SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON NGA HƯNG HỌC TỐT HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC Người thự
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP TRẺ 4 – 5 TUỔI
TRƯỜNG MẦM NON NGA HƯNG HỌC TỐT
HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC
Người thực hiện: Mai Thị Trang
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Hưng
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn
THANH HOÁ NĂM 2017
Trang 22 Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2
Giải pháp 5: Sử dụng sản phẩm từ nguyên vật liệu khác nhau làm
phương tiện cho trẻ hoạt động âm nhạc 13Giải pháp 6: Lồng ghép giáo dục âm nhạc vào trong các hoạt động
Trang 31 MỞ ĐẦU
1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
Âm nhạc là một hoạt động nghệ thuật có tác dụng giáo dục thẩm mỹ Ởtrường mầm non trẻ vô cùng yêu thích âm nhạc Khi nghe nhạc trẻ cảm nhậnđược tính chất, tình cảm âm nhạc Từ đó giúp trẻ hình thành sự liên tưởng vớithực tế cuộc sống, nhịp điệu vui tươi của các bài hát, các điệu múa tạo cho trẻniềm vui, hào hứng, phấn khởi
Âm nhạc đối với trẻ là một thế giới kỳ diệu đầy màu sắc Như chúng ta đãbiết âm nhạc là lời ru ngay từ khi còn nằm trong nôi, khi được nghe tiếng ru à ơicủa mẹ Tâm hồn trẻ ngây thơ, trong sáng, luôn luôn vui vẻ cho nên tiếp xúc với
âm nhạc là nhu cầu không thể thiếu với trẻ Bởi chính ở đây âm nhạc được coinhư một phương tiện giáo dục toàn diện nhân cách trẻ Trong chương trình giáodục mầm non, bộ môn giáo dục âm nhạc là một bộ môn nghệ thuật hết sức gầngũi với trẻ, là hoạt động được trẻ yêu thích, là nguồn hứng thú mạnh mẽ để trẻcảm thụ nghệ thuật và nó còn là phương tiện thiết thực cho các hoạt động giáodục khác Có thể coi âm nhạc là một bộ phận không thể tách rời với công tácchăm sóc, giáo dục trẻ Giáo dục âm nhạc trong trường mầm non là giáo dục chotrẻ lòng yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc thông qua các hoạt động âm nhạcphong phú như: Ca hát, vận động, nghe hát, múa, trẻ chơi âm nhạc Đặc biệt đốivới trẻ 4 tuổi, giáo dục âm nhạc đã đem lại cho trẻ những ấn tượng, những kháiniệm âm nhạc, dần hình thành trong tâm hồn trẻ, tạo điều kiện phát triển thị hiếu
âm nhạc Đây là bước khởi đầu giúp trẻ biết lựa chọn, đánh giá tác phẩm âmnhạc và biết cách biểu diễn ở mức độ đơn giản
Âm nhạc rất gần gũi với trẻ em nhưng ở những năm đầu tiên của cuộc sống, những phản ứng vui tươi của trẻ khi nghe âm nhạc vẫn còn mơ hồ, thậm chí nhiều khi còn lẫn lộn giữa âm nhạc với các âm thanh khác nhau ở xung quanh Khi trẻ bước vào tuổi mẫu giáo, nhất là từ 4 tuổi trở lên thì trẻ đã cảm nhận được những bài hát và những điệu nhạc Tuy nhiên lòng yêu thích âm nhạc
ở các cháu lại ở nhiều mức độ khác nhau Có cháu rất thích thú, có cháu lại rất thờ ơ khi nhạc vang lên Và mức độ yêu âm nhạc phần lớn do hoàn cảnh cuộc sống, giáo dục của người lớn xung quanh Ở đơn vị tôi công tác, việc tổ chức lồng ghép giáo dục âm nhạc trong các hoạt động từ thể dục buổi sáng cho tới hoạt động chiều cũng đã áp dụng nhưng chưa có hiệu quả Với thực trạng của lớp tôi hiện nay, mức độ cảm thụ âm nhạc của trẻ không đồng đều, trẻ thường thờ ơ, không hứng thú với hoạt động âm nhạc, chính vì vậy việc tổ chức các hoạt động âm nhạc gặp rất nhiều khó khăn và kết quả mang lại chưa cao
Nhận thức được tầm quan trọng của âm nhạc với việc chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non nói chung và trẻ 4- 5 tuổi nói riêng Tôi thấy chưa có nhiều tài liệu nghiên cứu nào bàn sâu đến vấn đề này, đồng nghiệp, nhà trường còn ít kính nghiệm để giải quyết, khắc phục nên bản thân nhận thấy cần phải nghiên cứu, thử nghiệm để chất lượng giáo dục âm nhạc ở trẻ 4- 5 tuổi tại trường Mầm non Nga
