TT Tuần 29 (6/4 đến 10/4/2020 Tuần 30 (13/4 đến 17/4/2020 Tuần 31 (20/4 đến 24/4/2020 Tuần 32 (27/4 đến 1/5/2020) Chủ đề nhánh Nước KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯƠNG TỰ NHIÊN Thực tuần: Từ ngày 06/4 – 01/5/2020 Thứ Thứ KPKH TH Trị Vẽ, tơ màu chuyện mưa ích lợi nước Một số LQVT TD Chia Bật xa 35 tượng nhóm có cm tự số lượng nhiên thành phần Các LQVT TD mùa Các buổi Ném trúng trong đích thẳng năm ngày đứng Bé với KPKH TH môi Bé giữ vệ Vẽ tô trường sinh môi màu theo ý trường thích Thứ Thứ Thứ ÂN Bài hát: “Cho làm mưa với” TH Xé, dán ông mặt trời đám mây LQVH Câu chuyện “ giọt nước tí xíu” TD Đi ghế thể dục, đầu đội túi cát ÂN LQVH Bài hát: Bài thơ “ “Nắng sớm” mưa rơi” KPKH Trò chuyện mùa hè TH Vẽ, tô màu cảnh mùa hè AN BH: Trái đất LQVH BT : Bé giữ vệ sinh môi trường ÂN Bài hát:mùa hè đến TD Đi dây Tôi chịu khó trì liên lạc với phụ huynh khơng hỏi thăm sức khỏe mà cịn nắm bắt tình hình rèn luyện bậc cha mẹ với em Tuy khơng thường xun trường lớp tơi hài lịng với kết mà trẻ đạt Không ngôn ngữ trẻ phát triển mà cịn tạo điều kiện cho tình cảm gia đình thêm gắn bó, thân thiết, giúp trẻ cảm nhận hay, đẹp tiếng mẹ đẻ, ni dưỡng tình cảm sáng tâm hồn trẻ thơ Từ nhận phát triển ngơn ngữ, tình cảm trẻ ngày tiến 15 4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến (đã áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở; khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức khác): Tôi tin biện pháp mà nghiên cứu áp dụng thành công lớp tơi, mà nhân rộng tồn trường mẫu giáo Hoa Mai, áp dụng cho tất trường mẫu giáo khác vì: - Sáng kiến gần gũi với tất giáo viên mầm non, áp dụng ngày suốt năm học - Những biện pháp thiết thực gần gũi với giáo viên mầm non - Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho sáng kiến không đòi hỏi nhiều, thường đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị tự làm - Giáo viên phụ huynh theo dõi tiến khả giao tiếp trẻ ngày, hàng tuần, tháng để kịp thời điều chỉnh giúp trẻ phát triển 5- Những thơng tin cần bảo mật (nếu có): Khơng có 6- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: Sau thời gian áp dụng biện pháp trên, quan sát thấy tiến lớp thay đổi cách rõ rệt Kết đạt sau thời gian thực Trước thực TT Nội dung thực nghiệm nghiệm Số trẻ Số trẻ đạt đạt Tỷ lệ % Trẻ hứng thú với đọc thơ, kể chuyện Trẻ mạnh dạn đóng kịch Sau thực nghiệm Tỷ lệ % 13/30 43.3% 26/30 86,6% 10/30 33,3% 22/30 73,3% 14/30 46,6% 30/30 100% Trẻ phát âm rõ ràng, mạch lạc 16 Xúc cảm thẩm mỹ trẻ đọc thơ, kể chuyện Số trẻ tham gia làm đồ dùng, đồ chơi cô 11/30 36,6% 25/30 83,3% 10/30 33,3% 22/30 73,3% Bản thân nắm vững nội dung, biện pháp giúp trẻ học tốt hoạt động làm quen văn học Tôi không ngần ngại chia sẻ kinh nghiệm cho đồng nghiệp để giúp cháu phát triển Phụ huynh tích cực việc phối hợp giáo viên để giúp em tiến 7- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử (lợi ích kinh tế, xã hội so với trường hợp không áp dụng giải pháp đó; so với giải pháp tương tự biết sở số tiền làm lợi): Nơi nhận: - Như kính gửi; - Lưu: TĐ-KT 17 ... dạy làm quen văn học (LQVH) Biện pháp 4: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua làm rối tay Biện pháp 5: Cho trẻ luyện tập đọc thơ diễn cảm nhạc Biện pháp 6: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn. .. tìm số biện pháp giúp trẻ học tốt với môn làm quen văn học sau: Biện pháp 1: Lựa chọn tác phẩm văn học phù hợp cho trẻ theo độ tuổi Để trẻ học tốt môn văn học thân dựa vào đặc điểm tâm sinh lý trẻ, ... thuộc thơ, câu chuyện môn học khác theo kế hoạch đề Ví dụ: TT Tuần 29 (6 /4 đến 10 /4/ 20 20 Tuần 30 (13 /4 đến 17 /4/ 20 20 Tuần 31 (20 /4 đến 24 / 4 /20 20 Tuần 32 (27 /4 đến 1 /5/ 20 20) Chủ đề nhánh Nước KẾ

Ngày đăng: 08/07/2020, 20:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan