SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh Buôn Tuôr A Xã Dray Sáp Huyện Krông Ana Đăk Lăk.SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh Buôn Tuôr A Xã Dray Sáp Huyện Krông Ana Đăk Lăk.SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh Buôn Tuôr A Xã Dray Sáp Huyện Krông Ana Đăk Lăk.SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh Buôn Tuôr A Xã Dray Sáp Huyện Krông Ana Đăk Lăk.SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh Buôn Tuôr A Xã Dray Sáp Huyện Krông Ana Đăk Lăk.SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh Buôn Tuôr A Xã Dray Sáp Huyện Krông Ana Đăk Lăk.SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh Buôn Tuôr A Xã Dray Sáp Huyện Krông Ana Đăk Lăk.SKKN Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh Buôn Tuôr A Xã Dray Sáp Huyện Krông Ana Đăk Lăk.
Trang 1I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài :
Khám phá khoa học không chỉ khám phá về thế giới xung quanh mà còn giúp trẻphát triển về ngôn ngữ, kích thích trí tưởng tượng, suy đoán, tính tò mò, sáng tạo của trẻ,trẻ có thể cảm nhận được vẻ đẹp, sự mới lạ qua những sự vật và hiện tượng xung quanh.Đặc biệt trẻ 4-5 tuổi đang ở những bước phát triển mạnh về nhận thức, tư duy, ngôn ngữ vàtình cảm…Thế giới khách quan xung quanh thật bao la rộng lớn, có biết bao điều mới lạ,hấp dẫn, còn có bao lạ lẫm và khó hiểu, trẻ tò mò muốn biết, muốn được khám phá Chonên giáo dục Mầm non đã góp phần không nhỏ vào việc giáo dục thế hệ trẻ, trách nhiệmgiáo dục là yêu cầu không thể thiếu trong công tác chăm sóc trẻ, cần giáo dục trẻ một cách
có khoa học và phù hợp với từng lứa tuổi
Khi nói đến trẻ Mầm non không ai không biết trẻ ở lứa tuổi này rất thích tìm hiểukhám phá thế giới xung quanh mình, bởi thế giới xung quanh trẻ có rất nhiều sự vật, hiệntượng mà trẻ muốn được trải nghiệm, vì thế trẻ luôn có những niềm khao khát được khámphá, tìm hiểu về chúng Cho trÎ khám phá khoa học nhằm giúp trẻ hiểu biết về những gìxung quanh trẻ, từ môi trường tự nhiên, đến môi trường xã hội Đồng thời, trẻ hiểu biết hơn
về chính bản thân mình, mặt khác việc cho trẻ khám phá khoa học trong trường Mầm nonhiện nay còn gặp một số khó khăn về cơ sở vật chất nên việc tổ chức các hoạt động khámphá khoa học cho trẻ chưa mang lại hiệu quả cao như mong muốn
Trên thực tế các hoạt động khám phá khoa học cho trẻ 4-5 tuổi tại trường Mầm nonBình Minh Giáo viên chưa lôi cuốn được trẻ hứng thú trong hoạt động khám phá, các hoạtđộng còn tẻ nhạt, trẻ chưa thực sự hứng thú học tập Xuất phát từ những lý do trên tôi đã
chọn đề tài “Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốt môn khám phá khoa
học tại trường Mầm non Bình Minh- Buôn Tuôr A- Xã Dray Sáp- Huyện Krông Đăk Lăk”.
Ana-2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài.
*Mục tiêu của đề tài :
Trang 2Giúp trẻ phát triển toàn diện về các mặt: Ngôn ngữ, đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thểchất.
Hình thành và rèn luyện kĩ năng ở trẻ khám phá khoa học thông qua các hoạt động :Vui chơi, học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng ngày Giúp trẻ nhận biết, hiểu rõ hơnđược thế giới xung quanh của mình
* Nhiệm vụ của đề tài :
Nghiên cứu một số biện pháp giúp trẻ học tốt môn khám phá khoa học và giúp giáoviên có những định hướng phù hợp trong công tác chăm sóc cho trẻ Mầm non ở độ tuổi 4 -
5 tuổi, sau khi vận dụng đề tài sẽ góp phần giúp trẻ hứng thú học tốt môn khám phá khoahọc dần dần hình thành nhân cách cho trẻ
3.Đối tượng nghiên cứu :
Một số biện pháp giúp trẻ 4-5 tuổi học tốt môn khám phá khoa học tại trường Mầmnon Bình Minh- Buôn Tuôr A- Xã Drap Sáp- Huyện Krông Ana - Đăklăk
4.Giới hạn của đề tài.
- Trẻ 4-5 tuổi lớp chồi 1 trường Mầm non Bình Minh- Buôn Tuôr A- Xã Drap
Sáp-Huyện Krông Ana – Đăk Lăk
5.Phương pháp nghiên cứu.
Để nghiên cứu được đề tài “ Một số biện pháp giúp trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 học tốtmôn khám phá khoa học tại trường Mầm non Bình Minh- Buôn Tuôr A- Xã Dray Sáp-Huyện Krông Ana- Đăk Lăk” tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
- Phưong pháp khảo nghiện, thử nghiệm
- Phương pháp thống kê
II PHẦN NỘI DUNG
1 Cơ sở lý luận :
Trang 3Trẻ em là lứa tuổi cần được sự quan tõm đặc biệt từ những người lớn xung quanhtrẻ, ở giai đoạn này, những sự vật hiện tượng xảy ra xung quanh trẻ đều cú tỏc động lớnđến cuộc sống hiện tại của trẻ Bởi thế, đối với trẻ “ Chơi mà học và học bằng chơi” làbước đầu của chỡa khúa để mở cỏnh cửa giỳp trẻ đún nhận những kiến thức cơ bản nhất vềthế giới xung quanh mỡnh.
Trẻ em khụng phải là người lớn thu nhỏ lại, mà trẻ cũng cú những đặc điểm riờngbiệt về cấu tạo sinh lý, nhận thức và kĩ năng giao tiếp, do đú trẻ em cũng cần cú nhữngbiện phỏp chăm súc thớch hợp Nhiều người đó cho rằng “ Trẻ em như tờ giấy trắng, aimuốn vẽ gỡ vào đú thỡ vẽ” đú cũng chớnh là những quan điểm sai lầm, lệch lạc Cú lẽ ngay
từ lỳc cất tiếng khúc chào đời cho tới khi biết cầm nắm cỏc vật trờn tay, hay khi trẻ biếtbước những bước đi chập chững đầu tiờn của cuộc đời, thỡ trẻ đó muốn tỡm hiểu và khỏmphỏ về thế giới xung quanh Thực tế khoa học đó chứng minh trẻ em cũng cú những nhậnthức riờng bờn trong của mỡnh, nhưng đụi khi trẻ cũng phải tớch cực tham gia vào một sốhoạt động, thỡ từ đú tõm lý của trẻ mới phỏt triển và được bộc lộ ra bờn ngoài
Trẻ rất hiếu động và tũ mũ, ham muốn học hỏi, tỡm tũi thế giới xung quanh, hay đặt
ra những cõu hỏi vu vơ Trong khi chơi, trẻ thực sự học để lĩnh hội cỏc khỏi niệm ban đầuhoặc núi cỏch khỏc là cỏc trớ thức tiền khoa học Biết được tầm quan trọng đú, là một ngườigiỏo viờn cần phải coi trọng việc tạo ra mụi trường giỏo dục trẻ bằng những hoạt động thiếtthực,nhằm phỏt triển một cỏch toàn diện trờn tất cả cỏc lĩnh vực: Trớ tuệ- Đạo đức- Thẩmmĩ- Thể lực- Tỡnh cảm Từ đú, giỳp trẻ hoàn thiện nhõn cỏch chuẩn mực và rừ rệt hơn
Đối với việc giỏo dục phỏt triển nhõn cỏch toàn diện cho trẻ em, hoạt động khỏm phỏkhoa học cú một vị trớ rất quan trọng Hoạt động khỏm phỏ khoa học là một trong nhữnghoạt động hấp dẫn nhất đối với trẻ Mầm non, nú giỳp trẻ tỡm hiểu, khỏm phỏ và thể hiệnmột cỏch sinh động những gỡ mà trẻ nhỡn thấy trong thế giới xung quanh mỡnh, những gỡ
mà khiến trẻ rung động mạnh mẽ và gõy cho trẻ những xỳc cảm, tỡnh cảm tớch cực Hoạt
động khỏm phỏ khoa học là một trong những hoạt động cú đầy đủ điều kiện để đảm bảo sựtỏc động đồng bộ lờn mọi mặt phỏt triển của trẻ em về đạo đức, trớ tuệ, thẩm mĩ, thể chất và
Trang 4hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hộibiết tìm tòi, khám phá thế giới xung quanh
2 Thực trạng :
Tình hình của lớp: Tổng số trẻ trong lớp: 34; dân tộc: 32; Nữ : 21; Nữ dân tộc: 21Trong quá trình giảng dạy tôi thấy tỉ lệ trẻ có khả năng, quan sát, so sánh, phân loại,giải quyết vấn đề, những hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanhcòn thấp, hạn chế… Vì vậy, tôi thường xuyên tham gia các tiết dạy chuyên đề, thao giảng,
dự giờ đồng nghiệp ở tại trường để đúc rút kinh nghiệm cho bản thân Tổ chức cho trẻtham gia vào các hoạt động khám phá khoa học theo các chủ đề, chủ điểm, lên kế hoạchcho từng hoạt động khám phá của trẻ Tuy nhiên trong quá trình thực hiện tôi đã gặp một
số ưu điểm và hạn chế sau:
- Bản thân luôn yêu nghề, mến trẻ, ham học hỏi, nâng cao chuyên môn Tìm tòi và tựlàm một số đồ dùng, đồ chơi để phục vụ tiết dạy vào hoạt động vui chơi của trẻ
- Được sự quan tâm tạo điều kiện của lãnh đạo xã nhà và sự quan tâm nhiệt tình củacác thôn trưởng, thôn phó nơi địa bàn tôi đang công tác Cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình củacác đồng nghiệp trong trường, nhất là những đồng nghiệp có kinh nghiệm giảng dạy lâunăm trong nghề
- Trẻ ở gần trường nên đi học chuyên cần
- Được sự tín nhiệm và tin cậy của phụ huynh học sinh khi gửi con em mình đếntrường, lớp
* Hạn chế :
Trang 5- Số trẻ trong lớp 94,1% là con em dân tộc thiểu số, trong đó có 40% là trẻ mới đihọc chưa có nề nếp học tập cũng như kiến thức của trẻ còn hạn chế, sử dụng tiếng mẹ đẻ làchủ yếu, vốn tiếng Việt còn nghèo nàn nên gặp nhiều khó khăn trong việc tổ chức các hoạtđộng cho trẻ khám phá khoa học.