Trang 4Hưng đạt kết quả cao hơn, tôi đã suy nghĩ và chọn đề tài: “Một số biện pháp
giúp trẻ 4- 5 tuổi Trường Mầm non Nga Hưng học tốt hoạt động âm nhạc” 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Xác định rõ tầm quan trọng của hoạt động và trên thực tế chất lượng hoạtđộng âm nhạc cuả lớp tôi, lớp mẫu giáo 4- 5 tuổi đặc biệt là hát, múa còn hạnchế, các giờ dạy chưa đạt hiệu quả cao, chất lượng còn kém Đánh giá được khảnăng nghe, hát, vận động theo nhạc của trẻ còn yếu, chưa mạnh dạn trước mọingười tôi luôn trăn trở và suy nghĩ cần có những biện pháp, hình thức và phươngpháp tổ chức tốt nhất để cho các hoạt động âm nhạc của trẻ đạt hiệu quả cao
1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Trẻ 4 - 5 tuổi trường Mầm non Nga Hưng Nghiên cứu những biện pháp tổchức tốt nhất để giờ học âm nhạc của trẻ đạt hiệu quả cao tại trường Mầm nonNga Hưng
1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Phương pháp quan sát, điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin
- Phương pháp dùng từ ( giảng giải, chỉ dẫn)
- Phương pháp trực quan thính giác
- Phương pháp thực hành nghệ thuật
- Phương pháp thống kê xử lý số liệu
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
Trong chương trình giáo dục mầm non mới, bộ môn giáo dục âm nhạc làmột bộ môn nghệ thuật hết sức gần gũi với trẻ, là một trong những hoạt động màtrẻ mầm non nói chung và trẻ 4- 5 tuổi nói riêng rất yêu thích “ Để sử dụng âm
nhạc như một phương tiện giáo dục đạo đức: khi tác động đến con người, nó thức tỉnh một cách đặc biệt mạnh mẽ trong người ấy tất cả những gì là tốt đẹp, tìm được sự hưởng ứng trong những khía cạnh ưu tú nhất của tâm hồn người
ấy Chính khả năng ấy của âm nhạc làm cho tính tình dịu hơn và tốt hơn, làm con người cao đẹp hơn, trong sạch hơn và nhân hậu hơn”.[4]
Âm nhạc là nguồn hứng thú để trẻ cảm thụ nghệ thuật và bộ môn này còn làphương tiện thiết thực cho các hoạt động giáo dục khác Giáo dục âm nhạc cho trẻmầm non đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành nhân cách, âm nhạcgắn liền với con người từ lúc chào đời cho đến khi giã từ cuộc sống Những tácphẩm âm nhạc được nghe từ thuở bé thường để lại những dấu ấn rất sâu sắc vàkhá lâu dài trong tình cảm, nhận thức của con người Âm nhạc có sức mạnh vôcùng to lớn, thể hiện một cách tinh tế thế giới nội tâm của con người
Trang 5Thực tế cho thấy, trẻ em ở tuổi mầm non rất nhạy cảm với âm nhạc Trẻthích nghe nhạc và hứng thú tham gia vào các hoạt động âm nhạc Mục đích củagiáo dục âm nhạc là giáo dục tình cảm đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ Giáo dục âmnhạc hình thành cho trẻ lòng yêu thiên nhiên, Tổ quốc, tình yêu thương conngười; hình thành và phát triển ở trẻ những thói quen tốt trong sinh hoạt tập thểnhư: Tính tổ chức kỷ luật, tự chủ, mạnh dạn trước mọi người Giáo dục âm nhạccòn là phương tiện nâng cao khả năng trí tuệ, phát triển thể chất, giúp trẻ pháttriển trí tưởng tượng, củng cố kiến thức trẻ qua học tập, vui chơi Quá trình trẻtiếp xúc và hoạt động âm nhạc như học hát, nghe hát, vận động theo nhạc, chơitrò chơi âm nhạc sẽ hình thành ở trẻ những yếu tố của một nhân cách pháttriển toàn diện, hài hoà, là sự phát triển về thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ và thể lực.Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non là một nhiệm vụ vô cùng quantrọng [1] Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, tôi mạnh dạn đưa ra:
“Một số biện pháp giúp trẻ 4- 5 tuổi trường Mầm non Nga Hưng học tốt hoạt động Âm nhạc”.