- Phụ huynh học sinh phần lớn là lao động nghèo, chưa có ý thức cao trong việc đưacon em mình đến trường, học là một việc làm thiết thực và cần thiết nhất trong xã hội côngnghiệp hóa hiện đại hóa như ngày nay Nên rất khó khăn trong việc hỗ trợ đóng góp kinhphí để tạo góc hoạt động khám phá khoa học phong phú Điều kiện kinh tế cuả phụ huynhkhó khăn dẫn đến việc quan tâm đến trẻ còn hạn chế, đa số các gia đình mải lo làm kinh tếnên chưa quan tâm đúng mức đến trẻ
- Số trẻ ở lớp chưa qua nhóm lớp nhà trẻ, trẻ đến lớp 4-5 tuổi chiếm 80%, khả năng
trẻ tiếp thu chậm
- Vốn hiểu biết môi trường xung quanh về sự vật, sự việc, một số hiện tượng thiên
nhiên, con người còn hạn chế
- Từ những ưu điểm và hạn chế trên tôi đã làm khảo sát thực trạng về khám phákhoa học của trẻ qua các vấn đề : Trẻ nhận biết và phát âm đúng; trẻ nhận ra sự thay đổitrong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên khám phá các sựvật hiện tượng xung quanh; trẻ hay đặt câu hỏi; trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượngxung quanh; giải thích được mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả đơn giản trong cuộcsống hằng ngày Thu được kết quả như sau:
- Tổng số khảo sát 34 trẻ trong lớp
Trang 6Các nguyên nhân chủ quan và khách quan:
+ Nguyên nhân chủ quan:
- Giáo viên chưa gây được hứng thú cho trẻ 4 – 5 tuổi lớp chồi 1 ở một số hoạt độngkhám phá khoa học, chưa sáng tạo trong việc làm một số đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn cho trẻ
- Giáo viên góc thiên nhiên sát cho trẻ quan sát chưa thực sự đẹp và phong phúchủng loại, chưa có sự bổ sung thường xuyên, các hình thức học tập của trẻ còn hạn chế,chưa có sự linh hoạt
- Trẻ còn ham chơi theo sở thích của mình, chưa tập trung cao vào hoạt động
- Đa số trẻ còn nhút nhát, rụt rè chưa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động ở trường,lớp Trẻ hạn chế về tiếng Việt, nói năng diễn đạt chưa lưu loát, mạch lạc…
Nội dung khảo sát Trước khi thực hiện kết quả đạt
Trẻ nhận biết và phát âm đúng 20/34 trẻ =58,8 %
Trẻ nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát
triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự
nhiên khám phá các sự vật hiện tượng xung
Giải thích được mối quan hệ giữa nguyên
nhân và kết quả đơn giản trong cuộc sống
hằng ngày
18/34 trẻ = 52.9%
Trang 7+ Nguyên nhân khách quan:
- 94,1% trẻ là con em người đồng bào dân tộc thiểu số, 60% trẻ nói tiếng mẹ đẻ, phát
âm chưa chuẩn tiếng Việt 40%
- Phụ huynh học sinh 94,1% là nông dân ở vùng khó khăn, người dân tộc thiểu số, ít
có thời gian quan tâm đến con cái trong việc tạo hứng thú cho trẻ học
- Cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động khám phá của cô và trẻ còn thiếu như một sốdụng cụ phục vụ cho thí nghiệm, máy chiếu…
3 Nội dung và hình thức của giải pháp:
a Mục tiêu của giải pháp:
- Phát triển toàn diện về 5 mặt cho trẻ: Đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ, thể chất, tình cảm
- Giáo dục trẻ tình yêu thiên nhiên, sống gần gũi, thân thiện với thế giới xung quanhtrẻ
b Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp.
Qua nhiều đề tài khám phá khoa học tôi thấy trẻ tham gia hưởng ứng nhiệt tình, say
mê của các cháu Với việc học này tôi thấy vui và các cháu thực sự chủ động tham gia vàocác hoạt động học, với những phương pháp, biện pháp áp dụng như sau :
* Biện pháp 1: Xây dựng cơ sở vật chất, tạo môi trường học tập cho trẻ.