2.2 THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ
Năm học 2016-2017 tôi được nhà trường phân công dạy lớp mẫu giáo nhỡ
4- 5 tuổi Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp giúp
trẻ 4- 5 tuổi Trường Mầm non Nga Hưng học tốt hoạt động Âm nhạc” tôi đã
gặp những thuận lợi và cũng gặp một số khó khăn sau:
- Đa số phụ huynh của lớp nhiệt tình, quan tâm chu đáo tới con em vàthường xuyên trao đổi với giáo viên về tình hình học tập của con em mình
2.2.2 Khó khăn:
- Đồ dùng, đồ chơi để phục vụ cho các hoạt động âm nhạc đã có nhưngchưa nhiều
- Số trẻ hát đúng trường độ, cường độ, cao độ của bài hát còn ít
- Còn có trẻ trong lớp nói ngọng, phát âm chưa chuẩn
Trang 6- Có một số trẻ sức khỏe yếu hay nghỉ học nên có nhiều khó khăn trongviệc cung cấp kiến thức kịp thời cho trẻ.
- Cơ sở đóng trên địa bàn dân chủ yếu làm nông nghiệp, trình độ dân tríkhông đồng đều nên ảnh hưởng nhiều đến việc kết hợp giáo dục trẻ
- Giáo viên chuyên biệt để dạy âm nhạc chưa có
Với những thuận lợi và khó khăn trên, tôi cần phải nắm rõ được phươngpháp của bộ môn này và nắm được tâm sinh lý và trình độ tiếp thu của trẻ cùngvới điều kiện thực tế của trường của lớp để phát huy những thuận lợi có được vàkhắc phục những khó khăn còn tồn tại mang lại kết quả tốt cho trẻ trong mônhọc này
* Kết quả thực trạng
Ngay từ đầu năm học, tôi đã tập trung chú ý các giờ hoạt động âm nhạc của
trẻ Đa số trẻ yếu về kỹ năng hát, hát chưa đúng trường độ, cường độ, nhịp điệu,trẻ còn nhiều lúng túng trong khi biểu diễn, chưa tự tin khi thể hiện bài hát.Nhiều trẻ chưa tập trung trong hoạt động âm nhạc
Từ những thực trạng trên tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng từ đầu nămhọc để nắm được khả năng cảm thụ âm nhạc trong đó có nghe hát, học hát, vậnđộng theo nhạc (VĐ theo nhịp, phách, tiết tấu nhanh, chậm, biểu diễn ) của trẻ đến mức nào để lên kế hoạch có những biện pháp cụ thể giúp trẻ học tốt hơn
Kết quả cho thấy như sau:
STT Nội dung Tổng số trẻ Đạt yêu cầu Chưa đạt
động theo nhịp, phách, biểu diễn
phù hợp với nhịp điệu bài hát 25
36% 44% 12% 8%
3 CÁC GIẢI PHÁP:
Với kết quả khảo sát trên cho thấy số cháu đạt tốt khá tỉ lệ còn thấp, số
cháu đạt trung bình chiếm tỷ lệ cao Tôi luôn trăn trở, suy nghĩ làm thế nào để
có những phương pháp, hình thức sáng tạo cho trẻ hoạt động tích cực trong giờhọc Âm nhạc, đồng thời phát triển khả năng ca hát, múa, sự tự tin, hòa đồngcùng các bạn và tôi đã áp dụng một số giải pháp sau:
Trang 7Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức cho bản thân.
Để giúp trẻ 4 – 5 tuổi ở lớp học tốt hoạt động âm nhạc và có được hiệu quảcao nhất, bản thân tôi đã không ngừng tự học, tự nghiên cứu trau dồi những kiếnthức, những kinh nghiệm cơ bản về tổ chức hoạt động âm nhạc để ứng dụng vào
tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ tại nhóm lớp Tôi đã mượn nhàtrường các tài liệu liên quan đến chương trình chăm sóc giáo dục nhà trẻ Đặcbiệt là các tài liệu có liên quan đến âm nhạc đối với trẻ 4 - 5 tuổi ban hành kèmtheo thông tư 17 năm 2009/ TT- BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009, tài liệuBDTX modun 5 về phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non về tự học, tự nghiêncứu và tự bồi dưỡng kiến thức cho mình Đi đôi với tự nghiên cứu tài liệu là họchỏi bạn bè, học hỏi những giáo viên có chuyên môn vững chắc về kiến thức bộmôn âm nhạc
Tham gia đầy đủ các lớp chuyên đề, hội thi giáo viên giỏi các cấp, các buổihội thảo, thảo luận, dự giờ đồng nghiệp về việc tổ chức hoạt động âm nhạc chotrẻ do phòng giáo dục, nhà trường tổ chức Tôi còn tham khảo qua các tạp chígiáo dục mầm non, qua báo đài, ti vi, internet, ngoài ra tôi còn tham mưu vớiban giám hiệu nhà trường tổ chức cho đi tham quan học hỏi các trường bạn vàrút kinh nghiệm áp dụng vào trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ tại lớp Quathời gian tự nghiên cứu, tìm tòi học hỏi bạn bè đồng nghiệp bản thân đã nắmvững được các nội dung, yêu cầu, kiến thức, mục tiêu về việc tổ chức hoạt độngcho trẻ hoạt động âm nhạc
Ví dụ: Với mong muốn họat động giáo dục âm nhạc đạt kết quả cao hơn,trước tiên tôi phải nghiên cứu kỹ về nội dung bài dạy, đối tượng trẻ có khả năngnhư thế nào, loại đề tài gì, từ đó đưa ra hình thức tổ chức sao cho phù hợp, và cóthể thu hút cao nhất sự tập trung chú ý của trẻ tham gia hoạt động Ngoài ra tôi phảixác định được mục đích của bài dạy về: Kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp đề tài
và đối tượng trẻ lớp mình Đồng thời chuẩn bị đầy đủ về đồ dùng, đồ chơi phongphú, hấp dẫn với trẻ và đảm bảo tính khoa học, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi,địa điểm, không gian phù hợp hoạt động cho trẻ học tốt môn âm nhạc
Kết luận: Khi vận dụng giải pháp này vào thực tiễn giảng dạy chất lượnggiáo dục âm nhạc tại lớp tôi tăng lên rõ rệt
Giải pháp 2: Tạo môi trường trong lớp cho trẻ hoạt động âm nhạc.
Góc âm nhạc là nơi trẻ có điều kiện để thể hiện khả năng âm nhạc củamình, trẻ có thể làm quen, ôn luyện, củng cố và vận dụng phát triển những kỹnăng âm nhạc qua các trò chơi, các hoạt động sáng tạo làm phát triển khả năngsáng tạo của trẻ Tại đây trẻ tự hát hay tự vận động theo nhạc, biểu diễn mộtmình hay một nhóm trẻ một cách hứng thú Vì thế góc âm nhạc sẽ làm phát triểnmột số kỹ năng như: kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thể hiện cảm xúc, kỹ năng thẩm
mỹ, kỹ năng nhận thức, đồng thời giúp trẻ bước đầu làm quen với nền văn hóadân tộc thông qua các dụng cụ như đàn tranh, trống, chiêng Ngoài ra góc âmnhạc còn góp phần làm cho chế độ sinh hoạt trong ngày của trẻ linh hoạt, mềm
Trang 8dẻo, trẻ bớt căng thẳng vì trẻ có thể chơi, nghe nhạc và thể hiện những ý thíchcủa mình Cũng tại góc âm nhạc tôi có thể tập luyện riêng cho một số trẻ cónăng khiếu các tiết mục minh họa để làm mẫu ở hoạt động chung hay chuẩn bịcho các chương trình biểu diễn văn nghệ ở lớp, trường Tôi luôn chú ý tận dụngdiện tích phòng học, góc âm nhạc một cách phù hợp và chú ý bố trí, sắp xếp cácdụng cụ, đồ dùng âm nhạc để tạo môi trường học gần gũi, thoải mái cho trẻ Cung cấp cho trẻ nhiều nguồn âm thanh: các loại lon, thùng thiếc, thùng giấychứa đậu, hột hạt, gạo, các loại đá, các dụng cụ nhà bếp, khối gỗ, chén bằng sành.