Trường có khuôn viên đẹp, có cây xanh, có vườn hoa nhiều màu sắc đủ để cho trẻkhám phá khoa học Tận dụng các hình ảnh thật để trò chuyện và hướng trẻ đến với thiênnhiên tươi đẹp
Trang 8Ví dụ: Cây xanh có những ích lợi gì? ( làm bóng mát, lấy gỗ làm bàn ghế, kệ đựng
đồ, tủ đựng quần áo ) Từ đó, giáo dục trẻ phải biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh xungquanh trường lớp
Phòng học kiên cố, đầy đủ dồ dùng cho các trẻ vui chơi và tìm hiểu Đồ dùng của trẻcũng phải đẹp, hấp dẫn, phong phú sinh động nhằm kích thích hứng thú, tò mò lòng hamhiểu biết của trẻ
Ví dụ: Đồ dùng đồ chơi đầy đủ ở các góc chơi của trẻ, mỗi đồ vật đều có những sángtạo riêng như: Góc bán hàng sẽ có một số loại quả, một số loại rau… để kích thích sự tưduy của trẻ về các loại rau quả đó
Trang trí lớp học và các góc theo chủ đề, chủ điểm, phù hợp với chủ đề nhánh trongtuần để cho trẻ nhận biết và tìm hiểu một cách khách quan hơn
Ví dụ: Chủ điểm trường Mầm non, chủ đề nhánh là ngày hội bé đến trường, thì tronglớp học ở chủ điểm chính cô phải trang trí trừng học có gì, trong sân trường có những đồchơi gì, trong lớp học bé có gì, có ai…trẻ sẽ nhìn từ thực tế với chủ điểm để trẻ so sánh vànhận biết tốt hơn
Ngoài ra, phải cần có đồ dùng, trực quan, đồ chơi phục vụ tiết học như : Bàn, ghế,bảng, tranh, mô hình, hình ảnh, vật mẫu Cần phải đầy đủ cho cô và trẻ cùng hoạt động
Ví dụ: Khi cho trẻ trò chuyện về chủ đề thế giới động vật “ Những con vật nuôitrong gia đình” trẻ sẽ khám phá tìm hiểu về con gà, con mèo, con chó… Ngoài hình ảnh ra,nếu mỗi trẻ có những hình ảnh lôtô và cùng cô khám phá và nhận biết thì trẻ sẽ ghi nhớ tốthơn về những con vật đó
Với chính bản thân mình tôi tận dụng những nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương
Ví dụ: Vỏ chai làm các con vật hoặc là những phương tiện giao thông, vải vụn làmrối, cọng rơm khô làm mái nhà, sưu tầm lá khô với nhiều màu sắc, hoa ép khô, vỏ cây khô
để làm tranh ảnh cho tiết dạy Sưu tầm các loại hạt, các loại vỏ trai ốc, hến sò để bổxung giá đồ chơi của trẻ
Trang 9* Biện pháp 2 : Tổ chức cho trẻ thường xuyên được tiếp xúc với môi trường xung quanh trẻ để mở rộng hiểu biết, kích thích tính tò mò, ham muốn khám phá ở trẻ.
Cho trẻ làm thí nghiệm và thực hành để phát hiện “khám phá khoa học mới”, với trẻnhững gì chưa biết, chưa làm và đặc biệt hứng thú với thí nghiệm khám phá cái mới lạ.Được trực tiếp làm thí nghiệm với các vật mới lạ thì quả là một điều thích thú đối với trẻ.Thật vậy, cứ để cho trẻ được hoạt động, được trải nghiệm, được thử, sai, đúng và cuối cùngtrẻ sẽ tự tìm ra một kết quả nào đó sẽ là một điều lý thú đối với trẻ Trẻ sẽ say mê với pháthiện mới và đưa ra được hàng trăm hàng nghìn câu hỏi
Ví dụ: Cô ơi, vì sao cây này lại thấp hơn cây kia, hoặc tại sao con mèo lại kêu meomeo…
Trẻ trực tiếp thực hành thí nghiệm giữa vật nổi vật chìm, hoặc làm thí nghiệm giữabình hoa có nước và bình hoa không có nước, mỗi khi trẻ khám phá ra điều gì, thì nên chotrẻ ghi kết quả bằng kí hiệu mà cô và trẻ đã thỏa thuận để dễ kiểm tra Khi thí nghiệmthành công, trẻ sẽ biểu lộ rõ vẻ thích thú, phấn khởi vô cùng và có những nhóm đã reo hò