Có thể để giấy báo hay những loại giấy phế liệu có kích cỡ lớn, tạo điều kiện cho trẻsáng tạo ra các kiểu áo váy theo ý tưởng cá nhân, phục vụ chơi vũ hội hóa trang,nhảy múa tự do Tôi còn sưu tầm thể hiện phong phú các thể loại băng nhạc thiếunhi, mầm non, dân ca, nhạc cổ điển các loại nhạc cụ dân tộc Khi có điều kiện tôidùng đàn thật hay có thể sử dụng mô hình, tranh cho trẻ quan sát
Ngoài ra còn có một số đồ dùng khuyến khích trẻ sáng tạo trong vận độngtheo nhạc như: khăn choàng, cờ đuôi nheo, vòng đeo tay, chân, những con búp
bê bằng vải hay thú nhồi bông làm bạn nhảy cùng trẻ Tất cả những đồ dùng, đồchơi trên đều phải ở trạng thái mở, trẻ dễ dàng lấy và sử dụng Khi bố trí góc âmnhạc cần chú ý sao cho ở nơi đó tiếng ồn ào trẻ tạo ra tại góc không ảnh hưởng,làm phiền đến những hoạt động yên tĩnh ở góc khác Để kích thích tính tò mò,ham hiểu biết lôi cuốn trẻ vào góc chơi âm nhạc, tôi luôn chú ý thay đổi chấtliệu, những thiết bị tạo âm thanh khác nhau định kỳ, tạo điều kiện cho trẻ sửdụng tối đa Tại góc âm nhạc, tôi còn chú ý tạo điều kiện cho trẻ thể hiện những
ý tưởng, mong muốn của trẻ, đặc biệt phát huy tác dụng của trẻ hỗ trợ nhau, liênkết với nhau tổ chức các hoạt động mang tính nghệ thuật Khuyến khích trẻ tựlàm hay cùng trẻ trang trí một số đồ dùng đồ chơi để vỗ hay gõ đệm bài hátnhằm gây hứng thú cho trẻ khi sử dụng Có thể cho trẻ phối hợp chơi với nhómtạo hình trang trí váy áo làm mặt nạ hóa trang
Kết luận: Trẻ vô cùng sung sướng khi được sử dụng đồ dùng do chính trẻtạo ra, để thực hiện các hoạt động âm nhạc Trẻ mạnh dạn, tự tin, thích thú thểhiện theo ý thích của mình
Hình ảnh môi trường hoạt động ở góc âm nhạc.
Trang 9Giải pháp 3: Tổ chức hoạt động âm nhạc.
Tổ chức hoạt động âm nhạc linh hoạt và sáng tạo sẽ tạo ra nguồn hứng thúmạnh mẽ để trẻ cảm thụ nghệ thuật Vì vậy khi tổ chức hoạt động giáo dục âmnhạc tôi đã lựa chọn các nội dung âm nhạc phù hợp hài hòa thành một chươngtrình hoạt động thống nhất và tìm cách giới thiệu bài nhẹ nhàng, sinh động đểthu hút sự chú ý của trẻ Vào bài sinh động để thu hút sự chú ý của trẻ: Có thể sửdụng những đồ dùng, vật thật hay những câu đố, những đoạn clip làm nổi bậtchủ đề dạy
Nếu trọng tâm là học hát, giáo viên cần tập trung vào nội dung chính là tậpcho trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc
Nếu trọng tâm là nghe hát thì phần nghe hát phải kéo dài hơn, chủ yếu làtrẻ được nghe cô hát, trẻ cảm nhận được tính chất, tình cảm của âm nhạc nênhưởng ứng cảm xúc với những trạng thái cảm xúc có trong tác phẩm
Nếu trọng tâm là vận động theo nhạc thì cô hướng dẫn trẻ cách vận độngtheo bài hát để tạo cho bài hát hay hơn, trẻ hứng thú hơn Việc dạy trẻ vận độngnhịp nhàng theo nhịp điệu âm nhạc không chỉ giúp trẻ tập phối hợp các động tác