ầm ĩ, với tiết học này trẻ thực sự chủ động khi làm công việc thí nghiệm Nhờ vào việc chotrẻ thực hành thí nghiệm sẽ có những tác động như: Tính tự tin, tự lập, tự suy nghĩ, tự tìm
ra kết quả nhanh nhất để hoàn thành công việc mình đang làm Với tôi đã áp dụng nhiềuvào tiết học của trẻ về những đề tài khám phá khoa học và tất cả đều được sự hưởng ứngnhiệt tình, say mê của trẻ
Biểu tượng về thế giới xung quanh, không chỉ trên thực tế mà còn đưa đến với trẻqua nhiều hình thức :
Câu đố, bài hát, ca dao, tục ngữ, đồng dao, tranh ảnh, đồ vật, vật thật … Giúp trẻkhông bị nhàm chán, lại dễ tiếp thu để trẻ ghi nhớ và chính xác hoá thành biểu tượng củamình
Ví dụ : Cho trẻ làm quen với con trâu :
Con gì ăn cỏ
Trang 10Đầu có hai sừng
Lỗ mũi buộc thừng
Kéo cày rất giỏi
Đố là con gì ? ” ( Con trâu )
Trẻ đoán ngay được đó là con trâu Nhưng trong đầu trẻ biểu tượng về con trâu đượcchính xác là con vật được đưa đi cày bừa, trẻ liên tưởng đến tiếng kêu của con trâu
Cho trẻ làm quen với con vịt, tôi dùng câu đố :
Ngoài ra, góc thiên nhiên cũng là nơi cho trẻ được trải nghiệm, là nơi dành cho cáchoạt động chăm sóc cây cối: Nhặt cỏ, bắt sâu, tưới nước, ngoài ra còn là nơi tìm xem cácloại sách về thiên nhiên, các tranh ảnh về thế giới tự nhiên
Trang 11Tôi xây dựng góc thiên nhiên có các cây xanh như: cây hoa hồng, dây leo… để trẻ
tự đặt ra câu hỏi cùng nhau và đưa ra những câu trả lời khác nhau theo sự suy đoán và tìmhiểu trên thực tế của trẻ
Tôi bố trí giá sách chủ yếu là sách vẽ con vật, cây cối, hoa lá, quả hạt … Tranh ảnhvừa tầm với của trẻ để trẻ có thể xem, tôi sắp xếp các hộp đựng vỏ cây khô hoa lá ép khô,các loại hạt… và hình ảnh rõ ràng để trẻ dễ nhận thấy, trẻ được chơi và làm được nhữngsản phẩm từ những đồ chơi ấy
Tôi cố gắng tạo cho trẻ có góc chơi rộng rãi với các nguyên vật liệu khác nhau để trẻđược trải nghiệm thực hành trẻ sẽ liên tưởng theo sự sáng tạo và suy nghĩ của trẻ
* Biện pháp 3 : Cho trẻ khám phá khoa học dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Thông qua các tiết học: Cho trẻ làm quen với môn khám phá khoa học, nên trongmỗi tiết với mỗi mẫu vật, hay clip, tôi đều cho trẻ quan sát kỹ, cho trẻ đưa ra nhiều ý kiếnnhận xét để tìm ra đầy đủ và chính xác đặc điểm vật mẫu
Ví dụ : Chủ đề thế giới động vật cho trẻ làm quen với con cua, trẻ đã tìm được đặcđiểm của con cua có hai càng to, tám chân… Sau đó đặt câu hỏi gợi mở “ Các con có biếtcon cua nó đi như thế nào không? ” Trẻ trả lời được là con cua bò ngang, tôi dùng que chỉ
rõ, cua có mai cua, yếm cua cứng để bảo vệ cơ thể chúng
Như vậy không những trẻ biết được cua có những đặc điểm gì mà trẻ còn biết môitrường sống của chúng, cách vận động, (Đi như thế nào ?) các bộ phận cơ thể ra sao Nắm
rõ đặc điểm trẻ quan sát dễ hơn, từ đó so sánh rất rõ ràng và phân loại cũng rất tốt
Trong tiết dạy khám phá khoa học tôi lồng ghép thích hợp các môn khác như : Toán,
âm nhạc, tạo hình, văn học… để trẻ thêm hứng thú, ghi nhớ tốt hơn, hiểu vấn đề sâu vàrộng hơn
Ví dụ : Trong tiết dạy làm quen với động vật
Tôi cho trẻ thi “ Đố vui ” hai đội ra câu đố cho nhau và giải câu đố đội bạn
“ Con gì hai mắt trong veo
Thích nằm sưởi nắng, thích trèo cây cau” ?