đi lại vững vàng, chạy nhẹ nhàng Tất cả những vận động của tay chân, thânmình nhờ có sự phụ hoạ âm nhạc trở nên chính xác, nhịp nhàng hơn Vận độngtheo nhạc tạo cho trẻ sự hoạt bát, nhanh nhẹn, có tư thế đẹp, duyên dáng hơn Nếu trọng tâm là biểu diễn văn nghệ thì cô tổ chức cho trẻ biểu diễn giốngmột đêm văn nghệ, giúp trẻ ôn lại những bài đã học, tự tin mạnh dạn trước đôngngười
Muốn một giờ hoạt động âm nhạc đạt kết quả cao, đòi hỏi giáo viên phải hátđúng nhạc, có sử dụng đàn, nhạc cụ để trẻ được làm quen với nhạc, cô hát cànghay càng thu hút trẻ vào giờ học Cô hát phải thể hiện tình cảm sắc thái bài hát, côgiới thiệu dẫn dắt hay có nội dung, khuyến khích trẻ hát cùng cô cả bài Cô chuẩn
bị nhạc cụ cho trẻ: Phách tre, trống lắc, các loại nhạc cụ gõ Trẻ hát đúng, háthay chưa đủ, cần dạy trẻ vận động theo nhạc, biết phối hợp âm nhạc với nhịpđiệu Trẻ vừa hát vừa vận động theo nhạc giúp trẻ biết cảm nhận về âm nhạc Hầuhết các bài hát đều có thể cho trẻ vận động múa Vì múa là hoạt động nghệ thuật,dùng hình thể để biểu hiện tư tưởng, tình cảm của một tác phẩm Múa và âm nhạc
có tương quan mật thiết với nhau Với mỗi bài hát nên cho trẻ làm quen 2, 3 cáchvận động khác nhau để thay đổi hình thức, giúp trẻ làm quen với nhiều loại hìnhtiết tấu và không nhàm chán Có thể cho trẻ mặc trang phục theo bài hát, giúp trẻbiết trang phục của một số vùng miền theo nội dung bài hát
* Đối với hoạt động dạy hát.
Ví dụ: Ở chủ đề: Nghề nghiệp: Tôi chọn hoạt động trọng tâm là dạy hát bài
“Chú bộ đội” nhạc và lời Hoàng Hà, hoạt động kết hợp là nghe bài hát “Màu áochú bộ đội”, trò chơi “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
Trọng tâm là dạy hát, tôi tập trung vào nội dung chính là tập cho trẻ hátthuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhạc
Trang 10Khi giới thiệu bài hát “Chú bộ đội” tôi mặc bộ quần áo chú bộ đội bất ngờ
đi vào, tôi nói: Loa loa chú bộ đội đã về, chú chào các con! Các con có biết chú
là ai không? Chú là bộ đội chú canh giữ ngoài đảo xa mang lại hòa bình, bìnhyên cho đất nước, để các con được vui chơi và học hành đấy các con có vuikhông ? Chúng mình có yêu chú bộ đội không nào Cả lớp đồng thanh: Có ạ”.Bây giờ xin mời các con đến với bài hát “Chú bộ đội nào” Sau đó tôi hát bài hát
“Chú bộ đội” thể hiện sự vui tươi, dí dỏm, vừa hát vừa nhún Tôi dùng kí hiệutay khi tôi giơ tay lên cao thì trẻ hát to, tôi hạ tay xuống thì trẻ hát nhỏ hay đưatay sang bên tổ nào thì tổ đó hát, chuyển tay sang bên tổ khác thì tổ khác hát vàkhi hòa cả 2 tay thì cả lớp cùng hát Tôi luôn chú ý sửa sai cho trẻ, các từ như:
“đi” trẻ hát là “di”, “nhanh” trẻ hát là “nhăn”, trẻ hay nhầm “chắc trong tay” thìtrẻ hát “vác trên vai”, “canh” thì trẻ hát “căn” Tôi gọi một số trẻ hay hát sainhững từ đó đứng dậy hát cả câu và sửa luôn cho trẻ Trong lớp có vài bạn nhútnhát, hát ngọng tôi gọi đứng dậy hát cùng với những bạn hát tốt để trẻ hát theo.Tôi thấy trẻ hứng thú, mạnh dạn, khi hát trẻ lắc lư theo bài hát Một số trẻ nhútnhát thích hát, hát rõ lời, không còn hát sai lời như trước nữa, đặc biệt là các bạncòn mạnh dạn giơ tay đứng dậy hát
* Đối với hoạt động nghe hát.
Ví dụ: Ở chủ đề: Trường mầm non: Tôi cho hoạt động trọng tâm là nghe
hát bài: “Ngày đầu tiên đi học” sáng tác Nguyễn Ngọc Thiện, lời thơ ViễnPhương Hoạt động kết hợp: Hát vận động theo nhạc bài “Chào ngày mới”, tròchơi âm nhạc: “Nhận hình đoán tên bài hát”
Để giúp trẻ có được sự thoải mái, hứng thú khi bước vào hoạt động Vàobài tôi đã cho trẻ xem video bạn Minh được mẹ dắt tới trường trong ngày khaigiảng Sau đó tôi hát cho trẻ nghe bài hát “Ngày đầu tiên đi học” thể hiện tìnhcảm tha thiết, êm đềm Tôi vừa hát vừa thể hiện các động tác minh họa Sau đótôi mời 1 bạn lên hát, đóng vai là 1 bạn nhỏ đi học, còn tôi là cô giáo của bạn, 2
cô cháu vừa hát vừa thể hiện các động tác theo lời bài hát: Tôi dắt bé đi học, békhóc đưa 1 tay lên dụi mắt, tôi ôm bé vào lòng dỗ dành, vuốt ve Tôi cho cả lớpđứng dậy cùng hát và thể hiện động tác cùng cô Thực hiện theo cách này tôithấy trẻ ngồi ngoan, chú ý lắng nghe cô hát, không còn ngồi làm việc riêng nữa.Đồng thời tôi thấy trẻ ngồi lắc lư hưởng ứng theo lời bài hát, trẻ thuộc lời, hátđúng giai điệu của bài
* Đối với hoạt động vận động theo nhạc.
Ví dụ: Ở chủ đề: Gia đình: Hoạt động trọng tâm: Vận động múa “Múa cho
mẹ xem”(Nhạc và lời: Xuân Giao), hoạt động kết hợp: Nghe hát: Cho con Nhạc:
Phạm Trọng Cầu - Lời: Tuấn Dũng, Trò chơi âm nhạc: Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
Khi dạy trẻ vận động bài “Múa cho mẹ xem” để gây hứng thú cho trẻ thamgia vào vận động cùng cô Tôi đã chọn trang phục áo dài, tôi vừa hát vừa múatheo giai điệu bài hát Sau đó tôi mở video các bạn thiếu nhi đang múa bài “Múacho mẹ xem” cho cả lớp cùng xem Rồi mời cả lớp đứng dậy hát và múa theo
Trang 11các bạn nhỏ trong video Tôi chú ý quan sát và chỉnh từng động tác đưa tay chotrẻ, như động tác cuộn tay sang hai bên, hay động tác đưa tay lên cao tạo thànhhình vòng cung, lòng bàn tay ngửa Tôi tắt video mời 3 bạn múa tốt và 3 bạncòn nhút nhát múa cùng, sau đó cho cả lớp thực hiện Tôi thấy cả lớp hưởng ứngcùng cô theo bài hát Trẻ nhanh thuộc bài hát, múa đúng, múa đẹp, có hồn, nétmặt tươi, vui vẻ Trẻ được xem video các bạn múa nên trẻ bắt chước, múa theo,nhún theo bài hát một cách tự tin.
Cô và trẻ trong giờ học âm nhạc.
Ví dụ: Ở chủ đề Gia đình: Hoạt động trọng tâm là vận động vỗ tay theo tiết
tấu chậm bài hát: “Cháu yêu bà” của nhạc sỹ Xuân Giao, hoạt động kết hợp:Nghe bài hát “Ru em” dân ca Xê-đăng, trò chơi “Ai nhanh nhất”
Sau khi cho trẻ hát bài hát “Cháu yêu bà”, tôi cho trẻ vừa hát vừa vỗ taytheo tiết tấu chậm của bài hát Cách vỗ đệm như sau:
Ví dụ: Bà ơi bà, cháu yêu bà lắm
V v v ngh v v v ngh … Tôi hướng dẫn trẻ giơ 2 tay rộng khoảng 10- 12 cm, 2 tay úp vào nhau, vỗtay liên tục 3 cái Nhiều trẻ vỗ chưa đúng, vỗ chậm, giơ 2 tay rộng quá nênkhông kịp bài hát Trẻ đang quen vỗ tay tự nhiên theo ý thích nên tôi chú ý sửacho từng bạn Sau khi trẻ vỗ tay thuộc, tôi cho trẻ gõ đệm bằng phách tre Tôichú ý trẻ cầm 2 phách tre giơ sang 2 bên rộng khoảng 10- 12 cm, gõ liên tục 3cái, tương tự giống vỗ tay Tôi nhắc trẻ cầm chắc phách tre để không bị rơi khi